Vấn đề sử dụng ngôn ngữ của người Thái tại Mường Tùng-Mường Chà-Tỉnh Điện Biên

16 66 0
Vấn đề sử dụng ngôn ngữ của người Thái tại Mường Tùng-Mường Chà-Tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN BỂ SỬ DỤNG NGỒN NGỮ CÚA NGƯỬITHÁỊ TẠI ■ MưíNG TÙNG - MƯỜNG CHÀ- TỈNH ĐIỆN ■ BIÊN NCS Nguyễn Thị Thu Dung* Tóm tắt: Ở xã Mường Tùng - Huyện Mường Chà - Tỉnh Điện Biên, dân sô' chủ yếu người dân tộc Thái Trên sở cảnh ngôn ngữ Mường Tùng, báo cáo tập trung nghiên cứu trạng thái song ngữ người Thái Cụ thể, báo cáo giải vâh đề sau: Ngơn ngữ mà ngd Thái sử dụng hồn cảnh khác Năng lực ngơn ngữ thái độ ngôn ngữ người Thái đối vói ngơn ngữ mà họ sừ dụng Từ khóa: cảnh hhg ngơn ngữ, song ngữ (đa ngữ), sử dụng ngôn ngữ, lực ngôn ngữ, thái độ ngôn ngữ * * * Giới thiệu Cư trú đan xen đặc điểm bật vùng dân tộc thiểu sô' Việt Nam Đặc điểm tạo tượng ngôn ngữ - xã hội thú vị tượng song ngữ xã hội (sự tổn hai hay hai ngôn ngữ sử dụng cá nhân cộng đồng xã hội) Dĩ nhiên, trình tiếp xúc, giao lưu dân tộc, đơì vói cộng đổng, vai trị ngơn ngữ khác Để có sách ngơn ngữ ưu việt, việc vai trò * Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN NCS Nguyễn Thị Thu Dung ngơn ngữ đơ'i vói cộng đồng hê't sức quan trọng Nội dung trưóc hết viết làm rõ vấn đề đặt đơ'i với ngơn ngữ ngưịi Thái Mưịng Tùng - Mường Chà - Điện Biên Tông quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề song (đa) ngữ xã hội vân đề trọng tâm nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa dân tộc thiểu sô' Việt Nam từ quan điểm phương pháp ngôn ngữ học xã hội Cho đêh nay, có hàng chục tài liệu trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề Ở Việt Nam, tác giả quan tâm tói lĩnh vực theo hai xu hướng Hướng thứ nhất, nêu vấn đề song đa ngữ tầm vĩ mô nhà ngôn ngữ học Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Khang, Hoàng Văn Hành, Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Lợi, Lý Tồn Thắng, Hưóng thứ hai, nghiên cứu trạng thái song ngữ Việt - Dân tộc thiểu sô' theo hương xã hội - ngôn ngữ học tộc người phải tác Bùi Khánh Thế Đặng Thanh Phương (1979), Hoàng Văn An (1981), Vương Toàn (1986), hướng nghiên cứu loạt nghiên cứu cảnh ngôn ngữ Nùng, Thái, Mường Viện Ngôn ngữ học (2002) đặc biệt sô' viết thực trạng song ngữ Tày - Việt, H'mông Việt, Dao - Việt, Khơme - Việt Đặng Thanh Phương, Nguyễn Hữu Hồnh, Tạ Văn Thơng, Đinh Lư Giang, Nguyễn Thị Huệ Những nghiên cứu góp phần cho thấy tính đa dạng phức tạp tượng song (đa) ngử vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Báo cáo nghiên cứu trường hợp trạng thái song ngữ người Thái xã Mường Tùng - Huyện Mương Chà - Tỉnh Điện Biên Đây phần nhiệm vụ nghiên cứu đế thực luận án tiến sĩ trạng thái đa ngữ Huyện Mường Chà - Tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng phương pháp điền dã (nghiên cứu thực địa) đê tìm hiếu thực địa, thu thập tài liệu (qua trò chuyện, vấn quan sát); phương pháp ngôn ngữ học xã hội để định bướng, chuẩn bị thực bảng hỏi, xử lí đánh giá tài liệu Cụ thể: 397 Vấn đề s dụng ngôn n g ữ người Thái Mường Tùng Tiến hành điểu tra thực tế anket kết hợp quan sẳt, trò chuyện vân sâu Bảng vấn nội dumg trò chuyện chuẩn bị sử dụng gồm 36 câu với phẩn thơng tin khảo sát: Năng lực ngôn ngữ, Môi tirưimg sử dụng ngôn ngữ, Thái độ ngôn ngữ Các tư liệu xử lý theo cách thơng kê, sau tổng htẹrp phân tích định lượng với hỗ trợ phần mềm quản lý liệu thống kê SPSS (Statìstic Package for Social Science) Tikằm đạt tới mục tiêu khảo sát nghiên cứu Tư liệu sử dụng ữong nghiên cứu điều tra, thu thập vào tháng đến tháng năm 2013, qua ý kiến độc lập 238 ngưòi Thái độ tuổi từ 11 trở lên xã Mường Tùng - huyện Mường Chà - tình Điện Biện Sự hạn chế phương pháp: ngôn ngữ tượng xã hội phức tạp, có liên quan chịu tác động nhiều mặt xã hội khác, đồng thời ảnh hưởng đến số mặt đời sơng xã hội Vì vậy, xem xét sử dụng ngôn ngữ đối tượng tương đối riêng biệt, vói thời gian ngắn, mẫu khảo sát nghiên cứu chưa thực đa dạng nên không tránh nhiều phiêh diện Kết bình luận K hái quát v ề địa bàn nghiên cứu Tỉnh Điện Biên coi trung tâm văn hóa, kinh tế, trị khu vực Tây Bắc v ề mặt đơn vị hành chính, Điện Biên gồm thành phô' (tỉnh lỵ), thị xã huyện Tính đến cuối năm 2012, Điện Biên có 21 dân tộc sinh sơng với tổng dân sơ' khoảng nửa triệu người, chủ yếu người Thái (gần 40%), tiếp đến người Mông (gẩn 30%) người Kinh (xâp xỉ 20%) Người Thái Điện Biên tập trung chủ yếu huyện: Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Lay, Mường Chà, Tuần Giáo thành phơ' Điện Biên Phủ Ở Điện Biên có người Thái Đen Thái Trắng, v ề bản, tiếng nói hai nhóm Điện Biên khác biệt không lớn Ở Mường Chà, người Thái chủ yêu thuộc nhóm NCS guỵễn Thị Thu Dung Thái Trắng Tiếng Thái sử dụng Đài Phát Truyền hình Trung ương tỉnh Điện Biên sơ' tỉnh có người Thái khác Huyện Mường Chà nằm phía đơng bắc tỉnh Điện Biên Hiện nay, Mường Chà gồm thị trân 11 xã với 49 vạn dân thuộc 11 thành phần dân tộc khác nhau, chủ yếu ngưịi Mơng (trên 60%), ngi Thái (gần 25%) Mường Tùng xã nằm đơng bắc huyện Mường Chà, bắc tỉnh Điện Biên Phía bắc xã giáp huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu, phía đông giáp phường Na Lay xã Lay Nưa thị xã Mường Lay, phía Nam giáp xã Huổi Lèng, phía tây giáp xã Chà Tở huyện Nậm Pổ Xã có gần 4000 người, người Thái chiếm 48,8%; Mông 47,8% Mặc dù xã đa dân tộc đan xen (Thái, Mông, Kinh) điều đáng lưu ý Mương Tùng nói riêng hầu hết địa phương Điện Biên nói chung, dân tộc thường sống thành làng tương đối riêng biệt Xã có 14 gồm người Thái, người Mơng Có thể nói, Mường Tùng địa dân tộc thiểu số tương đối điển hình Điện Biên nói-chung Mường Chà nói riêng Việc xem xét tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái địa bàn vói nhiều đặc điếm điến nêu hội tốt giúp nhìn nhận cách đầy đủ vai trò tiếng Thái tiếng Việt cộng đồng người Thái Đổng thời, nghiên cứu góf phần bổ sung tư liệu thực tiễn làm việc đề xuất kiến nghị liên quan đến cơng việc giữ gìn, bảo tổn phát huy giá trị văn hóa tình thần nói chung, lĩnh vực ngơn ngữ, chữ viết nói riêng dân tộc Thái Năng lực ngôn ngữ người Thái Mường Tùng Níng lực ngơn ngữ sử dụng khả sừ dụng rgôn ngữ người Thái với mức độ: (1) Không biết, (2) Chào hỏi ứưỵc, (3) Giao tiếp đơn giản hàng ngày được, (4) Nói thạo, (5) Nói thạo,, bết chữ 399 Vấn đề sử dụng ngôn n g ữ người Thái M ường T ùng Với đôĩ tượng khảo sát, tiến hành phân tầng theo giói tính; độ tuổi; trình độ; nghề nghiệp; thành phần dân tộc bô'mẹ, vợ/chồng; thời gian sông làng mức độ thường xuyên vắng mặt làng nhằm đánh giá xem liệu u tơ' có tác động đến lực ngơn ngữ thân họ hay không Kết cho thây: 2.2 V ề lực tiêng Thái 100% người Thái vân biết sử dụng tiếng Thái mức độ nói thạo đểu khẳng định gia đình hay ]àng khơng có khơng biết nói tiếng dân tộc ĐƠI vói việc nghe hiểu tiếng Thái phương tiện thơng tin đại chúng, 100% sơ' người phịng vấn trả lời họ hiếu rõ nội dung nghe đài phát hay xem truyền hình Điều hoàn toàn dễ lý giải tiếng Thái ngôn ngữ tất người phịng vấn gia đình bơ', mẹ, vợ/ chổng họ người dân tộc Trong đô'i tượng khảo sát, với người kết hơn, khơng có kết với người khác dân tộc Và yếu tố chi phơi đến lực tiếng Thái người dân họ sông cộng người Thái thời gian dài (trên 10 năm) Tuy nhiên, đa sô' người Thái sừ dụng tiếng Thái với chức ngữ giao tiếp hàng ngày mà đọc, viết Tỉ lệ mù chữ Thái bào râ't cao nên đọc viết tiếng Thái Trong sơ' 238 người khảo sát, có tới 201 khơng biết chữ viết tiếng Thái (chiêm 84,5%) Chi có 37/238 người (15,5%) tự nhận biết chữ tiếng Thái Trong số 37 người biết chữ, có người có trình độ tiểu học, 24 người có trình độ THCS, người trình độ THPT người có trình độ cao đẳng - đại học Và có 2/37 người có độ tuổi 50 Như vậy, khác vói sơ' nơi, người biê't chữ viết dân tộc Mường Tùng chủ yếu rơi vào nhóm đơi tưựng trẻ tuổi, học hành Điều phản ánh phù hợp với thực tế Mường Tùng nhửng năm vừa qua, trường Tiểu học - THCS Mường Tùng (trường hai cấp) có sơ' lóp dạy học theo chương trình song ngữ nhiều em học sinh người Thái học chữ viết dân tộc trường 400 N CS Nguyễn Thị Thu D ung 2.2 Vềnăng lực tiếng Việt Kết khảo sát cho thây số lượng ngưòi Thái biết tiếng Việt lớn hầu hết đọc thơng viết thạo Có tói 85,3% sơ' người khảo sát biết chữ tiếng Việt Trong 14,7% lại; có 6,7% nói thạo; 8% giao tiếp đơn giản hàng ngày Xét theo độ tuổi 12/35 người khơng biết chữ độ tuổi 70; 16 người độ tuổi 50 70 23/35 người mù chữ đo không đến trường 12 người mù chữ cịn lại có học không tiếp xúc rèn luyện thường xuyên nên rơi vào tình trạng tái mù chữ Sơ7người Thái biết đọc, biết viết chữ tiếng Việt nói s ố lý tưởng đơì vói xã thuộc huyện nghèo cịn nhiều khó khăn Mường Chà Trong 238 người vân, có 203 người đọc thông viết thạo chữ tiếng Việt Những người biết chữ xác nhận họ học trường Một mơi trường giáo dục thuận lợi rõ ràng có tác động lơn đến trình độ dân trí bào Thái nói riêng, dân tộc khác nói chung Có điều đáng lưu ý khảo sát lực ngôn ngữ người Thái tất họ tiếng dân tộc khác tiếng Thái tiêng Việt Như vậy, người khảo sát cá nhân song ngữ với khả song ngữ tương đôi cao Hầu hết đểu giao tiếp hai ngơn ngữ kênh nghe - nói Riêng kênh đọc - viết khả tiếng Việt vượt trội Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Thái Mường Tùng Trong anket điều tra mình, Vrhúng tơi đưa 30 hồn cảnh giao tiếp với tình hng đối tượng khác Khi trực tiếp vân nhửng người Thái nhóm đơ'i tượng khảo sát, thu kết sau: 401 402 s ÌN ặ rH r-< II rỉ 00 cọ 210/238 = 88,2% ầ II 00 i ts rH 203/203 người biết chữ 28/238 = 11,8% o Ghi chép vP cs (N vo II lễ nghi, cưới hỏi, tan g sP ó5* H © ma o Trong 73/238 = 30,7% o Cúng bái 61/238 = 25,6% 16/238 = 6,7% o Hát hò, kế chuyện 166/166 người có Quát mắng ỈN rH' VO tH 238*100% •sO K ■Ĩn VO II Tranh luận, cãi jchính trị, hành o Trong cộng thân người ỉTrao đổi vấn đề mang tính o với o 238 = 100% 238 = 100% 28/238 = 11,8% Khác o Thực nghi lễ _ _ -—~ Tùy trường hợp o Ăn m co c4 210/238 = 88,2% \D i II ã Nói với con, cháu 1/238 = 0.4% Nói với anh, chị em ruột Cả hai ngơn ngữ o Nói gia đình 181/181 người lập 238 = 100% Nói với cha, mẹ Nói với vợ/ chổng 8o r-H II 00 co r4 Nói với ơng, bà Thái NỘ o Trong gia đình • Hồn cảnh giao tiếp Ngơn ngữ dùng Bảng kết 1: o c \ o o ■ »p (r o o o • nT P" C v£) rfĩ* ó 11 II oo 00 ro ro ÍN CN T—1 t— r— I •nP \Q tc II o o â? vo LÒ CN II 00 cn CN rH vo LT) ri II co ro N xc o o o o c*' Ỡ\ (N II 00 ro (N ■v9 00 oK II co ro ỈN T-H r^4 II 00 ro 04 ồS vp o o Av rH II II 00 00 co CÕ N CN 00 rH ÌN o o o o LO 18/238 Ó II 00 co (N rH o s? \ó £ '2 •r-i o

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan