Noi quy, quy che cua truong THCS Yen Phuc nam hoc 2010-2011

13 196 0
Noi quy, quy che cua truong THCS Yen Phuc nam hoc 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT V¨n Quan CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS x· Yªn Phóc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     Số: 02 QC/THCSYP Yªn Phóc, ngày 06 tháng 9 năm 2010 QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG THCS Yªn Phóc NĂM HỌC 2010-2011 Căn cứ nhiệm vụ và quyền hạn của trường Trung học cơ sở ghi tại điều 3 chương I Điều lệ trường trung học cơ sở ban hành kèm theo Quyết đònh số 07/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 02-4-2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục . Căn cứ các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Lao động, Pháp lệnh Công chức và công tác giáo dục trong trường học phổ thông hiện hành của các cấp, các ngành hữu quan. Để đảm bảo cho bộ máy của Nhà trường hoạt động có hiệu quả, không chồng chéo hoặc bỏ sót công tác lãnh đạo, chỉ đạo; không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng công tác của cán bộ, viên chức ngành giáo dục, đáp ứng yêu cầu của người cán bộ, viên chức trong giai đoạn mới, góp phần để Nhà trường hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nay trường THCS Yªn Phóc xây dựng quy chế làm việc như sau: I/ CHỨC NĂNG CỤ THỂ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC: 1) Nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục THCS do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành; - Tiếp nhận học sinh, vậân động học sinh bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch PCGDTHCS trong phạm vi cộng đồng xã Yªn Phóc theo quy đònh của Nhà nước; - Quản lí, đánh giá giáo viên, nhân viên và học sinh; - Quản lí sử dụng đất, trường sở, trang thiết bò và tài chính theo quy đònh pháp luật; - Phối hợp với gia đình học sinh, với các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục; - Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng; - Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy đònh của pháp luật. 1 2) Biên chế, tổ chức và các nguồn lực trong nhà trường: Nhà trường được UBND Huyện giao chỉ tiêu biên chế trên cơ sở số lớp học hiện có và hưởng lương sự nghiệp giáo dục theo hạn mức phân khai của phòng Tài chính - Kế hoạch hàng năm. Ngoài ra nhà trường còn nhận được sự hỗ trợ từ sự đóng góp của cha mẹ học sinh ®Ĩ tu sưa vµ x©y dùng trêng häc. Cơ cấu các thành viên, các bộ phận chức năng trong nhà trường bao gồm: Ban Giám hiệu; các tổ chuyên môn; các tổ công tác khác; các loại hình Giáo viên; các Ban ngành; các đoàn thể quần chúng trong trường học…… II/ PHẠM VI TRÁCH NHIỆM CHUYÊN MÔN CỦA TỪNG CÁ NHÂN: 1* Hiệu trưởng: - Trực tiếp làm công tác tham mưu và quan hệ công tác phối hợp với Ngành , đòa phương và Ban Đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường. - Chòu trách nhiệm chính về công tác quản lí trong nhà trường, bao gồm : + Quản lí CB-Giáo viên-NV ; Đánh giá xếp loại công chức ; Đánh giá xếp loại thi đua. + Quản lí tài chính tài sản – CSVC – Thiết bò dạy học - Thư viện – Diện tích đất đai. + Quản lí việc thực hiện PCGD THCS. Quản lý hoạt động đoàn thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tổ chủ nhiệm, hoạt động tổ giám thò. + Quản lí hồ sơ hành chính – Hồ sơ học vụ. + Quyết đònh nội dung, phương án kế hoạch nhà trường cả năm và hàng tháng. 2* Hiệu phó: - Giúp việc cho đồng chí Hiệu trưởng và chòu trách nhiệm chính trước hiệu trưởng về quản lí chỉ đạo chuyên môn (gồm: Lªn thêi khãa biĨu, thực hiện chương trình; Quy cách soạn bài; Đổi mới phương pháp dạy học; Thực hiện chế độ cho điểm, chế độ đánh giá xếp loại học sinh, đánh giá xếp loại tay nghề Giáo viên). - Phân công thực hiện việc dạy thay, dạy thế khi giáo viên trong tổ không thể đến lớp theo TKB được. - Chỉ đạo, quản lí hoạt động dạy thêm – học thêm trong nhà trường. - Quản lí, chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn. - Quản lí, chỉ đạo hoạt động về thiết bò dạy học; về TN-TH; về phòng đọc của Thư viện. - Thay mặt hiệu trưởng điều hành các hoạt động của nhà trường và ký các văn bản giao dòch với các cấp khi hiệu trưởng đi vắng. 2 3* Tổ trưởng chuyên môn: - Giúp việc cho đồng chí hiệu phó, chòu trách nhiệm chính tríc hiệu phó về quản lí, chỉ đạo chuyên môn trong phạm vi tổ, cụ thể: hướng dẫn và kiểm tra, uốn nắn giáo viên thực hiện chương trình thêi khãa biĨu, nội dung SGK, tài liệu giảng dạy, ĐDDH, thÝ nghiƯm – thùc hµnh và chế độ kiểm tra đánh giá học sinh. - Lên lòch dự giờ hàng tháng. - Thường xuyên đánh giá xếp loại tay nghề giáo viên, xếp loại chung về giảng dạy vµ c¸c mỈt ho¹t ®éng của CB, giáo viên, NV trong tổ. - Tiếp thu và theo dõi việc triển khai thực hiện các chuyên đề về nội dung chương trình SGK và phương pháp dạy học mới trong tổ. - Chđ ch× c¸c cc häp tỉ; Tỉng hỵp vµ b¸o c¸o c¸c sè liƯu cđa tỉ trong cc häp giao ban hµng th¸ng vµ khi Ban L·nh §¹o yªu cÇu. - Tham mưu cho BGH về nội dung đề thi học kì, nội dung dạy thêm, học thêm theo phân môn của tổ. 4* Giáo viên bộ môn : - Chấp hành sự phân công chuyên môn của BGH, chấp hành sự phân công thực hiện nhiệm vụ PCGD của chuyên trách. Chòu sự quản lí và chỉ đạo thực hiện giảng dạy của Tổ chuyên môn. Chòu sự phân công công tác khác của các ban ngành, đoàn thể. Giữ mối quan hệ phối kết hợp với GVCN lớp trong công tác giáo dục học sinh. - Giảng dạy đúng chương trình, thời khoá biểu của nhà trường, sử dụng đúng 45 phút cho mỗi tiết học. Thực hiện nghiêm túc các quy đònh về chuyên môn như soạn bài, sử dụng ĐDDH trên lớp, tăng cường đưa các phiếu học tập, các nội dung trắc nghiệm vào hoạt động giảng dạy trên lớp. Luôn chăm lo xây dựng bộ hồ sơ chuyên môn của cá nhân sạch đẹp, có chất lượng. - Ph¸t hiƯn kÞp thêi c¸c c¸ nh©n HS vi ph¹m néi quy, ®iỊu lƯ nhµ trêng ®Ĩ ®Ị xt gi¸o viªn chđ nhiƯm n n¾n xư lý. - Chòu trách nhiệm trước BGH về chế độ cho điểm các môn học và các yêu cầu ghi điểm vào sổ điểm từng lớp, sổ học bạ học sinh. - Cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra vµ ghi ®iĨm kiĨm tra m«n m×nh gi¶ng d¹y vµo sỉ c¸i, sỉ häc b¹ häc sinh. §¶m b¶o tÝnh ®iĨm, céng ®iĨm kÞp thêi vµ ®óng quy ®Þnh. - Luôn tích cực năng động tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo bộ môn theo chỉ tiêu của nhà trường thông qua hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh khá giỏi… - Chấp hành nghiêm túc sự phân công, lên lòch phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia dự giờ, dự giảng các cấp đầy đủ khi tổ trưởng, BGH bố trí xắp sếp. Nhận xét, đánh giá giờ dự thẳng thắn, khách quan và chính xác. 5* Giáo viên chủ nhiệm lớp: 3 - Quản lí nề nếp học sinh của lớp mình trong và ngoài lớp học. Hướng dẫn học sinh trong lớp thực hiện nội quy và quy đònh của nhà trường. Giữ mối quan hệ phối hợp với các GV bộ môn để nâng cao chất lượng giáo dục của lớp. - Xây dựng môi trường học tập – rèn luyện hạnh kiểm – lao động tốt trong tập thể lớp; Tổ chức cho học sinh học tập ở nhà theo hướng tự giác, tự quản và tiến bộ. Tổ chức cho học sinh HĐNGLL theo chủ điểm từng tháng. Tổ chức cho học sinh thực hiện kế hoạch Lao động, Văn thể, Chữ thập đỏ đã được HĐ nhà trường thông qua. - Có trách nhiệm quản lý, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ. - Thiết lập sổ điểm, sổ đầu bài, sỉ liªn l¹c, sổ chủ nhiệm, học bạ, khai sinh, văn bằng của lớp theo đúng quy chế chuyên môn. - Phèi hỵp víi BGH vµ cha mĐ HS ®Ĩ n n¾n, gi¸o dơc HS c¸ biƯt. - Tham mu víi BGH vỊ viƯc khen thëng, kû lt HS theo ®iỊu lƯ nhµ trêng. - Cã tr¸ch nhiƯm kÕt hỵp víi Tổng phụ trách Đội về việc xây dựng tËp thĨ líp m×nh chđ nhiƯm thành chi đội vững mạnh. 6* Giáo viên lớp trực tuần: - Phân công học sinh trực ban trong tuần quét cầu thang, hành lang, s©n tr- êng, vµ c¸c khu vùc xung quanh trêng, déi níc vµ qt dän nhµ vƯ sinh, sắp xếp bàn ghế, loa máy phục vụ việc chào cờ đầu tuần. - Tổng hợp thông tin và nhận xét trước toàn trường khi đến phiên trực tuần. 7* HiƯu phã phơ tr¸ch lao ®éng vµ c¸c GV chđ nhiƯm híng dÉn líp lao ®éng: - HiƯu phã hướng dẫn lao động liên lạc vµ th«ng b¸o với GVCN lớp để thống nhÊt việc phổ biến nội dung-thời gian-đòa điểm-dụng cụ lao động cho học sinh. Trực tiếp lên lòch lao động và thông báo trên bản tin. - Thực hiện tổ chức buổi lao động theo kế hoạch đã đònh trước. Kiểm tra, quản lý việc lao động và thực hiện các khâu bảo đảm an toàn lao động trong học sinh. - Đánh giá kết quả buổi lao động và thông báo lại cho GVCN lớp biết để có thể thực hiện các biện pháp giáo dục lao động cho HS tiếp theo. - §iỊu hµnh líp trùc ban trong tn qt dän vƯ sinh trêng líp, khuôn viên nhà trường, - Rà soát, xem xét, lập kế hoạch và liên hệ bổ sung, tu sửa cơ sở vật chất trong nhà trường. 8* CB vµ giáo viên được BGH giao chuyên trách công tác phổ cập THCS: Gåm: + Phơ tr¸ch chÝnh: §/C Nguyễn Trung Trí. 4 + C¸c §/C trong ban phơ tr¸ch tỉng hỵp sè liƯu phỉ cËp THCS. - Quản lí hồ sơ phổ cập. Hướng dẫn, chỉ đạo đội ngũ GV nhà trường làm công tác điều tra, cập nhật, thống kê số liệu theo sổ tay nghiệp vụ chuyên trách - Quản lí học bạ, sổ điểm, văn bằng học sinh và các tài liệu liên quan đến công tác mở lớp PC THCS. - Tham mưu cho BGH nhà trường nội dung báo cáo CT PCGD cho các cấp. - Thay mặt nhà trường liên hệ thường xuyên với xã thực hiện các nội dung liên quan đến việc vận động học sinh ra lớp. 9* Cán bộ phụ trách thiết bò dạy học: - Giúp việc cho hiệu trưởng, quản lí tốt tài sản thiết bò dạy học của nhà trường. - Chủ động phối hợp với Giáo viên bộ môn, BGH thực hiện tốt quy chế hoạt động của phòng học bộ môn. - Thường xuyên sắp đặt thiết bò hiện có ngăn nắp, khoa học, lau chùi, vệ sinh phòng TBDH sạch đẹp, an toàn. - Nắm bắt nhu cầu về vật tư thiết bò dạy học của giáo viên để tham mưu nhà trường mua sắm bổ sung, thay thế. - Có trách nhiệm chuẩn bò, sắp xếp thiết bò dạy học, đồ thí nghiệm cho giáo viên khi giáo viên bộ môn báo mượn đồ dùng, thiết bò thí nghiệm và có trách nhiệm giao nhận và ghi vào sổ theo qui đònh. - Gióp viƯc vƯ sinh phßng thí nghiệm, phßng hiƯu phã (phßng §/C TrÝ) nh qt dän, rưa Êm chÐn,… 10* Cán bộ thư viện: - Giúp việc cho hiệu trưởng, quản lí tốt tài sản thư viện của nhà trường. - Chủ động phối hợp với CB- GV- NV và BGH thực hiện tốt nội quy hoạt động của phòng thư viện. Tham mưu Hiệu trưởng đầu tư thêm số bản sách. - Luôn tìm tòi các hình thức hoạt động mới có tác dụng lôi cuốn học sinh- Giáo viên khai thác hết khả năng phục vụ tham khảo- tra cứu tài liệu của phòng thư viện. - B¶o qu¶n s¸ch b¸o; Giao nhËn vµ ghi vµo sỉ c¸c lo¹i s¸ch b¸o vµ tµi liƯu mµ gi¸o viªn vµ HS mỵn. - B¶o qu¶n vµ giao nhËn v¨n phßng phÈm cho CB, GV vµo ®Çu mçi häc kú. - Gióp vƯ sinh phßng hiƯu trëng, phßng hội đồng nh: qt dän, rưa Êm chÐn. 11* Cán bộ kế toán: - Giúp việc cho hiệu trưởng quan hệ với các cấp hữu quan thực hiện đúng luật ngân sách hiện hành về công tác thu chi trong hạn mức kinh phí được cấp và quản lí tài sản của nhà trường theo quy đònh. 5 - Trên cơ sở cân đối toàn bộ nhu cầu chi tiêu, chế độ chính sách … trong đơn vò mà đáp ứng các hiện vật, vật tư và kinh phí cho các cá nhân, tập thể theo khả năng thực tế đặt ra. - Theo dõi lập chứng từ thu chi ngân sách và cập nhật đúng đủ hệ thống sổ sách kế toán của đơn vò. Chòu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nguyên tắc: công khai, trung thực, chính xác, tiết kiệm và đúng quy đònh trong hoạt động tài chính. * Hướng dẫn Giáo viên chủ nhiệm lập quyết toán các khoản thu khác ngoài ngân sách theo lớp. Thực hiện công tác thu các khoản trong học sinh đã được thống nhất. Giúp theo dõi tổng hợp thu - chi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh khi có yêu cầu. 12* Cán bộ Thủ q: - Giúp hiệu trưởng quản lí tiền mặt trong hoạt động nhà trường. - Thực hiện việc nhận và cấp phát tiền lương, tiền công tác phí, tiền thêm giờ, cho giáo viên đúng, đủ chế độ và kòp thời (từ 1 đến 2 ngày sau khi đã nhận được tiền ở kho bạc). - Bảo quản an toàn số tiền học phí – q hội phụ huynh - q thu xây dựng cơ sở hạ tầng trong nhà trường. Nếu để xảy ra mất mát thì phải báo cáo, bồi thường. - Luôn cập nhật theo dõi sổ sách thủ q đúng qui đònh. - Không tự ý cho người khác tạm ứng ở q và có trách nhiệm theo dõi thu hồi các khoản ứng trước đó đã đến hạn. 13 * Cán bộ văn thư – hành chính: - Tiếp nhận công văn Đến, cập nhật vào sổ theo dõi; trình Hiệu trưởng xử lý và thực hiện chuyển tiếp, giao nhận đúng người thực hiện. - Soạn thảo một số văn bản, báo cáo của BGH. Kiểm tra điều chỉnh đònh dạng các văn bản, báo cáo của trường trước khi phát hành. Lập hồ sơ theo dõi công văn Đi và thực hiện lưu trữ. - Quản lí tủ học bạ các lớp, thực hiện giao nhận học bạ cho giáo viên cuối năm học hoặc PHHS đến xin chuyển trường. - Quản lý hồ sơ cán bộ, viên chức trong nhà trường. Cập nhật thông tin cán bộ, GV trong nhµ trêng. - CB lµm c«ng v¨n ®i trong c¸c ®oµn thĨ trong nhµ trêng nh chuyªn m«n, C«ng ®oµn, §oµn TN, §éi, ph¶i th«ng qua v¨n th dut ®Þnh d¹ng, quy c¸ch vµ lÊy sè theo dâi míi ®ỵc ph¸t hµnh. Phơ tr¸ch v¨n th cã tr¸ch nhiƯm vµo sỉ c«ng v¨n ®i. - Gióp viƯc vƯ sinh phßng hiƯu trëng, phßng hội đồng nh: qt dän, rưa Êm chÐn,… 14 * Cán bộ Bảo vệ nhà trường: §/C Lao - Th¸i 6 - Trùc b¶o vƯ c¬ së vËt chÊt nhµ trêng, b¶o ®¶m an ninh trËt tù trong nhµ trêng, trùc 24/24 giê. - Có trách nhiệm kiểm soát ngăn chặn người lạ, người không có phận sự xâm nhập vào trường. Kòp thời ngăn ngừa, giải tán các hành vi gây rối, các đám đông hiếu kỳ phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà trường. - Thực hiện chế độ bảo vệ tăng cường cao vào những lúc ban đêm, buổi trưa để ngăn ngừa tuyệt đối việc xâm hại tài sản nhà trường thông qua một quy chế riêng về đóng, khóa cửa phòng häc vµ c¸c phßng chøc n¨ng, phßng lµm viƯc. Tn tra kiểm soát thường xuyên. - Giúp BGH rà soát, nắm thực trạng cơ sở vật chất trong nhà trường và báo cáo tình hình cho BGH để có kế hoạch bổ sung, tu sửa. - Thực hiện các công việc tu sửa nhỏ về CSVC, tài sản nhà trường. - Thực hiện những việc điều động khác của BGH khi cần thiết nh gióp viƯc dÉn ngn níc vỊ bĨ nhµ trêng, ®iỊu hµnh giê giÊc trong c¸c bi häc hµng ngµy, v.v… 15* Ban văn thể: 1. Nông Văn Th¸i - Trëng ban 2. Nguyễn Nam Thái - Phã ban 3. Hà Thò Chiều - Phã ban 4. Vi V¨n Hïng - viªn 5. Hoµng V¨n M©y - viªn 6. BÕ TiÕn Hng - viªn 7. §ç V¨n Thªm - viªn 8. N«ng ThÞ Nhung - viªn 9. LiƠu V¨n HiƯp - viªn 10. Hµ ThÞ Cóc - viªn 11. Hoµng ThÞ Thơc - viªn 12. GV chđ nhiƯm c¸c líp - viªn Tr¸ch nhiƯm: - Thực hiện kế hoạch rèn luyện thể chất cho học sinh và Giáo viên của nhà trường. Tham mưu cho hiệu trưởng tổ chức thực hiện HK phát động; Đại hội TDTT cấp trường và thành lập đội tuyển đi dự các giải TDTT do ngành tổ chức. - Có trách nhiệm tổ chức cho học sinh, giáo viên trong đội văn nghệ tập luyện, biểu diễn khi có yêu cầu. - Trỵ gióp Ban kh¸nh tiÕt chn bÞ trang trÝ các buổi lễ trong năm, thực hiện cắt băng-rôn tuyên truyền, cổ động cho các chủ đề chính trò theo chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường. - Quản lí, đánh giá và uốn nắn nề nếp thể dục giữa giờ; nề nếp trong các buổi mít tinh, kỷ niệm; nề nếp giờ chào cờ; nề nếp trực nhật, vệ sinh môi 7 trường của các lớp học. Tham gia đóng góp ý kiến, xem xét việc công nhận danh hiệu thi đua của các cá nhân tập thể trong nhà trườngù liên quan đến công tác văn thĨ. 16* Trưởng Ban thanh tra nhân dân: §/C Giúp chủ tòch công đoàn và BGH thực hiện quy chế dân chủ trong trường học. Cụ thể: + Thường xuyên giám sát việc thực hiện chế độ chính sách cho Giáo viên và học sinh; việc thực hiện quy chế công tác; Việc thực hiện các chỉ tiêu hội nghò Viên chức của các cá nhân trong nhà trường. + Tổ chức kiểm tra hoạt động tài chính và sử dụng tài sản của nhà trường ít nhất là 2 lần trong năm. + Kiểm tra xác minh các vụ việc khi nảy sinh khiếu nại, tố cáo trong đơn vò 17* Chủ tòch công đoàn cơ sở: §/C - Chòu trách nhiệm trước chi bộ nhà trường và công đoàn cấp trên về phong trào công đoàn nhà trường. - Chăm lo chu đáo đời sống vật chất và tinh thần của đoàn viên. - Giữ vững khối đoàn kết nhất trí trong cơ quan, động viên tập thể CB, GV, NV trong nhà trường thi đua hoàn thành nhiệm vụ và thực hiện nếp sống văn minh trong cơ quan. - Theo dõi tổng kết việc thực hiện đăng kí thi đua đầu năm; giúp Hội §ồng Thi Đua nhà trường hoàn thành các yêu cầu về hồ sơ thi đua theo quy đònh. - Lập hồ sơ giới thiệu đoàn viên công đoàn ưu tú cho Đảng đảm bảo công bằng, đúng đối tượng ưu tu,ù điển hình. 18* Bí thư đoàn thanh niên: §/C Ngun Nam Th¸i - Chòu trách nhiệm trước Chi bộ nhà trường vµ §oµn Xã về phong trào Đoàn thanh niên trong nhà trường. Hỗ trợ công tác phụ trách Liên, chi đội TNTP ở đơn vò. - Động viên lực lượng đoàn viên đi đầu trong việc hưởng ứng các phong trào thi đua và các hoạt động giáo dục của nhà trường. - Tổ chức tuyên truyền các nội dung công tác chính trò tư tưởng của Đảng- Pháp luật của nhà nước trong đoàn viên. Tổ chức cho đoàn viên, thanh niên bài trừ các tệ nạn xã hội trong nhà trường thông qua các nội dung sinh hoạt hàng tháng. - Phơ tr¸ch c«ng t¸c ph¸t triĨn ®oµn viªn TNCS Hå ChÝ Minh trong nhµ trêng. - Lập hồ sơ giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng đảm bảo công bằng, đúng đối tượng ưu tu,ù điển hình. 8 19* Tổng phụ trách Đội: §/C - Tổng Phụ trách Đội là người chòu trách nhiệm trước Hội đồng Đội và Ban giám hiệu về thực hiện nội dung chương trình rèn luyện đội viên trong Liên đội. - Chuyên tâm chăm lo bồi dưỡng chuyên hiệu, nghi thức Đội cho đội viên. - Tổ chức các phong trào thi đua học tập, rèn luyện đạo đức trong đội ngũ học sinh. Thường xuyên làm công tác tuyên dương khen thưởng các tập thể, cá nhân tốt và phê bình, uốn nắn giáo dục tập thể, cá nhân chậm tiến bộ. - Phát lệnh chỉ huy tập hợp đội hình, đội ngũ trong việc tập trung học sinh. - RÌn lun ®éi cê, ®éi trèng. - Tổ chức, chỉ đạo đội văn nghệ nhà trường tập luyện, biểu diễn vào các ngày lễ, các buổi đại hội khi có yêu cầu của BGH; Có trách nhiệm lập hồ sơ, chuẩn bò các điều kiện khi HS tham gia dự thi văn nghệ các cấp. - Ph¸t ®éng HS híng øng c¸c cc vËn ®éng do nhµ trêng vµ cÊp trªn ph¸t ®éng. - Gi¸m s¸t vµ ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn c¸c néi dung thi ®ua c¸c líp trong toµn trêng theo biĨu ®iĨm trõ vµ thëng cđa TPT ®éi đ· ®Ị ra nh»m thóc ®Èy phong trµo thi ®ua trong HS. - Phụ trách soạn giáo án và tổ chức lên lớp giờ HĐNGLL cho 4 khối lớp khi BGH phân công. 20* Ban kh¸nh tiÕt: 1. Ma V¨n Duy - Trëng ban 2. Hoµng V¨n Huy - Phã ban 3. Long V¨n B¸o - viªn 4. Lao V¨n Th¸i - viªn 5. Vi ThÞ Hỵi - viªn 6. L¬ng ThÞ §iƯp - viªn 7. Hoµng ThÞ Hêng - viªn 8. Linh V¨n HiÕn - viªn 9. Vò ThÞ §Þnh - viªn 10. LiƠu V¨n HiƯp - viªn - Chức năng: thực hiện cắt dán chữ trang trí cho các ngày lễ, các yêu cầu xã hội trong nhà trường. Tham mưu đề nghò hiệu trưởng cho phép trang trí, sắp xếp phòng học, phòng làm việc đạt yêu cầu thÈm mỹ, đúng chỉ đạo của cấp trên - Trëng ban: chÞu tr¸ch nhiƯm th«ng b¸o, x¾p sÕp thêi gian trang trÝ, ph©n c«ng nhiƯm vơ cơ thĨ cho c¸c thµnh viªn trong ban. - C¸c thµnh viªn trong ban: Thùc hiƯn nhiƯm vơ díi sù chØ ®¹o cđa trëng ban; hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ, ®¶m b¶o viƯc trang trÝ kh¸nh tiÕt ®óng thêi gian, ®¹t yªu cÇu thÈm mü. 21* Trëng ban thi ®ua: §/C Linh ThÞ VÇn - Phơ tr¸ch chung c«ng t¸c thi ®ua vµ khen thëng trong nhµ trêng. 9 - Cã tr¸ch nhiƯm triƯu tËp héi ®ång thi ®ua khen thëng ®Õn dù häp theo yªu cÇu nhiƯm vơ. - Theo dõi, tổng kết kết quả thi đua hàng tháng, hàng kỳ, hàng năm. - Chđ tr× c¸c cc häp vỊ xem xÐt, ®Ị nghÞ khen thëng. - Hoµn thµnh các yêu cầu về hå s¬ CB, GV, NV trong nhµ trêng ®Ị nghÞ cÊp trªn khen thëng. 22* Trëng ban néi tró: §/C N«ng ThÞ Nhung - Cã tr¸ch nhiƯm nh¾c nhë, động viên anh chÞ em sèng trong khu tËp thĨ nhµ trêng thực hiện nếp sống văn minh, gi÷ mèi quan hƯ ®oµn kÕt tèt. Phèi hỵp víi ban l·nh ®¹o nhµ trêng tỉ chøc hoµ gi¶i khi cã xÝch mÝch trong khu tËp thĨ GV. - Cã tr¸ch nhiƯm b¸o c¸o cho B¶o VƯ vµ BGH nhµ trêng khi cã sù viƯc x¶y ra trong khu tËp thĨ ®Ĩ nhµ trêng kÞp thêi cã ph¬ng ¸n xư lý. - Gióp anh chÞ em khu tËp thĨ giao dÞch, thanh to¸n tiỊn ®iƯn níc, 23* Trëng ban n÷ c«ng: §/C - Cã tr¸ch nhiƯm quan t©m theo dâi vµ ®éng viªn chÞ em phơ n÷ trong c¬ quan thùc hiƯn tèt ph¸p lt, quy chÕ chuyªn m«n, néi qui c¬ quan. - Gi¶i qut nh÷ng th¸c m¾c trong chÞ em phơ n÷; ®éng viªn chÞ em phơ n÷ thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch hãa gia ®×nh; quan t©m tíi vÊn ®Ị sinh s¶n n÷; ®øng ra tỉ chøc quyªn gãp, gióp ®ì nh÷ng chÞ em phơ n÷ khi gỈp khã kh¨n, ho¹n n¹n. - §i s©u ®i s¸t t×m hiĨu ngƯn väng cđa chÞ em phơ n÷ vµ ®Ị ®¹t víi ban l·nh ®¹o nhµ trêng ngun väng chÝnh ®¸ng cđa chÞ em. - Phơ tr¸ch phong trµo thi ®ua " Giái viƯc trêng, §¶m viƯc nhµ". 24* CB phụ trách công tác Y tế học đường: §/C Ma V¨n Duy - Quản lý sử dụng tủ thuốc sơ cứu, đề xuất hiệu trưởng cho phép mua bổ sung thuốc, bông băng, dụng cụ y tế. - Liên hệ chặt chÏ và chòu sự chỉ đạo của Hội CTĐ xã để thực hiện công tác nhân đạo trong trường học. - Tổ chức phối hợp mọi lực lượng để thực hiện sơ cứu HS, GV, NV nhà trường khi có sự bất thường về sức khoẻ. - Tổ chức công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh, giáo viên khi xảy ra tai nạn hoặc đau ốm đột xuất, sau đó phối hợp với nhà trường đưa đối tượng đến cơ sở y tế gần nhất khi cần thiết. - Tham mưu cho BGH và kế toán quản lí và điều hành việc sử dụng số tiền % Bảo hiểm Y tế trích lại cho trường nhằm xây dựng tủ thuốc và thực hiện chương trình y tế học đường. - Vận động Hội viên tán trợ; Hội viên xung kích xây dựng quỹ và làm công tác nhân đạo trong nhà trường. - Làm cộng tác viên BHTT, BHYT trong phạm vi của đơn vò. 10 [...]... hiệu phó tổng hợp thành kế hoạch chỉ đạo tháng tới của Nhà trường  B¶n quy chÕ sẽ ®ỵc đưa ra th¶o ln, thèng nhÊt t¹i héi nghÞ c«ng chøc, viªn chøc ®Çu n¨m häc 2010-2011 B¶n quy chÕ sẽ được đưa vào áp dụng thực hiện khi cã hiƯu lùc vµ trở thành quy chế chung cho CB, GV, NV trong trêng THCS Yªn Phóc thực hiện trong n¨m häc 2010-2011 kĨ tõ ngµy 16/ 9/ 2010 TM BAN GI¸M HIƯU nhµ trêng HiƯu trëng Linh... trưởng của một đoàn thể đi vắng thì đ/c cấp phó phải thay thế chức năng, nhiệm vụ của đ/c cấp trưởng để điều hành công việc theo quy đònh - Trong quá trình công tác các đ/c cấp trưởng có trách nhiệm xây dựng hồ sơ sổ sách quản lí, chỉ đạo hoạt động của đơn vò mình bảo đảm đúng quy đònh, 12 có chất lượng xuyên suốt và được bàn giao cho người kế nhiệm hoặc lưu trữ lâu dài tại hồ sơ chung của nhà trường... việc theo giờ hành chính nhưng có chú ý phục vụ đều 2 ca học 4 Đối với Kế toán, Văn thư: Làm việc đủ 40 giờ/ tuần nhưng phải giải quy t xong công việc cơ bản, quan trọng đúng thời điểm 5 Bảo vệ: Làm việc 24/24 Đặc biệt yêu cầu cao về ban đêm và các ngày nghỉ của nhà trường * Quy ®Þnh thêi gian c¸c cc häp trong nhµ trêng: - Trong th¸ng có 02 lần họp tổ chuyên môn - Mỗi tháng nhà trường họp toàn Hội đồng... tháng nhà trường họp toàn Hội đồng 01 lần vào tuần ci cđa th¸ng - Có 01 lần họp chi bộ hoặc liên tòch vào tuần cuối của tháng - Ngoµi ra nhµ trêng cßn triƯu tËp c¸c cc häp bÊt thêng khi cÇn thiÕt VI/ QUY ĐỊNH VỀ PHỐI HP VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THÁNG: - Các thành viên trong nhà trường luôn giữ mối quan hệ phối hợp hỗ trợ nhau trong một công việc hoặc một hoạt động có liên quan đến phạm vi mình phụ trách... Hoàng Thò Hường Chức năng: giám sát quản lý tình hình bảo quản, sử dụng phòng bộ môn, phòng thiết bò Đề xuất hiệu trưởng mua thêm thiết bò mới, thiết bò hư hỏng, vật tư thí nghiệm thực hành tiêu hao IV/ QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIAN LÀM VIỆC: 1 Đối với CBQL, PT Đội: Làm việc theo lòch trực ca học Nếu chưa xong c«ng việc theo yêu cầu kế hoạch thì phải đi tăng buổi 2 Đối với Giáo viên: Làm việc theo Thời khoá biểu...- Thực hiện những việc điều động khác của BGH khi cần thiết 25* Tỉ hËu cÇn, gióp BGH tiÕp kh¸ch: Gồm các §/C: 1 Ngun Nam Th¸i 2 LiƠu V¨n HiƯp 3 Hoµng ThÞ Thơc 4 Hoµng Thïy Giang 5 L¬ng ThÞ §iƯp 6 Vi ThÞ Hỵi 7 Chu Qc Tµi 8 Hµ Hïng Linh - Giúp BGH thể hiện đón tiếp khách đến thăm và làm việc với trường Dựa trên nguồn kinh . NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS x· Yªn Phóc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc     Số: 02 QC/THCSYP Yªn Phóc, ngày 06 tháng 9 năm 2010 QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA NHÀ TRƯỜNG THCS Yªn Phóc NĂM HỌC 2010-2011 . trường.  B¶n quy chÕ sẽ ®ỵc đưa ra th¶o ln, thèng nhÊt t¹i héi nghÞ c«ng chøc, viªn chøc ®Çu n¨m häc 2010-2011. B¶n quy chÕ sẽ được đưa vào áp dụng thực hiện khi cã hiƯu lùc vµ trở thành quy chế. dục THCS do Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ban hành; - Tiếp nhận học sinh, vậân động học sinh bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch PCGDTHCS trong phạm vi cộng đồng xã Yªn Phóc theo quy đònh

Ngày đăng: 16/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY CHẾ LÀM VIỆC

  • CỦA NHÀ TRƯỜNG THCS Yªn Phóc NĂM HỌC 2010-2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan