Chủ đề Ngữ văn 8: Tôi đi học Mới nhất 2020

18 139 1
Chủ đề Ngữ văn 8: Tôi đi học  Mới nhất 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 8a: 8b: Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ (07 Tiết) TÔI ĐI HỌC TRONG LÒNG MẸ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học 1. Góp phần giúp học sinh hình thànhtình cảm trân trọng những kỉ niệm đối với tuổi thơ, bạn bè, mái trường và tình yêu quê hương đất nước. 2. Qua bài học, HS luyện tập để có các kĩ năng và kiến thức sau: a. Đọc hiểu: HS biết đọc hiểu một văn bản tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm, cụ thể: Nhận biết được cốt truyện, ngôi kể, nhân vật, sự kiện trong văn bản. Nhận biết được chủ đề của văn bản. Nhận biết và phân tích được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên. Liên hệ đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân. Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả 2 phương diện nội dung và hình thức. Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. b. Viết: Viết một bài văn kể về kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên của bản thân có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. c. Nói và nghe: Kể về kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên của bản thân, có thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về ngày tựu trường đó. Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế nếu có của bài thuyết trình. II. Phương tiện và hình thức tổ chức dạy học 1. Phương tiện dạy học Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, máy chiếu Tranh ảnh, video về ngày tựu trường. Ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh. Tư liệu, bài hát nói về ngày đầu tiên đi học. 2. Phương pháp, hình thức dạy học Phương pháp thuyết trình, vấn đáp; hình thức dạy học theo nhóm…

Ngày soạn: Ngày giảng: 8a: 8b: Chủ đề: VĂN BẢN TỰ SỰ (07 Tiết) - TÔI ĐI HỌC - TRONG LỊNG MẸ - TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN - BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu học Góp phần giúp học sinh hình thànhtình cảm trân trọng kỉ niệm tuổi thơ, bạn bè, mái trường tình yêu quê hương đất nước Qua học, HS luyện tập để có kĩ kiến thức sau: a Đọc hiểu: HS biết đọc hiểu văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm, cụ thể: - Nhận biết cốt truyện, kể, nhân vật, kiện văn - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết phân tích tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường - Liên hệ đến kỉ niệm tựu trường thân - Chỉ tính thống chủ đề văn phương diện nội dung hình thức - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ b Viết: Viết văn kể kỉ niệm ngày tựu trường thân có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm c Nói nghe: Kể kỉ niệm ngày tựu trường thân, cảm xúc suy nghĩ thân ngày tựu trường - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế có thuyết trình II Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, máy chiếu - Tranh ảnh, video ngày tựu trường - Ảnh chân dung nhà văn Thanh Tịnh - Tư liệu, hát nói ngày học Phương pháp, hình thức dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp; hình thức dạy học theo nhóm… III Tiến trình dạy học Hoạt động Cách thức tổ chức A ĐỌC HIỂU (4 tiết) I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC (2 tiết) Hoạt động khởi động, GV bắt nhịp cho lớp hát, hay tự hát chọn học sinh hát “Đi học” Nhạc Bùi Đình tạo tâm học Thảo, thơ Hồng Minh Chính) * Kết dự kiến: ? Bài hát gợi cho em nhớ đến kỉ niệm nào? - Nêu kỉ niệm - HS chia sẻ ngày tựu trường đầu GV dẫn vào bài:Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay tiên thân bước Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trị thường khắc sâu trí nhớ Vì nhờ học bước vào đời kiến thức, dìu dắt yêu thương cha me, thầy cô, bạn bè Đặc biệt Với kiến thức có chọn cho nghề nghiệp tốt, xây ước mơ vững Nhưng bước đầu gặp nhiều khó khăn, với cảm xúc vui buồn Những nghệ sĩ dùng tài để nói ngày kỉ niệm đáng nhớ buổi đến trường qua hát nhà văn Thanh Tịnh kể kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời qua văn Tôi học mà theo dõi qua học hơm Đọc tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn văn - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kĩ nhan đề * Kết dự kiến: văn hoàn thành phiếu học tập sau: - Văn chia làm Phiếu học tập số phần: Từ nhan đề“Tôi học”, em dự đoán nội dung + P1: Đầu -> văn ghi vào cột thứ bảng sau : Dự đoán Nội dung núi Cảm nhận nội dung văn (sau học văn bản) đường mẹ tới trường 1.Từ nhan đề, em dự Câu chuyện khác so + P2:Tiếp theo đến “được đoán câu chuyện với dự đốn ban đầu nghỉ ngày nữa”.Cảm nói về…… ………… Bây em nghĩ là: nhận lúc sân ………………… ………………………… trường ……………………… ….…….……………… + P3: Còn lại: Cảm nhận - GV cho HS đọc tồn văn bản, xem video (đính tơi lớp học kèm) - Tác giả: Thanh Tịnh - GV yêu cầu HS nêu ấn tượng bật văn bản: - Hiểu biết tác giả Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc gì? HS - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó: Trao đổi - VB in tập ''Quê mẹ'' (1941) truyện ngắn thể đầy đủ phong cách sáng tác tác giả Thanh Tịnh (tình cảm êm dịu, trẻo, mang dư vị vừa man mác, buồn thương vừa ngào, quyến luyến) với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu hiểu chưa rõ cách dự đoán nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích SGK - GV yêu cầu HS chia bố cục văn bản: Văn chia thành phần ? Nội dung phần ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin chung văn qua câu hỏi gợi mở : + Văn sáng tác? Em biết nhà văn ấy? + VB sáng tác vào thời gian nào? Xuất xứ sao? Có thể tóm tắt đoạn trích hay khơng? Vì sao? 3.1 Tìm hiểu n.vật ngơi kể, trình tự kể truyện GV y.cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi: - N.vật truyện ai? - Ai người kể chuyện? Điều có tác dụng gì? - Chuyện kể theo trình tự nào? 3.2 Tìm hiểu dịng cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” qua PHT số 02 GV tổ chức HS thực kĩ thuật mảnh ghép PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Chặng 1: HS tìm kiếm thơng tin cảm xúc nhân vật theo trình tự đường, sân trường lớp học Chặng 2: Các chun gia đến nhóm hồn thành phiếu học tập trả lời câu hỏi: qua việc tìm hiểu cảm xúc, em hình dung nhân vật có nhận xét gi cảm xúc buổi tựu trường tác giả? Cảm nhận Tâm trạng Cảm xúc “tôi” cảm giác lúc tâm trạng đường mẹ sân trường lớp đến trường học Đọc hiểu chi tiết * Kết dự kiến: - Chuyện kể theo lời nhân vật chính, người kể chuyện xưng “tôi” tạo nên gần gũi người kể bạn đọc, thuận lợi việc thể tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ với xảy xung quanh - Chuyện kể theo trình tự thời gian không gian - Những cảm xúc tâm trạng trẻo, tinh khôi, nao nức, rộn rã, trang trọng xen lẫn hồi hộp, vừa lo sợ, lạ lẫm vừa thân thuộc ta thấy lên hình ảnh cậu bé ngộ nghĩnh, đáng yêu nhiều cung bậc cảm xúc lần đầu đến trường - Sự kết hợp hài hòa - GV y.cầu HS trao đổi nghệ thuật miêu tả nhân yếu tố trữ tình, miêu tả vật nhà văn Thanh Tịnh qua câu hỏi: tự + Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật nhà văn sử dụng - Điểm giống: có nhân văn bản? (PTBĐ, cách ngắt câu, sử dụng ngôn vật việc, ngữ, nhịp điệu, biện pháp tu từ) truyện Thanh Tịnh + So với tác phẩm truyện khác, truyện việc nhiều yếu Thanh Tịnh có điểm khác? tố cảm xúc Cách dùng từ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Qua đó, góp phần thấy ngịi bút nhẹ nhàng, tinh tế việc khắc họa cảm xúc nhân vật tg 3.3 Thái độ, cử người lớn em * Kết dự kiến: GV y.cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Hãy - Mẹ dịu dàng, trìu mến tìm câu văn miêu tả thái độ, cử người lớn - Phụ huynh chuẩn bị chu em buổi tựu trường Qua đáo cho đó, em cảm nhận tình cảm, suy nghĩ - Ơng đốc hình ảnh người lớn em người thầy, người lãnh đạo Mẹ nhà trường từ tốn, hiền Phụ huynh Ông đốc hậu bao dung h/s - Thầy giáo trẻ với gương Thầy giáo trẻ mặt niềm nở, tươi cười đón h/s vào lớp người vui tính thương yêu h/s -> Những h/ả người lớn cho thấy trách nhiệm, lòng nhà trường, gia đình em HS - Nếu chim tượng trưng cô ? Em cảm nhận ntn hình ảnh cậu học trị chập chững bay vào bầu trời chim ngó nghiêng tung cánh bay bao la đầy nắng gió cha mẹ thầy bầu trời xuất cuối bài? bàn tay nâng đỡ vào giới kì diệu mái trường Khái quát giá trị văn GV hướng dẫn HS đánh giá khái * Kết dự kiến: quát qua câu hỏi gợi mở: - Hoàn thành nội dung phiếu số + Văn “Tôi học” kể điều (nêu nội dung) gì? (nêu nội dung văn bản) - Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn + Nêu nghệ thuật văn + Nêu ý nghĩa văn Hướng dẫn cách đọc hiểu văn truyện * Kết dự kiến: - Xác định việc, nhân vật, tìm hiểu trình tự bố cục dòng hồi tưởng nhân vật, cảm nhận dòng cảm xúc, tâm trạng nhân vật theo trình tự hồi tưởng, rút ý nghĩa, học cho thân GV hướng dẫn HS lưu ý đọc hiểu vb truyện hồi tưởng kỉ niệm giàu yếu tố cảm xúc, tâm trạng: - Khi đọc hiểu vb truyện (tự sự) có nhiều yếu tố hồi tưởng giàu cảm xúc, tâm trạng cần lưu ý gì? - GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: *Kết dự kiến: + GV chiếu video việc cộng - Nhận xét việc cộng đồng xã hội đồng xã hội ngày quan tâm ngày quan tâm đến đến việc học đến việc học trẻ em, sau GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: trẻ em - Sưu tầm hát thầy cô, mái ? Theo dõi video, em nhận xét trường, biểu diễn tập thể thi việc cộng đồng xã hội ngày quan tâm đến đến việc học trẻ nhóm em nào? + Nhóm 1, 2, sưu tầm hát thầy cô, mái trường, biểu diễn tập thể thi nhóm chọn nhóm nhì ba + Cả lớp hát bài: Ngày học II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ ( tiết) Liên kết VB với đời sống Hoạt động khởi động, tạo tâm học * Kết dự kiến: + “ Bức tranh em gái tơi” (Tạ Duy Anh) ->Tình anh em gia đình + “ Những ngơi thức ngồi suốt đời (Ca ngợi tình mẹ) (Trần Quốc Minh) Đọc tìm hiểu chung văn ? Hãy kể tên số tác phẩm, đọc đoạn thơ mà em biết nói tình cảm gia đình, tình mẹ GV vào bài: Ai có tuổi thơ, có tuổi thơ ngào , có tuổi thơ cay đắng Với Nguyên Hồng ơng có tuổi thơ cay đắng tủi cực kỉ niệm nhà văn lưu lại tập hồi kí: Những ngày thơ ấu Kỉ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với người qua đoạn trích “ Trong lịng mẹ” chương cảm động GV hướng dẫn HS đọc hiểu TG- * Kết dự kiến : - Là tập hồi ký viết tuổi thơ cay đắng tác giả Tác phẩm gồm chương - Hi ký: c dùng để ghi lại chuyện có thùc ®· xÈy cuéc ®êi mét ngưêi cụ thể, thờng tác giả - Đoạn trích thuộc chơng tác phẩm - B cc: phn + Đoạn 1: Từ đầu đến” mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ”: Tâm địa độc ác bà cô + Đoạn 2: cịn lại:Tình u mãnh liệt bé Hồng với người mẹ bất hạnh - Có hai tình truyện: Bé Hồng nói chuyện với bà cơ, bé hồng gặp mẹ Ý nghĩa: thể rõ thái độ cảm xúc nhân vật với người thân gia đình quan điểm, hành động nhân vật Đọc hiểu chi tiết * Kết dự kiến: - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Ngơi kể: ngơi số xưng “tôi”, làm cho câu chuyện kể khách quan, tin cậy, bộc lộ rõ cảm xúc, tâm trạng người kể chuyện TP, bố cục văn ? Giới thiệu sơ lược đôi nét tác giả ? Nêu hiểu biết văn bản? Em hiÓu thể hồi ký? ? Theo em văn chia làm phần? Nd tng phn? ? Qua b cục có tình truyện? Ý nghĩa? Gv: Cho hs xem chân dung tác giả Nguyên Hồng Cuốn hồi ký-tự truyện “Những ngày thơ ấu” nói lời dẫn 3.1 Tìm hiểu nhân vật ngơi kể tác phẩm truyện Gv t/c cho Hs TLN tìm hiểu VB: ? Nêu PTBĐ văn bản? ? Ngơi kể? Tác dụng? ? Truyện có nhân vật no? Ai l nhõn vt chớnh? 3.2 Nhân vật bà cô đối thoại với bé a B cô: cười hỏi, giọng ngọt, cắp mắt Hång long lanh, nhìn chằm chặp, vỗ vai GV chuyển giao nhiệm vụ: TLN - NX:Vẻ bề ngồi bà che (5’) giấu tâm địa xấu xa, ác ý bên trong, - HS đọc u cầu đóng kịch đạt + HS hoạt động cá nhân b Nghệ thuật: Đối thoại nhân + HS thảo luận vật, kết hợp kể miêu tả cụ thể nhân vật -> Đại diện trình bày c Bà có chất lạnh lùng, độc ác, Phiếu học tập số thâm hiểm, sống tàn nhẫn, khô héo a Tìm chiết miêu tả lời nói, nét tình máu mủ ruột rà xã hội thực mặt, cử bà cô? N/xét dân nửa phong kiến lúc Hình điều đó? ảnh bà bé Hồng thật đáng sợ, đáng ghét - Bà cô sản phẩm định kiến phụ nữ xã hội cũ * Kết dự kiến a.Các chi tiết: - Cúi đầu không đáp, cười đáp lại - Lịng thắt lại, khóe mắt cay cay, - Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hịa đầm đìa cằm, cổ - Cười dài tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục thơi” * Chi tiết ấn tượng: “cười dài tiếng khóc”là chi tiết ấn tượng thể kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi dâng lên lịng - “ Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục thôi”-> Tâm trạng đau đớn uất ức bé dâng lên đến cùng, muốn hành động để phá vỡ cổ tục phong kiến lạc hậu b Từ ngữ gợi tả tâm trạng nhân vật theo lối tăng tiến, so s¸nh liên tiếp, lời văn dồn dập, sd h/a động từ mạnh c Bộ Hng xúc động thơng mẹ, căm tøc tét cïng hủ tục phong kiến lạc hậu, t×nh yªu b Chỉ đặc sắc nghệ thuật có đoạn truyện? c Cảm nhận em nhân vật bà cô? ? Theo em bà cô đại diện cho tầng lớp xã hội Gv giảng: Trong xã hội cũ có nhiều hủ tục, định kiến hẹp hòi, lạc hậu người phụ nữ, định kiến là: gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử, tòng tử (ở nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo con) Mẹ bé Hồng khơng tn theo luật lệ , bà có trái tim khao khát yêu thương nên sau chồng chết bà bước nữa, “chửa đẻ với người khác” Chính họ nội ghét bé Hồng, Hồng mà bị ghẻ lạnh.Trong bà đại diện 3.3 Nh©n vật bé Hồng: a Diễn biến tâm trạng ca Hồng trị chuyện với bà cơ: HS theo dõi đoạn truyện trả lời câu hỏi * Gv: cho Hs thảo luận nhóm, đàm thoại * HS thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS thảo luận ->Đại diện nhóm trình bày - HS phản biện - GV đánh giá q trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm HS - GV chốt Phiếu học tập số a Tìm chi tiết miêu tả thái độ hành động bé Hồng trị chuyện với bà cơ? Theo em chi tiết ấn tượng nhất? Vì sao? thư¬ng mẹ vô biên->giu tỡnh cm, rt yờu m * Kt dự kiến: a Hành động: chạy đuổi theo xe, gọi mợ ơi, mợ ơi!, cử vội vã, lập cập ngồi lên xe: ịa lên khóc nức nởcảm nhận mùi thơm phả từ miện nhai trầu mẹ, từ da thịt mẹ cảm giác ấm áp vô b Cảm giác sung sướng cực điểm đứa gặp mẹ vòng tay âu yếm mẹ đứa phải sống xa mẹ c Sử dụng h/a so sánh giả định,an sen phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm + NT so sánh giả định - Giọng điệu trữ tình, gợi cảm xúc, miêu tả tâm lý nv đặc sắc d Bộ Hng hình ảnh đẹp tuổi thơ có hoàn cảnh sống cay đắng tủi cực tâm hồn sáng, rộng mở tươi sáng tình mẫu tử Khái quát giá trị văn * Kết qu d kin: NT: - Giàu chất trữ tình - Miêu tả tâm lý nv đặc sắc - Cú h/a so sánh độc đáo ND: - Ca ngi tỡnh yêu thương mẹ sâu đậm bé Hồng - Phê phán cổ tục lạc hậu, định kiến hẹp hỏi chế độ phong kiến xưa b Nhận xét đặc sắc nghệ thuật nhà văn sử dụng đoạn trích? c Cảm nhận em nhõn vt Hng b Diễn bién tâm trạng bé Hng gp m đc lòng mẹ: * Gv tổ chức TLN, đàm thoại * HS thực nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân + HS hoạt động cặp đôi + HS thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày Phiếu học tập số 3: a.Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, nét mặt, hành động bé Hồng gặp mẹ, ngồi lòng mẹ b Nhận xét tâm trạng bé Hồng đó? c Nghệ thuật kể chuyện nhà văn có đặc biệt? d Cảm nhận em vật bé Hồng Ý ko nói lên đặc sắc NT đoạn trớch Trong lòng mẹ? A Giàu chất trữ tình B Miêu tả tâm lý nv đặc sắc C Sử dụng NT châm biếm D Có h/a so sánh độc đáo ? Nêu giá trị nd nt đtrích? gây nên nỗi bất hạnh cho người , phụ nữ Liên kết VB với đời sống *Kết dự kiến: - Xã hội phong kiến xưa hà khắc lạc hậu, nhiều cổ tục lạc hậu, định kiến hẹp hịi, xã hội bất cơng với người phụ nữ, cần phải phê phản lật đổ - Cơ xã hội ngày người phụ nữ giải phóng, có quyền tự do, bình đẳng - Nguyên Hồng hay dưa hình ảnh người phụ nữ nhi đồng vào sáng tác - Nhà văn diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu xã hội cũ - Ông hiểu rõ, vơ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ nhi đồng - GV yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi - HS + Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời ? Từ việc phân tích trên, em có suy nghĩ xã hội phong kiến xưa ? Trong xã hội ngày nay, người phụ nữ có cịn phải khổ định kiến hẹp hòi học hay không? ? Em hiểu nhận xét: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em Thực hành đọc hiểu văn THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VB GV hướng dẫn HS thực hành đọc * Kết cần đạt: - Biết vận dụng kiến thức cách đọc hiểu hiểu vb: THUYỀN ĐI TRONG ĐÊM có đọc hiểu văn vừa học vào TRĂNG tự đọc văn tương tự Chị đồng cầm mái chèo con, nhẹ nhàng lùa đống vàng trôi mặt nước Vây ánh sáng, huyền diệu, chưa đủ; Ngưu Lang Chức Nữ, chúa đêm trung thu cịn sai gió thu mang lại gần chúng tơi thứ mùi ngào ngạt mùi băng phiến Trong lại không phảng phất tiếng kêu rên thương nhớ xa xưa Thuyền êm quá! Chúng ngỡ vùng chiêm bao, say sưa, ngây ngất ánh sáng Hai chị em đê mê, khơng cịn biết Huyền ảo khởi Mỗi phút trăng lên cao, khí hậu tăng sức ơn hịa lên độ Và trí tuệ, mộng, thơ, nước thuyền dâng lên, đồng dâng lên khói… Ở thượng tầng khơng khí, sơng Ngân Hà trinh bạch đắm chìm ngơi lạc đường Chị reo to lên: Đã gần đến sông Ngân rồi! Chèo mau lên em! Ta cho thuyền đậu bến Hàn Giang! Đi thuyền, chúng tơi có cảm giác lí thú chở thuyền hào quang, thuyền châu ngọc, ln có tinh tú rơi rụng xuống thuyền … Trên kia, phải rồi! Trên có vị tiên nữ kêu thuyền để giang… Thình lình, vùng trời mộng mơ bớt vẻ xán lạn Chị tơi liền tay bến đị thơn Châu Mo bảo tơi rằng: “Thơi Trí ơi! Con trăng bị vướng cành trúc kìa, thấy khơng? Nó gỡ mà khơng gỡ được, biết làm Trí?” Tơi cười: “Hay chị em ta cho thuyền đỗ vào bến ta trèo lên đống cát, với tay gỡ hộ cho trăng thoát nạn” Hai chị em liền giấu thuyền bụi hoa lau vàng phơi phới, lạc vào đường lỗi lạ, chân dẫm lên cát mà ngỡ bước lên phiến lụa Sao đêm kiều diễm tranh linh động này? Tơi muốn hỏi xem chị tơi có thấy ngào cổ vừa uống xong ngụm 10 nước lạnh, mát đến tê lưỡi hàm răng? Chị lặng thinh, mà trăng rơi lên xiêm áo mảnh nhạc vàng Động non cát, trắng quá, trắng da thịt người tiên, lụa bạch…một màu trắng mà muốn lăn lộn điên cuồng, muốn kề môi áp má lên mà thưởng thức …Ở chỗ có trăng, có ánh sáng, tưởng chừng bầu giới chở ngập trăng, lụt trăng trơi bình bồng đến địa cầu khác Ánh sáng tràn trề, ánh sáng tràn lan Chị ngả vạt áo ra, bọc lấy bọc đồ châu báu Tôi thấy chị q! Trời ơi! Sao đêm chị lại đẹp đẽ đến Nước da chị trắng, mà vận quần áo hàng trắng, trông Tôi nắm lấy tay chị giật lia hỏi câu tức cười làm sao: “Có phải chị khơng hở chị”? Tơi run run tơi có ý nghĩ chị tơi nàng Ngọc Nữ, hồn ma u tinh Nhưng tơi lại phì cười vội reo lên: “A Chị Lễ ơi, chị trăng, mà em trăng Ngó lại chị tơi tơi nhiên trăng thiệt…” Hàn Mặc Tử (Trích “Hương sắc vườn văn”, Nguyễn Hiếu Lê, NXBVH 2006) Hướng dẫn HS tìm hiểu trao đổi kết tìm hiểu theo ý sau: Truyện kể theo thứ mấy? Xác định việc? Cảm xúc tác giả trước việc diễn ra? Hai chị em nhân vật câu 11 Tích hợp kiến thức Tập làm văn: (1 tiết) 7.1 Tính thống chủ đề văn * Kết dự kiến: a.- Cứ vào thời điểm cuối thu, em nhỏ rụt rè nép nón mẹ - Kỉ niệm đường - Kỉ niệm đứng sân trường,trước cửa lớp nghe gọi tên - Kỉ niệm ngồi lớp… -> Gợi tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, cảm động có phần sung sướng hạnh phúc b Chủ đề: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng, niềm hạnh phúc tác giả ngày học c.- Nhan đề: câu chuyện nói : Tôi học Đại từ “tôi” nhắc lại nhiều lần - Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên: + Hôm học + Hằng năm vào cuối thu… + Tôi quên được… + Hai mới……… - Từ ngữ: đến, quên được…… - Chi tiết: đường quen lại lần lần tự nhiên thấy lạ; trương Mĩ Lý trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm ; người bạn chưa quen biết không xa lạ chút nào, => Vai trị : Tồn nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ văn tập trung khắc hoạ, tô đậm, làm bật chủ đề văn (những kỉ niệm tác giả buổi tựu trường) d - VB có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, khơng xa rời hay 12 chuyện có điểm đáng quý? Câu chuyện mang đến cho em suy nghĩ gì? GV yêu cầu HS thực số yêu cầu sau: - Đọc lại văn “Tôi học” trả lời câu hỏi sau: a Nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì? b Từ nội dung trả lời câu hỏi mục a, phát biểu chủ đề văn này? c Nhận xét việc thể chủ đề văn “Tôi học” ở: - Nhan đề văn bản; - Quan hệ phần văn bản; - Các từ ngữ, câu thể tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đầu tiên? d Từ việc thực yêu cầu trên, cho biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? lạc sang chủ đề khác - Các phương diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhan vật, diễn biến… tạo thành chỉnh thể - Để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề, cần xác lập hệ thống ý cụ thể ,sắp xếp diễn đạt ý cho hợp với chủ đề xác định 7.2 Bố cục văn * Kết dự kiến: Bố cục văn bản: VB người thầy đạo cao đức trọng - Văn người thầy đạo cao đức trọng có bố cục phần: MB, TB, KB: MB: Nêu nhiệm vụ văn TB: TRình bày khía cạnh nhỏ Gv y/c Hs tìm hiểu bố cục văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng văn bản, gồm nhiều đoạn văn nhỏ ? VB Người thầy cã thÓ chia KB:Tng kt ch ca bn làm phần? rõ ranh giới phần đó? - S kiện đợc xếp theo ? Cho biết nhiệm vụ phần văn bản? thứ tự thi gian - Sp xp theo diến biến tâm trạng ? Phân tích mi quan h phần bn trên? cậu bé Hồng - Khi tả ngời, vật, ? Các phần tập chung làm phong cảnh miêu tả rõ chủ đề VB không? theo trình tự + Thi gian + Khụng gian - Các nội dung văn nghị luận “Lòng Gv cho Hs tìm hiểu cách xếp bố yêu nước” HCT học lớp phần thân trí nội dung phần thân bài xếp theo trình tự mạch suy luận văn người viết ? Phần TB tác phẩm học kể kiện nào? ? Các kiện đợc xếp theo thứ tự nào? ? HÃy diến biến tâm trạng cậu bé Hồng phần TB? 13 ? Khi t¶ vỊ ngưêi, vËt, phong cảnh miêu tả theo trình tự nào? HÃy kĨ mét sè tr×nh tù em biÕt? H·y chØ nhãm sù viƯc nãi vỊ thÇy CVA phÇn TB? ? Các nội dung văn nghị luận “Lòng yêu nước” HCT học lớp xếp phần thân theo trình tự nào? Gv chốt: PhÇn thân phụ thuộc vào: + Kiểu VB + Chủ đề + í đồ giao tiếp - Trình tự xÕp: + Thời gian + Khơng gian + Sù ph¸t triĨn cđa sù viƯc + Theo suy ln: Sao cho phù hợp với tiến triển chủ đề sù tiÕp nhËn cđa ngêi ®äc Trước viết VIẾT (3 tiết) GV giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề ( tiết) Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm tựu trường đáng nhớ em có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? - GV hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề yêu cầu kiểu gì? Nội dung phạm vi viết nào? - GV hướng dẫn HS lựa chọn chuyện để kể: Đề yêu cầu HS kể lại kỉ niệm đáng nhớ - GV hướng dẫn HS xác định mục 14 đích người đọc cách trả lời câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại em muốn kể trải nghiệm đáng nhớ này? - GV hướng dẫn HS tìm ý cho viết: Mở bài: - Lý nhớ lại buổi lễ khai giảng - Cảm xúc buổi khai giảng Thân bài: - Kỉ niệm đêm trước ngày khai trường + Kể chuẩn bị bố mẹ + Tâm trạng - Kỉ niệm bố(mẹ) đưa đến trường + Cảnh vật đến trường(bầu trời ,con đường ,mọi người) + Tâm trạng mình:hồi hộp,thấy lớn - Kỉ niệm bước vào cổng trường + Kể trường khung cảnh + Kể lễ khai trường: gặp bạn bè thầy cô - Kỉ niệm thầy cô chủ nghiệm đoc tên vào lớp hoc + Cơ giáo lớp học + Tâm trạng Kết bài: - Kết thúc buổi tựu trường - Kỉ niệm buổi tựu trường theo suốt đời h/s GV hướng dẫn HS xếp ý theo trật tự để tạo thành dàn phù hợp cho viết Viết ( tiết) - GV tổ chức cho HS viết Viết 15 lớp - Trong trình HS làm bài, GV quan sát hỗ trợ ( cần) Chính sửa, hồn thiện viết GV giao nhiệm vụ cho HS rà soát chỉnh sửa lại viết theo hướng dẫn sau trả NÓI VÀ NGHE: Kể kỉ niệm ngày tựu trường thân, cảm xúc suy nghĩ thân ngày tựu trường Chuẩn bị - Sau đọc/xem nhận xét viết HS, GV yêu cầu HS chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình): Kể kỉ niệm ngày tựu trường thân, cảm xúc suy nghĩ thân ngày tựu trường - GV hướng dẫn HS xác định nội dung, mục đích nói cách trả lời câu hỏi sau: + Em muốn kể tựu trường lớp mấy? + Mục đích chia sẻ buổi tựu trường em gì? - GV hướng dẫn HS ghi lại ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ HS q trình nói Thực hành luyện nói - GV yêu cầu HS luyện nói theo cặp/ nhóm: + GV giao nhiệm vụ cho cặp HS thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mỗi người trình bày 5-7 phút) + HS trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận khơng? Khả nằng truyền cảm hứng thể yếu tố phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu - GV yêu cầu HS luyện nói trước 16 lớp + GV cho 2, HS trình bày trước lớp ( HS từ 5-7 phút); HS lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá (vào phiếu) - GV hướng dẫn HS lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) VD phiếu đánh giá: Họ tên học sinh:……………… Tiêu chí Biểu Mức độ đạt Khả 1.1 Nói lưu lốt, phát âm thành chuẩn xác, thạo trơi chảy nói Đánh giá nói 1.2 Nói truyền cảm; ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn người nghe Nội 2.1.Nội dung dung trình bày nói tập trung vào vấn đề ( trải nghiệm đáng nhớ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự kể phù hợp, 17 logic Sử 3.1 Sử dụng dụng từ từ vựng ngữ xác, phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử 4.1 Dáng vẻ, dụng tư thế, ánh mắt, nét mặt phương phù hợp với tiện phi nội dung ngơn thuyết trình ngữ phù 4.2 Sử dụng cử hợp tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Mở Mở đầu đầu kết thúc ấn kết thúc tượng - GV hỏi thêm ấn tượng HS nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? 18 ... nội dung trả lời câu hỏi mục a, phát biểu chủ đề văn này? c Nhận xét việc thể chủ đề văn ? ?Tôi học? ?? ở: - Nhan đề văn bản; - Quan hệ phần văn bản; - Các từ ngữ, câu thể tâm trạng, cảm giác nhân vật... biết: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đó? lạc sang chủ đề khác - Các phương diện thể hiện: nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng đi? ??u (thơ),... trị : Tồn nhan đề, nội dung, chi tiết, từ ngữ văn tập trung khắc hoạ, tô đậm, làm bật chủ đề văn (những kỉ niệm tác giả buổi tựu trường) d - VB có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, khơng

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan