Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
34,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC DIÊU THỊ LAN PHƯƠNG Đ Ể T À I: TRƯỜNG CA VỂ ĐỂ TÀI CHIÊN TRANH CHỐNG MỸ (NHÌN Từ GĨC Độ THỂ LOẠI) LUẬN • VĂN THẠC • SỸ VĂN HỌC • Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 50401 O A i HO C O U '_ 'C ủ l A H a -tò ' ' ĨP K G I h M THL»Ku Trĩ* THƯ VlCi1'! Nc Người hướng dẫn khoa học : TS Trân Khảnh Thành Hà Nội - 2004 LÒI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi nhiều thời gian qua Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo - TS Trần Khánh Thành, người hướng dẫn tơi tận tình để hồn thành luận văn Học viên Diêu Thị Lan Phương T rư n g ca vế đ ề tà i c h iế n tr a n h c h ố n g M ỹ D ié u T h ị L a n P h n g MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cái luận văn 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 N Ộ I DU N G Chương 1: Các vấn đề lí thuyết trường ca 12 1.1 Khái niệm trường ca 12 1.2 Cơ sở xã hội trường ca 15 1.2.1 Ý kiến Hêghen ‘T rạng thái thê'giới sử thi” 15 1.2.2 Âm vang thời đại anh hùng lịch sử Việt Nam 19 1.3 Sự tồn trường ca lịch sử 21 1.4 v ể trường ca đại 31 1.4.1 Trường ca đại có đặc điểm thống nhấtvới trường ca sử thi 1.4.2 Những đặc điểm 32 38 T r n g c a v ề đ ê tà i c h iế n tr a n h c h ố n g M ỹ D iê u T h ị L a n P h n g Chương 2: Trường ca thời chống Mỹ - phát triển thể loại vấn đề thể nội dung 41 2.1 Thể loại trường ca thơ ca chống Mỹ 41 2.1.1 Định hướng văn học cách mạng vai trò trường ca 41 2.1.2 Trường ca thể loại mang tính tổng hợp 48 2.2 Hiện thực chiến tranh hướng tiếp cận 54 2.2.1 Sự qui định cách nhìn chiến tranh trường ca 54 2.2.2 Những năm áo sống lâu hơnmột đời 57 2.2.3 Tâm trạng người lính trận chiến 60 2.2.4 Lý tưởng cách mạng 62 2.2.5 Khát vọng hạnh phúc 65 2.3 Số phận người chiến tranh 69 2.3.1 M ối quan hệ người hoàn cảnh 70 2.3.2 Con người thời gian 73 2.3.3 Con người không gian 80 Chương 3: Phương thức tổ chức tác phẩm 83 3.1 Kết cấu 83 3.1.1 Kết cấu trường ca có cốt truyện 84 3.1.2 Kết cấu trường ca trữ tình 86 T r n g c a v é đ ê tà i c h iế n tr a n h c h ố n g M ỹ D iê u T h ị L a n P h u tig 3.1.3 Kết cấu theo hệ thống nhân vật 89 3.1.4 Tổ chức đoạn thơ, câu thơ 90 3.2 Tổ chức hệ thống hình ảnh 95 3.2.1 Hình ảnh đường 95 3.2.2 Hình ảnh đất 98 3.2.3 Hình ảnh lửa 101 3.2.4 Một số hình ảnh khác 103 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 108 3.3.1 Ngôn ngữ 108 3.3.2 Giọng điệu 111 K ẾT LUẬN 113 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 116 Trường ca đé tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phươiig MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trường ca thể loại xuất sớm văn học giới Trong lịch sử phát triển, ghi lại giai đoạn hào hùng, chiến công vang dội dân tộc Bất kỳ đất nước mong có tráng ca mn đời Là thê loại mang tính chất cao cấp, trường ca có ý nghĩa đặc biệt Từ thể loại này, thấy vận động phát triển tinh thần dân tộc đất nước, thời kì lịch sử khác Ớ Việt Nam, trường ca có tiền đề từ xa xưa đặc biệt phát triển mạnh sau thời kỳ chống Mỹ Tuy nhiên lại thể loại phức tạp gây nhiều tranh luận, với nhiều định nghĩa khác Hầu chưa có cơng trình mang tính hệ thống nghiên cứu vấn đề Một số tác giả cho trường ca tượng, xu hướng thời Trong thực tế từ năm 80 đến phong trào viết trường ca chững lại khơng có nghĩa chết hẳn Mặt khác tên gọi “trường ca ” tồn nhiều quan niệm có ý kiến cho chưa phải cách gọi Dù vậy, theo loại tác phẩm với tên gọi trường ca có thực, tồn thực văn học chống Mỹ Hơn nữa, có lúc lên tượng, điều thể tính chất riêng biệt, tính đặc thù thời kỳ văn học Vì trước hết vấn đề thực tế thiết nghĩ cần phải có lí giải Đề tài chiến tranh đề tài quen thuộc văn học Việt Nam Từ trước đến ám ảnh lớn Cuộc chiến đấu anh hùng khốc liệt chống đế quốc Mỹ để lại dấu ấn khơng phai mờ kí ức dân tộc Tinh thần quật khởi, lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta làm nên chiến thắng vĩ đại Vào thập kỉ 60, 70, 80 thể loại Trường ca vé đề tài chiến tranh chơng Mỹ Diêu Thị Lan Phương trường ca có lượng đề tài phong phú Trong đó, phận thể rõ tính chất anh hùng ca, tiêu biểu nhất, có giá trị thể loại tác phẩm viết đề tài chiến tranh chống Mỹ Vì chúng tơi chọn đề tài Trường ca vê đ ề tài chiến tranh chống M ỹ (nhìn từ góc độ thể loại) cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Trường ca cổ điển (hay trường ca sử thi) thể loại tồn thời gian dài Châu Âu Sau này, số tiểu thuyết thơ chẳng hạn P h aoxtoị Gơt), E pghênhi Ơ nhêghin( Puskin), Đ ơng Giỗng (Bairơn) số người gọi trường ca Đối với phạm vi rộng dĩ nhiên có nhiều cách nhìn khác Điều cịn phụ thuộc vào truyền thống văn học dân tộc, quan niệm thời đại, mơi trường văn hố Và có điều chắn nhà nghiên cứu không thờ với thể loại Trong số tài liệu mà chúng tơi biết T.Tátxơ (1544-1595) phát biểu quan điểm lý luận văn học qua tác phẩm “Nhận x ét vê loại trường ca anh hùng” Trong ơng tập trung ý vào việc nghiên cứu lí luận anh hùng ca từ đề nhiều luận điểm Mỹ học khái quát Ông khẳng định phạm trù kì diệu có ý nghĩa quan trọng bản, phạm trù chủ đạo anh hùng ca (theo Bôrep) Bên cạnh T Tátxô, Hêghen người viết nhiều trường ca sử thi Trong M ỹ học, ông nghiên cứu cách hệ thống hoàn cảnh đời, đặc điểm diễn biến lịch sử thơ sử thi Trong ơng xếp trường ca sử thi thuộc loại hình thơ (các nghệ thuật lãng mạn) cho “chính với tính cách tổng th ể nguyên sơ mà trường ca sử thi làm thành quí báu nhất, sácli, Thánh kinh dân tộc dân tộc lớn quan trọng có ”[28,574] Trường ca đê tài chiến tranh chống M ỹ Diêu Thị Lan Phương Bước sang thời đại, cách nhìn thi pháp học, Bakhtin giúp ta hình dung vấn để thời gian nghệ thuật, cách thể tác phẩm trường ca sử thi cách rõ hơn(các ý kiến Bakhtin chúng tơi trình bày chương I) Mặt khác, theo nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến, Nga thể loại trường ca phát triển có thời kì phồn thịnh Vì vậy, lí luận trường ca Nga nói tương đối hoàn thiện Từ kỉ XIX Bêlinxki đưa nhận định đặc trưng thể loại Ơng cho “nó chớp lấy yếu t ố mang chất thơ, chất lí tưởng sống mà nội dung chiêm nghiệm sâu sắc vê th ế giới vấn đ ề cao sâu nhân loại ”[31,44] Trong thời đại Xơ Viết có nhà khoa học chuyên nghiên cứu trường ca (A.N Xôkôlôv) Báo văn học có thảo luận sôi trường ca Như việc nghiên cứu thể loại trường ca giới nói chung có q trình lịch sử khẳng định vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 2.2 Trường ca văn học Việt Nam đại đời từ yêu cầu thực đời sống dân tộc, từ khát vọng hệ nhà văn muốn ghi lại thời đại hào hùng lịch sử Hàng trăm trường ca viết kháng chiến chống Mỹ mắt bạn đọc thu hút quan tâm giới sáng tác phê bình văn học Suốt năm 1980, 1981, 1982 nhiều hội thảo trường ca diễn sơi Tạp chí Vãn nghệ qn đội Tạp ch í Ván học hai diễn đàn để nhà nghiên cứu trao đổi vấn đề Đã có nhiều viết cơng phu đăng tải Nhìn chung, người quan tâm cố gắng sâu vào thực tiễn thể loại để tìm nét đặc thù trường ca đại Về viết thường theo hai hướng: Thứ tìm định nghĩa thứ hai cố gắng tìm đặc điểm th ể loại nói đặc điểm Trường ca vê đê tài chiến tranh chống M ỹ Diêu Thị Lan Phương Về vấn đề định nghĩa trường ca có nhiều ý kiến khác Chúng ta chia số cách hiểu sau: - Các tác phẩm dài đương thời nên gọi truyện thơ (Vê khái niệm “Trường ca” - Từ Sơn) - Trường ca văn học Việt Nam đại có ý nghĩa mỹ học đầy đủ có tên gọi trường ca sử thi đại (Từ ý kiến vẻ trường ca sử thi H ẻghen đến trường ca đại ta - Đỗ Văn Khang) - Trường ca một tượng giao thoa tự trữ tình (Bàn g ó p trường ca - Lại Nguyên Ân) - Nhiều tác giả nêu vấn đề tên gọi trường ca cuối thừa nhận thực tế xem “mỗi tác phẩm cách định nghĩa tác giả th ể loại đó" (Hữu Thỉnh)[81] Về đặc trưng thể loại, có nhiều viết nghiên cứu cách nghiêm túc Các tác giả thường dựa vào so sánh trường ca với thơ dài, trường ca với truyện thơ để nói lên đặc trưng thể loại (Trần Ngọc Vương, Mã Giang Lân, Vũ Đức Phúc )- Bên cạnh số tác giả từ vận động thể loại gọi trường ca từ lí thuyết thể loại nước mà vận dụng vào để xem xét trường ca chống Mỹ (Phạm Huy Thơng, Đỗ Văn Khang, Hồng Ngọc Hiến ) Ngoài viết đăng tải báo chí, số cơng trình nghiên cứu xuất sô' viết trường ca Vũ Văn Sỹ đặc biệt ý đến vai trò thể loại hệ thống thơ Việt Nam đại Trong Trường ca hệ thông th ể loại th Việt N am đại [19,703] tác giả luận giải cách hợp lí phát triển thể loại Năm 1999, Hoàng Ngọc Hiến xuất giáo trình N ám giảng th ế loại số vấn đề ông đưa “M vấn đ é đặc trưng đê tài chiến tranh chống M ỹ Diêu Thị Lan Phương th ể loại thi pháp trường cá" Có thể nói Hồng Ngọc Hiến Trường ca VẾ số người dành nhiều tâm sức cho việc nghiên cứu trường ca Từ dịch, giới thiệu trường ca Maiacơpxki, lí thuyết thể loại Nga ông khái quát nên đặc điểm trường ca đại như: nội dung lớn, cảm hứng lớn, mối tương quan tự trữ tình Có thể nói “M vấn đ ề đặc trưng th ể loại thi pháp trườtìg ca" Hồng Ngọc Hiến cơng trình cơng phu, vận dụng lí thuyết thực tiễn tương đối mô phạm, cách đặt tên sách nhiều mang tính nội Điểm qua sơ' cơng trình nghiên cứu, thấy thể loại trường ca mảnh đất thu hút nhiều quan tâm Hơn thể loại không sản phẩm riêng xã hội ta Tuy nhiên thực tế, phần sáng tác định, kết luận thể loại qua diỗn đàn, hội thảo bỏ ngỏ, chưa có cách hiểu thống thể loại (Tất nhiên vấn đề mn thuở văn học) Nhìn chung viết cịn mang tính khái lược, điều thể đầu để “M âỳ suy nghĩ ”, ‘T h bàn ", “Góp thêm vài ý kiến " Nó chưa tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ mang tính tiêu chí thể loại Tuy cịn tồn số vấn đề nói bối cảnh nhà nghiên cứu tương đối đầy đủ nét trường ca đại Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đây đề tài mang tính chất kết hợp lí thuyết thực tiễn Vì nhiệm vụ mà đặt trước hết tổng hợp cách tương đối hệ thống số vấn đề mang tính lý luận sử thi cổ đại trường ca đại Là thể loại có nội hàm rộng chắn khơng thể giải hết vấn đề Trong vấn đề cụ thể cố gắng nêu Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ Diitê Thị U n Phuơng ảnh lửa thơ Lưu Quang Vũ (một tác giả thời) nhận thấy hình ảnh thơ Lưu Quang Vũ phong phú mang tính biểu tượng cao Và vậy, nhận thấy hình ảnh xuất nhiều trường ca trước hết đặc điểm mang tính thực, mang tinh tập trung cao nhiên chưa phải hệ thống đặc sắc Điều phần nói lên hạn chế tư sáng tạo thể loại 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ M Gorki viết: “Ngôn ngữ yếu tô'thứ văn /ỉợr”[23,183] Đó vừa tiếng nói chân thực đời sống, vừa tiếng nói trí tướng tượng diệu kì, lại vừa rung cảm từ trái tim Chiều sâu suy nghĩ, tính chất tinh tế mẫn cảm sáng tạo đến với người đọc thông qua ngôn ngữ Trường ca thể loại thể cao độ chất hùng tráng cách mạng, thể loại khơng mang tính đời thường, ngơn ngữ trường ca mang đặc điểm riêng biệt Đế thê “nội dung lớn”, bắt buộc chất liệu phải mảng màu đậm, nét khắc hoạ khống đạt mà sâu sắc cảm hứng trữ tình anh hùng ca qui định màu sắc ngôn ngữ trường ca viết chiến tranh chống Mỹ Đọc trường ca, điểu dễ nhận thấy tác giả sử dụng hệ thống hình ảnh có khả gây ấn tượng mạnh đẹp, cao cả, anh hùng Trong trường ca cổ điển sử thi Tây Nguyên thấy ngôn ngữ khoa trương, cường điệu đặc điểm đậm, tạo nên khơng khí hào hùng, tráng lệ kì vĩ Tính chất cường điệu trường ca đại tất nhiên mang màu sắc khác, bớt chất thần thánh, hoang đường vân cường độ ngôn ngữ sử thi Bài ca chim Chơ rao(Thu Bồn) ánh hướng trực tiêp IƯ ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên với tính từ động từ đậm, mạnh Hình ảnh lửa hình ảnh xuất vào loại nhiều trường ca khoảng hai trang có từ ngữ miêu tả lửa sau: ùn ùn Ilfo cao núi, loé lửa trời, đuốc rùng rùng, lửa rực, lừa siét, đuôi lưa SCIHỊỊ 108 Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phương ngời, ánh lửa đỏ sáng ngời{tr 47,48) Trong trang này, miêu tả vật khác, tác giả sử dụng động từ, tính từ tương tự: trận gió vù, lao minh, xe trơi, reo, gào thét, phun nước Hệ thống từ ngữ chi phơi tồn tác phẩm khơng trường ca viết Tây Nguyên sử dụng Ở trường ca khác trường ngữ nghĩa xuất cấp độ thấp chủ đạo Trường ca thơ ca chống Mỹ nói chung có yếu tơ' lãng mạn sử thi, chẳng hạn màu sắc gam màu lạnh, buồn đường nét chủ yếu to đậm, nét gầy gị khẳng khiu Điều chi phối cảm hứng lớn vế Tổ quốc thời đại cách mạng Khi nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ - tác giả đánh giá “bè trầm" thơ ca chống Mỹ, đặc biệt giai đoạn 70-75 (giai đoạn bi quan nhà thơ) thấy xuất nhiều từ như: bóng tối, xám lạnh, đen sầm, xanh xao, gầy gò, âm u thể giới nhiều bất ổn, tâm trạng bi quan, chán nản ông Ngược lại trường ca viết chiến tranh, dù khồng phải khơng có lúc bi thương từ ngữ trôn xuất Màu sắc chủ đạo trường ca gam màu sáng rực rỡ (chảng hạn lung linh, ngời sáng, xanh, đỏ ) Những tác phẩm sau 1975 mong muốn thể hiện thực nhiều hơn, có chi phối thời gian ký ức với chất thể loại khát vọng nói lên tinh thần bất khuất hệ nên ngôn ngữ thiên miêu tả anh hùng, tinh thần bất diệt người lính Khác với tiểu thuyết, trường ca hướng đến thể tinh t dân tộc Vì ngơn ngữ trường ca ngôn ngữ đời sông chọn lọc nâng cao Đó khơng phải ngơn ngữ bộn bề sống, ngôn ngữ tự nhiên với sắc thái đa dạng Đây hồn tồn đặc diêm chư ưu Thực ngôn ngữ tự nhiên nghệ thuật cung có mặt tích cực, đảm bảo chân thực tác phàm, nhicn phải nâng đỡ tứ thơ hay, cảm xúc mãnh liệt Ngon ngư trường ca không đối lập với ngôn ngữ thực đời thường, ngược lại, 109 Trường ca vé đề tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phương phải đảm bảo độ chân thực Tuy nhiên với đặc điểm thi pháp thể loại, địi hỏi ngơn ngữ chọn lọc khắt khe, nâng cao cấp độ bình thường Không phải tất trường ca viết chiến tranh chống Mỹ thành công phương diện nhìn chung tác giả ln ý thức dụng ý nghệ thuật Ngôn ngữ tác phẩm thường mang tính hình ảnh cao Khi Hữu Thỉnh miêu tả dấu tay người lính lái xe tăng hi sinh: Có nắm cơm cháy thành than Đen cịn nửa Có dấu tay in lõm vào Ngón tay bè đồng chí lái Các anh ăn nửa bữa ngày Phần để giành Làm ta day dí'a {Đường tới thành phố) tác giả sử dụng chênh lệch, đối lập hình ảnh để biểu tinh thổn kiên cường, tử Tổ quốc người lính Bên cạnh tác già dã sử dụng nhiều biện pháp tu từ tượng trưng, ước lệ, nhân hoá, so sánh để làm bật hình tượng người lính tư tưởng thời đại Trường ca loại tác phẩm có dung lượng lớn, dù kết cấu theo phương thức trữ tình, yếu tố tự chi phối nhiều trường ca Chính vậy, ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ cụ thể đặc điểm Với trường ca miêu tả đặc biệt cần thiết Trong phiến đoạn chúng la thấy tính trừu tượng ngơn ngữ khơng cao Mục đích trường ca khơng phải thể tâm trạng, ý tưởng nhân sinh mà thể trạng thái tổng thể, tinh thần lớn lao thời đại Ngơn ngữ cung mang muc đích hay, đẹp ngôn ngữ thè tinh than ma no chuyển tải phương diện cụ thể Nếu xét mặt cách tân, ngôn ngữ trường ca viết chiến tranh thực chưa có bật Nó nằm quy luật chung thơ ca chong My Tuy 110 Trường ca vé để tài chiến tranh chống Mỹ Dỉéu Thị Lan Phương nhien, xet ve đặc điêm thê loại có phân biêt rõ rêt với thơ nói riêng thể loại khác nói chung 3.3.2 Giọng điệu Để xây dựng hình tượng người anh hùng ngợi ca tinh thần dân tộc diễn tả lời lẽ tẻ nhạt, rời rạc, nhẹ nhàng Đó phải ngơn ngữ nhà hùng biện, hùng hồn, khoáng đạt say mê Chúng ta hình dung trường ca giống giao hưởng lớn, âm hường dồn đập, mạnh mẽ chủ đạo đồng thời khơng thể thiếu âm trầm lắng, tạo nên điểm nhấn làm cho nhạc sâu sắc hơn, đồng thời bước đệm cho khúc ca khải hoàn Những đau thương mát, hy sinh quên chuẩn bị cho chiến thắng Giọng điệu trường ca trước 1975 mang tính sử thi gần tuyệt đối Bài ca chim Chơ rao{Thu Bồn), Mặt đường khát vợHg(Nguyễn Khoa Điềm) đéu thể tinh thần cách mạng cao độ, phiến đoạn tràm lắng đau thương Các tác phẩm đời sau 1975 có nhìn gần với thực hưn, có đoạn mang tính chất bi tráng, mang tính đối lập cao, điều tạo nên giọng điệu trầm hùng, khắc hoạ chân thực tính chất chiến tranh Ở thể sâu sắc tinh thần kiên cường dân tộc Để tạo nên âm hưởng hùng ca, trước hết tác giả sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ để nhấn mạnh Nguyễn Khoa Điềm thể tâm giữ nước hệ trẻ: Đất nước Phải chặt tre đóng cọc mà giữ lấy! Đất nước Phải đan phên, đổ đất mà giữ lấy! Đ ấ t nước Bên cạnh biện pháp lặp lại tiết tấu, co dãn câu thơ tự động từ mang tính chất cầu khiến, hệ thống ngôn ngữ gây ấn tượng mạnh 111 Trường ca vé đé tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phương góp phần tạo nên âm hưởng hùng tráng cho trường ca viết chiến tranh chống Mỹ Ngôn ngữ giọng điệu đặc điểm quan trọng để phân biệt trường ca anh hùng với thể loại khác Dù sau yếu tố lãng mạn bay bổng cùa trường ca phai mờ dần mang dáng dấp “hùng văn” thời đại 112 Trường ca vê đề tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phươììg KẾT LUẬN Khi đánh giá thể loại trường ca có nhiều ý kiến khác Có người thừa nhận thành tựu nó, có người xem loại “mốt” thời Thực trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ hồn tồn xứng đáng có trường ca bất hủ Bất dân tộc muốn có hùng ca cho Những ỉliat Ođitxe(\\omzra), Kũlevữlữ{V\\ằĩ\ Lan), Khúc Cữ vé cuôc hành binh Igo{Nga) trở thành “thánh kinh” dân tộc Nó khơng tượng trưng cho truyền thống mà cịn niềm tự hào vơ biên, tình u sâu sắc, mãnh liệt đất nước tươi đẹp Trong thời Trung đại có “thiên cổ hùng văn” Nguyễn Trãi, vãn chương ngàn năm sau vọng tiếng âm vang Vai trị thể loại trường ca thực khơng mục đích văn chương, với chức phãn ánh thực, phục vụ nhân sinh mà cao cịn có tham vọng nói lên tinh thần đất nước, thời đại Đương nhiên, tác phẩm thực xuất sắc đạt mục đích Vì mà trường ca thể loại đòi hỏi khắt khe vốn sống tài người viết Trong giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu trường ca trực tiếp viết đề tài chiến tranh chống Mỹ nhận thấy dù nhiều hạn chê, đặc biệt mặt hình thức nói lên tâm nguyện, khát vọng thê hệ nghệ sĩ dán tộc, đồng đội nằm xuống nơi cánh rừng Trường Sơn khói lửa Vai trị khơng thể phủ nhận sơ mặt trường ca có cách tân định, hướng đến nhìn chân thực vê chiến Thành tựu mà đạt tơng kêt, khang định hùng hồn giá trị trường tồn dân tộc Vậy tương lai trường ca thê nào? Phải khăng định phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng tác phẩm khơng thể nói thời đại cơng nghiệp người ta khơng đọc trường ca, có số lượng độc giả có 113 Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phương mà Tuy nhiên thực tế cho thấy sau thập kỉ 80 trường ca xuất Phải tượng thời sau chiến tranh? Để lí giải điều phải dựa vào ý kiến Hêghen ông viết hoàn cảnh đời trường ca cổ đại Đó phải thời kì có biến động hch sư lơn, thời đại lí tương mà tất hướng đến cộng đồng hướng đèn dân tộc Một thể loại mang nhiều tính lí tưởng trường ca đương nhiên phải có thời đại định Sau chiến thắng 1975 hân hoan, tự hào, đầy lạc quan ngày mai tươi sáng điều đương nhiên Vì mà rộ lên phong trào viết trường ca, trước hết tự biểu hệ có liên quan nhiều đến chiến tranh chống Mỹ Đến thập kỉ 80 nước ta bắt đầu lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Trước nghèo đói, lạc hậu, trước tương lai u ám nhận chiến thắng chưa phải có tất Nhiều văn nghệ sĩ cảm thấy vỡ mộng trước tình cánh đất nước, trước mà họ chưa kịp chuẩn bị đón nhận Một người dù bình tĩnh ngồi ôm khứ để quên Phải mà tượng trường ca rộ lên thời gian ngắn Ngay vượt qua giai đoạn khủng hoảng, đất nước ta bộn bề lo toan, hưn nữa, trạng thái xã hội trạng thái xã hội trường ca, phát triển văn minh công nghiệp, người ngày phát triển cách độc lập Trên thực tê từ năm 80 đên dù sô lượng trường ca đời, đề tài chủ yếu chiến tranh vừa qua Trường ca Trầm tích Hồng Trần Cương cịn đạt nhiêu giai thương lớn như: giải thi thơ tuần báo Văn nghệ - Hội nhà văn Viẹt Nam 1989-1990 (chùm thơ đoạn trích); giải thưởng văn học Bộ quốc phòng (1994- 1999)- giải thưởng hội nhà văn Việt Nam năm 2000 Như khổng thể nói thể loại trường ca chết Đành khảo sát vận động thể loại từ trường ca đâu tiên đên nay, bơi phat triển mang tính rời rạc, không hệ thống Nêu Hỏmerơ VI cac trường ca mang tên ông xuất nhiều kỉ sau chiến tranh Troa 114 Trường ca vé để tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phương hồn tồn hi vọng sau có anh hùng ca bất hủ chiến tranh oai hùng mà khốc liệt vừa qua, hùng ca xứng đáng với tầm vóc vĩ đại tinh thần dân tộc Mỗi thể loại có ưu riêng Với trường ca phản ánh có tính chất sử thi, thiên ngợi ca âm hưởng hùng tráng Dù không chân thực tiểu thuyết lại nói lên tinh thần chung thời đại Trong đề tài nghiên cứu cách lí thuyết thực tiễn thể loại Nhìn chung thể loại phức tạp, bời trước hết khơng thể định dạng tên gọi thời kì, nơi lại có hình thức khác Chúng tơi cơ' gắng nhìn vấn đề phát triển, vân động, so sánh lịch đại đồng đại nhiên chắn đầy đủ hạn chế ngôn ngữ tư liệu Mặc dù qua khào sát truờng ca viết đề tài chiến tranh chống Mỹ thấy đặc điểm thể loại trường ca nói chung mà cịn thấy vân động đến kết thúc văn học qui định hoàn cảnh chiến tranh 115 Trường ca đé tài chiến tranh chống Mỹ Diéu Thị Lan Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO G.L Abramôvits Văn học dẫn luận NXB Sư phạm 1956 Vãn Anh Những người làm mặt trời NXB Lao động 1988 Vũ Tuấn Anh Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định NXB Khoa học Xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân Vấn đề sử thi văn học đại (qua sô' ý kiến giới nghiên cứu Liên Xơ) Tạp chí Văn học, số , 1980 Lại Nguyên Ân Bàn góp trường ca TC Văn nghệ Quân đội, sô' 1, 1981 Lại Nguyên Ân Mấy suy nghĩ thể loại trường ca Tạp chí Văn học, số 4, 1975 M.Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu tliuyết Trường viết văn Nguycn Du XB, Hà Nội, 1992 Thu Bồn Trường ca, kiến trúc tổng hợp cùa thơ ca TC Văn nghệ Quán đội, số 11, 1980 Thu Bồn Trường ca Thu Bồn (tuyển) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 10 IU.B Bôrep Những phạm trù Mỹ học bàn Trường Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1974 11 x v Bưcôp Những truyện vừa NXB Văn học nghệ thuật, Matxcơva, 1975 12 Phạm Ngọc Cảnh Trường ca người viết trường ca TC Văn nghệ Quán đội Số 11, 1980 13 Hồng Trần Cương Trầm tích NXB Hội nhà văn, 1999 14 Xuân Diệu Mấy cảm nglũ Maiakơpxki trườììg ca V.I Lénin Tạp chí Văn học, số 10, 1987 15 Hồng Diệu Thêm vài ý nghĩ TC Văn nghệ Quân đội, số 1,1981 16 Phạm Tiến Duật Nhân bàn trường ca, đôi điểu nghĩ vé hình thức TC Văn nghệ Quân đội, sô 12, 1980 116 Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phương 17 Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 18 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơViệt Nam đại NXB Giáo dục, 1998 19 Hà Minh Đức (cb) Những vấn đề lí luận lịch sử văn học NXB Khoa học Xã hội, 2001 20 Hà Minh Đức (cb) Lý luận vãn học NXB Giáo dục, 1998 21.1.w Goethe Faust NXB văn học, 1977 22 N.A Gulaiep Lý luận văn học NXB ĐH THƠM, 1982 23 Lê Bá Hán, Trần Đình sử, Nguyễn Khắc Phi (cb) Từ điển thuật ngữ văn học NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 24 Lê Bá Hán (cb) Thuật ngữ nghiên cứu văn liọc (sơ thảo) Đại học Sư phạm V inh,1974 25 Trần Mạnh Hảo Vài ỷ nghĩnliử TC Vãn nghệ Quân đội, số 11, 1980 26 Trần Mạnh Hảo Đất nước hình tia chớp NXB Quủn đội nhân dủn, Hà Nội, 1994 27 Trần Mạnh Hảo Mặt trời lòng đất NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 28 Hêghen Mỹ học NXB Văn học, 1999 29 Phan Thu Hiền, sử thi Maliabliarata từ nhìn thể loại Tạp chí Văn học, số 9, 1997 30 Hoàng Ngọc Hiến Trường ca Tốt lấm, trường ca tháng Mười Tạp chí Văn học, số 11, 1967 31 Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng thể loại NXB Giáo dục, 1999 32 Hoàng Ngọc Hiến, v ề đặc trưng trường ca Tạp chí Văn học, số 3, 1984 33 Hoàng Ngọc Hiến Văn học Xô Viết năm gán NXB Đà Nầng, 1985 117 Trường ca vé để tài chiến tranh chông Mỹ Diéu Thị Lan Phươììg 34 Hồng Ngọc Hiến .Maiakovski, ám ánh, ám ánh lớn Tạp chí Văn học nước ngoài, số , 2003 35 Mai Hương Đọc “Đường tới thành phố" Tạp chí Văn học số 1980 36 Đỗ Văn Khang Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta Tạp chí Văn học, số , 1982 37 Nguyễn Văn Khoả Anh hùng ca Hômerơ NXB Văn học, 2002 38 Trần Đăng Khoa Khúc hát người anh hùng NXb Phụ nữ, Hà Nội 1974 39 Lacôn “Ođixê” tiếng hát ngợi ca sông Nghiên cứu vãn học, sô 1963 40 Lacôn “lliat”, ca hùng tráng, ca nhân đạo cùa người Hy Lạp cổ Nghiên cứu văn học, sô' 9, 1962 41 Chu Lai Ăn mày dĩ vãng NXb Văn học, 1999 42 Nguyễn Viết Lãm Bài ca chim Chơ rao, trường ca hay Tạp chí Văn học, số 5, 1965 43 Phạm Gia Lâm Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô - Viết đại: vấn đề thi pháp thể loại Tạp chí Văn học, số 11, 1995 44 Mã Giang Lân Tiến trình thơ Việt Nam đại NXB Giáo dục, 2001 45 Mã Giang Lân Trường ca, vấn đề thể loại Tạp chí Văn học, số , 1982 46 Mã Giang Lân Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài Tạp chí Văn học, số 5, , 1988 47 Văn Lê Những cánh đồng lửa NXb Quân đội nhân dân, 1997 48 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại NXb Giáo dục, 2002 49 K Mac Góp phần phê phán trị, kinh tế học NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 50 Thiếu Mai Thanh Thào, thơ trường ca Tạp chí Văn học, số 2, 1980 51 Thiếu Mai Hữu Thỉnh “Đường tới thành phố' TC Văn nghệ Quán đội, số 3, 1980 118 Trường ca vé đề tài chiến tranh chống Mỹ DiélẪ Thị phuơng 52 V.Maiacôpxki Trưởng ca NXB Văn học 1987 53 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn Một thời đại văn học NXB Văn học, 1996 54 Nguyễn Đức Mậu Trường ca Sư đoàn NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 1980 55 Nam Mộc Vê lí luận - phê bình văn học NXb Khoa học Xã hội Hà Nội 2002 56 Anh Ngọc Sông Mê Cơng bốn mặt Văn nghệ Hồ Chí Minh, 1988 57 Anh Ngọc Điệp khúc vô danh NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 58 Anh Ngọc Sông núi vai NXB Phụ nữ, 1995 59 Lữ Huy Ngun Ân tượng văn cliương NXb Văn hố thơng tin, 2000 60 Nhiều tác giả Việt Nam nửa thể kĩ văn học NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 61 Nhiều tác giả Văn học Phương Tây NXb Giáo dục, 1998 62 Vũ Đức Phúc Chung quanh vấn đề trường ca Tạp chí Văn học, sơ' , 1982 63 Vũ Đức Phúc Bàn văn học NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 64 Nguyễn Khắc Phục Kể chuyện ăn cốm sân NXB Vãn nghệ giải phóng, 1974 65 Vũ Quần Phương Trường ca sư đoàn (giới thiệu) TC Vãn nghệ Quân đội, số , 1981 66 Pôxpêlôp Dẫn luận nghiên cứu văn học NXb Giáo dục, 1998 67 Lê Huy Quang Hồi ức tuổi hai mươi NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 68 Phạm Sỹ Sáu Ra từ thành phố NXB Trẻ, 1994 69 Từ Sơn Về khái niệm “Trường ca” TC Văn nghệ Quân đội, số 1, 1981 70 Trần Đình sử Nluĩtig giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, 1995 119 Trường ca vé đề tài chiến tranh chống Mỹ Diêu Thị Lan Phương 71 Vũ Văn Sỹ Ván học sử thi, điểm nhìn từ hơm Tạp chí Vãn học sô 1990 72 Vũ Văn Sỹ Thơ 1975 - 1995 - Biến đổi thể loại Tạp chí Vãn học sơ' 4, 1995 73 Ngun Trọng Tạo Ván chương cám luận NXB Văn hố thóng tin, Hà N ội, 1998 74 Nguyên Trọng Tạo Trường ca - cảm hứng, tĩnh, sức vóc cùa người viết TC Văn nghệ Quân đội, số 11, 1980 75 Nguyễn Trọng Tạo Con đường NXB Thanh niên, 1981 76 Nguyễn Trọng Tạo Tình ca người lính NXB Nghệ Tĩnh, 1984 77 Hoài Thanh Thơ chuyện truyện thơ TC Văn nghệ Quủn đội, số 2, 1981 78 Nguyễn Bá Thành Tư thơ tư thơ đại Việt Nam NXb Văn học, 1995 79 Thanh Thảo Những người tới biển NXB Văn học, Hà Nội, 1987 80 Thanh Thảo Những sóng mặt trời NXB Quân đội nhân dan, Hà Nội, 1995 81 Hữu Thỉnh Vài suy nghĩ TC Văn nghệ Quân đội, số 12, 1980 82 Hữu Thỉnh Đườìĩg tới thành phô' {tái bản) NXB Quân đội nhân dân, Hà N ộ i, 1996 83 Hữu Thỉnh Trường ca Biển NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 84 Phạm Huy Thơng Trường ca Tạp chí Văn học, số 1, 1983 85 Trúc Thông Đi cội nguồn trường ca Vãn nghệ, số 46, 13-11-1999 86 Lưu Khánh Thơ Anh Ngọc với trường ca TC Văn nghệ Quán đội, số 9, 1989 87 Toạ đàm trường ca “Trầm tích" cùa Hoàng Trần Cương Văn nghệ số 2, 19-10-2002 8 Trường ca Tây Nguyên NXb Văn học, Hà Nội, 1963 120 Trường ca vé đê tài chiến tranh chơng Mỹ Diêu Thị Lan Phương 89 Th Tồn Tôi say mê kiệt tác văn học Nga cổ “Khúc ca hành binh I- go" Tạp chí Văn học, số 4, 1986 90 Vương Trọng, v ề đặc điểm trường ca TC Văn nghệ Quân dội, sô' 11, 1980 91 Võ Văn Trực Điểm tựa tâm hổn TC Văn nghệ Quân đội, sô' 12, 1980 92 Võ Văn Trực Hành khúc mùa xuân NXB Thanh niên, 1979 93 Trần Ngọc Vương Về thể loại trường ca tính chất cùa TC Văn nghệ Qn đội, số 2, 1981 94 A.Xâytlin Lao động nhà văn, tập NXB Văn học, Hà Nội, 1967 95 Lê Anh Xn Nguyễn Văn Trơi NXB Giải phóng, 1967