Nấm linh chi đã được nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó còn là một loại dược liệu quý hiếm. Từ xa xưa đến nay nấm Linh chi vẫn được xem là nguồn thực phẩm cao cấp với mùi v
Trang 1Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Ở Việt Nam những năm gần đây, cơ cấu cây trồng nông nghiệp chuyểnđổi nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường, một hướng chuyển đổi quantrọng ở nông thôn các vùng ven đô là phát triển trồng hoa cây cảnh Việc kinhdoanh hoa cây cảnh đã được xã hội đặc biệt quan tâm vì hoa không chỉ đemlại giá trị trong đồi sống tinh thần, mà thực tế đã đem lại hiệu quả cao chongười sản xuất.
Trong các loài hoa, cây hoa cúc được phát triển nhanh vì nó là loài hoađẹp, đa dạng, được dùng để trang trí, làm dược liệu, và được trồng nhiều nơitrên thế giới bởi tính thích nghi cao, dễ sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ Thựctế việc trồng cây hoa cúc ở Việt Nam đã tạo công ăn việc làm cho hàng vạnlao động nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo
Hoa bất tử hay còn gọi là cúc bất tuyệt; Immortelle, Strawflower, Paperdaisy, Everlasting, là một loài thực vật thuộc họ Cúc (Asteraceae) Màu sắc
của hoa cúc bất tử rất khác nhau, hầu như có tất cả các màu tự nhiên: Trắng,vàng, đỏ, tím, hồng, nâu, xanh, tạo nên một thế giới màu sắc vô cùng phongphú và đa dạng Chính vì vậy, hoa cúc bất tử đã nhanh chóng chiếm được vịtrí cao trong thị trường hoa
Hoa cúc bất tử là loại cây thích hợp với điều kiện lạnh nên mới chỉ đượctrồng phổ biến ở Đà lạt, nơi có nhiệt độ không khí thấp, độ ẩm cao, quanh nămthời tiết trong lành, mát mẻ Trong xã hội ngày nay khi mà đời sống của ngườidân ngày càng được cải thiện và nâng cao, ngoài các nhu cầu về ăn, mặc, ở thìcác nhu cầu mang tính tinh thần có vai trò ngày càng to lớn Cây hoa cúc bấttử có đặc điểm cánh hoa màu vàng Cánh hoa và lá bắc khô xác nên để đượcrất lâu, không tàn Khi khô, hoa không đổi màu Với những ưu điểm vốn cócủa mình, hoa cúc bất tử đã thay đổi hẳn thị hiếu người chơi hoa, đồng thời
Trang 2loại hoa này đã trở nên gần gũi, thân thiết với người tiêu dùng.Cùng với sựphát triển của nền kinh tế như hiện nay ở nước ta, nhu cầu chơi hoa nói chungvà hoa cúc bất tử nói riêng cũng đã trở nên rất phổ biến đối với mọi nhà, mọingười Nhưng trên thực tế, hoa cúc bất tử do Đà Lạt cung cấp không đáp ứngđủ nhu cầu chăm sóc và thưởng ngoạn loại hoa này.
Từ những lí do trênchúng tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năngsinh trưởng và phát triển của giống hoa cúc bất tử với điều kiện khí hậumiền Bắc”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống hoa cúc bất tử,nhằm làm tăng nhanh số lượng hoa, góp phần nâng cao độ đa dạng và phongphú của các giống hoa cúc bất tử, phục vụ ngày càng tốt nhu cầu về hoa của xãhội.
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu sự khác biệt về khả năng sinh trưởng và phát triển của giống hoacúc bất tử tại điều kiện khí hậu ở Đà Lạt và điều kiện khí hậu ở khu vực miềnBắc.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của giống hoa cúc bất tử vớiđiều kiện khí hậu miền Bắc
Trang 3Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÂY HOA CÚC BẤT TỬ2.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại của cây hoa cúc bất tử
2.1.1.1 Nguồn gốc
Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản Các nhà khảo cổhọc Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời Khổng Tử người ta đã làm lễthắng lợi hoa vàng (hoa cúc) và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội họa,điêu khắc từ đó Một thành phố cổ xưa của Trung Quốc đã đặt tên là Ju - Xian,có nghĩa là: “Thành phố hoa cúc” Cây này sử dụng chính trong các lễ hội vàđã được giới thiệu tới Nhật Bản có thể khoảng thế kỷ thứ VIII Tới thế kỷ thứXVII, hoa cúc được mang tới châu Âu Ngày nay cúc được trồng khắp cácnước trên thế giới như: Hà Lan, Đức, Pháp, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Singapore,Isaren… (Trần Lan Hương, 2006; Nguyễn Quang Thạch, 2002)
Ở Việt Nam đến đầu thế kỷ thứ XIX, hoa cúc nói chung và cúc bất tửnói riêng đã được trồng thành các vùng chuyên canh Hiện nay, Đà Lạt có diệntích trồng hoa cúc lên tới trên 5.000ha; Hà Nội đã hình thành những vùngtrồng cúc chuyên canh như xã Tây Tựu (Từ Liêm) diện tích xấp xỉ 200ha,quận Tây Hồ diện tích 70ha…, đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng(Nguyễn Quang Thạch, 2002; http://www.rauquavietnam.vn).
Hiện nay cả trên thế giới và tại Việt Nam có rất ít tài liệu nói về nguồngốc, đặc điểm thực vật học cũng như kỹ thuật chăm sóc, trồng cây hoa cúc bấttử Tài liệu tôi thu nhận được về loài hoa này chủ yếu là trên một số Websitetin cậy của nước ta Theo thông tin tại Websitehttp://en.wikipedia.org/wiki/Chrysannthemum thì cây hoa cúc bất tử có nguồngốc ở Autralia, được gây trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Bắc và vùng núi cao
Trang 42.1.1.2 Vị trí phân loại của cây cúc bất tử Cây cúc bất tử thuộc:
Giới : Plantae
Ngành : Hạt kín - Angiospermatophyta (Magnoliophyta)
Lớp : 2 lá mầm - Dicotyledoneae (Magnoliopsida)
Phân lớp : Hoa cúc - Asteridae Bộ : Cúc - Asteraleae
Họ : Cúc - Asteraceae (Compositae) Chi : Helichrysum
đối về hệ thống học của họ Asteraceae Họ Cúc trên thế giới xếp trong 2 phân
họ, 13 tông (Kere Bremer, (1994), Việt Nam có 2 phân họ và 12 tông, nhưnghiện tại chia làm 17 tông Họ Cúc có khoảng 1.550 chi với 23.000 loài(Takhtajan, A.L., 1987, Lê Kim Biên, 2007, Nguyễn Nghĩa Thìn, năm).
Tuy nhiên có rất nhiều số liệu khác nhau về số lượng loài hoa cúc TheoGS.TS Khoa học Nguyễn Nghĩa Thìn thì họ cúc có 2.500 loài và 1.100 chi(Nguyễn Nghĩa Thìn) Theo Trần Lan Phương và cộng sự, hoa cúc có hơn3.000 loài với kích thước, màu sắc khác nhau (Trần Lan Hương – 2006).Nghiên cứu của Anderson (1987), Langton (1989) cho biết trên thế giới cóhơn 7.000 giống cúc đã đưa vào sử dụng với sự đa dạng về chủng loại, phongphú về màu sắc (Anderson, N.O (1987), Langton, F.A (1989).
Trang 5Tính riêng chi Helichrysum ước tính bao gồm một 600 loài, nguồn gốc
từ châu Phi (với 244 loài ở Nam Phi), Madagascar, Úc và Âu Á Các loài củachi này có thể là cây một năm, cây lâu năm thân thảo hoặc cây bụi, chiều caocây đạt khoảng từ 60 - 90 cm Một vài loài được trồng làm cây cảnh, và cho
hoa khô Helichrysum bracteatum là cây bản địa lâu năm ở Úc, nó phát triển ởtất cả các vùng trên đất nước này Helichrysum là một loài hoa nổi tiếng biểu
(http://en.wikipedia.org/wiki/Helichrysum)
Theo Hilllard (1983) thì sự phân loại chi này không đồng nhất Ông chorằng chi này là một chi lớn bao gồm 30 nhóm hình thái khác nhau Nhưng chinày vẫn đang gây tranh cãi và được xem như là một chi nhân tạo Một số loàicó nguồn gốc từ Australia, chẳng hạn như H acuminatum và H bracteatum,đã được phân loại lại trong chi Xerochrysum năm 1991, như X subundulatum
và X bracteatum Năm 1989, loài lệch của Helichrysum được phân loại lại
trong Syncarpha Năm 2004, A Miller xác định các loài có khả năng chưađược công bố nhưng có mặt trong danh sách đỏ IUCN, nằm trong phạm vigiới hạn của họ Yemen Các họ được phân chia như sau:
Helichrysum sp nov A - môi trường sống tự nhiên của loài này là các
khu vực núi đá Nó nằm trong trong tình trạng "cần được bảo tồn" củaIUCN.
Helichrysum sp nov B - môi trường sống tự nhiên của loài là cận nhiệt
đới hay nhiệt đới khô, cây bụi và các khu vực núi đá Nó nằm trong tìnhtrạng "cần được bảo tồn".
Helichrysum sp nov C - môi trường sống tự nhiên của loài là các khu
vực núi đá Nó bị đe dọa bởi mất môi trường sống như hiện nay Nóđang nằm trong tình trạng "nguy cấp"
Helichrysum sp nov D - môi trường sống tự nhiên của loài là các khu
vực núi đá Nó nằm trong tình trạng "nguy cấp"
Trang 6 Helichrysum sp nov E - môi trường sống tự nhiên của loài là các khu
vực núi đá Nó đang nằm trong tình trạng "cần được bảo tồn" 2.1.2 Đặc điểm thực vật học và nông học của cây hoa cúc bất tử2.1.2.1 Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc bất tử
Theo thông tin tại Website http://en.wikipedia.org/wiki/Chrysannthemumthì cây hoa cúc bất tử về cơ bản có những đặc điểm thực vật học như sau:- Rễ: rễ là cơ quan sinh sản dưới mặt đất, có nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng vànước cho cây, giữ cho cây không đổ Cây trồng chủ yếu bằng hạt, ươm gieonhư các loại hoa cúc một năm khác Hiện nay các nhà ươm tạo ra được nhiềuchủng có cụm hoa màu sắc hoa khác nhau, nếu trồng xen kẽ nhau hay xếpchúng vào một bó, cắm lọ rất đẹp
- Thân: Cây thuộc loại thân cỏ, nhỏ, cứng, sống hàng năm, vươn cao, đôi khiphân nhánh, thẳng đứng nhẵn Kích thước thân cao hay thấp, to hay nhỏ, sựphân cành mạnh hay yếu phụ thuộc vào giống.
- Lá: Hoa bất tử có ít lá, dáng thon nhỏ dài, đầu lá nhọn, lá ngắn dần khi tớigần ngọn cây Lá không cuống, dạng thuôn hình giáo, thu hẹp ở gốc Mầu sắcxanh nhạt hay đậm phụ thuộc vào giống, trong một chu kì sinh trưởng cây hoacúc bất tử có từ 30 - 50 lá trên thân.
- Hoa: Cụm hoa hình đầu ở đỉnh thân, cành, đường kính 3 - 6cm, ngoài cónhiều lá bắc dạng vảy, cứng, khi khô không héo và giữ được màu sắc (vàng,hồng, tím, trắng, đỏ, ) bền Hoa bên trong hoàn toàn hình ống màu vàng nhạthay hơi hồng Hoa nở từng bông ở đầu cành và đầu các nhánh phụ phía dưới.Màu chính của hoa là màu vàng tươi Nhưng ngày nay hoa cúc bất tử đượcngười ta tạo cho nhiều màu sắc: cam đỏ, cam đậm, cam tươi, hồng, trắng Hoa có nhiều lớp cánh, vẻ đẹp sắc sảo Đầu cánh hoa nhọn, cong lên, thườngsậm màu Phần cánh sát nhụy đổi màu nhạt hơn, bao quanh khoanh nhụy vàngkhá lớn, thu hút ong bướm Khi hoa mãn khai, những cánh hoa xòe nở dangngang, đám nhụy sậm màu, ngả sắc nâu Cánh hoa bất tử trơn nhẵn, cứng láng
Trang 7bóng Đặc biệt hoa không tàn phai Phơi khô, hoa vẫn giữ được nguyên hình
2.1.2.2 Đặc điểm nông học của cây hoa cúc
Hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên đa số ưa khí hậu mát mẻ Ở Việt Namcúc được trồng chủ yếu vào mùa thu, nhiệt độ thích hợp dao động từ 15 -20oC, bên cạnh đó có một số giống chịu nhiệt 30 - 35oC Cúc bất tử được xếpvào loại cây ngắn ngày, ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân hóa mầmhoa và sự nở hoa Ngày dài có ảnh hưởng đến sự ra hoa của cúc Nắm đượcđặc điểm trên khi trồng hoa cúc có thể che lưới để giảm bớt cường độ nóngcho cúc sinh trưởng tốt.
Cúc là cây trồng cạn, không chịu được úng nhưng đồng thời có sinhkhối lớn, bộ lá to, do vậy cũng chịu hạn kém Độ ẩm đất từ 60 - 70%, độ ẩmkhông khí 55 - 65% thuận lợi cho cúc sinh trưởng Ngoài ra đất và dinh dưỡngcũng là những yếu tố quan trọng cho sự sinh trưởng của cúc Đất cung cấpnước, dinh dưỡng, không khí cho cây, đất trồng phải cao ráo, thoáng, khôngngập úng Ngoài ra, các loại phân như đạm, lân, kali cũng cần cho sự sinhtrưởng, phát triển, hình thành nụ và hoa Bên cạnh đó các phân vi lượng vàcanxi không thể thiếu được cho bộ rễ, cũng như quá trình phát triển của cây(Nguyễn Quang Thạch, 2002)
2.1.2.3 Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế của cây hoa cúc
Hoa cúc có giá trị trang trí, trồng làm cảnh, theo những nền văn hóakhác nhau cũng có những cách sử dụng rất khác nhau, điều đó khiến cho hoacúc ngày càng được ưa chuộng hơn trong cuộc sống Ở một số nước châu Âu(Pháp, Ba Lan, Croatia….) hoa cúc trắng được sử dụng trong những đám tang,nhưng ở một số nước khác nó đại diện cho sự trung thực Ở Chicago (Mỹ)năm 1961, hoa cúc chính thức được coi là hoa của thành phố Ở Trung Quốc
Trang 8có một số loài hoa cúc được sử dụng như là một loại trà, thậm chí cúc được sửdụng làm thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường… Ở Mỹ thường được coi làsự tích cực… người Nhật Bản thường coi cúc là một người bạn tâm tình và cómột “lễ hội của hạnh phúc” là để kỷ niệm hoa… Ở Việt Nam hoa cúc có mặttrong các vườn hoa, công viên, trong phòng khách, bàn làm việc, trong lễ thăm
Không chỉ làm cảnh, theo Lê Kim Biên (2007) thì họ cúc có 374 loàitrong đó có tới 181 loài đã biết giá trị sử dụng chiếm gần 50% số loài:
- Làm thuốc: cây hoang dại 85%, 16 loài trồng.
- Làm cảnh: 30 loài (toàn bộ là nhập nội có nguồn gốc nước ngoài)- Rau ăn: 31 loài tự nhiên, 4 loài trồng.
- Thuốc trừ sâu: 3 loài (không gây độc).
- Phân xanh: 1 loài, cúc quỳ ở Mỹ được sử dụng phủ đất trống bạc mầu.- Chất béo và tinh dầu: 12 loài, đặc biệt phải kể đến cây thanh hao.
Cây thanh hao hay còn gọi là cây thanh hao hoa vàng có tên khoa học là
Artemisia annua L có tác dụng chữa sốt rét , có chứa chất Artemisinin một
loại tinh dầu quý mà không tìm thấy ở những cây cùng loại trong họ cúc.
Riêng với chi Chrysanthemum có cúc Đại đóa: với nhiều loài, hoa có
màu sắc khác nhau: vàng, trắng, đỏ tía, tím Bông lớn, dáng đẹp, hoa nở nhiềuvào dịp tết, nhưng gần đây một số loài trồng gần như quanh năm, phục vụ nhucầu trang trí vào những ngày lễ.
Một số loài khác của chi Chrysanthemum như cúc vàng hay kim cúc (C.indicum L.) có bông nhỏ hơn, dùng để pha chè, ngâm rượu, cũng trồng làmcảnh; cúc trắng hay bạch cúc (C morfolium ramat) còn dùng để pha chè,ngâm rượu, hoặc làm thuốc chữa nhức đầu, đau mắt; rau cải cúc (C.coronarium L.) thường trồng làm rau ăn (Hoàng Thị Sản, 2006)
Trang 9Ngoài việc phục vụ cho những nhu cầu trên, hoa cúc đồng thời cũng lànguồn lợi kinh tế quan trọng Kim ngạch xuất khẩu hoa cúc nói chung quý 3năm 2008 của Việt Nam đạt tới hơn 1,4 triệu USD(http://www.rauquavietnam.vn).
Trong những tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hoa các loạisang thị trường Nhật Bản đạt khá cao Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hảiquan, kim ngạch xuất khẩu hoa tươi, hoa khô và các loại lá trong tháng 3/2009đạt hơn 1 triệu USD, tăng 36% so với tháng trước và tăng tới 54,1% so vớicùng kỳ năm 2008 Tính chung 3 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩuhoa các loại đạt hơn 2,3 triệu USD, tăng 35% so với cùng kỳ 2008 Trong đó,kim ngạch xuất khẩu hoa Cúc trong tháng 3/2009 đạt cao nhất với 672,7 nghìnUSD; tiếp đến là hoa Cẩm chướng với kim ngạch đạt 140,8 nghìn USD; hoaHồng đạt 74,6 nghìn USD và Lan Hồ Điệp là 29,7 nghìn USD(http://www.rauhoaquavietnam.vn).
Xuất khẩu hoa các loại tiếp tục tăng cao trong 10 tháng năm 2010 vớikim ngạch đạt 11,5 triệu USD, tăng 37,9% Trong đó, kim ngạch xuất khẩuhoa cúc các loại đạt cao nhất với 7 triệu USD, tăng 23,4% so với cùng kỳ 2009(http://www.rauhoaquavietnam.vn).
Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Rừng hoa Đà Lạt (Công ty Rừnghoa Đà Lạt), đang xúc tiến kế hoạch xuất khẩu hoa cúc cắt cành sang NhậtBản trong năm 2010 Đây là lượng hoa của Liên minh sản xuất hoa cúc - gồmCông ty Rừng hoa Đà Lạt và 41 hộ trồng hoa cúc ở địa phương - hợp tác sảnxuất trong khuôn khổ dự án cạnh tranh nông nghiệp do Ngân hàng Thế giới tàitrợ với tổng vốn trên 5,4 tỉ đồng trong thời gian 18 tháng Hiện liên minh nàycó khoảng 10ha chuyên sản xuất hoa cúc ở Đà Lạt và dự kiến bước đầu xuấtkhẩu khoảng 40.000 cành hoa cúc/tuần (http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-am)
Trang 10Đáng chú ý, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm hoa khô trang trí tại thịtrường Nhật Bản đang tăng lên rất mạnh, đạt 551,6 nghìn USD, tăng 49,4 lần.Giá trung bình xuất khẩu hoa khô trang trí cũng tăng cao so với cùng kỳ, hiệnở mức 0,56 USD/cành, tăng 40,8% Hiện nay, người tiêu dùng Nhật Bản đangcó xu hướng thích chơi hoa khô vì vẻ đẹp và hiệu quả sử dụng rất cao Đây làcơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu hoa trong nước đáp ứng nhu cầu củathị trường khó tính này Hiện mỗi bông hoa hồng khô xuất khẩu sang Nhật cógiá khoảng 1 USD, gấp 10-12 lần so với xuất hoa tươi Mỗi lẵng, giỏ hoa hoànchỉnh có giá từ 80 đến 600 nghìn đồng, thậm chí từ 1-2 triệu đồng nếu thựchiện theo đơn đặt hàng (www.rauhoaquavietnam.vn).
Thực tế cho thấy việc sản xuất kinh doanh hoa cúc cho phép ngườitrồng hoa thu được nhiều lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư Số liệu điều travề tình hình phát triển hoa của Hà Nội những năm gần đây cho thấy tỷ lệ diệntích trồng hoa cúc các loại ngày càng tăng lên không ngừng qua các nămchiếm khoảng 42,8%, trong khi hoa hồng 29,8%, hoa đào 12,5% và các hoakhác 15,3% Trên một sào đất trồng cây hoa cúc với mật độ trung bình 40 - 45cây/m2 có thể thu thập từ 3,0 - 4,0 triệu đồng, kể cả chi phí chăm sóc cho đất,chăm sóc, vật tư ban đầu, mất 1,5 - 2,0 triệu đồng tiền vốn Trong khi đó vớicây lúa thu nhập trên một sào đạt 300 - 400 nghìn đồng Giá bán hoa cúc daođộng từ 500 - 1.500 đồng/bông Giá bán ở một số nước như Australia 15.000 -21.000 đồng/bông, Hà Lan 8.000 - 12.000 đồng/bông, Nhật Bản 7.000 -10.000 đồng/bông Vì vậy, nếu xuất khẩu được thì hiệu quả trồng hoa cúc cócơ hội phát triển hơn nữa (Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Hiện nay cả trên thế giới và Việt Nam đều chưa có tài liệu nào nói vềgiá trị sử dụng cũng như giá trị kinh tế của cây hoa cúc bất tử Hoa cúc bất tửcó những đặc điểm rất thích hợp với mục đích sử dụng hoa khô Như trên đãtrình bày, hiện nay hoa khô rất được ưa chuộng ở các thị trường lớn như NhậtBản, vì vậy nếu nước ta có những chính sách đầu tư , phát triển hợp lý loài hoanày và xuất khẩu được sang các thị trường nước ngoài thì hiệu quả của chúng
Trang 11là rất lớn Tuy nhiên ở Việt Nam, loài hoa này mới chỉ được trồng phổ biến ởĐà Lạt với mục đích phục vụ khách thăm quan và du lịch, song với tình hìnhsản xuất và phát triển hoa cúc bất tử như hiện nay loài hoa này có tiềm năngphát triển mạnh trên thị trường trong và ngoài nước.
2.1.4 Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và Việt Nam
Với sự đa dạng về chủng loại, hình thái, mầu sắc, hương thơm lâu tàn,dễ dàng bảo quản, vận chuyển tiêu thụ hoa cúc là một mặt hàng đặc biệt hấpdẫn các nhà sản xuất kinh doanh hoa Đồng thời việc nghiên cứu cũng rấtđược quan tâm nhằm tạo được nhiều giống mới phục vụ cho nhu cầu của conngười cũng như nghiên cứu phục vụ cho mục đích thương mại và y học.
2.1.4.1 Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới
Tuy cây hoa cúc có nguồn gốc từ lâu đời nhưng đến năm 1688 JacobLayn người Hà Lan mới trồng, phát triển mang tính thương mại trên đất nướccủa ông và đến tận thế kỷ XX nó mới có ý nghĩa thương mại trên thế giới.Những năm 1961 - 1970 cúc được trồng rất nhiều và là cây hoa quan trọngnhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản và là cây quan trọng đứng thứ hai sau hoahồng ở Hà Lan Hàng năm kim ngạch giao lưu buôn bán về hoa cúc trên thếgiới ước đạt tới 1,5 tỉ USD (Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Một số nước nhập và xuất khẩu hoa cúc trên thế giới như Trung Quốc,Nhật Bản, Hà Lan, Pháp, Đức, Nga, Mỹ, Xingapore, Isaren… Trong đó dẫnđầu là Hà Lan phục vụ cho thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nước trên thếgiới với diện tích trồng cúc chiếm tới 30% tổng diện tích trồng hoa tươi Bốnnước sản xuất chính là Hà Lan 80 triệu cành cúc mỗi năm, Colombia 600 triệucành cúc mỗi năm, tiếp theo là Ý 500 triệu cành, và Mỹ 300 triệu cành(Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Năm 1982, Hà Lan đã sản xuất 3.119.000 cây cúc từ nuôi cấy trong ốngnghiệm đến năm 1986 con số này đã tăng tới 73.650.000 cây Công nhệ nhângiống tiên tiến này đã trở thành nền tảng cho ngành sản xuất hoa và cây cảnh
Trang 12của Hà Lan cũng như các nước sản xuất hoa trên thế giới Bằng phương phápnày, người ta đã sản xuất được một lượng lớn cây giống khỏe, sạch bệnh vàhoàn toàn đồng nhất về mặt di truyền.
Ở châu Á, Nhật Bản đang là nước dẫn đầu về sản xuất hoa cúc, mỗinăm Nhật Bản sản xuất được khoảng 200 triệu cành phục vụ cho tiêu dùng nộiđịa và xuất khẩu (Yahe.H and Y.Tsukamoto (1985) Bên cạnh đó ước tínhnăm 2007, sản lượng hoa cúc ở Trung Quốc có thể lên đến 35 triệu bông Diệntích trồng cúc phát triển ở hơn 1.000mu (đơn vị diện tích ở Trung Quốc, 1mu= 1/15 ha) Ngoài ra phải kể đến Thái Lan, cúc trồng quanh năm với sản lượngcành cắt/năm là 50.841.500 cành
2.1.4.2 Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam
Ở nước ta hiện nay hoa cúc có mặt ở khắp mọi nơi từ vùng núi cao đếnđồng bằng, từ nông thôn đến thành thị Xét về chủng loại, trước những năm1997 diện tích trồng hoa hồng nhiều nhất (31%) nhưng từ năm 1998 trở lạiđây với trên 15.000ha trồng hoa cúc trên cả nước, diện tích trồng hoa cúc đãvượt lên (chiếm 42% trong đó hồng chỉ còn 29,4%) Hiện nay hoa cúc là loạihoa có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuấtkhẩu hoa cây cảnh của cả nước (http://rauquavietnam.vn).
Những vùng sản xuất chính có thể kể đến: Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng,Lào Cai, Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó Đà Lạt là nơi lý tưởng cho việcsinh trưởng và phát triển hầu hết các loại hoa cúc, diện tích trồng cúc nóichung trên 5.000ha chiếm 25 - 30% diện tích trồng hoa vùng này Hoa cúccủa Đà Lạt không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu sang TrungQuốc Tháng 6 năm 2008, Hiệp hội hoa Đà Lạt đã cử một đoàn thanh niên củaHiệp hội đi thăm quan việc trồng và xuất khẩu hoa cúc ở cao nguyên Cameron- Malaysia Đoàn thăm quan nhận thấy rằng với những điều kiện tự nhiên nhưđộ cao, khí hậu và đầu tư cơ sở kỹ thuật của bạn tương lai như Đà Lạt, họ đãsản xuất hoa cúc có chất lượng cao để xuất khẩu Với diện tích canh tác 40ha
Trang 13trong năm 2006, họ xuất khẩu được 300 triệu cành hoa cúc các loại, trong đó100 triệu cành xuất khẩu sang thị trường khó tính là Nhật Bản(http://www.dalat.gov.vn/rauhoadI/DesktopDefault.aspx?
Bên cạnh đó, với địa hình đồi núi cao, chia cắt mạnh đã tạo nên nhữngtiểu vùng khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới, hoa là cây trồng đang trởthành ưu thế trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Lào Cai, đặc biệt là nhữngloại hoa ôn đới có giá trị kinh tế cao như hoa cúc Lào Cai có 97,5ha hoa cácloại, đạt giá trị 16.033 triệu đồng, riêng hoa cúc các loại chiếm 5,1ha diện tíchtrồng và sản lượng đạt 1,53 triệu bông trồng tập trung tại thị xã Lào Cai vàhuyện Bảo Thắng (http://.rauquavietnam.vn)
Ngoài ra phải kể đến vùng Trung du và miền núi phía Bắc, trong tổngdiện tích gần 136ha trồng hoa, diện tích trồng hoa cúc lớn thứ hai với 14,5havới sản lượng 5 triệu cành/năm (http://rauquavietnam.vn)
Theo chương trình phát triển sản xuất hoa của Bộ nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn, đến năm 2010, Việt Nam sẽ xuất khẩu 1 tỷ cành hoa các loạitrong đó hoa hồng, cúc và phong lan chiếm 85% Theo chương trình này diệntích trồng hoa của cả nước sẽ đạt 8.000ha cho sản lượng 4,5 triệu cành Doanhthu từ xuất khẩu hoa đạt 60 triệu USD Trong đó ngoài Đà Lạt, Lào Cai,Thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Thái Bình… Hà Nội sẽ làmột trong những vùng tập trung trồng hoa chính với xã Tây Tựu dự kiến mởrộng diện tích lên 500ha trở thành làng hoa thay thế cho những vùng trồng hoatruyền thống đang bị đô thị hóa như Ngọc Hà, Nhật Tân(http://vietbao.vn/Kinh-te/Viet-Nam-se-xuat-khau-1-yt-canhhoa).
Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là vùng trồng hoa mà còn là thịtrường tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam, nhu cầu hoa cắt trong ngày từ 25.000 -30.000 cành Hiện nay thành phố vẫn phải nhập những loại hoa cắt, trong đó
Trang 14có cúc chùm từ Hà Lan, Đài Loan, Singapore… đặc biệt là các loại cúc đơn từHà Nội vào với giá từ 400 - 600 đồng/cành (Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ hoa trong nước cũng như trên thế giớiđòi hỏi các nhà sản xuất hoa của Việt Nam phải có kế hoạch đầu tư và pháttriển một cách thích hợp, đặc biệt là trong công tác chọn tạo giống và nhângiống… công nghệ đóng gói bảo quản để nâng cao năng xuất chất lượng hoa.Hiện nay cả trên thế giới và Việt Nam đều chưa có tài liệu nào nói về tình hìnhsản xuất và phát triển hoa cúc bất tử do loài hoa này hiện nay vẫn chỉ dùng ởmức độ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa được đầu tư thích hợp và mới chỉđược trồng chủ yếu ở Đà Lạt Đây cũng là vấn đề khó khăn mà chúng tôi gặpphải khi nghiên cứu đề tài này.
2.2 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOA CÚC
2.2.1 Khái quát về một số yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc
Theo Nguyễn Xuân Linh và cs (2005) về cơ bản cây hoa cúc có một sốvề yêu cầu ngoại cảnh như sau:
2.2.1.1 Nhiệt độ
Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới, nên ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt dộ thíchhợp cho cây sinh trưởng và phát triển là từ 15 - 20oC, cúc có thể chịu đượcnhiệt độ từ 10 - 35oC, nhưng nhiệt độ trên 35oC và dưới 10oC sẽ làm cho cúcsinh trưởng phát triển kém Ở thời kì cây con cúc yêu cầu nhiệt độ cao hơn.Đặc biệt trong thời kì ra hoa, đảm bảo cho cúc nhiệt độ cần thiết thì hoa sẽ tovà đẹp Ban ngày cây cần nhiệt độ cao để quang hợp, còn ban đêm nếu nhiệtđộ cao sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp làm tiêu hao chất dự trữ trong cây.
2.2.1.2 Ánh sáng
Cúc là loại cây ngắn ngày, ưa sáng Thời kỳ đầu các mầm non mới ra, rễcây cần ít ánh sáng, có khi không cần, bởi vì cây còn sử dụng chất dinh dưỡngdự trữ Sau khi tiêu hao hết chất dinh dưỡng cây chuyển sang giai đoạn tựdưỡng, đặc biệt là vào thời kì chuẩn bị phân cành cây cần nhiều ánh sáng để
Trang 15quang hợp tạo nên chất hữu cơ cần thiết cho hoạt động sống của cây Nhưngánh sáng quá mạnh cũng làm cho cúc chậm lớn Ngoài ra đối với cúc thời gianchiếu sáng rất quan trọng, hầu hết các giống cúc vào thời kỳ sinh trưởng dinhdưỡng cần ánh sáng ngày dài trên 14 giờ còn trong thời gian trỗ hoa cây chỉcần ánh sáng ngày ngắn từ 10 - 11 giờ và nhiệt độ không khí thấp trên dưới20oC Thời gian chiếu sáng dài, cây cúc sinh trưởng mạnh, cây cao, hoa to vàđẹp, bởi vậy nên cúc rất thích hợp với thời tiết thu đông và đông xuân.
2.2.1.3 Ẩm độ
Độ ẩm đất từ 60 - 70% và độ ẩm không khí 55 - 65% là rất thuận lợicho cúc sinh trưởng Nếu độ ẩm không khí trên 80% cây sinh trưởng mạnhnhưng lá dễ bị mắc một số bệnh nấm Đặc biệt vào thời kỳ thu hoạch hoa cúccần thời tiết trong xanh và khô ráo, nếu độ ẩm không khí quá cao sẽ làm chohoa bị thối do nước đọng lại trong các tuyến mật của hoa, hoặc cây chứa nhiềunước dễ bị đổ non, việc thu hoạch thường gặp khó khăn và hoa lá thường bịdập nát.
2.2.1.4 Dinh dưỡng
Đối với cây hoa nói chung và hoa cúc nói riêng phân bón phải đảm bảođầy đủ và cân đối Nếu thiếu phân cây sẽ còi cọc và hoa nhỏ, dễ bị sâu bệnhphá hoại Nhưng nếu phân bón thừa thân cây sẽ vống cao, dễ bị đổ, khả năngchống chịu kém Các loại phân mà cây hoa cúc cần bao gồm phân vô cơ nhưđạm, lân, kali, phân hữu cơ như phân bắc, phân chuồng, phân vi sinh và cácloại phân vi lượng như Cu, Fe, Zn, Mn….
- Phân vô cơ: Đạm (N): Đạm là thành phần cơ bản của chất nguyên sinh trongtế bào, quyết định sự sinh trưởng của cây, tham gia cấu tạo chất diệp lục củalá, là thành phần chính cho sự quang hợp Vai trò của đạm đặc biệt quan trọngnhất là trong thời kì sinh trưởng và phát triển, liên quan đến mầu sắc và kíchthước của hoa Thiếu đạm cây cằn cỗi, lá úa vàng, hoa nhỏ và xấu, nhưng nếubón nhiều đạm cho cúc, cành nhánh sẽ phát triển nhiều, thân béo mập có thể
Trang 16không ra hoa Lượng N nguyên chất sử dụng cho 1 ha đất trồng cúc bất tử tử140 - 160 kg/ha.
- Lân (P): Lân rất cần thiết để hình thành chất nucleoproteit của nhân tế bào,toàn bộ cơ thể hoa quả đều cần lân Cây đủ lân bộ rễ phát triển mạnh, cây conkhỏe, tỷ lệ sống cao, thân cứng, hoa bền màu sắc đẹp, chóng ra hoa, giúp chocây hút đạm nhiều hơn và tăng khả năng chống rét cho cây Lượng P nguyênchất cần bón cho 1 ha từ 120 - 140 kg/ha Trong đó 3/4 dùng để bón lót còn1/4 dùng để bón thúc hoặc có thể dùng bón lót toàn bộ.
- Kali (K): Kali giúp cho sự tổng hợp và vận chuyển các chất đường bột trongcây, giúp cho cây chịu hạn, chịu rét và chống chịu sâu bệnh Cùng với lân, Kđảm bảo quá trình quang hợp của cây có hiệu quả Thiếu kali màu sắc của hoasẽ không tươi thắm, mau tàn Cây cúc cần kali vào thời kì kết nụ và ra hoa.Lượng K nguyên chất cho 1ha trồng cúc là từ 100 - 120 kg, 2/3 lượng phânnày dùng để bón lót còn 1/3 dùng để bón thúc Tóm lại, việc sử dụng phân lânvô cơ cây hấp thụ dễ dàng cho hiệu quả cao và nhanh, nhưng nếu bón khônghợp lí sẽ ảnh hưởng xấu đến cấu tượng của đất, làm cho đất chua và chai cứngbởi vậy cần phải sử dụng phối hợp cả phân hữu cơ.
- Phân hữu cơ: Bao gồm các loại phân xanh, phân bắc, phân rác, khô dầu, đậutương ngâm ủ, xác bã của các loại động thực vật Loại phân này vừa cung cấpchất dinh dưỡng cho cây, vừa cung cấp các chất mùn cải tạo lý tính của đất.Phân bắc, nước giải có hiệu quả nhanh vì đạm ở dạng dễ tiêu nhưng cần chú ýbón phân bắc trong nhiều năm sẽ làm cho đất chua và cứng nên phải kết hợpvới bón phân chuồng và hầu hết các loại phân này đều phải được ủ hoai đểloại bỏ các mầm mống gây bệnh và làm giảm nồng độ muối trong đất Sửdụng phân hữu cơ có nhược điểm cây hút chậm nên chủ yếu dùng để bón lót.- Phân vi lượng: tuy cây cần rất ít nhưng không thể thiếu và cũng không thểthay thế được Đối với loại phân này không nên bón thẳng vào đất vì ít có lợimà thường bón qua lá vào thời kì cây con với nồng độ thấp từ 0,01 - 0,02%.
Trang 17Hiện nay loại phân này được dùng để tưới phun qua lá rất dễ sử dụng nhưAntormik, Komix, PBL, Thiên nông…
2.2.2 Khái quát về các kỹ thuật gieo trồng cây hoa cúc2.2.2.1 Thời vụ trồng
Tùy theo đặc điểm của giống có khả năng chịu rét hay không và phảnứng của giống đối với thời gian chiếu sáng mà xắp xếp các thời vụ, ngoài racòn phải căn cứ vào điều kiện thời tiết của từng năm mà điều chỉnh cho hợplý
2.2.2.2 Làm đất
Do cúc có bộ rễ chùm ăn ngang, phát triển mạnh vầ nhiều các rễ phụnên đất thích hợp nhất cho cúc là đất thịt nhẹ, tơi xốp, hay đất sét pha nhiềumùn, có tầng canh tác dày, tương đối bằng phẳng, hơi dốc về một phía, có hệthống tưới tiêu tốt và độ pH từ 6 - 6,5 Đất kiềm và đất chua thường khôngthích hợp với cúc, không nên trồng cúc ở nơi trũng thấp, quá ẩm, thoát nướcchậm và nước ứ đọng sẽ làm cho đất thiếu oxi làm ảnh hưởng đến sự hô hấpcủa bộ rễ và trong điều kiện thiếu không khí các vi sinh vật trong đất hoạtđộng yếu Việc phân giải các chất hữu cơ chậm làm cho việc hút dinh dưỡngcủa cây bị cản trở, cúc sẽ bị thối rễ, lá úa vàng, ảnh hưởng rất lớn đến sự sinhtrưởng và phát triển của cây.
Đất trồng cúc cần phải được cày sâu, bừa kỹ rồi phơi ải để tăng cườngsự hoạt động của vi sinh vật háo khí, tăng cường sự lưu thông khí trong đất,làm đất giữ nước, giữ phân tốt Ngoài ra cày sâu là yêu cầu quan trọng khimuốn tăng số cây trên một đơn vị diện tích Vì mật độ trên một đơn vị diệntích càng lớn thì thể tích do bộ rễ chiếm được trong đất sẽ càng nhỏ đi cho nêncày sâu, phơi ải kết hợp với bón phân sẽ tạo điều kiện cho bộ rễ ăn sâu xuốngđất được dễ dàng, nhưng không nên làm đất quá nhỏ, quá vụn sẽ phá vỡ cấutượng của đất làm cho đất dễ bị đóng bánh khi mưa hoặc tưới đẫm làm ảnhhưởng đến bộ rễ Trước khi trồng phải cày đảo lại rồi mới lên luống cao 20 -
Trang 1830 nhưng tùy theo thời vụ mà lên luống cao hay thấp Vụ thu đông trời khôhanh, làm luống thấp có thể giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa đông bắc Vụxuân do độ ẩm cao, mưa nhiều lên luống cao để dễ thoát nước, có thể đào hốchoặc rạch luống rồi bón phân lót trước khi trồng từ 10 - 12 ngày Phân lót gồmcó phân chuồng hoai mục và một phần phân hóa học N, P, K Nên tăng cườngbón phân chuồng để làm cho đất thuần thục, cải tạo kết cấu của đất.
2.2.2.3 Bón phân
Đây là một trong những kỹ thuật quan trọng góp phần làm tăng năngsuất, phẩm chất hoa Khi bón phân phải xét đến nhu cầu dinh dưỡng và khảnăng hấp thụ của cây, tác dụng của các loại phân bón đến chất lượng hoa, đặcđiểm của đất để quyết định lượng phân bón, thời kì bón, cách bón……
Nguyên tắc bón phân cho cúc là phải đúng lúc, đúng cách, đúng liềulượng Lượng phân bón thực tế phải cao hơn lượng phân bón lý thuyết vì saukhi bón phân vào đất cây không sử dụng được hết mà một phần bị đất giữ lại,một phần bị rửa trôi.
Việc bón phân cho cúc bao gồm bón lót và bón thúc vì cúc là loại câyrất phàm ăn nên việc bón lót rất cần thiết, không những cung cấp chất màusớm cho cây con đâm rễ mà còn giữ nước cho cây, củng cố cấu tượng của đất.Do sự phân giải chậm của các loại phân hữu cơ nên cần phải bón lót trước khitrồng Cần lưu ý khi trộn phân hỗn hợp phải trộn đúng các loại nếu không sẽlàm giảm chất lượng của phân như không trộn vôi và tro trước 5 - 7 ngày, sauđó mới bón loại phân hữu cơ Lượng phân bón tốt nhất cho cúc là 30 tấn/ha.Đi đôi với bón lót, trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cầnphải bón thúc các loại phân có hiệu quả nhanh như N, P, K… phân bắc, nướcgiải có tác dụng quyết định tăng năng suất và phẩm chất của hoa.
Ngoài ra việc bón phân cho cúc còn phụ thuộc vào từng giống, từngthời vụ và điều kiện thời tiết khi bón.
2.2.3.5 Kỹ thuật chăm sóc cây hoa cúc
Trang 19Đối với cây hoa cúc công việc chăm sóc cần chú ý đúng mức vì khôngnhững đảm bảo cho sinh trưởng và phát triển của cây được cân đối mà cònlàm tăng chất lượng hoa Công việc chăm sóc bao gồm:
- Bấm ngọn: Việc bấm ngọn hay không thường căn cứ vào mục đích, ý thíchcủa người trồng và người chơi hoa Nếu muốn cây cúc có hoa to, ta khôngbấm ngọn mà chỉ tỉa bỏ hết các cành nhánh phụ mọc từ nách lá, chỉ để 1 nụchính trên thân (hoặc thêm 1 nụ phụ) đề phòng khi nụ chính bị gãy hoặc hỏng.Tất cả các nụ còn lại phải được loại bỏ hết.
- Tưới nước:
Do đặc điểm cây hoa cúc có khả năng chịu hạn hơn chịu úng, nên phảitrồng cúc ở những nơi cao thoát nước, tránh nơi trũng thấp và ứ nước Việctưới nước cũng chỉ cần vừa phải để giữ ẩm cho cây, không nên tưới nhiều vìsẽ làm cho cây phát triển cành lá, hoa bé và xấu Ngoài ra tưới nhiều sẽ làmcho đất mùn dễ bị rửa trôi, hoặc thấm sâu xuống các tầng đất xa rễ hoặc khitưới nhiều nước thoát không kịp làm cho cây bị bệnh vàng lá, ảnh hưởng rấtlớn đến sinh trưởng và ra hoa của cây.
- Vun xới, làm cọc dàn:
Trong quá trình trồng phải tiến hành xới đất, vun gốc kết hợp với làmcỏ Việc xới xáo xung quanh gốc chỉ làm khi cây cúc còn nhỏ nhĩa là sau khibấm ngọn làn 1, còn khi cây đã lớn nhất là sau khi bấm ngọn lần 2, lúc nàycây đã phân cành nhánh mạnh nên hạn chế việc xới đất vì cúc có bộ rễ chùmăn ngang, phát triển nhiều rễ phụ Nếu xới xáo sâu và nhiều sẽ làm đứt rễ ảnhhưởng đến việc hút chất dinh dưỡng của cây Lúc này chỉ nên nhổ cỏ, vun, tỉacác lá già xung quanh gốc nhưng cũng không nên vun gốc quá cao vì sẽ làmphát sinh nhiều mắt rễ, khiến gốc xù xì, thân cây không đẹp ảnh hưởng đếnchất lượng cành mang hoa.
- Tỉa cành bấm nụ: