Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* SA THỊ THANH NGA TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC CỦA NGƢỜI THÁI MƢỜNG XANG (MỘC CHÂU, SƠN LA) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Lƣơng Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN, TỘC NGƢỜI VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên, mơi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu 13 1.1.2 Lịch sử hình thành vùng đất Mường Sang người Thái Mường Xang .15 1.1.3 Một số đặc điểm sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội người Thái Mường Xang 20 1.2 Khái niệm tri thức địa tri thức nguồn nƣớc ngƣời Thái Mƣờng Xang 25 1.2.1 Khái niệm tri thức địa .25 1.2.2 Tri thức người Thái Mường Xang việc sử dụng nguồn nước 30 1.2.3 Cách phân loại quản lý nguồn nước người Thái Mường Xang 32 1.3 Tín ngƣỡng phong tục tập quán liên quan đến nguồn nƣớc 36 1.3.1 Các nghi lễ, nghi thức thờ cúng nguồn nước 36 1.3.2 Một số phong tục tập quán liên quan đến nguồn nước 42 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng VAI TRÒ VÀ CÁCH ỨNG XỬ VỚI CÁC NGUỒN NƢỚC CỦA NGƢỜI THÁI MƢỜNG XANG 45 2.1 Tri thức địa sử dụng nguồn nƣớc 45 2.1.1 Sử dụng nguồn nước canh tác nông nghiệp 45 2.1.2 Sử dụng nguồn nước ăn uống sinh hoạt 48 2.1.3 Sử dụng nguồn nước khai thác, nuôi, trồng thủy sản 53 2.2 Tri thức địa việc quản lý bảo vệ nguồn nƣớc 56 2.2.1 Những quy ước dân gian quản lý bảo vệ nguồn nước 56 2.2.2 Luật tục quản lý bảo vệ nguồn nước 60 2.3 Vai trò nguồn nƣớc đời sống tộc ngƣời 62 2.3.1 Nguồn nước tiêu chí quan trọng để chọn nơi cư trú xác định ranh giới bản, mường 62 2.3.2 Nguồn nước sở tạo nên đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội người Thái Mường Xang 66 2.3.3 Vai trị nguồn nước đời sống tín ngưỡng truyền thống 72 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC CỦA NGƢỜI THÁI MƢỜNG XANG 79 3.1 Những biến đổi việc sử dụng nguồn nƣớc 79 3.1.1.Những biến đổi canh tác nông nghiệp 79 3.1.2 Những biến đổi sử dụng nguồn nước sinh hoạt 81 3.1.3 Biến đổi sử dụng nguồn nước khai thác, nuôi, trồng thủy sản 84 3.2 Những biến đổi việc bảo vệ nguồn nƣớc phong tục tập quán, nghi lễ liên quan đến nguồn nƣớc 85 3.2.1 Những biến đổi việc bảo vệ quản lý nguồn nước .85 3.2.2 Những biến đổi phong tục tập quán nghi lễ liên quan đến nguồn ngước .87 3.3 Nguyên nhân biến đổi 88 3.4 Tác động biến đổi tri thức sử dụng bảo vệ nguồn nƣớc đến đời sống ngƣời Thái Mƣờng Sang 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tri thức địa sưu tầm, nghiên cứu áp dụng nhiều đề tài nghiên cứu, dự án phát triển cộng đồng nước giới, đặc biệt nước phát triển Sở dĩ trước đây, khoa học phương Tây thường coi chuẩn mực khuôn mẫu cho giới suốt thời gian dài Trên thực tế, dựa vào khoa học người đạt nhiều thành tựu to lớn công cải tạo chinh phục giới tự nhiên Nhưng giới hạn bắt đầu xuất hiện, đặc biệt nhiều chương trình phát triển bền vững triển khai địa bàn khó khăn việc áp dụng mơ hình khoa học phương Tây bắt đầu gặp trở ngại, triển khai xã hội chưa phát triển phương Tây Từ đấy, xuất phát nhu cầu tìm kiếm giải pháp khác, sử dụng kết hợp khoa học tri thức địa trở thành trào lưu áp dụng rộng rãi, đặc biệt cho dự án nước phát triển Trải qua nhiều thập kỷ nghiên cứu ứng dụng, tri thức địa thừa nhận nguồn tài nguyên quan trọng có giá trị thực tiễn cao nhiều lĩnh vực đời sống sản xuất người dân, vùng cao Góp phần quan trọng ứng dụng thực tiễn cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm mục tiêu phát triển bền vững cộng đồng Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, cư trú địa bàn cảnh quan khác Trong trình lao động phát triển, dân tộc tích lũy tri thức lĩnh vực sống, sinh hoạt sản xuất, quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, chăm sóc sức khỏe, quản lý xã hội…, nhằm thích ứng với điều kiện tự nhiên nơi cư trú Đây coi kho tàng tri thức thực nghiệm quý báu dân tộc Trước đây, dự án phát triển, thường quan tâm đến tri thức quý giá này, năm gần đây, kinh tế giới Việt Nam phát triển mạnh mẽ, với thành to lớn kinh tế xã hội kéo theo nhiều hệ lụy tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường sống bị đe dọa, giá trị nhân văn bị mai một, sức khỏe người bị ảnh hưởng…, vốn tri thức địa lại nhà khoa học, nhà quản lý hoạt động thực tiễn quan tâm, ứng dụng, có tri thức quản lý sử dụng nguồn nước Sở dĩ nước nguồn tài ngun vơ quý giá, mang ý nghĩa sống với vật giới Riêng người, nước có vai trị đặc biệt đời sống sinh hoạt hàng ngày lao động sản xuất Mộc Châu huyện miền núi tỉnh Sơn La Đây địa bàn cư trú nhiều dân tộc Kinh, Thái, Mường, Hmông, Dao, Xinh Mun, Khơ Mú Các dân tộc chủ yếu sống dựa vào canh tác nương rẫy, gắn bó mật thiết với mơi trường thiên nhiên Vì vậy, họ đúc kết khơng kinh nghiệm q trình thích ứng với điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái nơi sinh sống Dân tộc Thái chiếm số lượng lớn Mộc Châu, khoảng 33,55% dân số tồn huyện Trong đó, người Thái xã Mường Sang thuộc nhóm Thái Trắng, sinh sống vùng thung lũng, nơi gần nguồn nước, ven sông, suối có tập quán sản xuất lúa nước dân tộc Thái Việt Nam nói chung Chính vậy, nguồn nước đóng vai trị quan trọng đời sống tộc người Do đó, việc tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nước người Thái nói riêng tộc người khác địa phương cần thiết, góp phần gìn giữ phát huy giá trị phù hợp để phục vụ cho phát triển bền vững cộng đồng Chính vậy, chọn đề tài: “Tri thức địa sử dụng bảo vệ nguồn nước người Thái Mường Xang (Mộc Châu, Sơn La)” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích chủ yếu sau: - Tìm hiểu quan niệm thực hành tri thức địa sử dụng, bảo vệ nguồn nước người Thái Mường Xang truyền thống - Đánh giá vai trò nguồn nước đời sống người Thái Mường Xang trước nay; từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa sử dụng, bảo vệ nguồn nước nhóm Thái Mường Xang bối cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Về tri thức địa nói chung Tri thức địa nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Cho đến nay, Việt Nam, tri thức địa đề cập nhiều cơng trình khoa học Hồng Xn Tý, Lê Trọng Cúc, Ngơ Đức Thịnh, Phạm Quang Hoan,… Những cơng trình nghiên cứu tri thức địa tộc người bao quát nhiều lĩnh vực đời sống, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Trong lĩnh vực quản lý sử dụng tài nguyên nói chung có số cơng trình đáng ý như: Tập qn bảo vệ rừng nguồn tài nguyên với việc xây dựng quy ước làng hai dân tộc Tày – Nùng Vương Xuân Tình (1998) tìm hiểu quy ước bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên, quy ước khơng nhắc nhở chung tồn cộng đồng mà cịn khẳng định nghi lễ cúng thổ thần làng,…Tác giả Hoàng Xuân Tý (1998) với viết Bảo vệ nương rẫy tài nguyên rừng qua luật tục người Mnông, sách: Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu quyền chiếm hữu đất đai người Mnông Luận văn cao học Mai Văn Tùng (2005), có chủ đề sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, đề cập đến tri thức địa sử dụng quản lý tài nguyên đất, nước, rừng Bên cạnh đó, cịn có cơng trình như: Vấn đề quản lý sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc thiểu số Việt Nam Hồng Hữu Bình (2003); Truyền thống sở hữu sử dụng đất đai dân tộc thiểu số Việt Nam Vương Xuân Tình Bùi Minh Đạo (2003); … Những cơng trình đề cập đến vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên đối tượng địa bàn nghiên cứu - Trong lĩnh vực tri thức địa chăm sóc sức khỏe kể đến số cơng trình như: Khổng Diễn tác giả (2000) Dân tộc La Hủ Việt Nam dẫn thơng tin tập qn sinh đẻ, chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh người La Hủ dựa kinh nghiệm sống, tri thức y học dân gian kiêng kỵ dân gian liên quan đến tín ngưỡng Cơng trình Vũ Thanh Hiền (2004) Tri thức địa phương người Mường sử dụng tài ngun bảo vệ mơi trường, ngồi đề cập đến kiến thức sử dụng bảo vệ tài ngun rừng, đất, nước, khống sản, cịn quan tâm đến tri thức dân gian thuốc tộc người Tác giả Nguyễn Thị Quỳ (1998) với viết Kiến thức địa thuốc người Mường Hịa Bình, đề cập đến tri thức việc phân loại thuốc tác dụng chúng, thuốc dân gian tình hình khai thác dược liệu người Mường Hịa Bình Trần Hồng Hạnh (2000) cơng trình Tri thức địa phương phịng chữa bệnh người Dao Đỏ xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam trình bày cách có hệ thống cách thức sử dụng loại thuốc người Dao Đỏ địa bàn nghiên cứu… 3.2 Về người Thái tri thức địa người Thái - Người Thái Việt Nam tộc người có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời Chính vậy, tộc người thu hút nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, kết có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu có hệ thống xuất Trong kể đến số cơng trình bật sau: Cuốn Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1977), nội dung sách trình bày cụ thể về: Truyện kể mường, lai lịch dịng họ Hà Cơng; lệ mường luật mường; phụ lục thích địa danh, cách tính lịch người Thái Đen,… Cuốn Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam tác giả Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968) giới thiệu cách tổng quát đặc trưng tộc người ba dân tộc Tày - Nùng - Thái miền núi phía Bắc nước ta Cuốn Người Thái Tây Bắc Việt Nam tác giả Cầm Trọng (1978) cơng trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc bao quát nhiều lĩnh vực tộc người Thái, như: Lịch sử tộc người Thái Tây Bắc, loại hình kinh tế, ruộng đất xã hội, mường, tôn giáo, nghệ thuật, văn học,…Tiếp đó, Những hiểu biết người Thái Việt Nam Cầm Trọng (2005) tổng hợp cơng trình nghiên cứu người Thái tác giả đời nghiên cứu khoa học ông Cuốn “Người Thái” tác giả Chu Thái Sơn - Cầm Trọng (2005) trình bày lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế, tập quán việc dựng nhà, ăn , ở, mặc, hôn nhân, sinh đẻ, ma chay, Cuốn Nhà sàn Thái Hồng Nam - Lê Ngọc Thắng (1984) trình bày nhà sàn Thái sản phẩm văn hóa đặc trưng dân tộc, nơi hội tụ sinh hoạt văn hóa chung gia đình, dịng họ, cộng đồng dân tộc Các nội dung sách Hoa văn Thái Hồng Lương (1988) trình bày về: Hoa văn mặt phà, hoa văn trang phục, trang sức loại hoa văn khác; giá trị văn hóa giá trị lịch sử hoa văn Thái, Cuốn “Văn hóa Thái Việt Nam” Cầm Trọng Phan Hữu Dật (1995) cơng trình nghiên cứu cơng phu văn hóa người Thái Tây Bắc, nội dung tập trung trình bày vấn đề: Văn hóa người Thái Việt Nam, văn hóa Thái cội nguồn Việt Nam Đông Nam Á, văn hóa Thái - loại hình văn hóa thung lũng, văn hóa Thái - loại hình văn hóa kỹ thuật tiền cơng nghiệp, văn hóa thiết chế xã hội, hệ thống tư tưởng tri thức, mối quan hệ văn hóa Thái với văn hóa dân tộc nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me Tây Bắc số dân tộc miền Bắc Việt Nam, Nhìn chung sách nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo có nhiều giá trị nghiên cứu văn hóa tộc người Thái Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Thái nhiều khía cạnh địa bàn cụ thể như: Cuốn Cầu thang nhà sàn Thái Điện Biên Đặng Thị Oanh (2004), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An Vi Văn Biên (2006), Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái đen mường Lị Hoàng Thị Hạnh cộng (2005), Tiếp cận văn hóa Thái xứ Thanh”của Vương Anh (2001),… Ngồi ra, cịn có viết kinh tế, xã hội, văn hóa, phong tục tập quán…, người Thái đăng tải tạp chí khoa học như: Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Dân tộc Thời đại,… - Về tri thức địa người Thái, hoạt động sản xuất nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, thuốc, luật tục…, nhà nghiên cứu tìm hiểu như: Thiết chế xã hội truyền thống người Thái miền Tây Nghệ An Vi Văn An (1999), trình bày quan hệ xã hội, chế độ ruộng đất, tổ chức hành máy quản lý mường…; Khi đứa trẻ dân tộc Thái chào đời Lương Thị Đại Lò Xuân Hinh (2006), có nội dung tập trung vào phong tục tập quán sinh đẻ người Thái từ thời kỳ thai nghén, lễ tục sinh đẻ, thời kỳ cữ; Thực vật học dân tộc: thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An Nguyễn Nghĩa Thìn chủ biên (2001) có nội dung trình bày hệ thống thuốc, cách sử dụng thuốc tính hiệu thuốc truyền thống; Kinh tế nơng nghiệp văn hóa vật chất người Thái Việt Nam PGS.TS Lê Sỹ Giáo, Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa Vũ Trường Giang (2008) trình bày tri thức địa hoạt động sản xuất nông nghiệp, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tổ chức quản lý xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, thông tin cộng đồng… tộc người Thái nước ta nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng - Trong cơng trình nghiên cứu cơng bố người Thái, có số tác phẩm nhắc tới nhóm Thái Mường Xang, như: Sơ lược giới thiệu dân tộc Tày - Nùng - Thái Việt Nam Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968) Tư liệu lịch sử xã hội người Thái Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1977), cho nhóm Thái trắng Mường Xang có nguồn gốc ba anh em di cư từ Mường Hước Pước Khà đến tìm vùng đất Mường Mùn (Mai Châu - Hòa Bình), Mường Xang (Mộc Châu - Sơn La) Quan Hóa (Thanh Hóa)… Cuốn Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng (1978) nhắc tới dòng họ Sa Mường Xang di cư từ Lào sang Cũng sách này, tác giả nhắc tới nhóm “Ngưu Hống” mà 12 Khổng Diễn (chủ biên, 1996): Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Đức Dương (1997), Môi trường sinh thái nhân văn đường phát triển bền vững dân tộc miền núi, Tạp chí Dân tộc hoc, số 3, tr 19 – 24 14 Phạm Đức Dương (2002), Kiến thức địa khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp người Thái Đen,bản Pọng, xã Hua La, thị xã Sơn La Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15.Vũ Trường Giang (2008), Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 16 Lê Sỹ Giáo (1992), “Các đặc điểm nông nghiệp truyền thống người Thái Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.36 - 41 17 Trần Hồng Hạnh (2005), “Tri thức địa phương - tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 23 - 33, Hà Nội 18 Phạm Quang Hoan (2005), “Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam đời sống xã hội đương đại” (tr 34-42), in trong: Thông báo dân tộc học năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Quang Hoan (2003), “Tri thức địa phương dân tộc thiểu số Việt Nam” (tr 83 - 107), trong: Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Đặng Thị Oanh (2010), Tri thức dân gian nước người Thái Điện Biên xưa, Nxb Thời Đại, Hà Nội 21 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Lò Vũ Vân (2010), Văn hóa dân gian người Thái vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên tỉnh Sơn La, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên, 2006), Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 23 Nguyễn Duy Thiệu (1999), “Tri thức địa phương nguồn lực quan trọng cho phát triển”, trong: Một số vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (2004), “Thế giới quan địa”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4, tr.3 - 15 26 Ngô Đức Thịnh (1995), Tri thức địa phương phát triển (tập giảng), Hà Nội 27 Ngô Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (2000), Luật tục việc quản lý tài ngun thiên nhiên, Tap chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr – 22 29 Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng, (1982), “Hệ sinh thái với kinh tế xã hội dân tộc Thái”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.28 - 37 30 Hoàng Xuân Tý - Lê Trọng Cúc (chủ biên) (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Cầm Trọng – Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (2000), Hướng dẫn thu thập sử dụng kiến thức địa, Tài liệu dịch, Hà Nội 34 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trung tâm hợp tác Nghiên cứu Việt Nam (1992), Hội thảo Thái học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 101 36 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu Văn hóa (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 37 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên, 1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2001), Phương pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, tập II, Nxb Thiết kế nơng nghiệp, Hà Nội 39 Viện Văn hóa – Bộ Văn hóa thơng tin, Vũ Thị Hoa (1997), Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 102 PHỤ LỤC Ảnh1: Một góc Mường Sang Ảnh 2: Những mảnh ruộng trù phú cánh đồng Nà Ngà 103 Ảnh 3: Nơi khởi phát đầu nguồn suối Lun (Mường Sang) Ảnh 4: Mạch nước tạo thành dải thác đổ từ đỉnh núi Mường Sang 104 Ảnh 5: Ao cá gần cánh đồng lúa (ảnh chụp Nà Ngà, xã Mường Sang) Ảnh 6: Đường ống dẫn nước suối đổ vào ao (ảnh chụp Nà Ngà, xã Mường Sang) 105 Ảnh 7,8: Mương dẫn nước bê tông đưa nước từ suối cánh đồng Nà Ngà (xã Mường Sang) 106 Ảnh 9, 10: Mương đất dẫn nước vào cánh đồng Na Ngà (xã Mường Sang) 107 Ảnh 11: Máng bê tông dẫn nước qua suối (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) Ảnh 12: Đập tràn Lun, xã Mường Sang 108 Ảnh 13: Thác Dải Yếm Ảnh 14: Suối Vặt vào mùa mưa 109 Ảnh 15: Đường ống dẫn nước từ trạm bơm hộ gia đình (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) Ảnh 16: Đường ống dẫn nước từ suối nhà (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) 110 Ảnh 17: Người dân tắm ven suối (ảnh chụp Lun, xã Mường Sang) Ảnh 18: Nước suối người dân dùng sinh hoạt (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) 111 Ảnh 19: Mâm cúng lễ cầu mưa (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) Ảnh 20: Ơng Then vẩy nước ban mưa cho đồng bào (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) 112 Ảnh 21: Người dân gặt lúa cánh đồng Nà Ngà Ảnh 22: Người dân câu cá bên dòng suối 113 (ảnh chụp Nà Bó, xã Mường Sang) Chú thích: - Ảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 15, 16, 17, 18 tác giả chụp trình thực địa vào tháng năm 2011 - Ảnh 11, 12,13, 14, 21, 22 tác giả chụp trình thực địa vào tháng 09 năm 2012 - Ảnh 19, 20 nguồn http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/nghi-thuc-cau-muadac-sac-cua-nguoi-thai-o-moc-chau-n20130329084538901.htm 114