Từ năm 2017 trường CĐ, TCCN tuyển sinh theo quy chế của Bộ Lao Động TB&XH

2 302 0
Từ năm 2017 trường CĐ, TCCN tuyển sinh theo quy chế của Bộ Lao Động TB&XH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế nước ta trong những năm qua đã có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7-8%. Tuy vậy, hiện nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có xu hướng giảm dần trong những năm tiếp theo. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên đó là chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung và lao động qua đào tạo nghề nói riêng còn thấp. Để đáp ứng nhu cầu lao động cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì cần phải đổi mới và phát triển công tác đào tạo nghề. Thực trạng hiện nay đang diễn ra đó là sự thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ kỹ năng nghề cao cho doanh ngiệp sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cùng với đó là nguy cơ thiếu việc làm và không có việc làm của đông đảo thanh niên và người lao động tại các vùng nông thôn, vùng điều kiện kinh tế khó khăn, vùng chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất trong quá trình CNH và đô thị hoá. Mà nguyên nhân của tình trạng trên đó là do họ có ít cơ hội học nghề để có thể tìm được việc làm phù hợp. Vì vậy việc đầu tư xây dựng các cơ sở dạy nghề đóng một vai trò rất quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, có một đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu. Từ những vấn đề nêu trên tôi quyết định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp”. Nội dung bài viết bao gồm 3 chương:Chương I: Lý luận chung về đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghềChương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quản lý giai đoạn 2004-2008Chương III: Mục tiêu và giải pháp đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020 Để bài viết được hoàn thiện hơn tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và các bạn. Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ1. Khái niệm về dạy nghềDạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học.2. Các trình độ đào tạo trong dạy nghềDạy nghề có ba trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên.2.1. Trình độ sơ cấp nghềMục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp: Dạy nghề ở trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành một nghề đơn giản, năng lực thực hành một số công việc của một nghề. Người học nghề có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, để người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ năm 2017 trường CĐ, TCCN tuyển sinh theo quy chế Bộ Lao Động TB&XH Chiều ngày 9/11, Hà Nội, Bộ GD&ĐT Bộ Lao động TB&XH tiến hành tổ chức lễ bàn giao chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Thời gian chuyển giao 31/10 đến 31/12 Theo thống kê Bộ GD&ĐT phạm vi nước có 234 trường cao đẳng bao gồm: 199 trường công lập 35 trường tư thục, dân lập, bán công với 449.558 sinh viên 24.260 giảng viên Trong số có 33 trường cao đẳng sư phạm Ngoài ra, có trường cao đẳng thuộc trường đại học (1 trường thuộc Đại học Thái Nguyên trường thuộc Đại học Đà Nẵng) 106 trường đại học, học viện đào tạo hệ cao đẳng với tổng tiêu 39.787 tiêu Cả nước có 303 trường trung cấp chuyên nghiệp bao gồm: 175 trường công lập 128 trường công lập, tổng số học sinh 315.000 18.309 giáo viên Hai Bộ dự kiến ký biên bàn giao trước ngày 31/12/2016 Kể từ ngày 1/1/2017, Bộ Lao Động TB&XH thực việc quản lý nhà nước toàn lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ trường sư phạm, ngành đào tạo giáo viên) Như năm 2017 500 trường CĐ, TCCN tiến hành tuyển sinh theo quy chế Bộ Lao Động TB&XH Hai Bộ thống xử lý công việc cụ thể sau: Giai đoạn chuyển tiếp Các trường cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục đại học nên mục tiêu, chương trình đào tạo, tiêu chuẩn cán giảng viên khác biệt nhiều so với trường cao đẳng nghề Chính cần có giai đoạn chuyển tiếp để giáo viên, sinh viên yên tâm trước triển khai chương trình đào tạo theo hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việc tuyển sinh Bộ GD&ĐT tiếp tục tiến hành xử lý dứt điểm vấn đề liên quan đến tuyển sinh trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp năm 2016 Bắt đầu từ năm 2017 trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tuyển sinh theo quy chế Bộ Lao Động TB&XH ban hành phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Về đào tạo Đối với sinh viên cao đẳng tuyển sinh từ khóa 2016 trở trước tiếp tục học tập chương trình cao đẳng hành kết thúc khóa học, cấp cao đẳng theo quy chế Bộ GD&ĐT Đối với sinh viên tuyển sinh từ khóa 2017 trở học theo chương trình Bộ Lao Động TB&XH cấp cao đẳng thuộc giáo dục nghề nghiệp; Về liên thông trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Những học sinh, sinh viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, tuyển sinh từ năm 2016 trở trước có đủ điều kiện theo quy định hành tạo điều kiện để tiếp tục học liên thông lên đại học có nguyện vọng Bộ GD&ĐT tiến hành điều chỉnh tiêu liên thông trường Đại học để tuyển sinh đào tạo liên thông trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học cho đối tương Việc đào tạo liên thông học sinh, sinh viên thuộc giáo dục nghề nghiệp tuyển từ năm 2017 trở thực theo định Thủ tướng Chính phủ Việc xử lý hồ sơ, thủ tục hành liên quan đến trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT tiếp tục xử lý dứt điểm hồ sơ tồn đọng trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp gửi Bộ trước ngày 31/10/2016 trình xử lý LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7-8%. Tuy vậy, hiện nay do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có xu hướng giảm dần trong những năm tiếp theo. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên đó là chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung và lao động qua đào tạo nghề nói riêng còn thấp. Để đáp ứng nhu cầu lao động cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì cần phải đổi mới và phát triển công tác đào tạo nghề. Thực trạng hiện nay đang diễn ra đó là sự thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ kỹ năng nghề cao cho doanh ngiệp sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cùng với đó là nguy cơ thiếu việc làm và không có việc làm của đông đảo thanh niên và người lao động tại các vùng nông thôn, vùng điều kiện kinh tế khó khăn, vùng chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất trong quá trình CNH và đô thị hoá. Mà nguyên nhân của tình trạng trên đó là do họ có ít cơ hội học nghề để có thể tìm được việc làm phù hợp. Vì vậy việc đầu tư xây dựng các cơ sở dạy nghề đóng một vai trò rất quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, có một đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu. Từ những vấn đề nêu trên tôi quyết định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp”. Nội dung bài viết bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quản lý giai đoạn 2004-2008 Chương III: Mục tiêu và giải pháp đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2020 Để bài viết được hoàn thiện hơn tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và các bạn. Xin chân thành cám ơn! CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ 1. Khái niệm về dạy nghề Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học. 2. Các trình độ đào tạo trong dạy nghề Dạy nghề có ba trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên. 2.1. Trình độ sơ cấp nghề Mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp: Dạy nghề ở trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành một nghề đơn giản, năng lực thực hành một số công việc của một nghề. Người học nghề có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý MỤC LỤC Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng là do một phần không nhỏ những đóng góp của Tin học. Nó cũng từng bước khẳng định vai trò của mình trong từng lĩnh vực. Đặc biệt là trong công tác quản lý : quản lý nhân sự, quản lý tài chính kế toán, quản lý bán hàng. Các hệ thống thông tin quản lý cung cấp cho người sử dụng những thông tin một cách tiện dụng an toàn nhất, là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Ở nước ta, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và ngày càng góp công lớn vào việc quản lý các hệ thống và đem lại hiệu quả cao cho công việc. Công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với các ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các cơ sở giáo dục ngày càng trở nên phổ biến trong sự phát triển ngày nay. Với sự cấp thiết của vấn đề, nhóm 7 xin được đưa ra đề tài thảo luận : “Khảo sát và xây dựng hệ thống thông tin quản lý điểm của sinh viên trường đại học Thương mại theo quy mô của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo”. 2. Mục địch nghiên cứu - Củng cố và bổ sung kiến thức đã học về môn phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý. - Nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. - Tập làm quen với việc nghiên cứu khoa hoc. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quan lý điểm hệ Đại học trường Đại học Thương mại. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về bộ môn phân tích thiết kế hệ thống, từ đó phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm sinh viên hệ Cao đẳng. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: tham khảo và nghiên cứu một số tài liệu trên cơ sở đó, tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý điểm hệ Đại học - Phương pháp phân tích và tổng hợp. - Phương pháp quan sát, tham quan nghiệp vụ quản lý điểm sinh viên Đại học trong thực tế. 6. Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong đó, phần nội dung gồm 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luận: Cung cấp các kiến thức cơ bản về môn học như phân tích thiết kế hệ thống, đại cương về hệ thống thông tin, phân tích chức năng, Chương 2. Phân tích hệ thống: nhằm đi sâu chi tiết vào các chức năng của hệ thống. Từ đó xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng, biểu đồ luồng dữ liệu. Chương 3. Phân tích hệ thống dữ liệu: Phân tích dữ liệu cho ta cách thức tổ chức và truy cập dữ liệu hiệu quả nhất. Từ đó, xác định các thực thể, kiểu thực thể, các thuộc tính và xây dựng mô hình thực thể lieen kết cho hệ thống. Hệ thống thông tin quản lý – Nhóm 7 3 PHẦN NỘI DUNG Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đại cương về hệ thống thông tin 1.1.1 Một số khái niệm về hệ thống thông tin Hệ thống thông tin là một tập hợp có tổ chức của nhiều phần tử thường xuyên tương tác với nhau, có những mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động chung một mục đích nào đó. Hệ thống nghiệp vụ là một loại hệ thống bao gồm các hoạt động kinh doanh, dịch vụ chẳng hạn như sản xuất, phân phối, lưu thông các sản phẩm, các hoạt động dịch vụ, Hệ thống thông tin là một trong những ngành mũi nhon của công nghệ thông tin, đã có nhiều ứng dụng trong quản lý kinh tế, đặc biệt là quản lý các doanh nghiệp, quản lý điểm, mặc dù hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ lập trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng như phần mềm quản lý, song đối với một hệ thống quản lý được vận dụng ngay các phần mềm đó là một vấn đề gặp không ít khó khăn. Phân tích hệ thống thông tin là phương pháp luận, để xây dựng phương pháp và các công cụ sử dụng trong quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. 1.1.2 Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin Chức năng của hệ thống thông tin là xử lý thông tin của hệ thống nghiệp vụ. Quá trình xử lý thông tin như một mô hình hộp đen bao gồm: Bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông tin đầu ra và thông tin phản hồi cần thiết của hệ thống. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT TƯ PHÁP  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 - 2012 Đề Tài: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TINH THẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khuê Cao Thị Dung MSSV: 5086026 Lớp: Tư pháp 2- K34 Cần Thơ, tháng 3 năm 2012 Đề tài: Bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Cao Thị Dung 2 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ----  Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Đề tài: Bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Cao Thị Dung 3 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ----  Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Đề tài: Bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Cao Thị Dung 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 1.1 Khái quát chung về bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 4 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại tinh thần 4 1.1.2 Đặc điểm của bồi thường thiệt hại tinh thần 7 1.1.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại tinh thần còn mới 7 1.1.2.2 Thiệt hại về tinh thần có tính xã hội 7 1.1.2.3 Bồi thường thiệt hại tinh thần thường đi đôi với bồi thường thiệt hại vật chất 9 1.1.2.4 Việc bồi thường thiệt hại tinh thần không mang tính chất ngang bằng với tổn thất xảy ra 10 1.1.3 Mục đích của chế định bồi thường thiệt hại tinh thần 11 1.1.4 Ý nghĩa của chế định bồi thường thiệt hại tinh thần 12 1.2 Tầm quan trọng của chế định bồi thường thiệt hại tinh thần 12 1.3 Lược sử phát triển của chế định bồi thường thiệt hại tinh thần trong luật Việt Nam qua các giai đoạn 13 1.4 Chế định bồi thường thiệt hại tinh thần trong luật của một số nước trên thế giới 17 1.4.1 Luật của Pháp 17 1.4.2 Luật của Đức 19 1.4.3 Luật của Anh 20 Chương 2. CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TINH THẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 22 2.1.1 Phải có thiệt hại xảy ra 22 2.1.2 Phải có hành vi trái pháp luật 25 Đề tài: Bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Cao Thị Dung 5 2.1.3 Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật 27 2.1.4 Phải có yếu tố lỗi 28 2.2 Nguyên tắc bồi thường 30 2.2.1 Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời 30 2.2.2 Nguyên tắc giảm mức bồi thường 31 2.2.3 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường 32 2.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường 33 2.4 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 35 2.4.1 Thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại 35 2.4.2 Cách tính thời hiệu 36 2.5 Bồi thường thiệt hại tinh thần 40 2.5.1 Trường hợp tính mạng bị xâm phạm 41 2.5.1.1 Đối tượng được hưởng bồi thường 41 2.5.1.2 Mức bồi thường 44 2.5.2 Trường hợp sức khỏe bị xâm phạm 47 2.5.2.1 Đối tượng được hưởng bồi thường 47 2.5.2.2 Mức bồi thường 48 2.5.3 Trường hợp uy tín, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm 49 2.5.3.1 Đối tượng được hưởng bồi thường 49 2.5.3.2 Mức bồi thường 50 2.6 Hình thức bồi thường 51 2.7 Phương thức và thời hạn hưởng bồi thường 52 Chương 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TINH THẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại tinh thần 54 3.1.1 Bồi thường thiệt hại tinh thần chưa rõ trong trường hợp khi nhà có nhiều người chết 54 3.1.2 Trường hợp tài sản bị xâm phạm 58 Đề tài: Bồi thường thiệt hại tinh thần theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 GVHD: Nguyễn Văn Khuê SVTH: Cao Thị Dung 6 3.1.3 Không có cơ sở tính khoản bồi thường 59 3.1.4 Việc phân biệt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HÀ TRANG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hà Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG 6 1.1. Các đặc điểm của thị trường chứng khoán tập trung ở Việt Nam 6 1.2. Nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung 12 1.3. Các quyền của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung 14 1.3.1. Quyền tham gia thị trường và thực hiện các giao dịch chứng khoán 15 1.3.2. Quyền được cung cấp thông tin 22 1.3.3. Quyền được bảo vệ tài sản đầu tư 30 1.4. Bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung 33 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 38 2.1. Bảo vệ quyền tham gia thị trường và thực hiện các giao dịch chứng khoán trên thị trường chứng khoán tập trung 38 2.1.1. Các quy định của pháp luật chứng khoán về bảo vệ quyền tham gia thị trường và thực hiện các giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư 38 2.1.2. Thực trạng bảo vệ quyền tham gia thị trường và thực hiện các giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư 43 2.2. Bảo vệ quyền được cung cấp thông tin 54 2.2.1. Quy định của pháp luật chứng khoán về bảo vệ quyền được cung cấp thông tin của nhà đầu tư 54 2.2.2. Thực trạng bảo vệ quyền được cung cấp thông tin của nhà đầu tư 58 2.3. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản đầu tư 65 2.3.1. Quy định của pháp luật chứng khoán về bảo vệ quyền sở hữu tài sản đầu tư 65 2.3.2. Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu tài sản đầu tư của nhà đầu tư 73 2.4. Nguyên nhân của các hạn chế trong thực tiễn bảo vệ quyền của nhà đầu tư 78 2.4.1. Chế tài chưa đủ mạnh 78 2.4.2. Cơ chế giám sát của cơ quan quản lý nhà nước còn yếu 80 2.4.3. Hệ thống công nghệ thông tin yếu kém 81 2.4.4. Trình độ nghiệp vụ của nhân viên hành nghề chứng khoán thấp 81 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG 83 3.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán tập trung 83 3.1.1. Luật Chứng khoán cần có quy định chi tiết, cụ thể về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư 83 3.1.2. Hoàn thiện các chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán 84 3.1.3. Bổ sung các quy định về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán 85 3.1.4. Bổ sung các chế tài hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán 86 3.2. Các giải pháp khác 87 3.2.1. Các giải pháp kỹ thuật 87 3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát và quản lý thị trường 90 3.2.3. Nâng cao chất lượng tin tức báo chí 91 3.2.4. Nâng cao trình độ nhà đầu tư 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HASTC : Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh SGDCK : Sở Giao dịch chứng khoán Thị trường OTC : Giao dịch chứng khoán phi tập trung TTCK : Thị trường chứng khoán TTCKTT : Thị trường chứng khoán tập trung TTGDCK : Trung tâm Giao dịch chứng khoán UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán

Ngày đăng: 10/11/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Từnăm2017trườngCĐ,TCCNtuyểnsinhtheoquych

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan