1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thực tiễn trong nước và quốc tế và đề xuất giải pháp kiện toàn và tăng cường quản lí nhà nướcx

23 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 50,01 KB

Nội dung

Nghiên cứu thực tiễn trong nước và quốc tế và đề xuất giải pháp kiện toàn và tăng cường quản lí nhà nướcx

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỤC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP BỘNGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRONG NƯỚC QUỐC TẾ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN TĂNG CƯỜNG QUẢNNHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀNGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢNNHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAM Người viết chuyên đề: KS. Nguyễn Thị Yên Ninh Cục Năng lượng nguyên tử HÀ NỘI, 20111 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢNNHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI PHÁT TRIỂN ĐIỆN HẠT NHÂN Ở VIỆT NAMTỔNG QUANSự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra nhu cầu cấp bách khách quan về khả năng lựa chọn điện hạt nhân (ĐHN) làm một nguồn năng lượng quan trọng trong cơ cấu nguồn quốc gia trong giai đoạn CNH - HĐH. Ngoài ra, công nghệ ĐHN trên thế giới đã phát triển rất cao, nhiều công ty, tập đoàn lớn trên thế giới hoạt động trong lĩnh vực này đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, đã đang trở thành các đối tác, bạn hàng lớn của các nước có nhu cầu phát triển ĐHN. Với quan điểm hội nhập quốc tế rộng rãi, Việt Nam có thể tranh thủ tối đa sự hợp tác giúp đỡ của các đối tác trong nghiên cứu lựa chọn công nghệ, đào tạo nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo đảm an toàn hạt nhân xử lý chất thải phóng xạ. Do vậy, việc quyết định phát triển ĐHN ở nước ta hiện nay phù hợp với xu thế phát triển ĐHN trên thế giới nói chung, đặc biệt là ở khu vực châu Á. Sự nhất quán về chủ trương nghiên cứu phát triển ĐHN của Đảng Nhà nước, được thể hiện trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, trong Chiến lược phát triển KH &CN đến năm 2010, Chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2010 trong các quyết định của Chính phủ đã xem xét ĐHN như một nguồn năng lượng có triển vọng có khả năng đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia trong tương lai. Phát triển điện hạt nhân là nhiệm vụ mang tầm chiến lược dài hạn của quốc gia, đồng thời đây cũng là nhiệm vụ đòi hỏi phải tập trung các nguồn lực tổng thể từ khuôn khổ pháp luật, hệ thống quản lý, nguồn nhân lực, năng lực kỹ thuật, địa điểm, ngân sách tài chính đến công tác đảm bảo an ninh an toàn hạt nhân xử chất thải phóng xạ. Chính phủ đã tập trung chỉ đạo triển khai nhiệm vụ này từ năm 1996 đã thành lập Tổ công tác chỉ đạo 2 nghiên cứu phát triển điện hạt nhân tháng 3 năm 2002 để chỉ đạo các hoạt động liên quan đến phát triển điện hạt nhân ở nước ta. Để tăng cường năng lực, hỗ trợ cho các cơ quan chủ quản có nhiệm vụ phát triển điện hạt nhân nói chung thúc đẩy tiến độ dự án điện hạt nhân Ninh Thuận – dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam nói riêng, công tác quảnnhà nước cần được quan tâm, chú trọng bằng nhiều chính sách, văn bản pháp các hoạt động cụ thể. Bên cạnh đó, để thực hiện Luật NLNT vì sự phát triển điện hạt nhân một cách đúng hướng, hiệu quả, an toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam, phù hợp với Chiến lược ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình đến năm 2020 Định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, cân phải có sự tăng cường quảnnhà nước một cách tập trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương, từ các bộ, ngành đến các chủ đầu tư của các thành phần kinh tế. Trong đó, trước hết phải đầu tư tăng cường năng lực hiệu lực của cơ quan quảnnhà nước về phát triển điện hạt nhân. Chuyên đề Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, lộ trình giải pháp kiện toàn nâng cao năng lực quảnnhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam sẽ tập trung làm rõ những vấn đề quan trọng liên quan tới hệ thống quảnnhà nước trong lĩnh vực điện hạt nhân cách thức, lộ trình kiện toàn hệ thống này. PHẦN I: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤI. QUAN ĐIỂM1. Thống nhất phối hợp các hoạt động quảnnhà nước về phát triển ĐHN từ trung ương đến địa phương .2. Tăng cường quảnnhà nước trong lĩnh vực ĐHN trên tất cả các cấp độ quản lý từ các cán bộ cấp cao đến các cá nhân, các bên có liên quan khác để 3 đảm bảo thực hiện hiệu quả, an toàn an ninh trong việc phát triển ĐHN ; trên tất cả các phạm vi từ quản lý hoạt động trong nước đến các hoạt động quốc tế trong lĩnh vực ĐHN.3. Cục NLNT có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ KH&CN thực hiện quảnnhà nước về các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự hỗ trợ cũng như tiếp thu kinh nghiệm của các nước khác về phát triển ĐHN; là cơ quan đầu mối phối hợp với các cơ quan liên quan thuộc các bộ, ngành địa phương thực hiện các hoạt động quảnnhà nước nhằm phát triển điện hạt nhân một cách có hiệu quả, bền vững, đảm bảo an toàn, an nình vì mục đích hòa bình.II. MỤC TIÊU1. Mục tiêu chungHoàn thiện tăng cường năng lực quảnnhà nước về phát triển ĐHN từ trung ương đến địa phương nhằm bảo đảm quản lý thống nhất, tập trung hiệu quả cho phát triển bền vững an toàn ĐHN nói chung; thúc đẩy tiến độ, đảm bảo tính kinh tế, hiệu quả an toàn cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận nói riêng. Các cơ quan quảnnhà nước phải đảm bảo mục tiêu chung trong công tác quản lý phù hợp với các mục tiêu phát triển điện hạt nhân như sau:a) Phát triển điện hạt nhân vì mục đích hòa bình là chính sách nhất quán của Việt Nam.b) Phát triển điện hạt nhân dựa trên công nghệ hiện đại, đã được kiểm chứng theo một chương trình dài hạn để tiến đến hình thành ngành công nghiệp điện hạt nhân Việt Nam.c) Phát triển điện hạt nhân phải đảm bảo an toàn cho con người môi trường.d) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ điện hạt nhân.4 đ) Huy động hợp lý các nguồn lực xã hội cho phát triển điện hạt nhân để đảm bảo thành công của chương trình phát triển điện hạt nhân.e) Xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại các địa điểm lựa chọn theo từng giai đoạn, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa điểm, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương khu vực2. Mục tiêu cụ thể2.1 Hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật tăng cường năng lực thực thi pháp luật của hệ thống cơ quan quảnnhà nước đảm bảo hiệu lực hiệu quả quản lý; 2.2 Kiện toàn tổ chức, bộ máy của cơ quan quảnnhà nước về phát triển điện hạt nhân;2.3 Tăng cường hiệu quả phối hợp hoạt động giữa các cơ quan chủ quản các cơ quan liên quan khác;2.4 Vận dụng các thông lệ, kinh nghiệm quốc tế tiêu biểu được kiểm chứng về quản lý ĐHN để nâng cao hiệu quả của hệ thống quảnnhà nước về ĐHN2.5 Xây dựng cơ quan pháp quy hạt nhân độc lập, có năng lực làm việc hiệu quả trong hoạt động cấp phép các hoạt động chung khác liên quan tới vấn đề an toàn, an ninh, ứng phó sự cố nhà máy ĐHN đảm bảo tính minh bạch của thông tin truyền thông về ĐHN2.6 Nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống quảnnhà nước về phát triển điện hạt nhân;2.7 Phát triển năng lực đội ngũ công chức viên chức, cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật cho các cơ quan quản hỗ trợ quảnnhà nước về phát triển điện hạt nhân; 5 2.8 Xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù của ngành ĐHN;2.9 Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động tổng thể các nguồn lực cho công tác quản lý.III. NHIỆM VỤ1. Nhiệm vụ chungHoàn thiện hệ thống văn bản phục vụ công tác quảntrong lĩnh vực ĐHN; kiện toàn tổ chức bộ máy quảnnhà nước; phát triển nguồn nhân lực; đầu tư tăng cường năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật; thiết lập triển khai các dự án phục vụ quản lý; xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với đặc thù các đơn vị quản lý; xây dựng hệ thống quản lý minh bạch, phân cấp rõ ràng, có sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan chủ quản các cơ quan liên quan khác.2. Nhiệm vụ cụ thể Đối với lĩnh vực điện hạt nhân, do có những đặc thù riêng liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều Bộ Ngành, công tác quản lý phải mang tính tổng thể phối hợp thực hiện trên tất cả các cấp độ từ trung ương đến địa phương. Các trách nhiệm quản lý này được phản ánh khái quát trong Luật NLNT, được cụ thể hóa tại Điều 2 Quyết định phê duyệt định hướng quy hoạch phát triển Điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, Điều 7 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Năng lượng Nguyên tử về Nhà máy Điện hạt nhân các văn bản pháp quy khác. Theo đó công tác quảnnhà nước trong lĩnh vực điện hạt nhân đã được triển khai tương ứng với các chức năng, nhiệm vụ được phân công như sau:1) Bộ Công Thương:a) Xây dựng chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển điện hạt nhân;6 b) Ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật liên quan; c) Hợp tác quốc tế, đàm phán, ký kết các hiệp định hợp tác, các điều ước quốc tế về nhà máy điện hạt nhân;d) Cấp Giấy phép vận hành thử; cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn Giấy phép hoạt động điện lực của nhà máy điện hạt nhân; đ) Phê duyệt quy trình vận hành nhà máy điện hạt nhân;e) Hướng dẫn, hỗ trợ chủ đầu tư thực hiện dự án đầu tư giải quyết những vướng mắc, yêu cầu của chủ đầu tư trong quá trình đầu tư phát triển dự án điện hạt nhân;g) Phối hợp giữa các cơ quan quảnnhà nước các cấp trong quản lý đầu tư phát triển, vận hành nhà máy điện hạt nhân;h) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường năng lực quản lý cho hệ thống cơ quan quảnnhà nước về nhà máy điện hạt nhân;i) Các nội dung khác theo chức năng, quyền hạn theo phân công của Chính phủ.Ngoài ra theo Điều 2 Quyết định phê duyệt định hướng quy hoạch phát triển Điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, Bộ Công thương có trách nhiệm: - Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện hạt nhân theo định hướng tại Quyết định này, phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước.- Theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình thực hiện quy hoạch, đầu tư phát triển các nhà máy điện hạt nhân những vấn đề mới phát sinh để báo cáo Thủ 7 tướng Chính phủ xem xét, điều chỉnh, bổ sung định hướng quy hoạch phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam cho phù hợp.- Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng chương trình nội địa hóa trong xây dựng, thiết kế chế tạo thiết bị nhà máy điện hạt nhân.2) Bộ Khoa học Công nghệ:a) Ban hành các quy định liên quan đến an toàn nhà máy điện hạt nhân;b) Thực hiện hoạt động kiểm soát hạt nhân; c) Thẩm định an toàn trong các giai đoạn của dự án nhà máy điện hạt nhân;d) Hướng dẫn nội dung báo cáo phân tích an toàn;đ) Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường năng lực quản lý cho cơ quan quản lý an toàn hạt nhân; e) Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn nội dung kế hoạch kiểm xạ; quy định tiêu chuẩn phát thải phóng xạ, quản lý chất thải phóng xạ nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng;g) Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan hướng dẫn việc thiết lập khu vực hạn chế, khu vực bảo vệ quan trắc phóng xạ môi trường tại nhà máy điện hạt nhân;h) Các nội dung khác theo chức năng, quyền hạn theo phân công của Chính phủ.Ngoài ra theo Điều 2 Quyết định phê duyệt định hướng quy hoạch phát triển Điện hạt nhân ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, Bộ Khoa học Công nghệ phải phối hợp với Bộ Công Thương chỉ đạo triển khai các chương trình đẩy mạnh hoạt động khoa học – công nghệ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân, hoàn thiện các văn bản pháp quy bảo đảm an toàn phát triển điện hạt nhân.8 3) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quảnnhà nước đối với nhà máy điện hạt nhân theo phân công của Chính phủ. Cụ thể là: Bộ Tài nguyên Môi trường:- Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án điện hạt nhân.- Tổ chức khảo sát, thăm dò đánh giá trữ lượng nguồn tài nguyên urani.Bộ Kế hoạch Đầu tư: chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam các cơ quan liên quan nghiên cứu, ban hành cơ chế huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư phát triển điện hạt nhân. Bộ Giáo dục Đào tạo: chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình tổ chức đào tạo để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển điện hạt nhân. Bộ Ngoại giao: chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng đề xuất các hoạt động giải pháp về quan hệ quốc tế phục vụ phát triển các dự án điện hạt nhân.9 Bộ Xây dựng: Lập chương trình cụ thể cho việc lưu giữ xử lý chất thải phóng xạ, chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương, các Bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng “Quy hoạch địa điểm chôn cất, lưu giữ chất thải phóng xạ”, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước tháng 12 năm 2015; triển khai thực hiện đề án “Quy hoạch đầu tư cho các tổng công ty xây dựng lớn về năng lực xây lắp, đào tạo cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề” thuộc kế hoạch tổng thể thực hiện Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020. Bộ Công an: tổ chức thực hiện công tác bảo vệ khu vực xây dựng công trình nhà máy điện hạt nhân theo yêu cầu bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia.Bộ Quốc phòng: phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức huy động nhân lực, phương tiện tham gia thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố cấp quốc gia khi xảy ra sự cố hạt nhân.4) Các địa phương có địa điểm xây dựng dự án điện hạt nhân: chủ trì, phối hợp với các chủ đầu tư thực hiện việc giải phóng mặt bằng, bồi thường, di dân, tái định cư cho các dự án điện hạt nhân theo quy định.Ngoài ra, để hỗ trợ hơn nữa cho công tác quảnnhà nước trong lĩnh vực năng lượng nói chung điện hạt nhân nói riêng, năm 2011, Tổng cục Năng lượng trực thuộc Bộ Công thương đã được thành lập theo Quyết định Số: 50/2011/QĐ-TTg với các trách nhiệm phát triển điện hạt nhân như sau:a) Xây dựng, để Bộ trưởng Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch địa điểm kế hoạch phát triển nhà máy điện hạt nhân, lựa chọn địa điểm các nhà máy, chính sách cơ chế bảo đảm cung cấp nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân;10 [...]... cũng như tăng cường trang thiết bị phục vụ vận hành an toàn kinh tế nhà máy điện hạt nhân Các cam kết quốc gia thực tế lại chính là các nhiệm vụ do các bộ, ngành có liên quan xây dựng thực hiện Do đó, công tác kiện toàn nâng cao năng lực quảnnhà nước phục vụ nghiên cứu, triển khai phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam cần thiết phải được tiến hành để chỉ đạo điều phối hợp lý việc thực. .. ngành trong quá trình triển khai dự án xây dựng nhà máy ĐHN e) Phát triển năng lực quản lý hoạt động dịch vụ công nghệ điện hạt nhân; quảnxuất nhập khẩu công nghệ, thiết bị hạt nhân nguyên vật liệu hạt nhân f) Đào tạo nâng cao tri thức quản lý công nghệ điện hạt nhân quảnthực hiện dự án xây dựng nhà máy ĐHN II GIAI ĐOẠN 2016-2020 1 Kiện toàn tổ chức, bộ máy của hệ thống quảnnhà nước. .. nguyên tử bảo đảm an toàn, an ninh để báo cáo Thủ tướng Chính phủ 19 k) Thành lập triển khai hoạt động của Quỹ phát triển đảm bảo an toàn, an ninh NLNT quốc gia l) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức sơ kết việc thực hiện Đề án vào năm 2015 tổng kết vào năm 2020 2 Các Bộ, ngành liên quan Thực hiện các nhiệm vụ sau đây để kiện toàn nâng cao năng lực quản lý... 14 i) Nghiên cứu và xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tư thu xếp tài chính cho việc thực hiện dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên 3 Phát triển năng lực của các cơ quan quản phục vụ quảnnhà nước về phát triển ĐHN a) Phát triển năng lực đội ngũ công chức, viên chức; đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật bảo đảm tài chính cho Cục NLNT các cơ quan trong hệ thống quản. .. đào tạo huấn luyện phục vụ quản lý phát triển ĐHN Tăng cường công tác thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực ĐHN c) quá trình xây dựng an toàn nhà máy ĐHN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 Bộ Khoa học Công nghệ a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Y tế tổ... bức xạ hạt nhân cấp quốc gia; + Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm nguồn nhân lực tham gia ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân theo sự phân công trong kế hoạch ứng phó sự cố cấp quốc gia - Bộ Y tế + Chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng thực hiện kế hoạch hành động kiểm soát chiếu xạ y tế nhằm bảo đảm an toàn cho bệnh nhân trong chẩn... riêng với trách nhiệm khác nhau trong từng giai đoạn của chương trình Việc phân chia xác định trách nhiệm cụ thể của các cơ quan đơn vị này đang được tiến hành cụ thể hóa PHẦN II: LỘ TRÌNH GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I GIAI ĐOẠN 2011-2015 1 Kiện toàn tổ chức, bộ máy của hệ thống quảnnhà nước về phát triển ĐHN a) Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp Bộ Nội Vụ xây dựng phê duyệt đề án kế hoạch chỉ tiêu biên... ngành địa phương liên quan b) Quy hoạch phát triển các đơn vị hỗ trợ quảnnhà nước về quan trắc phóng xạ môi trường, đo lường bức xạ hạt nhân, chuyển giao công nghệ hạt nhân, đào tạo huấn luyện phục vụ quản lý phát triển ĐHN c) Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án, quy hoạch chi tiết phát triển cơ sở hạ tầng nhà máy ĐHN d) Xây dựng trình phê duyệt đề án... Y tế tổ chức thực hiện Đề án này; b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chế độ, chính sách ưu đãi đặc thù cho cơ quan quảnnhà nước về ứng dụng phát triển bảo đảm an toàn, an ninh kiếm soát trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; 18 c) Phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng phê duyệt chỉ tiêu biên chế đặc biệt cho Cục An toàn bức xạ hạt nhân, Cục... cầu quảnnhà nước về phát triển ứng dụng NLNT trong đó có việc phát triển ĐHN xây dựng tiềm lực KHCN hạt nhân quốc gia Nhiệm vụ này phải hoàn thành trước năm 2013 b) Các Bộ Công thương, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Kế hoạch đầu tư, Ngoại giao, Quốc phòng, Công An, UBND Ninh Thuận, các thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ KH&CN Bộ Nội vụ xây dựng thực hiện đề . HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬĐỀ ÁN KHOA HỌC CẤP BỘNGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN VÀ TĂNG CƯỜNG. 20111 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, LỘ TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ PHÁT

Ngày đăng: 19/01/2013, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w