Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh của học sinh Việt Nam

163 38 0
Lỗi phát âm phụ âm tiếng Anh của học sinh Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ***** TRẦN THỊ MAI ĐÀO LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 9/2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC **** TRẦN THỊ MAI ĐÀO LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành : Lý luận ngơn ngữ Mã số : 5.04.08 Hướng dẫn khoa học: TS Lê Thế Quế Hà Nội - 9/2003 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, nhiệm vụ, giới hạn luận văn 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Giới hạn đề tài Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Tƣ liệu nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Ký hiệu phiên âm quốc tế 10 Giải thích từ đƣợc viết tắt luận văn 12 Chương 1: Cơ sở lý luận 13 1.1 Giới thiệu hệ thống âm vị PA tiếng Anh 13 1.1.1 Tiếng Anh RP biến thể địa phƣơng 13 1.1.2 Hệ thống âm vị PA tiếng Anh 13 1.1.2.1 Định nghĩa danh sách PA 13 1.1.2.2 Các nét khu biệt PA tiếng Anh 15 1.2 Sự thực hoá hệ thống âm vị PA tiếng Anh 21 1.2.1 Âm mạnh âm yếu 21 1.2.2 Cụm PA 22 1.2.2.1 Cụm PA đầu 22 1.2.2.2 Cụm PA cuối 24 1.2.3 PA âm tiết tính 26 1.2.4 Quy tắc âm vị học tiếng Anh 27 1.2.5 Quan hệ âm chữ tiếng Anh 29 1.3 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt 30 1.3.1 Cấu trúc âm tiết 31 1.3.2 Danh sách PA 31 1.3.2.1 Hệ thống PA đầu 32 1.3.2.2 Hệ thống PA cuối 33 1.3.3 Mô tả PA tiếng Việt 33 1.3.4 Quan hệ âm chữ tiếng Việt 35 1.4 Chơng trình tiếng Anh trờng THCS 35 1.5 Tình hình dạy phát âm tiếng Anh trờng THCS 38 Tiểu kết 42 Chương 2: Khảo sát dạng lỗi phát âm PA tiếng Anh 44 2.1 Cơ sở xác định lỗi 44 2.1.1 Xây dựng dạng trắc nghiệm cho khảo sát lỗi 44 2.1.1.1 Mục đích 44 2.1.1.2 Danh sách từ thử dạng trích dẫn (Đơn PA) 44 2.1.1.3 Danh sách từ thử dạng trích dẫn (Cụm PA chính) 48 2.1.2 Vấn đề chọn nguồn tƣ liệu ngƣời mắc lỗi phát âm tiếng Anh 54 2.1.3 Các bƣớc tiến hành thu thập tƣ liệu lỗi phát âm tiếng Anh 56 2.2 Phân loại dạng lỗi phát âm PA sở vốn tƣ liệu 56 2.2.1 Định nghĩa lỗi phát âm 56 2.2.2 Tiêu chí phân loại 57 2.2.3 Mô tả dạng lỗi phát âm PA 58 2.2.3.1 Lỗi biến thể âm vị PA tiếng Anh 58 2.2.3.2 Lỗi chân dung âm vị PA tiếng Anh 60 Tiểu kết 76 Chương 3: Thử bàn tác nhân gây lỗi phát âm PA tiếng Anh đề nghị biện pháp khắc phục 79 3.1 Các tác nhân gây lỗi 79 3.1.1 Quá trình dạy học ngôn ngữ thứ hai 79 3.1.2 Tiếp xúc ngôn ngữ 83 3.1.2.1 Những chuyển di tích cực 84 3.1.2.2 Những chuyển di tiêu cực 84 3.1.3 Các tác nhân gây lỗi khác 97 3.1.3.1 Từ phía HS 97 3.1.3.2 Từ phía chơng trình SGK 98 3.1.3.3 Từ phía mơi trờng dạy học ngoại ngữ 99 3.2 Các giải pháp đề nghị việc khắc phục lỗi phát âm PA tiếng Anh cho HS THCS 100 3.2.1 Tổng quan 100 3.2.1.1 Truyền đạt kiến thức ngữ âm 101 3.2.1.2 Thái độ lỗi phát âm 103 3.2.1.3 Tạo môi trờng tiếng 104 3.2.2 Giải pháp đề nghị việc khắc phục lỗi phát âm 3.2.2.1 Các PA đơn 106 107 3.2.2.2 Các PA cụm 110 Tiểu kết 114 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 120 Phụ lục 124 MỞ ĐẦU Có thể nói trình học ngoại ngữ, chừng mực đó, q trình ngƣời học nhận thức, tiếp thu kiến thức ngơn ngữ-văn hố dân tộc nói tiếng học trình ngƣời học rèn luyện nhằm hình thành kỹ thói quen sử dụng phƣơng tiện ngoại ngữ cho hoạt động giao tiếp Và nói rằng, học ngoại ngữ học dị biệt tƣơng đồng ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ ngƣời học Vì thế, ngƣời học chƣa đạt đến trình độ ngƣời ngữ kiến thức ngơn ngữ-văn hố kỹ giao tiếp, họ mắc lỗi nói viết tất yếu thƣờng xuyên Tất ngƣời, không loại trừ ai, mắc lỗi học ngoại ngữ Một yếu tố góp phần làm cho q trình dạy-học ngoại ngữ đạt hiệu cao việc chữa lỗi cho ngƣời học Do đó, thấy rằng, truyền đạt-tiếp thu kiến thức-rèn luyện kỹ chữa lỗi ngƣời học hai phận cấu thành trình dạy-học Thật vậy, trình dạy-học chữa lỗi có quan hệ mật thiết hữu với luôn đƣợc tiến hành song song Nhƣng việc chữa lỗi nhƣ từ trƣớc đến thƣờng đƣợc tiến hành chủ yếu mang tính chữa bệnh Điều đó, chúng tơi nghĩ, vấn đề liên quan đến chữa lỗi loại bỏ lỗi ngƣời học ngoại ngữ chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống tồn diện.Vì thế, việc cảm thấy lúng túng phân định lỗi ngƣời học, ví dụ lỗi thuộc bình diện nào, lỗi thuộc loại lỗi nặng hay nhẹ, nguyên nhân mắc lỗi là dễ hiểu Ngồi ra, theo chúng tơi, mục đích việc chữa lỗi ngƣời học cho ngƣời học ngăn ngừa tái phạm loại bỏ lỗi Điều có nghĩa là, việc chữa lỗi ngƣời học cho ngƣời học phải mang tính phịng bệnh nhiều Phịng bệnh tốt nguy mắc bệnh nhiêu Rõ ràng kết nghiên cứu vấn đề có ảnh hƣởng định đến việc thay đổi, điều chỉnh mức độ nội dung thủ thuật dạy học, đến nâng cao chất lƣợng đào tạo ngoại ngữ Liên quan chặt chẽ đến vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo ngoại ngữ chúng tơi thấy cần thiết phải nói đến việc phát triển tính động, sáng tạo, tích cực ngƣời học nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho họ trình học tập Trong dạy học ngoại ngữ luận điểm khơng thay ngƣời học việc nắm vững phƣơng tiện ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ hoạt động giao tiếp lực giao tiếp Thực hành giao tiếp nội dung chủ yếu, mục tiêu chiếm lĩnh hàng đầu ngƣời dạy ngƣời học dạy học ngoại ngữ Sẽ không đạt đƣợc mục tiêu môn học ngoại ngữ nhƣ hoạt động chủ đạo lại rèn luyện thành thạo kỹ thực hành giao tiếp Muốn dạy học đạt đƣợc mục tiêu nhƣ đề buộc phải thay đổi cách dạy học ngoại ngữ Sự thay đổi việc tiếp cận với ngoại ngữ cần phải bắt đầu luyện nói Việc học viết, luyện viết có vị trí xứng đáng cấp độ khác, năm sau Ở giai đoạn đầu, việc ƣu tiên cho luyện nói điều cần thiết, tất yếu Việc thực đối thoại ngƣời dạy với ngƣời học, ngƣời học với hành động giao tiếp tuyệt vời cần đƣợc khuyến khích, tăng cƣờng Từ quan điểm chữa lỗi cho ngƣời học cộng với tầm quan trọng hoạt động giao tiếp giai đoạn đầu học ngoại ngữ, cho việc phát hiện, phân loại khắc phục lỗi ngƣời học giao tiếp ngoại ngữ phải đƣợc quan tâm nghiên cứu trƣớc tiên Do đó, luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lỗi phát âm ngƣời Việt học tiếng Anh tƣ liệu thu thập đƣợc q trình điều tra Sau đó, thử bàn tác nhân gây lỗi đề nghị biện pháp khắc phục Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề có liên quan đến lỗi ngƣời học ngoại ngữ đƣợc nhiều nhà giáo học pháp, ngôn ngữ học, tâm lý học giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, nghiên cứu Và xuất nhiều báo, sách cơng trình nghiên cứu chun mục nƣớc Việt Nam Ở nƣớc phƣơng Tây, nhƣ Anh, Hoa Kỳ, việc nghiên cứu, phân tích lỗi ngƣời học tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai từ lâu thu hút quan tâm ngày lớn nhiều giáo sƣ, nhiều trung tâm, nhiều trƣờng đại học Nhiều cơng trình đƣợc cơng bố nhƣ: “Language Learners and Their Errors” [45, 1992], “Error Analysis” [49, 1984], “Learners English: A Teacher‟s Guide to Interference and other Problems [53,1991]…Trong cơng trình này, mức độ khác cách tiếp cận khác nhau, tác giả tìm hiểu hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tiếng mẹ đẻ ngƣời học tiếng Anh thuộc dân tộc khác nhƣ: Hà Lan, Đức, Pháp, Ý, Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, so sánh đối chiếu với tiếng Anh Với kết nghiên cứu cộng với số liệu thu thập đƣợc qua thực tế giảng dạy tiếng Anh cho ngƣời nƣớc ngoài, tác giả thống kê, phân loại, dự báo lỗi nêu lên số nguyên nhân mắc lỗi ngƣời học tiếng Anh dân tộc kể trên, đồng thời đề xuất giải pháp dạy tiếng Anh cho ngƣời nƣớc chữa lỗi cho họ Kết nghiên cứu tác giả kể quan trọng, giúp cho ngƣời nghiên cứu vấn đề ngoại ngữ khác số sở lý luận, phƣơng pháp cách thức tiến hành nghiên cứu Có thể nói khơng sai rằng, ngƣời học ngoại ngữ mắc lỗi giao tiếp ngoại ngữ điều có thật hiển nhiên Song, Việt Nam chƣa có chuyên gia thuộc lĩnh vực và, thế, chƣa thấy xuất cơng trình đáng kể, có giá trị lý thuyết thực tiễn giúp cho việc nghiên cứu lỗi ngƣời Việt Nam học ngoại ngữ nói chung ngoại ngữ cụ thể nói riêng Trong giảng dạy tiếng Anh, vấn đề lỗi nghiên cứu lỗi ngƣời Việt Nam học tiếng Anh chƣa đƣợc quan tâm mực Quan tâm đến vấn đề phân tích lỗi tầm quan trọng giảng dạy ngoại ngữ nói chung phải kể đến tác giả Lê Thị Hải Hà với luận văn “Phân tích lỗi ý nghĩa phân tích lỗi dạy tiếng”[29,2001] Lỗi kỹ cụ thể (viết phát âm) đƣợc số tác giả nghiên cứu nhƣ tác giả Nguyễn Văn Lợi với luận văn “Nguyên nhân lỗi văn viết tiếng Anh sinh viên qui tiếng Anh trình độ trung cấp”[39,1999]; Lê Tuyết Ngọc với “Phân tích lỗi văn viết sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội” [42, 1999]; Phan Thị Nhất với “Phân tích lỗi giảng dạy mơn viết tiếng Anh trình độ sơ cấp tiền trung cấp sinh viên trƣờng Đại Học Kiến trúc Hà Nội” [43,1991] Bên cạnh đó, số tác giả lại quan tâm đến vấn đề lỗi phát âm, phƣơng pháp để phát âm tốt nhƣ thiết kế chƣơng trình dạy phát âm tiếng Anh cho sinh viên Việt Nam Đó Nguyễn Thị Hồng Mai với “Thiết kế chƣơng trình dạy phát âm cho sinh viên tiếng Anh trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà nội” [40,2001]; Dƣơng Thị Bạch Nhật với “Thiết kế chƣơng trình dạy phát âm tiếng Anh cho sinh viên năm thứ trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Qui nhơn” [44,2001]; Hoàng Minh Hiền với “Phân tích lỗi phát âm biện pháp để phát âm tốt giảng dạy tiếng Anh trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội”[31,2000] Đặc biệt phải kể đến số tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề lỗi phát âm tiếng Anh sinh viên Việt Nam, nhƣ Phan Quang Bảo với “ Khó khăn ngƣời học tiếng Anh Huế gặp phải phát âm số âm vị tiếng Anh” [21,1999], Nguyễn Thị Phúc Hoa với “Một số vấn đề phát âm sinh viên Đại học Huế gặp phải nói tiếng Anh cách tự nhiên” [32,1999], Lê Thị Minh Trang với “Nghiên cứu lƣợc bỏ cụm PA cuối âm tiết q trình nói tiếng Anh ngƣời học Việt Nam” [54,2000] Điểm qua số tác giả cơng trình nghiên cứu họ vấn đề lỗi dạy học ngoại ngữ nhƣ vấn đề xung quanh việc khắc phục lỗi, nhận thấy: 1.Các tác giả thống cho lỗi nảy sinh q trình học ngoại ngữ nói chung học tiếng Anh nói riêng điều khơng thể tránh đƣợc cho việc khắc phục lỗi cho ngƣời học cần thiết cần phải đƣợc tiến hành sớm tốt 2.Một số tác giả quan tâm nghiên cứu lỗi văn viết tiếng Anh ngƣời học trình độ khác Họ thống kê dạng lỗi, nêu đƣợc phần nguyên nhân mắc lỗi nhƣng chƣa đề xuất biện pháp khắc phục lỗi viết tiếng Anh thật cụ thể 3.Ngoài lỗi văn viết, số tác giả khảo sát lỗi phát âm tiếng Anh ngƣời học Việt Nam vấn đề liên quan đến lỗi phát âm nhƣ dạng lỗi phát âm (lỗi nội từ, lỗi ngôn điệu), nguyên nhân mắc lỗi (chuyển di tiêu cực) nhƣ đề xuất biện pháp chung để khắc phục lỗi Cách tiếp cận lỗi chƣa phát huy đƣợc ƣu điểm ngôn ngữ học đại Một số tác giả khác thấy đƣợc u cầu cần phải có chƣơng trình dạy phát âm cho sinh viên với đầy đủ yêu cầu nội dung, thời lƣợng, thủ thuật Các chƣơng trình đƣợc thiết kế dựa giáo trình ngữ âm tốt ngƣời nƣớc biên soạn cho ngƣời học tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ Nếu nhƣ tác giả sáng tạo thiết kế giáo trình ngữ âm tiếng Anh cho ngƣời Việt (nói tiếng Việt), học tiếng Anh Việt Nam, phần lớn ngƣời Việt dạy , tập trung luyện tập vƣớng mắc phát âm tiếng Anh ngƣời Việt hẳn kết cịn cao 4.Các tác giả quan tâm đến lỗi văn viết phát âm đối tƣợng chủ yếu sinh viên trƣờng cao đẳng, đại học mà chƣa có tác giả quan tâm đến đến đối tƣợng ngƣời học tiếng Anh đông đảo không HS THCS, THPT Số đối tƣợng cần phải đƣợc quan tâm trƣớc tiên 10 20 [ŋ ] IP không xuất MP [ŋv ] [ệ ] 83,33% 16,66% FP [ŋv ] 100% 100% 100% 100% 21 /l/ IP MP FP [l] = [+Đ.lỡi bẹt] [ lv ] [l >] 22 /r/ IP [r] [z] = [+Xát] [+Ồn] [+HT] [+Q.lỡi] [zv] = [+Xát][+Ồn][+HT][+Đ.lỡi bẹt] MP FP [r ] không xuất IP MP [zv] [j] 100% 83,33% 16,66% FP [ệ ] không xuất IP MP [w] [w] FP không xuất 23 24 /j/ /w/ 58,33% 25% 16,66% 100% 100% 100% MIÊU TẢ TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÁT ÂM CÁC PA TRONG MỘT SỐ CỤM PA CHÍNH TT Kiểu cụm PA C1C2V /s/ + /p t k f m n l w j/ Âm thể 1.sp-: sp?ps∂p2.st-: st?ts∂t3.sk-: sk?ks∂k4.sf: sf? ?psb5.sm-: sm- 149 Kết (%) 75% 16,66% 8,33% 75% 16,66% 8,33% 83,33% 8,33% 8,33% 58,33% 25% 8,33% 8,33% 75% ?ms∂m? 6.sn-: sn?n7.sl-: sls∂l8.sw-: sw?w s∂w9.sj-: s?? sj1.pl-: plp∂l2.pr-: prp∂r3.pj-: p?? pjfjf?4.tr-: tr5.tw-: twt?? 6.tj-:t?tj? 7.kl-: kl8.kr-: kr9.kw-: kw? 10.kj-: k?? kj11.bl-: blb∂l12.br-: brb∂r? 13.bj-: bj- C1C2V /p t k b d g f v ố∫m n h/ + /l r j w/ 150 8,33% 8,33% 8,33% 83,33% 16,66% 83,33% 16,66% 83,33% 8,33% 8,33% 75% 16,66% 8,33% 66,66% 33,33% 66,66% 33,33% 41,66% 25% 16,66% 8,33% 8,33% 100% 33,33% 33,33% 33,33% 83,33% 8,33% 8,33% 100% 100% 83,33% 16,66% 41,66% 41,66% 16,66% 83,33% 16,66% 83,33% 8,33% 8,33% 83,33% b?? 14.dr-: drd∂r? 15.dj-: d?dj? 16.gl-: glklg∂l17.gr-: grg∂r18.fl-: flf∂l19.fr-: fr20.fj-: fj? 21.ốr-:ốr22.r-:? ∫?∫?23.vj-: vj24.mj-: mjm?25.nj-: nj26.hj-: h?? 1.spl-: spl? 2.spr-: ?prspr??r?p∂rs∂p∂r3.spj-: ? spjsprs∂p∂r?pr∂sp∂r?p∂r- C1C2C3V /s/ +/p t k/ + /l r w j/ 151 8,33% 8,33% 66,66% 25% 8,33% 50% 41,66% 8,33% 75% 16,66% 8,33% 83,33% 16,66% 83,33% 16,66% 100% 91,66% 8,33% 100% 58,33% 25% 16,66% 100% 75% 25% 100% 58,33% 41,66% 50% 50% 33,33% 25% 16,66% 16,66% 8,33% 50% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 4.stj-: st?? ?t?stjsf?5.str-: str?trsk?? 6.skr-: skr? sk?s∂krs∂k∂r?k∂r?kr7.skl-: ? sklskel∂8.skw-: skw?kw??w? 9.skj-: ? sk?skj?k?1.-mp:-m? ? -?p -n? 2.-nt: -n? -nt -ns 3.-k: -.? -k ? -n? 4.-lt: ? -?t -lt -l? VC1C2 /m n l s/ + PA 152 33,33% 33,33% 16,66% 8,33% 8,33% 75% 8,33% 8,33% 8,33% 33,33% 25% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 75% 16,66% 8,33% 75% 8,33% 8,33% 8,33% 58,33% 25% 8,33% 8,33% 58,33% 25% 8,33% 8,33% 83,33% 8,33% 8,33% 41,66% 33,33% 16,66% 8,33% 50% 25% 8,33% 8,33% VC1C2 PA + /s z t d / VC1C2C3 (trờng hợp có hậu PA cuối) VC1C2C3 (trờng hợp có hai hậu PA cuối) -?ts 5.-sk: -s? -sk 1.-ts: -t? 2.-dz: -d? -ds 3.-kt: -kIt -k? -k∂ ? 4.-gd:-g? -gI ? 5.-t:-?? ? 1.-lpt: -?p? -lp? -lp∂? -?pIt? -?pd∂? ? 2.-ks: -?? -k? -n?? -s? 3.-ndz: -n?? -nd? ? 4.-lf: -l?? ? -ls? -?? 1.-fs: -f? -f?? ? -??? -??s 2.-kst: -?s? -??t -k?? 3.-pst: -p?? 153 8,33% 75% 25% 100% 91,66% 8,33% 50% 33,33% 8,33% 8,33% 33,33% 33,33% 33,33% 91,66% 8,33% 58,33% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 33,33% 25% 25% 16,66% 66,66% 25% 8,33% 50% 33,33% 8,33% 8,33% 25% 25% 25% 16,66% 8,33% 75% 16,66% 8,33% 33,33% 16,66% -ps? -psIt? -ps∂? -pz? -pzI? ? 1.-lfs: -l??? ? -l??s -l? ? 2.-mpts: -m??? -mp?? -m??s 3.-ksts: -???s -k??? 4.-kss:-k??? -ks?? -k∂??? ? VC1C2C3C4 16,66% 8,33% 8,33% 8,33% 8,33% 41,66% 41,66% 8,33% 8,33% 66,66% 25% 8,33% 75% 25% 75% 8,33% 8,33% 8,33% BẢNG MIÊU TẢ KẾT QUẢ CÁC TỪ THỬ TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THCS Mẫu 1: Nhóm PA tắc vô đầu từ Nét thể TT Âm vị /p/ Phonetic features + Tắc Phơng thức + + VT HT + B.hơi + Môi 4 154 + Lợi Bộ vị + Mạc + Đ.l.bẹt + G.lỡi M 3 /t/ /k/ 5 7 1 11 11 5 1 11 Mẫu 2: Nhóm PA tắc hữu đầu từ Nét thể TT Âm vị Phonetic features + Tắc Phơng thức + + HT Xát /b / 12 12 /d/ 12 12 /g/ 12 + Ồn + Môi + Lợi Bộ vị + Mạc  + Đ.l bẹt + G lỡi 12 12 12 12 12 [ 12 Mẫu 3: Nhóm PA xát đầu từ Phonetic features Nét thể TT Âm vị + Xát /f / 12 /v/ 12 /ố/ Phơng thức + + + Tắc HT VT /ð/ + Răng + Môi.răng + Lợi 12 12 12 1 11 10 10 2 /s/ + B.hơi 12 11 h 7 2 155 Bộ vị + Họng [ 12 /z/ /h/ 12 9 3 12 12 12 Mẫu 4: Nhóm PA tắc xát đầu từ T Nét thể T Âm vị /t/ /d/ Phonetic features Phơng thức B + + + + + + + + Tắc xát Tắc Xát Ồn VT HT B.hơi Lợi 12 12 12 10 10 12 10 2 Mẫu 5: Nhóm PA mũi đầu từ T Nét thể T Âm vị Phonetic features Phơng thức Bộ vị + + + + + + Tắc Mũi HT Môi Lợi Đ.l.bẹt 12 /m/ 12 12 /n/ 12 12 156 12 Âm thể Kết [m] 100% [n] 100% M Mẫu 6: Nhóm bán âm đầu từ T Nét thể Phonetic features Phơng thức + + + + + + + + Bên Giữa Xát Ồn HT Lợi Đ.l.bẹt Q.lỡi T Âm vị /l/ /r/ /j/ /w / Bộ vị 12 12 12 2 3 12 12 12 12 12 12 Mẫu 7: Nhóm PA tắc cuối từ Phonetic features Nét thể Phơng thức Bộ vị TT Âm vị /p/ + + + + + + + + + + + Tắc Xát Ồn VT HT B.hơi Âm tiết hố Mạc Mơi Lợi Đ.l bẹt 7 157 /b/ 3 8 /t/ 11 /d/ 11 11 1 8 /k/ 4 4 3 /g/ 8 4 3 1 5 4 1 1 2 Mẫu 8: Nhóm PA xát cuối từ Nét thể Phonetic features Phơng thức TT Âm vị /f/ /v/ /ố/ /ð/ /s/ + + + + Xát HT VT Môi 5 + Môi + + Răng Lợi + Lợi ngạc + + Ngạc Họng + Bộ + Gốc Đ lỡi bẹ 3 1 /z/ 158 /∫/ 3 1 1 6 3 2  Mẫu 9: Nhóm PA tắc xát cuối từ Phonetic features Nét thể Phơng thức Âm vị /t∫/ + + + + + + + Tắc Xát VT HT Ồn Mạc Lợi 9 /d/ Bộ vị + Đ.l bẹt Âm + + + thể G.lỡi M.lỡi [] 9 3 [s< 3 3 4 4 [c > [g> 2 [g [s< 2 1 [d> [z] Mẫu 10: Nhóm PA mũi cuối từ Phonetic features Bộ vị Nét thể TT Âm vị /m/ Phơng thức + + + + Mũi HT Môi Lợi 8 4 + Đ.l bẹt Âm thể + + + Mạc G.lỡi [ ] 159 ứ Kết [m>] 66, [m] 33, /n/ /ŋ/ ứ [ŋv] 12 12 12 12 Mẫu 11: Nhóm bán âm cuối từ Phonetic features Phơng thức Bộ vị Nét thể TT + Âm vị + + Bên HT Lợi 12 12 12 /l/ Âm Kết + thể Đ.l bẹt [l >] 100% Mẫu 12: Nhóm PA tắc từ Nét thể Phonetic features Phơng thức TT + Âm vị /p/ /b/ /t/ /d/ /k/ /g/ Tắc + Xát + VT Âm Bộ vị + HT + Ồn + Môi + Lợi + Đ.l bẹt + thể G.lỡi Kết [p] 33,33% 8 [b] 66,66% 12 12 12 [b] 100% 11 11 1 12 11 12 12 12 12 12 12 12 12 Mẫu 13: Nhóm PA xát từ Phonetic features Phơng thức Bộ vị 160 v [t ] 91,66% [t] 8,33% [dv] 100% v 12 [k ] 100% 12 [gv] 100% + + + + + + + Tắc Xát HT VT B.hơi Răng 12 12 12 Môi + + Họng Lợi + + Đ.l Đ.l bẹt quặt 11 [I 11 1 11 11 11 1 11 11 1 11 11 11 1 6 3 1 [] 12 11 + 12 12 11 + 2 7 5 12 12 12 Mẫu 14: Nhóm PA tắc xát từ Nét thể Phonetic features Phơng thức TT Bộ vị + + + + + + + + + Tắc Xát VT HT Ồn Lợi Đ.l bẹt G.lỡi M.lỡi Âm thể Âm vị /t∫/ /d / 12 12 12 4 12 4 161 [cv] [zv] [gv] [s] Mẫu 15: Nhóm PA mũi từ Nét thể Phơng thức TT Âm vị + Mũi + HT + Môi 12 /m/ 12 12 /n/ 12 12 /ŋ/ Phonetic features Bộ vị 10 + Đ.l bẹt Âm + Lợi + G.lỡi [ỉ] 12 10 10 thể Kết [m] 100% [n] 100% v [ŋ ] 83,33% [ỉ] 16,66% Mẫu 16: Nhóm bán âm từ Phonetic features Phơng thức Nét thể Bộ vị Âm thể TT Âm vị + Bên + Giữa + HT /l/ 12 /r/ 12 12 /j/ 10 10 + Ngạc + Mạc 12 + Đ.l.bẹt + Lợi [ỉ] 12 [l v] 100% [r] 100% [j] 83,33% [ỉ] 16,66% [w] 100% 12 10 /w/ 12 12 12 Kết LÝ LỊCH TÓM TẮT CỦA HỌC SINH THAM GIA THU BĂNG TỪ THỬ Số lợng: 12 Địa bàn c trú: Xã Tịnh Ấn Tây Huyện Sơn Tịnh Tỉnh Quảng Ngãi Ngày tiến hành điều tra: 1/3/2003 (1) (2) (3) (4) 162 (5) (6) (7) A B C A B C Nguyễn Thị Yến Ly 14 9A Nữ   Lý Hữu Phú 14 9A Nam   Cao Thị Hồng Nhung 14 9A Nữ   Đõ Tấn Cửu 14 9A Nam   Nguyễn Thị Huệ 14 9A Nữ   Phạm Thị Tường Vy 14 9A Nữ  Phan Thị Anh Tuấn 14 9A Nữ   14 9B Nữ    Nguyễn Thị Minh Hằng Nguyễn Văn Hậu 14 9A Nam 10 Lý Trịnh Việt Anh 14 9A Nam 11 Phan Huy Tín 14 9B Nam 12 Bùi Vy Tố Uyên 14 9B Nữ         GHI CHÚ: (1) Thứ tự (2) Họ tên đối tợng (3) Tuổi (4) Lớp theo học (5) Giới tính (6) Nghề nghiệp bố mẹ A Nông dân B Giáo viên C A B C (8) Có sống với ơng bà khơng A Có B Khơng (9) Hiện sống với A Bố mẹ B Bố Nghề khác (7) Có anh chị em Nhiều C Mẹ (10) Thu nhập gia đình A Thấp Cao 163 B Trung bình C

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ÂM VỊ PA TIẾNG ANH

  • 1.1.1. Các biến thể của tiếng Anh và tiếng Anh RP.

  • 1.1.2. Hệ thống âm vị PA tiếng Anh

  • 1.2.SỰ HIỆN THỰC HOÁ HỆ THỐNG PA TIẾNG ANH

  • 1.2.1. Âm mạnh và âm yếu/Fortis and Lenis consonants.

  • 1.2.2. Cụm PA (Consonant cluster)

  • 1.2.3. PA âm tiết tính (Syllabic consonant)

  • 1.2.4. Quy tắc âm vị học tiếng Anh (Phonological Rules)

  • 1.2.5. Quan hệ giữa âm và chữ trong tiếng Anh.

  • 1.3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT

  • 1.3.1. Cấu trúc âm tiết

  • 1.3.2. Danh sách PA

  • 1.3.3. Mô tả PA tiếng Việt

  • 1.3.4. Quan hệ giữa âm và chữ trong tiếng Việt.

  • 1.4. CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS

  • 1.5. TÌNH HÌNH DẠY PHÁT ÂM TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS

  • 2.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH LỖI LỖI PHÁT ÂM PA TIẾNG ANH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan