Quy ché của UBKT

4 290 0
Quy ché của UBKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CCS TRNG THCS ễNG H 1 CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM Uỷ ban kiểm tra Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Số 01QC/ UBKT Hà Tiên , Ngày 30 Tháng 10 Năm 2010 QUY CH LàM VIệC CủA ủY BAN KIểM TRA CôNG đOàN TRƯờNG THCS ĐôNG Hồ I NHIệM Kì 2010 - 2011 Căn cứ vào ĐIều lệ Công đoàn Việt Nam. Nhằm thực hiện mục tiêu về đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của đoàn viên và ngời lao động. Nhằm không ngừng nâng cao năng lực công tác và chất lơng hoạt động của uỷ ban kiểm tra; thơng xuyên đảm bảo nguyên tắc : Tập trung dan chủ, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội Công đoàn tình hình thực tiển của trờng; uỷ ban kiểm tra công đoàn trờng thống nhất quy chế làm việc với nội dung cụ thể nh sau: CHNG I: TRCH NHIM V QUYN HN CA Y BAN KIM TRA CễNG ON TRNG THCS ễNG H 1 : Uỷ ban kiểm tra Công đoàn do Ban chấp hành Công đoàn trờng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc ban chấp hành Công đoàn và uỷ ban kiểm tra Công đoàn cấp trên; đồng thời có trách nhiệm và quyền hạn : Điều I: Uỷ ban kiểm tra Công đoàn trờng chịu trách nhiệm trớc Ban chấp hành về mọi hoạt động của mình. Có trách nhiệm tổ chức thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ đã đợc quy định trong Điều lệ Công đoàn Việt Nam; thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Công đoàn và chơng trình hành động của Uỷ ban kiểm tra đã đợc tập thể thông nhất . Điều II: Giữa hai kỳ hợp, Uỷ ban kiềm tra có trách nhiệm: 1. Thảo luận và quyết định chủ trơng, chơng trình hành động của uỷ ban kiểm tra. 2. Thảo luận và quyết đinh nội dung báo cáo của Uỷ ban kiểm tra để trình Ban chấp hành Công đoàn và báo cáo Uỷ ban kiểm tra Công đoàn cấp trên. 3. Thảo luận, quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền của Uỷ ban kiểm tra; kiến nghị và đề xuất với Ban chấp hành những vấn đề có liên quan đến công tác tổ chức cán bộ, nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban kiêm tra. 4. Thảo luận và quyết định những ý kiên khác nhau khi kết luận kiểm tra. Điều III: Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Công đoàn trờng là cán bộ bán chuyên trách Công đoàn, có trách nhiệm: 1. Căn cứ vào chơng trình, quy chế làm việc của ban chấp hành và tình hình thực tế của tr- ờng để cụ thể hoá chơng trính hành động của Uỷ ban kiểm tra. 2. Tiến hành phân công trách nhiệm cho tng thành viên UBKT. 3. Tổng hợp xử lý các thông tin thuộc trách nhiệm, quyền hạn của UBKT và giảI quyết những công việc phát sinh giữa hai kỳ họp UBKT. 4. Ban hành các văn bản thuôc trách nhiệm, quyền hạn của UBKT. 1 5. Quan hệ với ban chấp hành công đoàn trơng và UBKT cấp trên. CH NG II: TRCH NHIM V QUYN HN CA CC THNH VIấN CA Y BAN KIM TRA CễNG ON TR NG. Điều IV: Chủ nhiệm UBKT đợc bầu trong hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành, là ngời đứng đầu UBKT có trách nhiệm chung trong việc chấp hành và chỉ đạo, điều hành hoạt động của UBKT;cụ thể là: 1. Thay mặt UBKT tổ chức, chỉ đạo, đIều hànhmọi hoạt động của UBKT. 2. Tổ chức nghiên cứu các chủ trơng, chính sách,chỉ thị ,Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nớ, Nghị quyết của Ban chấp hành và chơng trình chỉ thị Của UBKT Công đoàn cấp trên; đặc biệt chú ýđến những nội dung có liên quan đến nhiệm vụ của UBKT để vận dụng vào thực tiễn hoạt động của UBKT cấp mình sao cho sát hợp đạt hiệu quả cao nhất. 3. Tổ chức bồi dỡng cán bộ và đào tạo đội ngũ kế cận cho UBKT. 4. Ký các văn bản của UBKT và chủ trì các hội nghị của UBKT, đồng thời báo cáo kết quả hoạt động của UBKT với Ban chấp hành và UBKT Công đoàn cấp trên. Điều V: 1.Các thành viên UBKT có trách nhiệm tích cực tham gia có hiệu quả các hoạt động của UBKT. Đồng thời có trách nhiệm tham gia đầy đủ các buổi hội họp và thực hiện tốt chế độ thông tin báo cáo, đề xuất với UBKT theo từng thời gian cho sát hợp và đạt hiệu quả cao. 2. Khi cần thiết, đợc chủ nhiệm UBKT uỷ quyền tổ chức, chủ trì một số cuộckiểm tra hoặc tham gia giải quyết một số công việc cụ thể của UBKT. 3. Mọi thành viên của UBKT đều đơc cung cấp thông tin vàcó quyến chất vấn những vấn đề mà mình quan tâm và đợc chủ nhiệm UBKT giải đáp ý kiến. Điều VI: UBKT Công đoàn có nhiệm vụ: 1. Giúp Ban chấp hành thực hiện kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn, thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí. 2. Kiểm tra công đoàn viên có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, Nghị quyết , chỉ thị và các quy định của công đoàn. 3. Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tàI chính của Công đoàn. 4. Giúp Ban chấp hành giảiquyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của Công đoàn, tham gia với chính quyền nhà trờng giải quyết khiếu nại, tố cáo của công nhân viên chức lao động. 5. Tổ chức bồi hỡng, hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ công đoàn làm công tác kiểm tra. CHNG III: NGUYấN TC, CH LM VIC CA Y BAN KIM TRA CễNG ON NGNH GIO DC: iu VII: Uỷ ban kiểm tra làm việc theo nguyên tắc Tập trung dân chủ : 1. Trong các kỳ hợp Uỷ ban kiểm tra, mọi thành viên Uỷ ban kiểm tra thực hiện quyền dân chủ để thảo luận và quyết định công việc thuộc thâm quyền Uỷ ban kiểm tra. 2. Mọi quyết định của Uỷ ban kiểm tra thực hiện theo nguyên tắc Thiểu số phục tùng đa số, Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 2 3. Trong tổ chức chỉ đạo, điều hành các công việc đã đợc tập thể thông qua thực hiện theo quyền tập trung của chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra. 4. Giữa hai kỳ họp uỷ ban kiểm tra, Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra thực hiện các công việc cụ thể của Uỷ ban kiểm tra. Hội nghị Uỷ ban kiểm tra chỉ có giá trị khi có ít nhất 2/3 số thành viên Uỷ ban kiểm tra có mặt và có trên 1/2 số thành viên tán thành mới có giá trị ( kể cả tán thành bằng văn bản ). Những vấn đề đột xuất cần giải quyết gấp thì Chủ nhiệm giải quyết và báo cáo lại với tập thể Uỷ ban kiểm tra trong kỳ hợp gần nhất. 5. Mọi thành viên Uỷ ban kiểm tra đợc phân công phụ trách công việc hoặc giúp việc phải chịu trách nhiệm trớc tập thể và chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra . Điều 8 : Chế độ báo cáo và chế độ làm việc . + Chế độ báo cáo : 1. Trong hội nghị thờng kỳ của Ban chấp hành, Uỷ ban kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện các chủ trơng về công tác kiểm tra đột xuất, kiến nghị với Ban chấp hành công đoàn về nội dung, chơng trình hành động của Uỷ ban kiểm tra. 2. Báo cáo và các văn bản có liên quan đến công tác kiểm tra phát hành đợc gởi các thành viên Uỷ ban kiểm tra, gửi đến chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn đồng cấp và Uỷ ban kiểm tra công đoàn cấp trên. 3. Kết quả của cuộc kiểm tra do Uỷ ban kiểm tra công đoàn thực hiện đợc thông báo tại kỳ họp Uỷ ban kiểm tra gần nhất ; ngoài qui định trên tuỳ theo yêu cầu công việc, Chủ nhiệm quyết định gởi các văn bản, biên bản của Uỷ ban kiểm tra cho các cá nhân và tổ chức hữu quan khác. 4. Các văn bản dự thảo thuộc nội dung kỳ họp Uỷ ban kiểm tra do Chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra chuẩn bị đợc gửi đến các thành vien Uỷ ban kiểm tra trớc ngày họp ít nhất 03 ngày. 5. Uỷ ban kiểm tra công đoàn thực hiện chế độ báo cáo tho học kỳ, năm học và đột xuất khi cần. Mỗi học kỳ một lần, Uỷ ban kiểm tra báo cáo hoạt động kiểm tra về ban chấp hành công đoàn trờng, Uỷ ban kiểm tra cấp trên. Đồng thời đề xuất chơng trình hoạt động trong thời gian tiếp theo. + Chế độ làm việc : - Thực hiện họp Uỷ ban kiểm tra 01 lần/ Quý, tham dự các cuộc họp của ban chấp hành và tổ chức họp đột xuất khi cần. - Trờng hợp thành viên nào không dự họp đợc phải thông báo với đồng chí Chủ nhiệm trớc ngày hội nghị và nêu rõ lý do; nếu vắng hai kỳ họp không lý do sẽ bị phê bình và vắng ba lần không lý do phải kiểm điểm trớc tập thể Uỷ ban kiểm tra ( Trờng hợp vẫn không đến, tập thể Uỷ ban kiểm tra sẽ quyết định, xem xét t cách thành viên Uỷ ban kiểm tra kể cả miễn nhiệm nếu cần ). - Thực hiện đúng nội dung kiểm tra theo hơng dẫn số 316/K Tr-TL Thông t liên tịch số 12/ TT-LT; Quyết định số 736/QĐ-TLĐ quy định về việcCông đoàn giải quyết và tham gia giải quyếtkhiếu nại tố cáo của Tổng LĐLĐ Việt Nam. CHNG IV IU KHON THI HNH 3 Điều 9: Quy chế này đợc phổ biến trong toàn thể Uỷ ban kiểm tra. Tập thể giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Công đoàn có trách nhiệm tổ chức thực hiên theo quy chế; Hàng năm tố chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm, thảo luận bổ sung cho quy chế phù hợp và mang tính khả thi./. Chủ tịch công đoàn TM Uỷ Ban kiểm tra Chủ nhiệm Phựng Vn Nguyờn 4 . kế cận cho UBKT. 4. Ký các văn bản của UBKT và chủ trì các hội nghị của UBKT, đồng thời báo cáo kết quả hoạt động của UBKT với Ban chấp hành và UBKT Công. của UBKT; cụ thể là: 1. Thay mặt UBKT tổ chức, chỉ đạo, đIều hànhmọi hoạt động của UBKT. 2. Tổ chức nghiên cứu các chủ trơng, chính sách,chỉ thị ,Nghị quy t

Ngày đăng: 19/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan