Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
660,5 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học XÃ HộI Và NHâN VĂN Nguyễn thị hồng nhung đặc điểm truyện ngắn thâm tâm Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn học việt nam MÃ số : 60.22.34 Ng-ời h-ớng dân khoa học : GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội – 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn .6 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Cuộc đời 1.2 Sự nghiệp văn chƣơng 14 Chƣơng 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮNTHÂM TÂM 26 2.1 Thế giới nhân vật 27 2.1.1 Kiểu ngƣời phụ nữ truyền thống 27 2.1.2 Kiểu nhân vật hồng nhan bạc mệnh 31 2.1.3 Kiểu nhân vật ngƣời 33 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 37 2.2.1 Ngoại hình nhân vật 37 2.2.2 Tâm lý nhân vật 40 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THÂM TÂM 47 3.1 Điểm nhìn trần thuật 47 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật khách quan 48 3.1.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn tác giả 48 3.1.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn bên nhân vật truyện 51 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật chủ quan 52 3.1.3 Sự di chuyển điểm nhìn 54 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 56 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 56 3.2.1.1 Ngôn ngữ độc thoại 57 3.2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 61 3.2.2 Giọng điệu 65 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình 65 3.2.2.2 Giọng trào lộng 72 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Đưa người ta khơng đưa qua sóng Sao có tiếng sóng lịng? Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng mắt trong? (Tống biệt hành) Những câu thơ đầy hình ảnh nhạc điệu vang lên tâm trí độc giả đến tròn sáu mƣơi năm Bạn đọc nhớ đến tác giả vần thơ ấy, ngƣời tài hoa mà phận mỏng Những sáng tác Thâm Tâm mà đến ngƣời ta sƣu tầm đƣợc có khơng nhiều số giấy mực mà ngƣời ta chi tranh cãi xung quanh câu chuyện T.T.Kh Cho đến nay, Thâm Tâm đƣợc độc giả biết đến nhà thơ mà biết ơng cịn sáng tác tiểu thuyết, kịch truyện ngắn Số lƣợng truyện ngắn Thâm Tâm đƣợc đăng tải đặn tờ Tiểu thuyết thứ Bảy từ năm 1941 đến năm 1944 Đi sâu nghiên cứu mảnh đất mà ngƣời khám phá để mang đến hình ảnh Thâm Tâm tồn diện cho độc giả hình dung lí chủ yếu để chúng tơi thực đề tài Bên cạnh việc khái quát lại đời Thâm Tâm, nghiệp văn chƣơng ông, sâu nghiên cứu cụ thể vài đặc điểm mặt nội dung hình thức truyện ngắn Thâm Tâm 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thâm Tâm tuổi 33, số phận long đong, lận đận đời lẫn văn nghiệp Tập thơ riêng ông tới năm 1988 đƣợc in Khi cầm tập thơ Thƣ viện Quốc gia, thật ngạc nhiên vô xúc động Thâm Tâm tài hoa, đời ngắn ngủi thơ đƣợc nhà sƣu tầm tuyển chọn lại có chừng bài, trang bìa bảo quản dày nội dung tập thơ Thơ ơng đƣợc giới nghiên cứu đánh giá nhiều cịn văn xi, đặc biệt truyện ngắn ngƣợc lại, có vài lời nhận xét khiêm tốn tản mạn báo, tạp chí Do đó, coi luận văn mở đƣờng cho công trình cho yêu mến tác giả Tống biệt hành tiếng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu chủ yếu 38 truyện ngắn Thâm Tâm đƣợc đăng tải tờ Tiểu thuyết thứ Bảy từ năm 1941 đến năm 1944 Trong thời gian sau Thâm Tâm kháng chiến ơng sáng tác khơng nhiều dồn tồn tâm tồn lực vào cơng việc làm báo phục vụ kháng chiến Cho nên nghiên cứu phần tác phẩm đƣợc in ấn rõ ràng 38 truyện ngắn Thâm Tâm đƣợc Văn Giá Thanh Hƣơng sƣu tầm, in thành tập Thâm Tâm truyện ngắn [7] tài liệu cho chúng tơi khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử- xã hội: cách gọi dành cho phƣơng pháp có sở hồn cảnh, điều kiện xã hội tiến trình phát triển lịch sử than văn học Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu thƣờng kết hợp việc nghiên cứu hoàn cảnh xã hội với việc nghiên cứu than tiểu sử, ngƣời, nghiệp nhà văn để tìm hiểu tác phẩm Phƣơng pháp có ƣu điểm đặt tƣợng văn học vào bối cảnh xã hội để nghiên cứu Bằng cách tƣợng văn học đƣợc nhìn nhận mối quan hệ ngoại sinh, đƣợc đánh giá với quy luật khách quan chủ nghĩa vật lịch sử, tránh cho sa vào lối phê bình siêu hình, xa rời thực tiễn, giữ cho tƣợng văn học bám chặt vào sở hoàn cảnh xã hội, giúp ta hình dung vấn đề cách toàn diện, đầy đủ khách quan Phương pháp so sánh: Từ sống thƣờng nhật, phƣơng pháp so sánh đƣợc đƣa vào nghiên cứu khoa học nhanh chóng trở thành phƣơng pháp hữu hiệu Cần phân biệt so sánh văn học văn học so sánh So sánh văn học phƣơng pháp diễn đạt, phƣơng pháp ngữ nghĩa đƣợc dùng văn học Còn văn học so sánh môn văn học sử nằm văn học sử dân tộc văn học sử giới Trong nghiên cứu văn học, ta so sánh tƣợng văn học với tƣợng loại nhƣng so sánh với tƣợng đối lập để làm bật chất tƣợng đƣợc đem so sánh Việc so sánh giúp ta xác định đƣợc vị trí tƣợng hệ thống đánh giá đƣợc ý nghĩa hệ thống Phương pháp hình thức: phƣơng pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học để rút ý nghĩa thẩm mĩ Trong luận văn chúng tơi nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Thâm Tâm Để đạt đƣợc hiệu khách quan, việc nghiên cứu hình thức phải đƣợc đặt hệ thống chỉnh thể tồn tác phẩm khơng đƣợc coi trọng hình thức Phương pháp thống kê: phƣơng pháp đƣợc vay mƣợn từ ngành khoa học chuyên biệt toán học Áp dụng vào nghiên cứu văn học, thống kê học cung cấp cho phƣơng pháp hữu ích Trong nhiều cơng trình, phƣơng pháp thống kê đƣợc áp dụng nhƣ phƣơng pháp phụ trợ có hiệu để làm tăng sức thuyết phục cho kết luận rút từ phƣơng pháp khác Do số thống kê khách quan ngƣời ta dễ có sở để nói lên tính xác phƣơng pháp Trên số phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu đề tài để đạt đƣợc hiệu q trình triển khai chúng tơi kết hợp với số phƣơng pháp nghiên cứu văn học khác 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cuộc đời nghiệp Chƣơng 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Thâm Tâm Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu truyện ngắn Thâm Tâm PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Cuộc đời Thâm Tâm tên thật Nguyễn Tuấn Trình, sinh ngày 12 tháng năm 1917 thị xã Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng Thâm Tâm thứ gia đình nhà nho nghèo đơng anh chị em Học hết bậc tiểu học Thâm Tâm phải nhà giúp gia đình đóng sách nấu bánh kẹo Lúc ấy, gia đình Thâm Tâm sống thị xã Hải Dƣơng, thị xã nằm hai thành phố lớn Hà Nội Hải Phòng nhƣng đời sống kinh tế vơ khó khăn Hải Dƣơng nằm trục đƣờng số 5, sát bờ sông Hàn nhƣng Hải Dƣơng nhiều sản vật để phát triển giao thơng đƣờng thủy Vào năm cuối thập kỉ 30, sau phe Phát xít thu đƣợc chiến thắng ban đầu đại chiến thứ hai Phát xít Nhật mở rộng bành trƣớng xâm lƣợc mở rộng hầu hết nƣớc Đông Nam Á Sau đƣa đƣợc quân vào Trung Quốc, Nhật đuổi quân Pháp khỏi nƣớc Mi-an-ma, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin ba nƣớc bán đảo Đơng Dƣơng Ở Việt Nam, Nhật gây chiến với Pháp Lạng Sơn ngày tháng năm 1945 Nhật hất cẳng Pháp giành lấy quyền thống trị Nhân dân ta vốn chịu áp Pháp quan lại phong kiến lại chịu thêm vịng xích Nhật xiết chặt vào cổ Để phục vụ cho chiến tranh xâm lƣợc chúng, Nhật bắt dân ta Bắc kì nhổ lúa trồng đay lấy sợi phục vụ cho ngành quân trang, quân dụng chúng Chúng lại đem thóc lúa Nam kì đốt chạy thành than để chạy máy Những huyện vựa lúa tỉnh Hải Dƣơng nhƣ Tứ Kì, Gia Lộc, Ninh Giang, Thanh Miện nhân dân đói phải bỏ nhà tha phƣơng ăn xin Các tỉnh lân cận nhƣ Thái Bình, Hƣng Yên ngƣời chết nhƣ ngả Năm 1938, Thâm Tâm gia đình chuyển lên Hà Nội kiếm sống, số Đội Cung- tức phố Thái Phiên Vợ Thâm Tâm công nhân hãng dệt Phúc Lai, bà quê gốc Thanh Hóa Thâm Tâm làm suốt ngày, đêm lại thức khuya để viết lách, vẽ tranh Gia cảnh Thâm Tâm hàn, túng quẫn Gia đình gồm cha mẹ già, hai chị bốn đứa em nhỏ vợ, có đến chục miệng ăn ngần ngƣời dồn ép sống nhà thuê rộng khoảng 20m2 Thâm Tâm nhận đóng sách nhà in Mai Lĩnh mang nhận thêm mang cho gia đình làm, cịn Thâm Tâm vẽ tranh minh họa cho báo, vẽ tranh bờ hồ bán trại lính Tây, làm thơ, viết truyện, viết kịch, tạp văn… gửi đăng báo vừa để sinh nhai vừa thỏa mộng văn chƣơng ấp ủ Do chơi thân với Trần Huyền Trân Phạm Quang Hòa nên ba ngƣời rủ làm báo Bắc Hà Phạm Quang Hịa có năm mƣơi đồng bạc bỏ cịn chủ yếu Thâm Tâm Huyền Trân chịu trách nhiệm Nhƣng đƣợc ba, bốn số hết tiền Thu tiền báo sạp báo không đủ trả tiền giấy, tiền in nên đành phải đóng cửa tòa soạn lại Nhƣng máu nghề nghiệp mƣu sinh khơng cho họ nản chí dừng lại Có thể nói Thâm Tâm viết cật lực, không kén chọn đề tài, thể loại, nơi in… Trong đời mình, Thâm Tâm chứng kiến cảnh xót xa, đau lịng: cháu bé thoi thóp nhay bầu sữa mẹ mà mẹ chết cứng, chị phụ nữ gầy tong teo xé xác chuột chết đƣa lên miệng, ngƣời da bọc xƣơng gầy đen, xám ngoét gục ngã ven đƣờng vài tiếng sau thành thây ma bị xe bò đƣa hố chon ngƣời tập thể Và hàng ngày, hàng đêm, đồn xe bị chở thây ma đắp chiếu rách, bao tải rách qua xóm cầm ca mà sau Văn Cao đƣa vào thơ xe xác qua phƣờng Dạ Lạc Thâm Tâm bị ám ảnh tiếng trống, tiếng mõ thúc sƣu, thuế, tiếng vút roi đòn thầy đội “phú lít”, xếp tây đồn điền, sở mỏ… Thâm Tâm chứng nhân nhát kiếm chặt đầu ngƣời lính Nhật nẻo phố Hà Nội Ở Hà Nội, ngƣời dân nghèo lam lũ làm đủ nghề buôn thúng bán mẹt, làm kiếp người ngựa- ngựa người… mà không đủ sống Một ngƣời sống tình cảm nội tâm nhƣ Thâm Tâm phải chứng kiến nhƣ nhát dao khía vào tim mình, điều trơng thấy mà đau đớn lòng bắt gặp văn chƣơng Thâm Tâm Trong Thi nhân Việt Nam, ơng Hồi Thanh- Hồi Chân đƣa xóm thơ làng thơ Việt Nam nhƣ: - Xóm Sơng Thƣơng: Bàng Bá Lân- Anh Thơ… - Xóm Tự Lực: Thế Lữ, Xn Diệu, Huy Cận… - Xóm Phƣơng Đơng: Lƣu Trọng Lƣ, Thái Can… - Xóm Huế: Phan Văn Dật, Nam Trân, Nguyễn Đình Thƣ… - Xóm Bình Định: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên… - Xóm Hà Tiên: Đơng Hồ, Mộng Tuyết… Và ngồi xóm cịn thấy có thêm nhóm mà vị trí nhóm làng thơ giữ vai trị khơng phần quan trọng, nhóm đƣợc ngƣời đƣơng thời mệnh danh xóm “áo bào gốc liễu” (có nghĩa: tráng sĩ buộc ngựa vào gốc liễu, vén áo bào nhảy xuống vào quán nƣớc) với ba nhân vật bật Trần Huyền Trân, Thâm Tâm, Nguyễn Bính Cái khác nội dung thơ xóm so với nội dung nhiều nhà thơ đƣơng thời giọng văn chƣơng hiệp sĩ, chất tráng ca Họ có nhìn thực Đỗ Phủ, Nguyễn Du nhƣng lại có hào sảng Lục Du Thơ xóm giàu hình ảnh tráng sĩ lên đƣờng thời Chiến Quốc Xuân Thu.Về nghệ thuật ta thấy rõ thơ cổ phong toát lên từ thơ nhà thơ Họ thích làm thơ thể hành- thể thơ phổ biến thơ Đƣờng Nguyễn Bính nghiêng thể loại thơ độc vận số thơ dài Huyền Trân Thâm Tâm sành thể thất ngôn lục bát Chữ nghĩa thơ nằm hai vùng sáng mờ ngữ nghĩa, thiên phía từ thơ nôm cổ từ Hán- Việt nhƣng đƣợc Việt hóa nhuần nhuyễn Họ có điểm chung xuất thân từ thành phần dân nghèo xã hội cũ mà xã hội lại dành cho thành phần thân phận buồn tủi, u ám, mờ mịt Họ sống tù túng, ngột ngạt nên khao khát khung trời khác, chƣa đến đƣợc khung trời họ tỏ bối, đập phá nhƣng không chịu lùi bƣớc Họ lại trình độ xấp xỉ nhƣ nhau, học nhiều chữ Hán, thơ nôm cổ ảnh hƣởng văn học phƣơng tây hầu nhƣ khơng có Họ nghèo khơng đƣợc đến trƣờng lớp học nhiều nhƣng khơng mà tài thiên bầm họ bị tàn lụi Nói đến Thâm Tâm trƣớc Cách mạng yêu mến ông ngày quên kiện gắn với ông, kiện tốn giấy mực tranh cãi, chữ T.T.Kh đôi với Thâm Tâm trở thành hồ sơ văn học, nghi án văn chƣơng Nhân tiện đây, xin điểm lại kiện Khoảng tháng năm 1937, tờ Tiểu thuyết thứ Bảy đăng truyện ngắn Hoa ti gôn Nguyễn Thanh Châu Thời gian ngắn sau, tòa soạn nhận đƣợc thơ tựa đề Bài thơ thứ nhất, sau nhận thêm Hai sắc hoa Ti gôn Tác giả hai thơ kí tên T.T.Kh mà khơng ghi rõ họ tên nhƣ địa liên lạc Tiểu thuyết thứ Bảy có đề nghị tác giả cho biết địa để gửi báo biếu nhà văn Thanh Châu nhận đƣợc thƣ ngắn với nội dung khơng muốn cơng khai tên tuổi làm đời riêng éo le buồn khổ khơng muốn nói Bức thƣ ơng Thanh Châu khơng giữ để công bố Sau hai thơ xuất mặt báo, làng văn thơ xôn xao, nhiều tranh cãi Có đến ngƣời tự nhận ngƣời u T.T.Kh, có Thâm Tâm, Nguyễn Bính Tuy hai thơ khơng thơ kiệt tác mặt nghệ thuật nhƣng làm rung động lịng ngƣời câu chuyện tình ngang trái với cách kể giản dị, không sáo ngữ, cách diễn đạt đại: 10 vào lề thói nhà, bị hồn cảnh vơ đạo chia rẽ ác liệt tình máu mủ mẫu tử Số phận nàng, nàng tên Lan, giống nhƣ số phận lan- lan trần mộng đẹp Bông lan sinh tử mùa giá rét Đời Lan lớn lên cúi đầu mƣa gió ngã xuống đó, cịn chút lịng khơng đƣợc mở, có chút tình khơng đƣợc dùng Cuối truyện tiếng chuông chiều kéo dài nhƣ tiếc thƣơng cho hồng nhan Một gái điếm nhƣ Lan khơng có tội với ngƣời u, với đứa khơng có khả chăm sóc cho nó, bảo vệ Cơ nạn nhân chế độ xã hội mà Trong truyện Lầm Dzuỳn khách lai, Lầm Dzuỳn lai ngƣời mẹ Việt Nam cha ngƣời Trung Quốc nhƣng Lầm Dzuỳn lại sống Việt Nam từ bé Giống nhƣ Lý Thái Vân bị trôi dạt bên xứ ngƣời, đến tuổi xế bóng, Lầm Dzuỳn thƣờng nghĩ ngợi, tâm trạng băn khoăn nửa linh hồn phảng phất nỗi nhớ quê hƣơng, nhớ thƣơng mái ngói cong cong mà sinh thời cha Lầm Dzuỳn thƣờng kể Lầm Dzuỳn mang khao khát cặp mắt thƣờng ƣớc lƣợng nẻo nghìn dặm dài Lầm Dzuỳn thƣờng nhìn thấy đất nƣớc qua dáng điệu đứng vài ngƣời đàn bà Tàu, mái tóc bàng bạc mũ nhung, bƣớc khó khăn bàn chân bó vào đôi hài nhỏ Lầm Dzuỳn nhớ quê da diết vật sắc xứ lờ mờ qua tƣởng tƣợng qua tranh ảnh, nhƣ cõi cịn nhớ giấc mơ khơng rõ rệt Nỗi nhớ quê hƣơng khiến Lầm Dzuỳn cảm thấy mạch sông, núi với Lầm Dzuỳn quen thuộc ghê gớm, tƣởng chừng mầu đất, khí nƣớc góp phần làm nên trƣởng thành Lầm Dzuỳn Nhiều tiết thu se lạnh mƣa, nghe thấy tiếng nhạc nƣớc hay xem thời có bóng dáng nhân vật Trung Hoa Lầm Dzuỳn lại rung động đến mạch máu, đƣờng gân để thấy kẻ đầy chung thân mà lòng mong thổn thức: “Lầm Dzuỳn thực khơng có hồn thi sĩ để mơ màng đến hình bóng êm nƣớc Tàu 67 cổ xƣa, nhƣng y có lòng thèm thuồng cảnh thú xa vắng, chi cảnh thú y lại có quyền đƣợc có, đƣợc nhận cố hƣơng ơng cha mình” Lầm Dzuỳn mơ ƣớc yêu lấy cô gái khơng biết Việt Nam, ngƣời gái nói đặc tiếng Quảng Đơng cịn giữ ngun đƣợc mầu sắc quê cha đất tổ Lầm Dzuỳn nhìn giới bên mơ hồ, tƣởng tƣởng thƣơng nhớ Nhƣng Lầm Dzuỳn phải đối diện với thật: Lầm Dzuỳn sống với ngƣời mẹ Việt Nam mà ngƣời mẹ lại quán xuyến gia đình theo tập tục nƣớc Việt, mầu sắc Tầu phai nhạt theo lề sinh hoạt ngƣời đàn bà ăn trầu cắn mồm câu ca dao tục ngữ hàng ngày Vợ Lầm Dzuỳn ngƣời Việt gốc- ngƣời vợ đẹp làm mờ hình ảnh xa xơi, mờ bóng giai nhân xứ tuyết, ngàn mai nhƣ thời cổ, mờ núi sông lác đác ông già lụng thụng áo mã khoa, nghêu tẩu dài nhƣ gậy đầu mâu Lầm Dzuỳn lại có thêm hai gái, đến đời dịng máu Trung Hoa bị phai nhạt nhiều Tiếng Trung, Lầm Dzuỳn hầu nhƣ khơng cịn sử dụng Kẻ vong thƣờng ngôn ngữ mà đi, ngôn ngữ sắc dân tộc “Lâu lắm, lại có hồng sƣơng mù qua cặp mắt tƣ lự Lầm Dzuỳn Lâu lắm, lại có mây trắng phƣơng Bắc dâng lên, tƣởng chừng nhƣ khói nƣớc tỉnh Quảng Đông bay trăm dặm, ngàn dặm…” Cuộc sống sinh hoạt Lầm Dzuỳn dần ngả theo thói tục nhân dân Việt Nam “Lầm Dzuỳn khơng cịn sức để gợi lại dịng máu cũ Sự cảm thơng với mảnh đất phƣơng Bắc, đứt hẳn”, Lầm Dzuỳn chấp nhận tên Lâm Hoàn hoàn toàn Việt Nam mà hàng xóm gọi Cái lẽ uống nƣớc nhớ nguồn làm sôi huyết linh Lầm Dzuỳn Lầm Dzuỳn cịn trẻ mà thơi Cả truyện ngắn thơ buồn, giọng buồn man mác ngƣời có tuổi nhớ khứ, cha mẹ, tuổi thơ tiếc than lụi tàn dòng máu, bất lực việc gìn giữ giống nịi 68 Truyện Chân sim bóng đá tiếng ve gợi sầu- từ tên truyện thể truyện kể nỗi buồn Gợi sầu- sầu cô gái sớm mồ côi mẹ, sống với ngƣời cha cay nghiệt với lòng rắn nhƣ lƣỡi dao rừng Cơ sở hữu đơi mắt có nhìn xa xôi nhƣng xa chƣa vƣợt khỏi núi non trùng điệp bao quanh Ánh mắt năm mƣời sáu tuổi lại nhìn lâu vào tà áo thắm sắc cô gái tân thời, cô cảm thấy gái thành thị khơng có buồn, khổ đơn nhƣ cả, hớn hở, sƣớng, đẹp, có giọng cƣời mà Mậu khơng có Thật đáng thƣơng cho cô gái suốt ngày phải làm lụng vất vả, có đƣợc giây phút thảnh thơi để có thời gian tìm hiểu sống thực bên ngồi dãy núi cao Thế ngày Mậu tâm bỏ xóm núi tìm ánh sáng nơi kinh thành hoa lệ, nơi sống nhƣ thần tiên mà Mậu thấy qua ngƣời lễ Nhƣng Mậu có Mậu tự dấn vào đời sống ngày nhục tiếp theo, đâu biết để lại nỗi mát lớn lòng chàng trai tên Ất Mậu Ất có ngày vui vẻ nắng chiều Họ nhƣ Ađam Eva vui đùa vƣờn địa đàng với nắng, gió, bƣớm… rung động, tình cảm sáng dành cho nhau: “Một sƣờn núi rẽ Vài bƣớm từ từ nơi bay ra, liệng chập chờn Vài mƣơi con, cánh lặng lờ, nhƣ hoa tầm xuân rụng chậm… Nhô cách đột nhiên, khơng tiếng động, khơng gió Ất ngƣời trai tráng bắp thịt dẻo nhƣ vƣơn uốn hùm, beo Quần sắn ống, áo sắn tay, gã bƣớc xuống thấp nấc đá chồng chất, đám cỏ hoang dại bà xịa, lƣng cong, đơi chân vững chãi, bàn tay phải lăm lăm dao rừng, bàn tay trái bó thuốc lẫn với rau sắng chùm vải đỏ tƣơi Đàn bƣớm vây quanh lấy gã mà liệng Có lẽ chúng theo nhƣ từ xa, mùi thơm vải chín mọng Chƣa Mậu đƣợc thấy ngƣời trai trẻ 69 đẹp nhƣ đẹp hùng vĩ núi non đẹp êm ả đàn bƣớm rập rờn… Dáng Ất thẳng nhƣ điệu đứng tƣợng cổ, mà chung quanh linh động nhành hoa, cánh hoa bƣớm… Gặp buổi sớm nhƣ buổi chiều Ất thấy gần Mậu sung sƣớng, nhƣng gã khơng biết nói câu để tỏ nỗi với Mậu đƣợc Gã cho Mậu vải, mơ, có thứ hoa núi trắng, có thứ củ, thứ rừng, dùng làm vị thuốc, mong để Mậu cƣời với gã cƣời êm mà thôi” Nhƣng Ất chƣa kịp thổ lộ tình cảm Mậu bỏ Tiếng ve kêu rả ngày đầu hè gợi sầu cho kẻ lần yêu lần đau, yêu mà không dám bày tỏ, ngƣời u mà khơng hiểu sao: “Sao lại tỉnh? Sao lại tỉnh làm gì?” Ất khơng biết làm để tìm Mậu về, ngày tháng biết buồn: “…buồn vẩn vơ chiều Ất đánh quý báu Gã bắt đầu thấy nhớ đôi mắt đen lúc khơng nhìn qua đỉnh núi kia, nhớ giọng cƣời trẻo, nhớ điệu ngồi õng ẹo trâu Ngƣời trai tráng buồn đời thứ Ở vách núi nào, bóng đá dầy đặc nào, Ất thấy có vết gã thơ thẩn Những buổi chiều quạnh quẽ làm sao! Cái bàn tay mạnh mẽ xƣa thƣờng khiến cao dao quai gân guốc, tê mê nhƣ chạm phải thứ nhũ đá ngày cực hàn Gót chân khơng lên khoe bậc núi tai mèo khúc rắn Gã khơng biết có bơng hoa nở làm Gã khơng thích ăn trái Những rặng núi thành xa xôi Mà cặp mắt ln ln mỏi mệt” Ngày tháng trơi qua, Ất quẩn quanh tƣơng tƣ với tiếng vọng lại từ vách núi tƣởng tiếng ngƣời yêu đáp trả Nỗi cô đơn Ất bị nhân lên gấp bội bị bao trùm thiên nhiên núi rừng rộng lớn ngƣời vô bé nhỏ Những rung động tình yêu ta gặp lại truyện Thanh My Anh chàng điêu khắc thành tài bất ngờ trƣớc vẻ đẹp khiết cô gái 70 mƣời sáu tuổi, cô gái biết đến hiền hậu tình cha niềm yêu mến nhẹ nhàng dân quê chân chất Trƣớc vẻ đẹp ấy, anh có lúc xao xuyến: “Tơi lấy giấy khác, chép thơ lối chữ nhƣ “tập đồ” Thanh My khen đẹp Tự dƣng lúc ấy, tơi có hoảng hốt lạ lùng, tơi nắm chặt lấy tay Thanh My, mà hỏi: -Cô chê chữ tơi viết trƣớc xấu, có ngƣời hỏi cô làm vợ mà viết chữ xấu nhƣ vậy, cơ… Bỗng Thanh My đỏ mặt lên, gỡ tay rút về, cúi đầu den dén nói:Em khơng biết Đoạn, lảng mất.” Vài tuần sau anh đi, vẻ mặt hớn hở Thanh My thống có chút buồn, dặn anh: “Em xin đƣợc theo hết lời anh bảo Đến em em My anh” Tình cảm thiêng liêng khiến ta nhớ đến đơi bạn trẻ truyện ngắn Dưới bóng hồng lan Thạch Lam Dưới bóng hồng lan văn tao nhã, không gian thi vị với hƣơng thơm hoa thiên lý hồng lan, tình cảm đơn sơ nhƣng đậm đà- tình bà cháu dịu dàng trìu mến, tình cảm ngây thơ sáng với bé hàng xóm mà đơi lúc Thanh tƣởng nhƣ em ruột “Đêm ấy, bà, cháu với bé láng giềng chuyện trị dƣới bóng đèn tới khuya Khi trăng lên, qua vƣờn Thanh tiễn Nga đến cổng, qua hai bên bờ ƣớt sƣơng Mùi hoàng lan thoang thoảng bay gió mát Khơng lƣỡng lự, Thanh cầm lấy tay Nga để yên tay Nga đứng yên lặng Lúc lâu Nga rút tay khẽ nói:- Thôi em về!” Căn nhà miền quê nơi thơm tho xinh đẹp tràn trề tình cảm, nơi Thanh trở nghỉ ngơi sau thời gian làm việc để hƣởng ngày tƣơi đẹp Cả hai truyện Thanh My Dưới bóng hồng lan phảng phất nỗi buồn man mác, chỗ dựa mặt tinh thần khơng thể vững chãi đƣợc trƣớc dịng đời xơ đẩy Ở truyện Dưới bóng hồng lan dự cảm, Thanh My chỗ dựa hẳn, đời nghiệt ngã biến nàng Thanh My sáng thành ngƣời khác hẳn 71 So sánh truyện Thâm Tâm Thạch Lam thấy có nhiều điểm giống Truyện ngắn họ mang giọng điệu nhẹ nhàng, bâng khuâng, man mác, êm ái, tình cảm giàu yếu tố thực nhân vật khơng dội nhƣ Chí Phèo, Lão Hạc Nam Cao hay bị đày đoạ nhƣ chị Dậu Ngô Tất Tố Cái độc đáo hai nhà văn lịng nhân vẻ đẹp tâm hồn Nhân vật hoàn cảnh ánh lên chất nhân Lời văn Thạch Lam có phần nhẹ nhàng, tinh tế Thâm Tâm Nhƣng Thâm Tâm lại có câu văn nhiều giọng điệu tạo nên trang văn trữ tình đằm thắm có sắc thái riêng 3.2.2.2 Giọng trào lộng Tiếp nối tinh thần sử dụng tiếng cƣời nhƣ vũ khí đánh địch, giúp ngƣời đọc nhìn thấy căm ghét tất xấu xa, bỉ ổi, lố bịch xã hội bút trào phúng tiếng nhƣ Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Tú Mỡ… Thâm Tâm sáng tác vài truyện ngắn bộc lộ thái độ giễu cợt thói hƣ, tật xấu ngƣời nhƣ chế độ xã hội đƣơng thời Yêu cho đời đẹp tươi hoa, cho buồn phiền bay xa, yêu cho mắt long lanh, cho tóc thêm xanh cho tình thắm mầu…(lời hát)- tình yêu thứ thuốc kì diệu, làm cho ngƣời sống tốt lên song đẩy ngƣời vào đƣờng tội lỗi, địa ngục Trong văn chƣơng lãng mạn, tình trị chơi đuổi bắt, bắt đƣợc đến nhân có nghĩa tình u chết, tình đẹp cịn dang dở mà thơi Nhân vật tơi Lồi chim mùa vải chín kẻ thất tình, ngƣời u bỏ để lại cho chàng chim yến Từ chàng giam phịng mà thƣơng nhớ ngƣời u, chàng khơng làm đƣợc việc gì, khơng viết đƣợc tác phẩm tên ngƣời đàn bà mà chàng viết xóa Cuộc đời chàng nhƣ kẻ nho sĩ đời Tần da xanh xao bóng tối, bút khơ dần, cùn Chàng phải kêu lên “Than ôi cho kẻ u mà yếu phần chí 72 khí tâm hồn” Còn anh chàng Lãng truyện Tháng ba sấm động lại kẻ si tình hèn nhát Chứng kiến cảnh ngƣời yêu bị anh trai cô mƣu kế đẩy lấy chồng mà thực chất mua bán gối chăn mà Lãng khơng thể hành động Lãng biết giam phịng mà thƣơng nhớ hy vọng ngƣời u tự tử để linh hồn nàng quay trở với Ngƣời ta dùng vàng bạc cƣớp anh lẽ sống nhƣng anh không giật lại gang thép, cịn biết chung tình nƣớc mắt tâm hồn tao kẻ sĩ Những tình bóng, hƣơng, tả thơ mơ hồ mà anh gọi cao siêu đánh lừa anh nhiều Hay anh chàng trẻ tuổi Gã niên mù tơi tình u mà tham gia đấu tranh dao kiếm bị tình địch đánh cho bị thƣơng mắt Do đau khổ tình u vào tay kẻ khác mà khóc dịng hai mắt mù khơng thể cứu chữa Sự hy sinh chẳng có nghĩa lí ngƣời gái hai lịng Mù qng tình u nên khơng biết đến giới tồn bên đầm Sét ấy, đến chân trời đâu, không nhìn thấy cờ nào, biết “ngƣời ta bảo niên hy vọng đất nƣớc, mà, thấy khắp đất nƣớc đầy bóng tình Tơi làm việc cho tình, tơi nghêu ngao suốt ngày tình Tơi đặt áo ngƣời đàn bà lên ngai mà thờ phụng nó…”[7, tr 43] Sự hèn yếu phải trả giá đắt, đến mù lòa anh bị bạn bè xấu lợi dụng Bên cạnh kẻ mù quáng tình Thâm Tâm cịn châm biếm kẻ nghệ sĩ dỏm, dám lợi dụng nghệ thuật mà tƣ lợi cho thân Đó anh chàng trẻ tuổi, biết ti toe âm nhạc chút tập hợp ca hát, đàn nhà giầu, tửu quán cao lâu lấy tiền nuôi ngƣời bạn nghệ sĩ mù đáng thƣơng Nhƣng ngƣời nghe hát cho tiền đâu có biết bị lừa Đấy bọn lông vô nghề lại chơi bời 73 đàng điếm, kiếm tiền để thỏa thói ăn chơi, lợi dụng nỗi đau ngƣời khác để làm lợi cho thân mà cịn vẻ bạn mà phải lấy nghệ thuật làm tiền- tội khó lòng tha thứ, tiếng đàn họ giống nhƣ tiếng đàn ve gái mà Thâm Tâm giễu cợt ngƣời cậy có nhiều tiền mà khơng hiểu nghệ thuật nhƣng lại đầu tƣ mua treo đầy nhà trƣng cho sang, để oai với thiên hạ Chúng biết đánh giá tác phẩm đủ cách bần tiện mù quáng, chúng ham tên ký tiếng dù tác phẩm khơng có nghệ thuật cao Bọn trọc phú có khiếu thẩm mĩ heo mà (nhƣ ông Phú Hữu) Những tật xấu ngƣời đƣợc Thâm Tâm mang phê phán Đọc truyện ngắn Một tiễn hành vô cảm động tự dƣng khiến tơi nhớ tới kịch Quan tra nƣớc Nga Chỉ thông qua chi tiết “ngƣời xa” mà bóc trần xung quanh chuyện nực cƣời Tật xấu ngấm sâu vào máu thịt ngƣời phƣơng đông năm Bạn bè giúp ngƣời bạn lập nghiệp phƣơng xa đủ thứ: vải, va li, tiền xe, mở tiệc đãi bạn… hợp với phịng trào ăn ngƣời phƣơng đơng Sự chăm chút cho chuyến bạn mục đích cá nhân: ngƣời bạn có chút danh tiếng mà khơng qn mình, họ phải gửi ngƣời ghi nhớ đƣợc tiễn thể công đôi việc giải với ngƣời bạn thông qua tiễn đƣa: Hồi cố gọi ngƣời định mua giầy, Lƣu lại khốc tay Ân, Thứ không vẫy tay chào bạn mà sừng sộ với Bảo, vài bà bạn bốn mƣơi tuổi mải xoắn lấy hai ông bạn xuân xanh độ nhị tuần… tiễn hành vô mỉa mai, chua xót Qua truyện ngắn Hùng tác giả lại cho thấy bệnh phổ biến ngƣời Hùng tên ngƣời mà tên thứ bệnh, ngƣời bệnh thích tỏ ngƣời khác mặt: sức khỏe, hiểu biết độ 74 liều, dám làm việc mà ngƣời khác sợ không dám làm Thứ bệnh ba hoa sĩ diện dỏm gặp việc thật lại tìm cớ thối thác cho ngƣời hùng không thèm làm chuyện Bay bổng cuối nhân vật Kiên phải quay thực với thể ốm đau, tâm tƣ u sầu, niên mà khơng làm đƣợc có ích giúp đỡ xã hội, gia đình Thâm Tâm nhà thơ lãng mạn Ông ủng hộ tinh thần lãng mạn chân chính- lãng mạn cận nhân tình làm cho lịng ngƣời đƣợc đẹp đẽ, phong phú Thâm Tâm có số truyện phản đối thứ lãng mạn phản nhân tâm số ngƣời thuộc tầng lớp tiểu tƣ sản niên đô thị Nhân vật Cái nạn thi vị hóa ngƣời đa tình khơng chung tình, khảo cứu đàn bà, khảo cứu sống khảo cứu yêu Anh ta bỏ ngƣời gái yêu ngƣời vợ tính thích thi vị hóa mình, khơng cần biết có buồn lịng hay khơng, lại thi vị nỗi buồn lên “Bởi vì, với tơi, than ơi! Có đau tim mới… nên thơ” Qua truyện Ơi mái tóc gió sương ngƣời đọc lại thấy đƣợc lãng mạn hai cô gái thành thị Cô gái yêu anh chàng Chƣơng lại yêu cầu anh phải ngƣời tài hoa biết đàn, biết địch, thơ văn hay biết viết thƣ tình kể lể sƣớt mƣớt, ta thích Chƣơng chịu đứng ngóng chờ dƣới hiên đêm mùa đơng lạnh lẽo… Vì Chƣơng khơng đáp ứng đƣợc nên cô bỏ anh theo ngƣời khác Cịn thứ hai Thúy, tƣởng hiểu u anh nhƣng hóa lại phụ nữ có tính lãng mạn khác thƣờng Chƣơng nhà bn có mà Thúy lại thích anh đứng hàng đầu đƣờng mƣa gió mà ngóng, anh kể cho nghe chuyện nƣớc mắt, nàng vuốt mái tóc gió sƣơng, bắt anh cài khăn kiểu Pochette mà nhà buôn thi phải tỏ đắn… Thế tình thứ hai kết thúc Chƣơng khơng chiều ý đƣợc Đấy, yêu nhƣng không hiểu, không chấp nhận, không thơng cảm mà lãng mạn theo 75 ý thích cá nhân tình u bền vững đơm hoa kết trái đƣợc Đối với nhà văn, đặc biệt nhà văn thuộc trƣờng phái thực phê phán thực đời sống xã hội luôn mảnh đất vô màu mỡ để ngòi bút trào phúng hƣớng đến khai thác Qua bút Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tú Mỡ… thấy rõ hoàn cảnh đất nƣớc thực dân phong kiến Thực dân Pháp lộ rõ mặt giả nhân giả nghĩa với sách bảo hộ, khai hóa đƣợc cụ thể hóa hành động bóc lột tệ sức lao động ngƣời dân An Nam vơ vét tài nguyên thuộc địa Đời sống ngƣời dân lao động Việt Nam, trí thức tiểu tƣ sản ngày khổ cực Ở nông thôn làng quê xơ xác, tiêu điều Đối nghịch lại thành phố lớn thực dân Pháp lại cổ động phong trào “vui vẻ trẻ trung” nhằm lôi kéo tầng lớp niên vào đƣờng ăn chơi trụy lạc, sa đọa nhân phẩm Bên cạnh hình ảnh trẻ thơ, Thâm Tâm phản ánh nhiều thân phận ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na bị giáo lý phong kiến kìm kẹp phải hy sinh tình yêu cá nhân, tự cá nhân mà thuận theo hôn nhân định đoạt (ngƣời cô Khà giấc bên hồng, Nho Tháng ba sấm động…) hay xã hội kim tiền chèn ép ngƣời, không cho họ sống có hy vọng thay đổi số mệnh, đời bắt họ phải sống kiếp ô nhục “ngƣời ngựa- ngựa ngƣời” nhƣ cô Lan (Bông lan trần mộng), Lý Thái Vân (Cung đàn ly hương), cô My (Thanh My)… sống nơi đô thành hoa lệ làm thay đổi chất ngƣời, làm biến thái- tha hóa ngƣời (ngƣời cháu Bát canh hoa lý, My Thanh My…) Đọc ba mƣơi truyện ngắn Thâm Tâm nhận thấy nhân vật đƣợc Thâm Tâm mô tả chủ yếu phƣơng diện tinh thần, suy tƣ day dứt thời điểm cụ thể gắn với tình tâm lí cụ thể Truyện Thâm Tâm có có vài ba nhân vật không gian nhỏ bé Đối tƣợng phản ánh chủ yếu trí thức ngƣời dân lao động nghèo nên 76 thấy Thâm Tâm hầu nhƣ không đề cập đến mâu thuẫn xã hội nhƣ sáng tác nhiều nhà văn thời Nghệ thuật châm biếm Thâm Tâm chƣa đạt đến thành cơng đáng kể Tiếng cƣời vang lên có lúc thoải mái, mỉa mai, xót xa nhƣng chƣa đạt đến mức độ day dứt nhƣ thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng, Tú Mỡ Tuy nhiên, cố gắng Thâm Tâm góp cho kho tàng văn học Việt Nam văn xi trữ tình giàu yếu tố thực PHẦN KẾT LUẬN Đến hơm khẳng định Thâm Tâm trở thành nhân vật văn học sử Việt Nam Điều đƣợc khẳng định vị trí vững trãi Thâm Tâm thơ đại không với Tống biệt hành; việc với Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính họp thành nhóm thơ mà giới văn chƣơng đƣơng thời gọi xóm “áo bào gốc liễu”; liên quan nhà thơ với tên T.T.Kh dù có thực hƣ qua văn xi trữ tình Thâm Tâm có đóng góp định cho văn học nƣớc nhà Ba mƣơi tám truyện ngắn đƣợc Thâm Tâm viết đặn ba năm, nhƣ trung bình tháng Thâm Tâm viết xong truyện Trong hoàn cảnh xã hội thời ấy, Thâm Tâm nằm số nhiều nhà văn có cách kiếm sống ngòi bút Hiện thực phong phú đời sống 77 cung cấp cho Thâm Tâm nhiều đề tài để viết Ngƣời dân lao động bình thƣờng nghèo đói, trí thức, công chức, gái điếm… đối tƣợng Thâm Tâm ý đến Đọc truyện Thâm Tâm có cảm giác Thâm Tâm xử lí định nhanh việc lựa chọn sử dụng kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ phù hợp với đề tài, thể rõ tƣ tƣởng, thái độ trình xây dựng tác phẩm Duờng nhƣ Thâm Tâm khơng cầu kì chau chuốt cho chi tiết, ngơn từ nhƣ tỉ mẩn Nguyễn Tn, Tơ Hồi Có thể từ câu chuyện nghe lỏm, Thâm Tâm nhanh chóng thêm tí “mắm”, tí “muối” vào cho đậm đà, hấp dẫn đƣợc, tài mà nhà văn thành công truyện đạt đến rung động sâu sắc nội tâm cịn thiếu lắng đọng, đúc Những câu chữ Thâm Tâm ánh lên vẻ đẹp lạ thƣờng Vẻ đẹp cảm thông, thấu hiểu, chia sẻ nỗi buồn, thể lòng nhân đạo sâu sắc- ngƣời phụ nữ, nhân vật tác giả Tuy Thâm Tâm sử dụng nhiều từ ngữ Hán- Việt, cốt truyện số tác phẩm trình bày theo trật tự niên biểu theo kiểu truyện truyền thống nhƣng Thâm Tâm sử dụng thi pháp truyện ngắn đại nhuần nhuyễn: lối miêu tả ngoại hình theo lối trực diện, kết hợp di chuyển nhiều điểm nhìn, sử dụng ngơn ngữ độc thoại, đối thoại, thời gian bị dồn nén để biểu chiều sâu chất, tâm lí, giới nội tâm nhân vật… tất tạo nên nhiều giọng điệu, tính đa cho tác phẩm bên cạnh lối miêu tả thiên nhiên nhẹ nhàng, tinh tế Lâu biết Thâm Tâm nhà thơ tiếng, đến ta lại đƣợc tiếp xúc với Thâm Tâm truyện ngắn Vẫn ngƣời nhƣng mảng văn xuôi trở thành nơi ký thác tinh hoa văn chƣơng Thâm Tâm mà dừng lại thi ca chật chội hạn chế Trong ba mƣơi tám truyện có vài truyện trụ vững với thời gian nhƣ: Giờ tan 78 học cuối cùng, Bông lan trần mộng, Cung đàn ly hương, Tháng ba sấm động… Truyện Thâm Tâm có sức hút ám ảnh kì lạ, đọc khó quên ngay, mà đọc đƣợc vài chữ phải thƣởng thức hết Mỗi truyện nhƣ viên bi óng ánh nhỏ xinh dễ lăn vào tình cảm bạn đọc Khi thực đề tài này, ngồi tình cảm dành cho nhà thơ- nhà văn tài hoa, muốn nêu lên vài đặc điểm nhân vật nghệ thuật biểu truyện ngắn Thâm tâm, đồng thời muốn khơi dậy quan tâm tới Thâm Tâm để tiếp tục có cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ Thâm Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Bằng (2003), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa thơng tin, 389tr 2.Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930-1945, NXB Thanh niên, 223tr 3.Phan Cự Đệ (chủ biên), Trần Đình Sử, Đinh Văn Đức, Mã Giang Lân, Phan Trọng Thƣởng, Bùi Việt Thắng, Hà Văn Đức, Bích Thu, Lê Dục Tú (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX- Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, 969tr Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, 204tr Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam đại 1900-1945, NXB Giáo dục, 668tr 79 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (200), Lí luận văn học, NXb Giáo dục, 326tr Văn Giá, Nguyễn Thanh Hƣơng (2000), Truyện ngắn Thâm Tâm, NXB Văn hóa thơng tin, 303tr Khái Hƣng (2002), Nửa chừng xuân, NXB Văn học, 338tr 9.Thạch Lam (2006), Dưới bóng hồng lan, NXB Kim Đồng, 303tr 10 Mã Giang Lân (1991), Văn học Việt Nam 1945-1954, NXB Đại học chuyên nghiệp, 204tr 11 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại, NXb Giáo dục, 359tr 12 Mã Giang Lân (1988), Thơ Thâm Tâm, NXB Văn học, 50tr 13 Phong Lê (2003), Nam Cao tác phẩm tiêu biểu trƣớc 1945, NXB Giáo dục, 327tr 14 Nhất Linh (2002), Đoạn tuyệt, NXB Văn học, 290tr 15 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 723tr 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Hoàng Dung, Trần Hữu Tá (1985), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, NXb Khoa học xã hội Văn nghệ, 727tr 17 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, NXB Vĩnh Thịnh, 1311tr 18 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 193tr 19 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 407tr 20 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, 456tr 21 Hoài Việt (1991), Thâm Tâm T.T.Kh, NXB Hội nhà văn, 160tr 22.Hoài Việt (2003),Thâm Tâm đời ngắn- tiếng thơ dài, NXB Tp Hồ Chí Minh, 135tr 80 23 Vũ Thanh Việt- biên soạn (2000), Thơ lãng mạn lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, 639tr 81