1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy Định - Quy Chế cac quy che dao tao

1 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 234,26 KB

Nội dung

1 QUI CHẾ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ - BẬC ĐẠI HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Trường Đại học Quốc tế (ĐHQT) là một trường đại học thành viên thuộc Đại học Quốc gia –Tp. HCM. Trường đào tạo bậc đại học và sau đại học với ba loại hình bằng cấp: bằng do ĐH Quốc tế cấp, bằng cùng cấp với một trường nước ngoài và bằng do một trường nước ngoài cấp. Quy chế này qui định những vấn đề chung nhất về đào tạo theo học chế tín chỉ cho hệ chính qui đại học của trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh áp dụng cho đào tạo đại học lọai bằng thứ nhất. Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân, kỹ sư có trình độ khoa học cơ bản, cơ sở mạnh, nắm vững lý thuyết, khả năng thực hành tốt, nắm bắt được các tiến bộ khoa học – kỹ thuật và công nghệ mới nhất; có khả năng làm việc tốt trong môi trường quốc tế sử dụng tiếng Anh, và ngọai ngữ thông dụng khác. Các định nghĩa 1. Chương trình đào tạo (CTĐT): CTĐT là tập hợp các môn học được bố trí giảng dạy học tập kế tiếp nhau theo một trình tự khoa học nhằm đào tạo người học có đủ kiến thức, khả năng và tiềm năng cho một lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Người học hoàn thành một CTĐT thì được cấp một văn bằng tương ứng. Nội dung đào tạo trong toàn khóa học của từng ngành ở mỗi trình độ được thể hiện thành CTĐT. CTĐT của mỗi ngành đào tạo do Trường xây dựng trên cơ sở khung chương trình do Bộ GD&ĐT qui định và tham khảo chương trình đào tạo của các trường đại học danh tiếng nước ngoài. Mỗi CTĐT có thời lượng từ 135 đến 145 tín chỉ và thời gian đào tạo 4 năm (không tính chứng chỉ Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất) bao gồm các loại môn học như sau: 1.1 Nhóm môn học bắt buộc gồm những môn học chứa đựng những nội dung chính yếu của ngành đào tạo và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. 1.2 Nhóm môn học tự chọn là những môn học mà sinh viên được tự chọn để tích lũy đủ số tín chỉ qui định. Trong đó có thể chia ra:  Môn học tự chọn định hướng: là những môn học tự chọn được xác định theo định hướng chuyên ngành của một CTĐT, chứa đựng những nội dung cần thiết mà sinh viên phải chọn trong số các môn học tự chọn do trường qui định theo nhóm ngành và ngành.  Môn học tự chọn tự do: là các môn học mà sinh viên có thể chọn tùy ý theo học. Việc hoàn tất đạt yêu cầu của CTĐT là điều kiện để người học được cấp bằng cho mỗi cấp học. 2. Tín chỉ Tín chỉ là một đơn vị dùng để lượng hóa khối lượng lên lớp và tự học bắt buộc đối với một sinh viên để đạt được các yêu cầu học tập. Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết lý thuyết, hoặc 30 đến 45 tiết thực hành và thời gian tự học cần thiết theo ước lượng chung của Nhà trường trong học kỳ: học 1 tiết lý thuyết sinh viên phải học 2 tiết tự Quy chế đào tạo Chủ nhật, 01/01/2012 15:16 1/1 QUY CHẾ ĐÀO TẠO QUY CHẾ ĐÀO TẠO  QC 04, ngày 11/02/1999: đào tạo theo niên chế QC 04, ngày 11/02/1999: đào tạo theo niên chế  QC 25, ngày 26/06/2006: “Học chế mềm dẻo kết hợp QC 25, ngày 26/06/2006: “Học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần”. niên chế với học phần”.  QĐ 31, ngày 30/07/2001: thí điểm tổ chức đào tạo QĐ 31, ngày 30/07/2001: thí điểm tổ chức đào tạo theo tín chỉ. theo tín chỉ.  Quy chế khung “đào tạo theo học chế tín chỉ” (dự thảo Quy chế khung “đào tạo theo học chế tín chỉ” (dự thảo lần 6). lần 6). Chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học 1. 1. Thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn Thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, phương pháp, hình thức đào tạo… kiến thức, phương pháp, hình thức đào tạo… 2. 2. Xây dựng dựa trên chương trình khung của Xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ GD&ĐT ban hành. Bộ GD&ĐT ban hành. 3. 3. Được cấu trúc gồn nhiều học phần. Được cấu trúc gồn nhiều học phần. Định nghĩa học phần 1.Là khối lượng kiến thức trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. 2.Học phần có khối lượng từ 3-6 đvht hoặc 2- 4 tín chỉ. Định nghĩa tín chỉ Định nghĩa tín chỉ  1 đvht/tín chỉ = 15 tiết lý thuyết = 30-45 tiết thực 1 đvht/tín chỉ = 15 tiết lý thuyết = 30-45 tiết thực hành = 45-90 giờ thực tập tại cơ sở = 45-60 giờ làm hành = 45-90 giờ thực tập tại cơ sở = 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, hoặc đồ án, khoá luận tốt tiểu luận, bài tập lớn, hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. nghiệp.  Tín chỉ: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 2 giờ Tín chỉ: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 2 giờ chuẩn bị cá nhân ( chuẩn bị cá nhân ( mỗi tiết 50 phút mỗi tiết 50 phút ). ).  Đvht: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 1 giờ Đvht: 1 tiết lý thuyết sv phải dành ít nhất 1 giờ chuẩn bị cá nhân ( chuẩn bị cá nhân ( mỗi tiết 45 phút mỗi tiết 45 phút ). ). (Điều 2, QĐ31; mục 3 điều 3 QC tín chỉ) (Điều 2, QĐ31; mục 3 điều 3 QC tín chỉ) Quy Chế 04 Quy Chế 04 4.… Một đơn vị học trình được quy định bằng khoảng 15 tiết học lý thuyết, bằng khoảng 30 hoặc 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận, bằng khoảng 45- 90 tiết thực tập tại cơ sở hoặc bằng khoảng 45- 60 tiết làm tiểu luận hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một đơn vị học trình sinh viên phải dành ít nhất 15 tiết chuẩn bị. Hiệu trưởng quy định những con số trên đối với từng học phần cho phù hợp với đặc điểm của trường. Một tiết học được tính bằng 45 phút. Quy Chế 31 Quy Chế 31 Quy Chế Tín Chỉ Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Đvht Đvht Tín chỉ Tín chỉ 6 năm 6 năm 270 270 180 180 5 năm 5 năm 225 225 150 150 4 năm 4 năm 180 180 120 120 3 năm 3 năm 135 135 90 90 2 năm 2 năm 90 90 60 60 Dựa theo số giờ trên lớp: • 1 đvht = 0.66 tín chỉ • 1 tín chỉ = 1.52 đvht [...]... phương thức tổ chức đào tạo, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ Đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (Ban hành kèm theo Quyết định số /2006/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định đào tạo đại học và cao đẳng theo hình thức vừa làm vừa học (VLVH) về tổ chức đào tạo; kiểm tra và thi học phần; thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp. 2. Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khóa đào tạo theo hình thức VLVH ở các trình độ đại học và cao đẳng trong các đại học, học viện, trường đại học và trường cao đẳng (sau đây gọi tắt là trường), thực hiện theo học chế mềm dẻo kết hợp niên chế với học phần. Điều 2. Chương trình giáo dục đại học 1. Chương trình giáo dục đại học (sau đây gọi tắt là chương trình) thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học. 2. Chương trình được các trường xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Mỗi chương trình khung tương ứng với một ngành đào tạo ở một trình độ đào tạo cụ thể. Mỗi chương trình có thể gắn với một ngành hoặc với một vài ngành đào tạo. 3. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. 4. Nội dung chương trình giáo dục đối với hình thức VLVH phải bảo đảm các yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dục cùng cấp học, trình độ đào tạo. Điều 3. Học phần và đơn vị học trình 1. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho người học tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 5 đơn vị học trình, được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã riêng do trường quy định. 2. Có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy. b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình. 3. Đơn vị học trình được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một đơn vị học trình được quy định bằng 15 tiết QUY CÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trích Quy chế Đào tạo sau đại học) (Áp dụng từ năm 2009, các mẫu ban hành trước đây không còn giá trị) 1. Soạn thảo văn bản Luận văn sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Luận văn thạc sĩ được in trên một mặt giấy A4 (210 x 297mm), luận văn cao học thuộc lĩnh vực KHTN dày không quá 70 trang (không kể phụ lục), luận văn thuộc lĩnh vực KHXH dày không quá 100 trang (không kể phụ lục). 2. Bố cục của luận văn và mục lục Học viên có thể tham khảo bố cục của luận văn dựa trên mẫu sắp xếp mục lục luận văn như sau: MỤC LỤC - Trang phụ bìa trang - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các hình vẽ, đồ thị - Mở đầu Chương 1 - Tổng quan 1.1… 1.2… Chương 2 - … 2.1… 2.1.1…. 2.1.1…. 2.2… Chương 4 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC MỤC LỤC - Trang phụ bìa trang - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các hình vẽ, đồ thị - Mở đầu Chương 1 - Tổng quan 1.1… 1.2… Chương 2 - … 2.1… 2.1.1…. 2.1.1…. 2.2… … Chương 4 - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - TÀI LIỆU THAM KHẢO - PHỤ LỤC 3. Lời cam đoan Mẫu lời cam đoan có thể viết như sau: LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên 4. Các loại danh mục Dòng tên của mỗi danh mục (ví dụ “Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt”) được đặt ở đầu và giữa trang đầu tiên của danh mục. Cách trình bày các danh mục như sau: a) Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn. Ví dụ về cách trình bày danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt: CÁC KÝ HIỆU: f Tần số của dòng điện và điện áp (Hz) ρ Mật độ điện tích khối (C/m3) CÁC CHỮ VIẾT TẮT: CSTD Công suất tác dụng MF Máy phát điện sđđ Sức điện động b) Danh mục các bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 GDP của một số nước ở châu Á 3 1.2 GDP của Việt Nam từ 1975 đến nay 5 c) Danh mục các hình vẽ, đồ thị Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Biểu đồ dân số của một số nước ở châu Á 3 1.2 Biểu đồ dân số của Việt Nam từ 1975 đến nay 5 d) Danh mục tài liệu tham khảo xem phần tài liệu tham khảo. 5. Cấu trúc của phần “Mở đầu” Phần “Mở đầu” phải bao gồm các nội dung cơ bản sau (được thể hiện dưới dạng đề mục):4  Lý do chọn đề tài (hay Tính cấp thiết của đề tài);  Mục đích nghiên cứu;  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu;  Phương pháp nghiên cứu;  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài;  Cấu trúc của luận văn (số chương, tên chương, tóm tắt nội dung của từng chương). 6. Tiểu mục, đề mục Các tiểu mục, đề mục trong luận văn được đánh số thứ tự thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số thứ tự của chương (ví dụ 4.1.2.1 chỉ đề mục 1 nhóm đề mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi BỘ XÂY DỰNG Số: 1012/QĐ-BXD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc công nhận cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Căn cứ Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; Căn cứ Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở; Căn cứ Thông tư số 14/2011/TT-BXD ngày 25/11/2011 của Bộ Xây dựng quy định về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư; Căn cứ hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở đủ điều kiện tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư của các cơ sở đào tạo; Xét đề nghị của Hội đồng thẩm định hồ sơ đăng ký tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Công nhận cơ sở đào tạo sau đây đủ điều kiện được tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư: Công ty Cổ phần đào tạo đánh giá dự án APA Điều 2. Cơ sở có tên nêu tại Điều 1 của Quyết định này được sử dụng con dấu nổi theo quy định khi cấp Giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư và phải tổ chức đào tạo theo đúng danh sách giảng viên, địa điểm đào tạo, tài liệu giảng dạy đã đăng ký với Bộ Xây dựng, theo đúng các quy định tại Thông tư số 14/2011/TT-BXD ngày 25/11/2011 của Bộ Xây dựng. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Các ông Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Thủ trưởng cơ sở đào tạo có tên tại Điều 1 và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - BT Trịnh Đình Dũng (để b/c); - Sở XD TP. Hà Nội; - Website Bộ Xây dựng (để đăng tên); - Lưu: VT, QLN (2b). KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Trần Nam 2 2 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC -Số: 1616/QĐ-KTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Căn Luật Kiểm toán nhà nước; Căn Luật Cán bộ, công chức; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế đào tạo, bồi dưỡng Kiểm toán nhà nước” Điều Quyết định thay Quyết định số 459/QĐ-KTNN ngày 27/3/2012 Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức Kiểm toán nhà nước Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phòng Kiểm toán nhà nước, Giám đốc Trường Đào tạo Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lãnh đạo KTNN; - Đảng uỷ KTNN; - Công đoàn KTNN; - Đoàn Thanh niên CSHCM KTNN; - Trường ĐT BDNV kiểm toán (03); - Phũng TK-TH; - Lưu: VT, Vụ TCCB (06) Hồ Đức Phớc QUY CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 1616/QĐ-KTNN ngày 23/9/2016 Tổng Kiểm toán nhà nước) Chương I LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế quy định chế độ, nội dung, chương trình, tổ chức quản lý công tác đào tạo,

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:20

w