Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

125 15 0
Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Lan Phương Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm trƣờng ca 1.2 Trƣờng ca Việt Nam ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại 12 1.3 Nguyễn Quang Thiều dòng chảy văn học Việt Nam đại 15 1.3.1 Nguyễn Quang Thiều văn học hậu chiến 15 1.3.2 Thành tựu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều 19 * Tiểu kết: 25 Chƣơng 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 27 2.1.Cảm hứng quê hƣơng 27 2.1.1 Hồi niệm gia đình 27 2.1.2 Thế giới ngƣời quê, cảnh quê 35 2.2 Suy ngẫm hữu 40 2.2.1 Ý thức tồn 40 2.2.2 Ám ảnh thời gian 45 2.2.3 Ám ảnh chết 50 2.2.4 Khát vọng sống, tình yêu hạnh phúc 55 2.3 Suy ngẫm nhân sinh 60 2.3.1 Thế giới vỏ bọc, cô đơn 60 2.3.2 Những mê lộ sống 64 2.4 Biểu tƣợng trƣờng ca 69 2.4.1 Biểu tƣợng “chiếc áo” 71 2.4.2 Biểu tƣợng “con đƣờng” 74 2.4.3 Biểu tƣợng “bóng tối” “ánh sáng” 78 * Tiểu kết 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 84 3.1 Kết cấu trƣờng ca 84 3.1.1 Kết cấu theo chủ đề tƣ tƣởng 85 3.1.2 Kết cấu theo dòng ý thức 92 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 100 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất văn xuôi 101 3.3.2 Sự đa giọng điệu trƣờng ca 109 * Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣờng ca thể loại lớn văn học giới Đây thuật ngữ dùng để tác phẩm văn học có dung lƣợng lớn, thƣờng có cốt truyện tự sƣờn truyện trữ tình Cùng với thời gian, trƣờng ca không khẳng định độc lập nhƣ thể loại riêng biệt mà ngày phát triển với nhiều thành tựu chất lƣợng số lƣợng Ở Việt Nam, trƣờng ca hình thành có thời gian phát triển với nhiều thay đổi nội Đặc điểm chung trƣờng ca đề cập đến vấn đề lớn cộng đồng, lịch sử dân tộc Nói cách khác, trƣờng ca kết cảm xúc lớn Giai đoạn sơ khai, tác phẩm viết công hình thành phát triển cộng đồng, lạc nhƣ Đam San, Xinh nhã, Xống chụ xôn xao Giai đoạn văn học Trung đại, đặc biệt giai đoạn kỷ XVII-XVIII, truyện thơ dài mang cảm hứng nhân đạo, kể số phận bất hạnh phổ biến ngƣời xã hội bất công nhƣ Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) , theo cách hiểu rộng, xem trƣờng ca Giai đoạn sau này, từ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, hàng loạt trƣờng ca xuất hiện, ghi dấu ấn sâu sắc nhƣ Trường ca mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), trường ca chim Chơ-Rao (Thu Bồn), trường ca Những người tới biển (Thanh Thảo)… Rõ ràng trƣờng ca giai đoạn có thành tựu định Cũng nhƣ nhiều thể loại khác, giai đoạn trƣờng ca đề cập đến vấn đề giải phóng dân tộc, ca ngợi ngƣời anh hùng với cảm hứng chủ đạo mang tính sử thi Nhìn chung nằm dịng văn thơ cách mạng Từ năm 1986, thực xã hội có thay đổi lớn Điều kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực có văn học nghệ thuật Thể loại trƣờng ca có bƣớc chuyển mình, vận động để thích nghi với hồn cảnh Những vấn đề đề tài, cảm hứng, thi pháp… không ngừng đƣợc đổi Nhiều tên tuổi xuất khẳng định nét cá tính riêng sáng tác Trƣờng ca giai đoạn có điểm khơng cịn tƣơng đồng với lý thuyết trƣờng ca trƣớc Nó vào khai thác trải nghiệm, cảm thức cá nhân đời Nó bị vào dịng xốy thực hỗn độn với trắc ẩn, khắc khoải, với góc khuất riêng, nhỏ tâm thức ngƣời Những trƣờng ca sáng tác giai đoạn mang màu sắc văn học hậu đại, thể đƣợc mâu thuẫn nhân sinh, bất lực ngƣời trƣớc câu hỏi lớn thời đại Một tác giả tiêu biểu Nguyễn Quang Thiều Ông đƣợc biết đến với tƣ cách nhà thơ, nhà văn Những năm gần đây, ông dành nhiều tâm huyết cho thể loại trƣờng ca Ông mang đến cho trƣờng ca Việt Nam hƣớng phát triển nội dung hình thức Đó đa dạng hóa trình vận động cần thiết để trƣờng ca Việt Nam với tƣ cách thể loại độc lập thể thích ứng với thay đổi thời đại Nguyễn Quang Thiều tên khiến giới nghiên cứu ý Ngoài văn xi, thơ trữ tình, trƣờng ca thể loại mà Nguyễn Quang Thiều dày công đeo đuổi; lý để chúng tơi thực đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều Đề tài nghiên cứu hệ thống tác phẩm, từ rút nhận xét cảm hứng phƣơng thức biểu trƣờng ca tác giả Chúng hi vọng kết đề tài góp phần làm đánh giá vị trí, vai trị, đóng góp ơng với thể loại trƣờng ca đƣơng đại Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, trƣờng ca tiếp tục hành trình Ngồi tác giả gắn bó với trƣờng ca từ trƣớc nhƣ Thu Bồn, Thanh Thảo, thấy nhiều tác giả chọn trƣờng ca làm nơi chuyển tải thơng điệp Đó Trần Anh Thái, Nguyễn Thụy Kha, Mai Văn Phấn, Lê Minh Quốc, Nguyễn Quang Thiều, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Linh Khiếu Tác giả Dũng Văn viết: “Cách hai mƣơi hai mƣơi năm, nhiều nhà thơ (mà nêu trên) viết trƣờng ca để đối diện với thời nhận diện Núi Sông vạch mặt Chiến Tranh nhận mặt Con Ngƣời? Thơ họ theo chân danh nhân, lãnh tụ, mặt đƣờng khát vọng, tới sƣ đoàn, tới mặt trời lòng đất, tới thành phố, tới biển… Giờ nhiều thi nhân lại viết trƣờng ca để vào ngã mong nhận diện Chính Mình dù có khủng khiếp đến đâu”[100] Ở Việt Nam, nhiều cơng trình lớn ý đến thể loại trƣờng ca nhƣng chủ yếu trƣờng ca mang cảm hứng sử thi giai đoạn chống Mỹ Trong giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu tập trung hoàn chỉnh hệ thống lý thuyết khái niệm, đặc trƣng, thi pháp thể loại trƣờng ca Có thể nói, nay, lý thuyết chung trƣờng ca đƣợc nghiên cứu có thành tựu đáng ý Giáo trình Năm giảng thể loại (1999) Hoàng Ngọc Hiến đề cập đến thể loại trƣờng ca phƣơng diện đặc trƣng thể loại thi pháp Với giáo trình này, ngƣời đọc đƣợc tiếp cận với lý thuyết trƣờng ca thông qua dịch, giới thiệu trƣờng ca Maiacốpxki Từ đó, ơng rút đặc trƣng trƣờng ca đại nhƣ tác phẩm mang nội dung lớn, cảm hứng lớn, có kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình… Giáo trình cung cấp kiến thức móng để từ ngƣời đọc tiếp cận với sáng tác trƣờng ca, đặc biệt theo dõi vận động chúng dòng chảy văn học đƣơng đại Trong luận án tiến sĩ Thể loại trường ca văn học đại Việt Nam Diêu Lan Phƣơng, ta thấy tổng hợp trƣờng ca đại Việt Nam tiến trình phát triển Ở cơng trình này, Nguyễn Quang Thiều đƣợc đánh giá “là vài nhà thơ đƣơng đại xuất sắc Thơ anh thể nội lực dồi đầy ám ảnh Trong nhiều thể nghiệm cách tân cách tân anh, có lẽ có hiệu dễ đến đƣợc với độc giả nhất” [43, tr.89] Trƣờng ca anh đọc hấp dẫn, làm ngƣời ta suy tƣ có sức ám ảnh lớn Nó khơng giống với đại tự tuyệt đối trƣớc kia, nhƣng tiểu tự - với tƣ cách chuyện cá nhân, riêng lẻ…”[43, tr.92] Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều đƣợc quan tâm nhiều hội thảo, diễn đàn Trong Tham luận tọa đàm khoa học “Nguyễn Quang Thiều đổi thơ Việt Nam đương đại” Viện Văn học tổ chức, Đỗ Quyên nhìn nhận, đánh giá khái quát thơ, trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều nhiều phƣơng diện giá trị Trong viết này, trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều đƣợc nhận định mặt thể loại, ngơn ngữ, giọng điệu nhƣ nhìn tƣơng quan với nhiều xu hƣớng Ông nhấn mạnh: “Rất nhiều tác giả (hậu) đại sau Nguyễn Quang Thiều mở rộng khuynh hƣớng trƣờng ca cảm hứng giọng điệu hùng ca trƣờng ca cách mạng chiến tranh, ca tụng Chân - Thiện - Mỹ ngƣời, xác tồn quê hƣơng dân tộc mà không thông qua kiện xã hội, đề tài nóng bỏng Đây vật bảo đảm cho sáng tác trƣờng ca nội dung hình thức nào.” [88] Năm 2011, Nguyễn Quang Thiều cho mắt tuyển Châu thổ, tổng hợp sáng tác thơ trƣờng ca tiêu biểu ông Tuyển tập nhận đƣợc nhiều nhận xét, đánh giá giới phê bình Nhận định chung cho rằng, Châu thổ diện mạo hoàn chỉnh tiến trình thơ Nguyễn Quang Thiều Trong đó, ơng tập hợp lại trƣờng ca tiêu biểu nhƣ: Nhịp điệu châu thổ (1995), Nhân chứng chết (1998), Cây ánh sáng (2009) nhiều thơ giá trị trích từ tập Ngơi nhà 17 tuổi (1990), Sự ngủ lửa (1992) Nhận xét Châu thổ, Lê Vũ viết: “Với tôi, “Châu Thổ” lạ lẫm cịn NQT Cái lạ thứ nội dung truyền tải: bầu khí hƣ thực thực hƣ, khơng gian trùng trùng bến bờ gian khơng có cột mốc biên giới, thời gian khơng có tƣơng lai khứ, ngày đêm xô vào liên miên bất tuyệt, góa phụ, đàn ông, đàn bà phi lý lịch, lũ sinh vật có linh hồn ý nghĩ, thiện & ác, hy vọng tuyệt vọng, tội lỗi thánh thiện, vẻ đẹp niềm kinh sợ, nghi phẫn nộ, đau buồn âu lo… chen chúc mà nẻo đƣờng vô định…” [101] Trong viết Châu thổ, Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Loan nhận xét : “Chiều sâu tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình tìm vẻ đẹp sống, hành trình hƣớng tìm đức tin đối lập với giới trần tục đầy mƣu mơ, dục vọng tội lỗi, hành trình hƣớng nguồn với ký ức tuổi thơ sáng thánh thiện ” [84] Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều cịn đƣợc ý tạp chí Những ám ảnh chi phối sáng tác, hình thức biểu hiện, cấu trúc thơ đƣợc nghiên cứu nhiều báo Tác giả Nguyễn Thị Hiền (Khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Vinh) nhận xét báo cáo: “Cái khao khát kiếm tìm thơ Nguyễn Quang Thiều hƣớng đến thực mới- đời sống mới- đời sống chết hay tái sinh từ thực lụi tàn” [24,tr.20] Trong viết dài kì cấu trúc thơ Châu thổ, tác giả Đào Duy Hiệp nghiên cứu cơng phu hình thức tổ chức câu thơ (trƣờng ca), cách sử dụng hình ảnh biểu tƣợng nhƣ nhịp thơ tập Ông nhận xét: “Thơ Châu thổ chủ yếu xoay quanh đề tài làng q, dịng sơng, gieo cấy với số phận ngƣời đó, nhƣng khó tiếp nhận, nằm ngồi “tầm đón đợi” tác giả chủ tâm từ bỏ “chiếc áo” hình thức, tức vỏ âm vần luật, mà vào nhịp điệu ẩn giấu xuất phát từ nhịp hình ảnh, liên tƣởng, đối thoại,…; câu thơ dài triền miên, “mộng mị”, “ảo giác”,….” [72] Có thể thấy quan tâm sâu sắc nhà phê bình, tác giả đến trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Các ý kiến tập trung vào cấu trúc thơ, đề tài Trong cơng trình, báo cáo ta thấy dáng dấp trƣờng ca riêng ông Một Tơi trữ tình có mặt phức tạp nhƣng lại thống cảm xúc Và hết, ta cảm nhận đƣợc giới tâm linh, giới suy ngẫm đời Phƣơng thức biểu trƣờng ca ông đa dạng, phức tạp…Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sáng tác, tập thơ hay khía cạnh nội dung nghệ thuật định Chƣa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn sáng tác để tìm hiểu cách hồn đặc điểm trƣờng ca ơng Vì vậy, đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang thiều mong tổng hợp ý kiến đánh giá tìm hiểu qua hệ thống sáng tác ông, từ rút đặc điểm nội dung phƣơng thức biểu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích tác phẩm trƣờng ca Nguyễn Quang thiều đƣợc tập hợp tập Châu thổ (nxb Hội nhà Văn, 2011), cụ thể gồm: Nhịp điệu châu thổ , Nhân chứng chết, Lò mổ, Cây ánh sáng, Mười khúc cảm (thơ dài ) Ngồi ra, q trình nghiên cứu chúng tơi so sánh với trƣờng ca giai đoạn khác, tác phẩm giai đoạn đổi nhƣ thơ Nguyễn Quang Thiều Từ nhận thấy đƣợc nét riêng biệt, sáng tạo đổi sáng tác trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều khẳng định đƣợc đóng góp ơng với thể loại với văn học nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc u cầu nhƣ nói trên, ngồi việc vận dụng tổng hợp kiến thức mang tính phƣơng pháp luận nhƣ thi pháp học, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu đại, chủ yếu sử dụng xen kẽ số phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp loại hình - Phƣơng pháp lịch sử-xã hội - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Chương 1: Thể loại trường ca trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 2:Cảm hứng chủ đạo trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Phương thức biểu trường ca Nguyễn Quang Thiều Chƣơng THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm trƣờng ca Trong văn học giới, trƣờng ca có q trình phát triển lâu dài Thể loại trƣờng ca đời sớm nhƣng đƣợc nghiên cứu nhƣ thể loại muộn Vì thế, có nhiều khái niệm thể loại đƣợc đƣa Vấn đề khái niệm trƣờng ca không ngừng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ý nhƣng chƣa đƣợc thống nhƣ khái niệm từ điển chung Ở nhiều quốc gia, từ thời văn học cổ đại xuất tác phẩm dài tiếng Có thể kể tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Iliat, Ôđixê, Thần khúc, Ramay-ana Mahabrahata Trong thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu có quan niệm rằng: Đây tác phẩm trƣờng ca sử thi xuất sớm lịch sử văn học nhân loại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thể loại trƣờng ca đạt đƣợc thành tựu to lớn nhận đƣợc nhiều ý kiến đồng tình nhất, Heghen xếp trƣờng ca sử thi thuộc loại hình thơ khẳng định “chính tính cách tổng thể nguyên sơ mà trƣờng ca sử thi làm thành quý báu nhất, sách, thánh kinh dân tộc dân tộc lớn quan trọng có” [20,tr.574] Các nhà nghiên cứu văn học nhƣ Abramôvit, V.Ivanixenko cho trƣờng ca có đặc điểm nhƣ “tính hồnh tráng”, “dung lượng lớn” Tuy thế, quan niệm mang tính chung chung Viện sĩ Gulaiép đƣa quan niệm xác định “trường ca tác phẩm gồm nhiều phần mang đặc tính sử thi trữ tình Trường ca, kế tục trực tiếp sử thi cổ điển anh hùng ca” [41,tr.233] Về hình thức trƣờng ca đại có số quan điểm cho trƣờng ca kể theo cốt truyện lỗi thời, có số ý kiến khác lại nhận định: “Trường ca đại giới hạn hình thức đối thoại trữ tình mà phải sử dụng cốt truyện” [22,tr.119] Nhƣ vậy, nhận thấy việc nghiên cứu thể loại trƣờng ca văn học giới có thời gian dài Tuy có nhiều quan niệm, nhƣng ... loại trường ca trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 2:Cảm hứng chủ đạo trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Phương thức biểu trường ca Nguyễn Quang Thiều Chƣơng THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN... đại 12 1.3 Nguyễn Quang Thiều dòng chảy văn học Việt Nam đại 15 1.3.1 Nguyễn Quang Thiều văn học hậu chiến 15 1.3.2 Thành tựu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều 19 * Tiểu kết: ... để tìm hiểu cách hồn đặc điểm trƣờng ca ơng Vì vậy, đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang thiều mong tổng hợp ý kiến đánh giá tìm hiểu qua hệ thống sáng tác ơng, từ rút đặc điểm nội dung phƣơng

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:46

Mục lục

    1.1. Khái niệm trường ca

    1.2. Trường ca Việt Nam và ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại

    1.3. Nguyễn Quang Thiều trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại

    1.3. Nguyễn Quang Thiều trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại

    1.3.1. Nguyễn Quang Thiều và nền văn học hậu chiến

    1.3.2. Thành tựu trường ca của Nguyễn Quang Thiều

    2.1.Cảm hứng về quê hương

    2.1.1. Hoài niệm gia đình

    2.1.2. Thế giới người quê, cảnh quê

    2.2. Suy ngẫm về sự hiện hữu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan