Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cưa cao su

MỤC LỤC

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY HOA CUC

Ngoài ra đối với cúc thời gian chiếu sáng rất quan trọng, hầu hết các giống cúc vào thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng cần ánh sáng ngày dài trên 14 giờ còn trong thời gian trỗ hoa cây chi cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 - 11 giờ và nhiệt độ không khí thấp trên dưới 20oC. Đăc biệt vào thời kỳ thu hoạch hoa cúc cần thời tiết trong xanh và khô ráo, nếu độ âm không khí quá cao sẽ làm cho hoa bị thối do nước đọng lại trong các tuyến mật của hoa, hoăc cây chưa nhiều nước dê bị đổ non, việc thu hoạch thường găp khó khăn và hoa lá thường bị dập nát. Tóm lại, việc sử dung phân lân vô cơ cây hấp thu dê dàng cho hiệu quả cao và nhanh, nhưng nếu bón không hợp lí sẽ ảnh hưởng xấu đến cấu tượng của đất, làm cho đất chua và chai cưng bởi vậy cần phải sử dung phối hợp cả phân hữu cơ.

Phân bắc, nước giải có hiệu quả nhanh vi đạm ở dạng dê tiêu nhưng cần chú ý bón phân bắc trong nhiều năm sẽ làm cho đất chua và cưng nên phải kết hợp với bón phân chuồng và hầu hết các loại phân này đều phải được ủ hoai để loại bỏ các mầm mống gây bệnh và làm giảm nồng độ muối trong đất. Tùy theo đăc điểm của giống có khả năng chịu rét hay không và phản ưng của giống đối với thời gian chiếu sáng mà xắp xếp các thời vu, ngoài ra còn phải căn cư vào điều kiện thời tiết của từng năm mà điều chinh cho hợp lý. Do cúc có bộ rê chùm ăn ngang, phát triển mạnh vầ nhiều các rê phu nên đất thích hợp nhất cho cúc là đất thịt nhẹ, tơi xốp, hay đất sét pha nhiều mùn, có tầng canh tác dày, tương đối băng phẳng, hơi dốc về một phía, có hệ thống tưới tiêu tốt và độ pH từ 6 - 6,5.

Đất kiềm và đất chua thường không thích hợp với cúc, không nên trồng cúc ở nơi trũng thấp, quá âm, thoát nước chậm và nước ư đọng sẽ làm cho đất thiếu oxi làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của bộ rê và trong điều kiện thiếu không khí các vi sinh vật trong đất hoạt động yếu. Vi mật độ trên một đơn vị diện tích càng lớn thi thể tích do bộ rê chiếm được trong đất sẽ càng nhỏ đi cho nên cày sâu, phơi ải kết hợp với bón phân sẽ tạo điều kiện cho bộ rê ăn sâu xuống đất được dê dàng, nhưng không nên làm đất quá nhỏ, quá vun sẽ phá vỡ cấu tượng của đất làm cho đất dê bị đóng bánh khi mưa hoăc tưới đẫm làm ảnh hưởng đến bộ rê. Việc bón phân cho cúc bao gồm bón lót và bón thúc vi cúc là loại cây rất phàm ăn nên việc bón lót rất cần thiết, không những cung cấp chất màu sớm cho cây con đâm rê mà còn giữ nước cho cây, củng cố cấu tượng của đất.

Đi đôi với bón lót, trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cần phải bón thúc các loại phân có hiệu quả nhanh như N, P, K… phân bắc, nước giải có tác dung quyết định tăng năng suất và phâm chất của hoa. Ngoài ra tưới nhiều sẽ làm cho đất mùn dê bị rửa trôi, hoăc thấm sâu xuống các tầng đất xa rê hoăc khi tưới nhiều nước thoát không kịp làm cho cây bị bệnh vàng lá, ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và ra hoa của cây. Việc xới xáo xung quanh gốc chi làm khi cây cúc còn nhỏ nhia là sau khi bấm ngọn làn 1, còn khi cây đã lớn nhất là sau khi bấm ngọn lần 2, lúc này cây đã phân cành nhánh mạnh nên hạn chế việc xới đất vi cúc có bộ rê chùm ăn ngang, phát triển nhiều rê phu.

Sau khi bấm ngọn và định các cành trên cây ta cần phải bấm, tia bỏ hết các cành và nu ra sau để khỏi ảnh hưởng đến sưc cây, tập trung chất dinh dưỡng để nuôi cành nhánh chính và cũng là để tạo tán cho cây, riêng đối với cúc cành nên tia hoa ở thân chính để tạo điều kiện cho các hoa bên phát triển cân đối. Một số loại thuốc Spray - N - Grow (SNG) của My, GA3 của Trung Quốc, kích phát tố hoa trái (KPTHT) và GA3 của Công ty hóa phâm Thiên Nông (Việt Nam) có thể sử dung để điều khiển sự sinh trưởng cũng như việc ra hoa trái vu nhăm tăng hiệu quả kinh tế của người trồng hoa. GA3 làm tăng trưởng các tế bào theo chiều dọc của thân và lá do đó có tác dung mạnh ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, có thể dùng GA3 của Thiên Nông với liều lượng từ 10 - 15 g pha trong 10 lít nước sạch, phun từ giai đoạn cây con, định ki 7 - 10 ngày/lần cho đến khi cây có chiều cao như ý muốn.

VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Vật liệu

Sự sinh trưởng về chiều cao cây

Chiều cao của cỏc cõy được theo dừi ở từng giai đoạn khỏc nhau, bao gồm giai đoạn cây non, giai đoạn sinh dưỡng, giai đoạn sinh sản nhăm theo dừi khả năng sinh trưởng và phỏt triển của cõy hoa cỳc bất tử với điều kiện khớ hậu tại Trại thực nghiệm sinh học nói riêng và điều kiện khí hậu miền Bắc nói chung. Số liệu thu được ở bảng 3 cho thấy, khi cấy chuyển chiều cao cây đạt khoảng 4cm, nhưng sau khi cấy chuyển trồng ra đất 15 ngày tuổi cây đã đạt chiều cao là 8,92cm, sau 30 ngày chiều cao cây đã đạt hơn 20cm. Sau đó chiều cao cây phát triển chậm dần, giai đoạn này cây tập trung tạo tán, phân cành và ra nu hoa, có thể giai đoạn này khí hậu miền Bắc quá lạnh (có đợt lạnh dưới 12 độ kéo dài 7-10 ngày), đây cũng là yếu tố kim hãm sự sinh trưởng phát triển của cây.

Nhưng sau 116 ngày chiều cao cây tăng khá nhanh, thời gian này khí hậu miền Bắc đã ấm dần trở lại tạo điều kiện tốt cho cây phát triển, giai đoạn này cây phát triển nhanh và ra nhiều nu hoa nhất. Ơ giai đoạn khoảng 69 ngày tuổi tất cả các cây có kích thước về chiều dài và rộng lá là lớn nhất (dài 18,39 cm và rộng 3,59cm), đây là giai đoạn cây sinh trưởng sinh dưỡng phát triển nhất, thân chính bắt đầu phân nhánh mạnh, thân cây to, lá dày có màu xanh đậm. Cây cúc bất tử có số lá tương đối nhiều, đăc biệt các lá trên cành bên rất nhiều, nhưng do lá có kích thước nhỏ, càng gần phần ngọn góc lá càng hẹp, nên trong nghiên cưu này không thấy sự xuất hiện của sâu bệnh hay nấm mốc phát triển.

Có thể do thí nghiệm được trồng trong điều kiện nhà lưới chống côn trùng, nên hạn chế được sự gây hại của côn trùng gây bệnh, thời gian trồng là mùa đông - xuân, thời tiết miền Bắc giai đoạn này rất thấp nên cũng hạn chế rất lớn sự phát triển của sâu bệnh. Cây cúc bất tử trong suốt quá trinh sinh trưởng và phát triển các cành phát sinh ở nách lá rất nhiều, càng lên cao thi cành càng nhiều, đây cũng một trong những đăc điểm của các lọai cây hoa ra nhiều bông và liên tuc nhiều lần. Kết quả thu được ở bảng 5 cho thấy trong cả 2 lần thí nghiệm I và II thi số cành cấp I phát sinh ở thí nghiệm các cây có bấm ngọn nhiều hơn cây không bấm ngọn, số cành nhiều nhất là 5,49 cành, số cành ít nhất ở lô không bấm ngọn là 3,33 cành.

Tuy nhiên sau khi thu hoạch nu hoa lần thư nhất thi các cây không bấm ngọn và cây có bấm ngọn tiếp tuc phát sinh nhiều chồi thư cấp và tạo nhiều nu hoa, nu hoa của cây bấm ngọn to hơn và tán cây đẹp hơn. Vi vậy, khi trồng hoa cúc bất tử ta nên bấm ngọn ở giai đoạn trước khi cây phát sinh nu hoa lần đầu (khoảng 50 ngày sau khi trồng) để tạo tán cây và chất lương nu hoa tốt hơn. Cây cúc bất tử có khả năng ra hoa liên tuc, theo kinh nghiệm của người dân trồng hoa cúc bất tử ở Đà Lạt, nếu điều kiện thời tiết thuận lợi và chăm sóc tốt thi có thể thu hoạch nu hoa liên tuc trong thời gian 4 tháng.

Cây hoa sinh trưởng và phát triển tốt, không thấy xuất hiện sâu bệnh, cây tạo nhiều nu hoa, thu hoạch nhiều lần, nu hoa đều, to và đẹp, tổng số nu hoa thu hoạch trung binh khoảng 50-60nu hoa/cây.

Bảng 4: Sự sinh trưởng và phát triển của lá STT Ngày đo
Bảng 4: Sự sinh trưởng và phát triển của lá STT Ngày đo

Trong điều kiện nhà lưới tỷ lệ nảy mầm của hạt cao nhất là, tỷ lệ cây con cấy chuyển sống cao nhất là

Trong điều kiện nhà lưới tỷ lệ nảy mầm của hạt cao nhất là, tỷ lệ cây.