1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HÀNH DƯỢC LÍ BÁO CÁO

71 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 870,49 KB

Nội dung

Bài 1:Ta có chế phẩm insulin 100UI2ml (A)Muốn tiêm 15UI cần lấy bao nhiêu ml (A)Pha loãng A bằng NaCl 0,9% → x lần→ có chế phẩm B mà ta cứ lấy 0,1ml B thì chứa đúng 15 UI → Hãy tính số lần pha loãngMuốn pha thành 10ml B thì cần lấy bao nhiêu:ml ANaCl 0,9%Muốn lấy B chứa ¼ UI thì cần lấy bao nhiêu ml BBL:Muốn tiêm 15UI cần lấy bao nhiêu ml (A)100UI → có trong → 2ml15 UI → cần lấy → x = ( 15 x 2)100 = 1250 ml ( A)Số lần pha loãng:(Cứ 0,1ml →chứa→ 15 UI (B) )( 1250 ml → → 15 UI (A) ) = 25 ( lần)Muốn pha thành 10ml B thì cần lấy bao nhiêu ?Pha loãng 25 lần vậy: Cứ 1 phần A → Số A = 1025 = 0,4ml (A)Cần 24 phần NaCl 0,9%→ Số B = số A x 24 = 0,4 x 24 = 9,6ml (B)Muốn lấy B chứa ¼ UI thì cần lấy bao nhiêu ml BCứ 15 UI → cần lấy → 0,1 ml (B)Vậy 14 UI → → (14 x0,1)(15) = 0,125ml (B) Bài 2:Ta có chế phẩm insulin 100UIml (A)Muốn tiêm 14UI cần lấy bao nhiêu ml (A)Pha loãng A bằng NaCl 0,9% → x lần→ có chế phẩm B mà ta cứ lấy 0,1ml B thì chứa đúng 14 UI → Hãy tính số lần pha loãngMuốn pha thành 10ml B thì cần lấy bao nhiêu:ml ANaCl 0,9%Muốn lấy B chứa 13 UI thì cần lấy bao nhiêu ml BBL:Muốn tiêm 14UI cần lấy bao nhiêu ml (A)100UI → có trong → 1ml (A)14 UI → → (14 x 1)100 = 1400 ml ( A)Số lần pha loãng:(Cứ 0,1ml →chứa→14 UI (B) )( 1400 ml →→ 14 UI ( A) )=40 ( lần)Muốn pha thành 10ml B thì cần lấy bao nhiêu ?Pha loãng 40 lần vậy: Cứ 1 phần A → Số A = 1040 = 0,25mlCần 39 phần NaCl 0,9%→ Số B = số A x 39 = 0,25 x 39 = 9,75ml (B)Muốn lấy B chứa 13 UI thì cần lấy bao nhiêu ml B?Cứ ¼ UI → cần lấy → 0,1 ml ( B)Vậy 13 UI → (13 x0,1)(14) = 0,133ml (B)Bài 1NHỮNG THỦ THUẬT CẦN BIẾT KHI LÀM NHỮNG THÍ NGHIỆM DƯỢC LÝBài 2SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG HẤP THU HOẠT TÍNH DƯỢC LỰCPhần 1: Lý thuyết:Dược động học là cơ thể tác dụng lên thuốcDược lực học là thuốc tác dụng lên cơ thểEthanol dùng trong y khoa là để sát khuẩn, sát trùng dụng cụ y khoa, vết thươngĐặc điểm hấp thu của đường :Tiêm tĩnh mạch (IV): hấp thu nhanh, sinh khả dụng thường là 100%Tiêm phúc mô: tiêm vào bên trong cơ thể hấp thu tương đối nhanhTiêm bắp (IM): tiêm vào cơ có nhiều mạch máu, sinh khả dụng 75100%Tiên dưới da ( SC): hấp thu chậm hơn tiêm bắp, sinh khả dụng 70100%Đường uống: hấp thu chậm nhất, sinh khả dụng 5100%Sự liên quan giữa hoạt tính dược lực và các đường hấp thuĐường hấp thụ có sinh khả dụng càng cao thì hoạt tính dược lực càng mạnh. VD: tiêm IV thì hoạt tính mạnh hơn IMChuộtV thuốc(ml)Đường hấp thuNhịp thởGđ kích thíchGđ mất px ngủGđ ngủ mất phản xạ co chânGđ ngủ mất phản xạ thăng bằngGđ ngủ mất phản xạ mất ảm giác đau10.066IM4106920.093IV111130,092IP( phúc mô)111140,096SC37250,082PO5.đươTHỰC HÀNH DƯỢC LÝBài 0 : MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬTMột số khái niệm :Thời gian tiềm phục (Tốc độ td): Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào cơ thể → khi thuốc bắt đầu có hiệu lực.Thời gian tác dụng : Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → khi thuốc ko còn hiệu lực nữa.Tgian tác dụng trung bình : Trị số trung bình thời gian tác động tìm được ở các nhóm.Cường độ tác dụng : Mức độ phản ứng xảy ra trên động vật sau khi dùng thuốc.Cường độ tác dụng tối đa : Phản ứng tối đa xảy ra sau dùng thuốc.Khi dùng thuốc ngủ, các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:Gđ kích thích: RL vận động or thất điềuRL vận động : động vật đi nhanh hơn bình thường, Or lấy chân quẹt vào mũi, râu.Thất điều: động vật đi lảo đảo (say)Giai đoạn ngủ: Mất PX ngửi: đặt bút chì trước mũi Chuột → chuột ko phản ứng gì. (lưu ý: không chạm vào râu chuột)Mất PX co chân: Ở trạng thái nghỉ, kéo 1 trong 2 chân chuột về phía sau 25 giây → chuột ko co chân lại. Gđ mê: ngủ li bì, không biết gì. Mất PX thăng bằng: lật chuột nghiêng or ngửa sau 5s → chuột ko úp lại.Mất cảm giác đau: chuột nằm yên, ko tỉnh lại mà chỉ rung giật mạnh đuôi Mất PX đau: Chuột nằm yên, ko rung giật đuôi.Gđ ức chế hành tủy: Nhịp thở < 100 lầnphút.ỨCHT Hồi phục: Chuột từ từ tỉnh lại.ỨCHT Ko hồi phục: Chuột chết.Bài 1 : NHỮNG THỦ THUẬT CẦN BIẾT KHI LÀM THỬ NGHIỆM DƯỢC LÝBắt thú vật ra khỏi chuồng:Thỏ: 1 tay xách tai, tay còn lại nắm đỡ phần da lưng gần đuôi thỏChuột: nắm nhẹ đuôi, để chuột lên vi lưới, kéo nhẹ chuột ra phía sau để chuột bám vào vi lưới. tránh làm mạnh tay gây kích thích chuột hung dữĐánh dấu thú vật: nhằm tránh nhầm lẫn khi quan sát Dùng acid picric or bút lông đánh dấu đuôi chuột.Cân: Thỏ: → cân bàn Chuột: → cân điện tửCác dụng cụ thường dùng: Bocal (hộp đựng): chuột thử nghiệm, rác, xác thú vật chếtVi lưới: giữ chuột khi chbị cho chuột dùng thuốc → hạn chế bị chuột cắnHộp thỏ: giữ yên thỏ khi tiến hành thí nghiệm trên đầu, đuôi thỏMâm thỏ: cố định thỏ khi tiến hành thí nghiệm phẫu thuật or các thử nghiệm trên lưng bụng Kim tiêm, ống tiêm: đưa thuốc vào cơ thể thú vậtCách cầm kim: mặt cắt chéo của đầu kim luôn nằm phía trên khi đưa vào cơ thể thú.Phương cách cho thuốc vào cơ thể : 71. Uống (Per Os = PO): (0,20,5ml)Dùng ống kim tiêm đặc biệt (cong ) đẩy nhẹ từ từ vào thực quản (Ko sâu quá vào khí quản → chuột chết). Khi thấy ống đã nằm đúng vị trí ( chuột có phản xạ nuốt ) → bơm thuốc 0,20,5ml.2.Tiêm: kẹp đuôi chuột giữa ngón áp út và ngón út Tiêm dưới da ( Sub Cutaneous = SC): ( → 1ml )Dùng ngón cái ngón trỏ kéo 1 nếp da lưng ( gần đuôi ), bôi cồn để lộ phần da muốn tiêm (trên đầu ngón tay trỏ), mặt vát of kim hướng lên trên, đâm kiêm vào với mặt lông, bơm thuốc nghiêng kim 1 gốc 45o ( bơm → 1ml), rút kim ra để dd tiêm ko bị trào ngược trở lại. ( ko dùng gòn chấm lên vết tiêm vì sẽ làm dd thuốc trào ngược trở lại )Tiêm trong da ( Intra Dermal = ID): ( → 0,05ml )Tương tự tiêm SC( không đâm sâu), thường tiêm dưới lòng bàn chân ( có thể tiêm đến 0,05ml). Tiêm đúng sẽ thấy 1 lồi.Tiêm bắp thịt ( Intra Muscular = IM): ( kim 26: → 0,5ml) Đâm kim vào mặt ngoài đùi (Ko đâm quá sâu → tránh chạm xương, gân), rút kim ra từ từ. ( có thể tiêm 0,5ml ) Tiêm tĩnh mạch ( Intra Venous = IV): (Kim 27 → 0,5ml)Đặt chuột trong hộp đặc biệt or dưới vĩ sắt để ló đuôi ra ngoàiChà sát mạnh đuôi chuột với cồn 90o, hỗn hợp cồn đốt + xytol or ngâm duội chuột trong nước ấm 45oC → làm trương tĩnh mạch đuôi chuột để dễ tiêm.Đặt đuôi định tiêm lên ngón trỏ trái, giữ duôi chuột với ngón cái và ngón giữaXả bọt khí, tiêm chậm ( → 0,5ml)Tiêm phúc mô = ổ bụng ( Intra Peritoneal = IP): ( → 1ml)Giữ chuột như khi cho uống nhưng kẹp đuôi dưới ngón út .Tiêm ½ phần sau of bụng – tránh phần giữa bụng, tiêm làm 2 kỳ:Để chuột nằm ngang, cầm kim đâm vào da.trút đầu chuột xuống đất để các cơ quan trong ổ bụng dồn về phía trên: ấn thẳng kim vào 23mm để xuyên qua cơ vào phúc mô – tiêm nhanh ( → 1ml) 4. Cách nhỏ thuốc vào mắt thỏ: Kéo mi dưới, nhỏ thuốc, dung tay khép kín mi mắt lại.Bài 2: LIÊN QUAN GIỮA Đ HẤP THU HOẠT TÍNH DƯỢC LỰC( Thi )Ứng dụng Ethanol trong y khoa? Làm dung môi pha chếLàm thuốc sát khuẩn, sát trùng vết thươngLàm chất bảo quản.Khái niệm Dược Động Học Dược Lực Học? Dược Động Học: Nghiên cứu tác động của cơ thể đối với thuốc thuốc thông qua 4 quá trình: Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ.Dược Lực Học: Nghiên cứu tác động của thuốc lên cơ thể sống thông qua: Hiệu ứng dược lý Cơ chế tác động. Trình bày đặc điểm hấp thu của các đường tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mạc, tiêm bắp, tiêm dưới da và đường uống? Tiêm tĩnh mạch: Hấp thu nhanh Sinh khả dụng F = 100%Tiêm phúc mô: Tiêm vào trong ½ phần sau của bụng, Hấp thu tương đối nhanh Sinh khả dụng F < FITiêm bắp: Tiêm vào bắp tay, đùi, mông Sinh khả dụng F = 75 – 100%Tiêm dưới da: kim nghiêng 45o Hấp thu chậm hơn tiêm bắp Sinh khả dụng F = 70 – 100%Đường uống : Hấp thu chậm nhất Sinh khả dụng thay đổi F = 5 100%.Hoạt tính Dược Lực phụ thuộc vào các yếu tố ? : Liều dùngĐường hấp thuĐánh giá hoạt tính dược lực thông qua 3 thông số : Tốc độ tác dụng (Tg tiềm phục : Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào cơ thể → khi thuốc bắt đầu có hiệu lực. )Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy ra trên động vật sau khi dùng thuốc. )Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → khi thuốc ko còn hiệu lực nữa. ) Đánh giá hoạt tính dược lực của Rượu dựa vào ? :Tốc độ tác dụng (Tgian tiềm phục: Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào cơ thể → khi thuốc bắt đầu có hiệu lực. )Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy ra trên động vật sau khi dùng thuốc. )Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → khi thuốc ko còn hiệu lực nữa.) Xác định hoạt tính Dược Lực thông qua 3 thông số ? :Tốc độ tác dụng (Tgian tiềm phục: Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào cơ thể → khi thuốc bắt đầu có hiệu lực. )Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy ra trên động vật sau khi dùng thuốc.)Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → khi thuốc ko còn hiệu lực nữa.)T.bày sự liên quan giữa hoạt tính dược lực và các đường hấp thu? Đường Hấp ThuCường Độ Tác DụngThời Gian Tác DụngGhi ChúUống ( PO )ChậmDàiKo đến GĐ ngủ mêTĩnh Mạch ( IV )NhanhNgắnQua các gđ kích thíchngủmê, có tỉnh lạiTiêm Bắp ( IM )Tương đối nhanhLâu, dàiGđ kích thíchngủ tương đối dàiPhúc Mô ( IP )NhanhTrung bìnhGĐ kích thích – tỉnh tương đối nhanhDưới Da ( SC )Hơi nhanhHơi dàiKo làm mất PX thăng bằng, ngửi TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:1. Vật dụng:  Ống tiêm 1ml, kim số 26 Hộp đựng chuột Cân điện tử 5 chuột trắng trọng lượng gần bằng nhau Dung dịch Ethanol liều 0,004 mlg2. PP thí nghiệm :  Đánh dấu chuột → Cân chuột (g) Quan sát cử động bình thường đếm nhịp thở của chuột Đưa dd Ethanol liều 0,004 mlg x 20 g (chuột) = 0,08 ml vào cơ thể chuột qua các đường: + Chuột 1: Tĩnh mạch đuôi (IV)+ Chuột 2: Phúc mô (ổ bụng) IP+ Chuột 3: Bắp thịt (IM)+ Chuột 4: Dưới da (SC)+ Chuột 5: Uống (PO)3. Quan Sát : Gđ kích thích: Thất điều: Đv đi lảo đảo (say) RL vận động: Đi nhanh hơn BT, chân quẹt mũirâu. Gđ ngủ: Mất PX ngửi: đặt bút chì trước mũi Chuột → ko pứ gì. Mất PX co chân: Kéo chân Chuột về phía sau 2– 5s → ko co chân lại.  Gđ mê: Mất PX thăng bằng: Lật Chuột nghiêng (ngửa) 5s → ko úp lại. Mất cảm giác đau: Chuột nằm yên, rung giật mạnh đuôi – ko tỉnh lại. Mất PX đau: Chuột nằm yên – ko rung giật đuôi. Gđ ức chế hành tủy: Nhịp thở < 100 lầnphút. Hồi phục: Chuột từ từ tỉnh lại. Ko hồi phục: Chuột chết.Note: Ghi lại tg thuốc b.đầu có tác dụng, cường độ td, tg thuốc td, suy ra tốc độ td.5. Ghi k.quả (Theo bảng cô cho ): Ghi nhận tg xảy ra p ứng trên từng chuột.Cân Chuột(g)SttThể tích thuốcEthanol liều 0,004 (mlg)Đường hấp thuNhịp thở(Phút)GĐ kích thíchGĐ ngủGĐ mêGĐ ức chế hành tủy(Phút)Có lại PX ngửi(Phút)Có lại PX thăng bằng(Phút)Tỉnh OR chết(Phút)Mất PX ngửi(Phút)Mất PX co chân(Phút)Mất PX thăng bằng(Phút)Mất cảm giác đau(Phút)24,4124,4 x 0,004 = 0,0976PO12010h30’ – 6Tỉnh21,8221,8 x 0,004 = 0,0872IV13010h26’ – 4123,345303Tỉnh22322 x 0,004 = 0,088IM12510h15’ – 2591213,5186070,8Tỉnh25425g x 0,004= 0,1 IP12010h10’ – 122,53,52,743132Tỉnh24524g x 0,004= 0,096 SC13010h05’ – 1216207Tỉnh6. Nhận xét : theo thực tiễn thí nghiệm:Đường Hấp ThuCường Độ Tác DụngThời Gian Tác DụngGhi ChúUống ( PO )ChậmDàiKo đến GĐ ngủ do thuốc ko đủ tdTĩnh Mạch ( IV)NhanhNgắnQua các gđ kích thíchngủmê, có tỉnh lạiTiêm Bắp ( IM )Tương đối nhanhLâu, dàiGđ kích thíchngủ tương đối dàiPhúc Mô ( IP ) NhanhTrung bìnhGĐ kích thích – tỉnh tương đối nhanhDưới Da ( SC )Hơi nhanhHơi dàiKo làm mất PX thăng bằng, ngửiBài 3 : TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG ( thỏ ) Atropine Sulfat 1%: Là chất đối vận Muscarinic (Chất đối vận Acetylcholin) → gây: Mắt: giãn đồng tửPilocarpine 1% : Là chất chủ vận Muscarinic (Chất giống Acetylcholin)→ gây: Mắt: co đồng tửTại sao nhỏ DD Atropine trước, pilocarpine sau, mà không làm ngược lại ?Nếu làm ngược lại, nhỏ dd pilocarpine trước ( co đồng tử ) → rất khó quan sát.Bài 4 : KHẢO SÁT TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾTTrình bày các dạng khác nhau của Insulin ? Insulin td nhanh: Aspart, Lispro, Glulisin, Human insulin hítInsulin td ngắn: RegularInsulin td trung bình: NPHInsulin td dài: Detemir, GlarginNêu tên các nhóm thuốc hạ đường huyết ( Đường uống ) và cơ chế tác động của nhóm thuốc này? Thuốc kích thích tế bào Beta tăng tiết insulin: Sulfonylurea, Meglitinid.Thuốc làm tăng chuyển hóa glucose, hạ đường huyết: Metformin, Phenoformin. Thuốc làm tăng hoạt tính Insulin: Rosiglitazon, Pioglitazon.Thuốc ức chế enzyme phân giải carbohydrat: Acarbose, Miglitol.Ức chế Dipeptidyl peptidease ( DPP 4): Sitaglipin, Linaglipin.Đồng vận GLP1: ExenatidDẫn chất amylin tổng hợp: Pramlintid. Td Dược Lực của Insulin? Làm giảm Glucose huyết → Gây hạ đường huyết nhanhKích thích sử dụng glucose tại môTăng dự trữ glycogen ở gan và cơ vân.Td Dược Động Học của Insulin? Mất td khi dùng đường uốngIM hấp thu nhanh hơn SC (Tiêm)Chỉ định của Insulin?Đái tháo đường type 1Đái tháo đường type 2 ( BN gđ cuối khi các thuốc ĐTĐ tổng hợp ko còn td )Phân loại Đái Tháo Đường: có 2 typeĐTĐ type 1: Phụ thuộc Insulin ĐTĐ type 2: Không phụ thuộc InsulinNgoài ra còn có ĐTĐ thai kỳ: Sinh con xong tự khỏi.Khái niệm Insulin : Là 1 hormon được tiết ra từ tb Beta của Tuyến Tụy.Có td hạ đường huyếtLà 1 Protein có KL phân tử lớnDễ bị mất hoạt tính do men phân hủy protein ( → nên được đưa vào cơ thể bằng đường ngoài đường tiêu hóa )Đưa vào cơ thể = Đường tiêm.Đánh giá td hạ đường huyết của thuốc dựa vào: Sự co giật của chuột : Khi tiêm IM Insulin 0,05ml vào chuột (nặng 20g) → chuột co giật (15’, 20’, 30’, 1h) Tiêm tiếp glucose 30% = 0,125ml để chuột hết co giật.Sự co giật của chuột : Khi tiêm IM Insulin 0,05ml vào chuột (nặng 20g) → chuột co giật (15’, 20’, 30’, 1h) Tiêm tiếp glucose 30% = 0,125ml để chuột hết co giật.Bài 5 : KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA THUỐC LỢI TIỂU ( thi)Thuốc lợi tiểu là:Sinh chất ( tự nhiên )Or tổng hợpCó khả năng làm tăng đào thải nước các thành phần khác của nước tiểu trong đó có muối quan thận nhờ tác động trực tiếp or gián tiếpSự hình thành bài xuất nước tiểu:Sự hình thành nước tiểu qua các quá trình:Lọc ở cầu thậnTái hấp thu ở ống thận bài xuất ở ống thậnCác qua trình này bởi 1 số enzyme hormonPhân loại thuốc lợi tiểu: theo nhiều cách:Theo hóa học có 2 nhóm:Xanthin: Các alcaloid thuộc nhóm này gồm cafein, theophyllin, theobromin.Cơ chế tác dụng:↑ lưu lượng máu tới thận → ↑ mức lọc cầu thận.↓ tái hấp thu muối và nước ở ống thận.Huy động nước từ tổ chức vào máu.Thiazide: Chlorothiazide, Chlorthalidon, Hydrochlorothiazide, IndapamideCơ chế tác dụng:Ức chế tái hấp thu Clo, Na+ H2O ở nhánh lên của quai Henlé, gây nên: ↑ bài tiết Na+, K+  ↑ acid uric máu ↑ cholesterol LDL ↓ Calci niệu Giãn mạchTd: trị tăng HA ( chính); phù tim, gan, thận nhẹ; đái tháo nhạtTheo vị trí tác động chia 2 nhóm:Thuốc tác động ngoài thậnThuốc tác động trên thậnTheo tác động trên lâm sàng, người ta chia làm 2 nhóm:Thuốc lợi tiểu mất kali máuThuốc lợi tiểu giữ kali máuThuốc ức chế tái hấp thu Na+ và nước ở nhánh lên quai Henle → Tăng bài tiết Na+, K+, acid uric, Cholesterol, giảm Calci niệu.Nêu tên các nhóm thuốc có tác dụng lợi tiểu và cơ chế tác động của các nhóm thuốc này?Tên các nhóm thuốc lợi tiểu:Lợi tiểu thẩm thấu: Mannitol, GlycerinNhóm lợi tiểu ức chế men Carbonic anhydrase (CA): Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.Nhóm lợi tiểu quai: Furosemid, Bumetanid, TorsemidNhóm lợi tiểu Thiazide: Chlorothiazide, Chlorthalidon, Hydrochlorothiazide, IndapamideNhóm lợi tiểu tiết kiệm Kali: Spironolacton, Amiloride, Triamterne.Cơ chế tác động thuốc lợi tiểu:Lợi tiểu thẩm thấu: Mannitol, Glycerin.Thuốc làm thay đổi áp suất thẩm thấu → kéo nước vào lòng ống thận → Gây td lợi tiểu.Nhóm lợi tiểu ức chế Carbonic anhydrase (CA): Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.Trên thận thuốc ức chế sự bài tiết H+, tăng bài tiết HCO3, Na+, K+ → Kiềm hóa nước tiểu, giảm bài tiết acidNhóm lợi tiểu quai: Furosemid, Bumetanid, TorsemidThuốc làm tăng đào thải K+, H+, Ca2+, Mg2+ → Gây giảm kali huyết, nhiễm kiềm Nhóm lợi tiểu Thiazide: Chlorothiazide, Chlorthalidon, Hydrochlorothiazide, IndapamideThuốc ức chế tái hấp thu Na+ và nước ở nhánh lên quai Henle → Tăng bài tiết Na+, K+, acid uric, Cholesterol, ↓ Calci niệu.Nhóm lợi tiểu tiết kiệm Kali: Spironolacton, Amiloride, Triamterne.Thuốc không cho Aldosterone gắn vào Recepter , nên tăng tái hấp thu K+, đồng thời giảm Na+..Cơ chế tác động CHUNG của thuốc lợi tiểu :Thuốc có tác dụng ức chế kênh ion Na+, K+, Cl → gây ức chế sự tái hấp thu các ion này tại nhánh lên của quai Henle → Dẫn đến sự tăng bài tiết nước tiểu → Tạo nên tác động lợi tiểu.THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THUỐC LỢI TIỂU  Thí nghiệm đánh giá tác động của thuốc lợi tiểu dựa vào:  Tăng thể tích nước tiểu Na+ của Chuột sau 2h dùng thuốc Dụng cụ: Ống tiêm 1ml Kim cho Chuột uống Phễu thủy tinh DD Furosemide 1% Nước cất Chuột trắng Tiến Hành : Chia Chuột thành 2 lô: Mỗi lô 6 con Lô Chứng (A)Lô Thử (B)ChuộtĐường TiêmNước CấtChuộtĐường TiêmFurosemid 1%1Phúc mô(ổ bụng)IP0,5 ml1Phúc mô(ổ bụng)IP0,5 ml2233445566Kết quả : Đánh giá kết quả = cách ss thể tích nước tiểu Chuột ở 2 lô ( Lô Chứng – Lô Thử ) Áp dụng toán thống kê – Tính theo công thức : t = ((X_A ) ̅ (X_B ) ̅)(S_(A.B) √(1n_A +1n_B )) Trong đó: 〖S_(A.B)〗2= (∑_1(n_A)▒〖(X_A ¯X_A)〗2 + ∑_1(n_B)▒〖(X_B ¯X_B)〗2 )(n_(A )+ n_(B )1) Kết quả đo lượng nước tiểu Chuột sau 1h :Lô Chứng (A) Tiêm nước cấtSố ttChuộtXA Nước tiểu(ml)¯X_A(ml)XA ¯X_A(XA ¯X_A)2∑_1(n_A)▒〖(X_A ¯X_A)〗2 10,11(0,11 + 0,17 + 0 + 0,1 + 0 + 0) 6con = 0,0630,11 0,063 =0,0472,209.103 = 0,0022(0,0022 + 0,0114 + 0,0039 + 0,0014 + 0,0039 + 0,0039) 6con = 4,45.10 3= 0,0045 20,170,17 0,063 =0,1070,0114300 0,063 = 0,0633.969.103 = 0,003940,10,1 0,063 =0,0371,369.103 = 0,0014500 0,063 = 0,0633.969.103 = 0,0039600 0,063 = 0,0633.969.103 = 0,0039Lô thử( B) Tiêm Furosemid 1%Số ttChuộtXBNước tiểu(ml)¯X_BXB ¯X_B(XB ¯X_B)2∑_1(n_B)▒〖(X_B ¯X_B)〗2 10,45(0,45+1,1+ 0,8+ 0,46+ 0,52+ 0,62) 6con= 0,660,45 0,66 = 0,210,0441(0,0441 + 0,1936 + 0,0196 + 0,04 + 0,0196 + 0,0016) 6con = 0,05321,11,1 0,66 = 0,440,193630,80,8 0,66 = 0,140,019640,460,46 0,66 = 0,20,0450,520,52 0,66 = 0,140,019660,620,62 0,66 = 0,041,6.103 = 0,0016〖S_(A.B)〗2= (∑_1(n_A)▒〖(X_A ¯X_A)〗2 + ∑_1(n_B)▒〖(X_B ¯X_B)〗2 )(n_(A )+ n_(B )1) = (0,0045 + 0,053)(6+61) = 5,2.103 = 0,005 t = ((X_A ) ̅ (X_B ) ̅)(S_(A.B) √(1n_A +1n_B )) = (0,0630,66)(√0,005 .√(1(6 )+16)) = 14,6 = 15 Tra bảng Student với V = nA + nB – 1 = 6 + 6 – 1 = 11 ta được : Tα=11 Vì t=15 > Tα=11 : Nên Thể tích nước tiểu trung bình lô A (Tiêm nước cất), Thể tích nước tiểu trung bình lô B ( Tiêm Furosemid 1% ) khác nhau – có ý nghĩa thống kê – với độ tin cậy là 1 α = 1 0,01 = 0,99 = 99%.MTC là gì: Nồng độ tối thiểu gây độcMEC là gì: Nồng độ tối thiểu cho tác dụng.Kể tên các nhóm thuốc lợi tiểu, cơ chế :Lợi tiểu thẩm thấu: Mannitol, GlycerinThuốc làm thay đổi áp suất thẩm thấu – kéo nước vào lòng ống thận – Gây td lợi tiểu.Nhóm lợi tiểu ức chế men Carbonic anhydrase (CA): Acetazolamid, Diclorphenamid, Methazolamid.Trên thận thuốc ức chế bài tiết H+, tăng bài tiết HCO3, Na+, K+ → Kiềm hóa nước tiểu, giảm bài tiết acidNhóm lợi tiểu quai: Furosemid, Bumetanid, TorsemidThuốc làm tăng đào thải K+, H+, Ca2+, Mg2+ Gây giảm kali huyết, nhiễm kiềm Nhóm lợi tiểu Thiazide: Chlorothiazide, Chlorthalidon, Hydrochlorothiazide, IndapamidThuốc ức chế tái hấp thu Na+ và nước ở nhánh lên quai Henle → Tăng bài tiết Na+, K+, acid uric, Cholesterol, giảm Calci niệu.Nhóm lợi tiểu tiết kiệm Kali: Spironolacton, Amiloride, Triamterne.Thuốc không cho Aldosterone gắn vào Recepter , nên tăng tái hấp thu K+, đồng thời giảm Na+..Kể tên các nhóm thuốc hạ đường huyết, cơ chế :Thuốc kích thích tế bào Beta tăng tiết insulin: Sulfonylurea, Meglitinid.Thuốc làm tăng chuyển hóa glucose, hạ đường huyết: Metformin, Phenoformin. Thuốc làm tăng hoạt tính Insulin: Rosiglitazon, Pioglitazon.Thuốc ức chế enzyme phân giải carbohydrat: Acarbose, Miglitol.Ức chế Dipeptidyl peptidease ( DPP 4): Sitaglipin, Linaglipin.Đồng vận GLP1: ExenatidDẫn chất amylin tổng hợp: Pramlintid. Vì sao Insulin hạ đường huyết :Làm giảm Glucose huyết Gây hạ đường huyết nhanhKích thích sử dụng glucose tại môTăng dự trữ glycogen ở gan và cơ vân.Nguyên nhân gây tiểu đường type 2:Do hỏng dần sự tiết đề kháng InsulinDùng thuốc ức chế Glucosidase khi nào: Sau khi ăn, vì alpha Glucosidase là enzym chuyển hóa carbohydrat thành glucose.Tiêm Insulin thời gian dài gây td phụ gì:Phì đại mô mỡ tại nơi tiêmCác loại Insulin :Nhanh : Aspart, Lispro, Glulisin, Human insulin hítTrung bình : NPHDài : Detemir, GlarginCơ chế của Atropine: Là chất kháng của đối giao cảm → Gây giãn mạch, giãn đồng tử, giảm tiết dịch, giảm co thắt.Cơ chế của Pilocarpine: Là chất đồng vận đối (Phó) giao cảm → Gây co đồng tử.Cơ chế tác dụng của Ethanol: Nồng độ thấp: → td an thần, giải lo âuNồng độ cao: → ức chế TKTW, loạn thần, mất tự chủVì sao ko tiêm Insulin trong da (ID): Gây hoại tử tế bào daCơ chế tác dụng Insulin :Làm giảm Glucose huyết Gây hạ đường huyết nhanhKích thích sử dụng glucose tại môTăng dự trữ glycogen ở gan và cơ vân.Ethanol chuyển hóa ở đâu: Ở ganThuốc dùng giải độc Insulin: Glucagon Tác dụng của hệ giao cảm (Atropin): Mắt (Giãn đồng tử), Dịch (Giảm tiết dịch), Cơ trơn ( Giãn cơ trơn – giảm co thắt), Mạch máu ( co mạch máu tăng HA ).Tác dụng của hệ phó giao cảm (Pilocarpin): Mắt (Co đồng tử), Dịch (Tăng tiết dịch), Cơ trơn ( Co cơ trơn – Tăng co thắt), Mạch máu ( giãn mạch máu hạ HA ).Đường dùng của Insulin: Tiêm bắp IMTiêm dưới da SCGlucose dự trữ ở đâu: Ở ganPilocarpine tác động lên cơ nào: Mắt (Co đồng tử), Insulin được tiếc ra ở đâu ?Ở Tế bào Beta tuyến tụyTác dụng đối kháng là gì: Là 2 dược phẩm đối kháng nhau khi hoạt tính của 1 trong 2 dược phẩm đó làm giảm hoặc tiêu hủy tđộng của dược phẩm kia.Td phụ điển hình của thuốc lợi tiểu quai : Hạ K+, Na+, Ca2+,Mg2+Do thải trừ quá nhanh nước, điện giải – nên gây mệt mõi, chuột gút, hạ HATăng acid uric máu.Tác động của thuốc lợi tiểu quai lên vị trí nào của quai Henle: Nhánh lên của quai HenleKhi nhỏ Pilocarpine vào mắt thỏ thì sao: Co đồng tửKhi nhỏ Atropine mắt thỏ nhìn xa hay gần:Giãn đồng tử Mắt nhìn gầnPilocarpine thuộc nhóm thuốc nào: Đồng vận Phó giao cảm (đối giao cảm)Cồn 700 dùng để làm gì: Làm dung môi, dd sát khuẩn, sát trùng vết thương, chất bảo quảnLàm dung môi pha chếLàm thuốc sát khuẩn, sát trùng vết thươngLàm chất bảo quản.Săp xếp sinh khả dụng của thuốc từ thấp đến cao cho các đường tiêm: PO ,SC,ID, IM, IP, IV. Cơ chế tác dụng của furosemideThời gian tác dụng là gì?Tính liều furosemide 1% (gml) của chế phẩm furosemide 1% (20mg 2ml)20mg 2ml = 0,02g 2ml = 1%Nêu tên các nhóm thuốc tiểu đường ( đường uống ): 5 nhómChỉ định của furosemideBài tập: cho 1 thuốc A trị cao huyết áp:.Thử AXAChứng BXB161’9252’1373’1434’15105’1666’1787’1〖S_(A.B)〗2= (∑_1(n_A)▒〖(X_A ¯X_A)〗2 + ∑_1(n_B)▒〖(X_B ¯X_B)〗2 )(n_(A )+ n_(B )1) t = ((X_A ) ̅ (X_B ) ̅)(S_(A.B) √(1n_A +1n_B ))Cho bảng student:VTα (α = 0,05)Tα (α = 0,01)132,1603,012Hãy cho biết thuốc A có giá trị chữa cao huyết áp không?Hình:Câu 1: Xác định tg tác dụng: Vẽ đường đỏ số ( 1 )Câu 2: xác định tg tiềm phục: Vẽ đường đỏ số ( 2 )Câu 3: xác định cường độ tác dụng: Vẽ đường đỏ số ( 3 )Câu 4: lấy 3mg furosemide từ chế phẩm . Furosemid 2mg2ml(3mg x 2ml)20mg = 0,3mlKL: vậy cần lấy 0,3ml furosemide 20mg2mlNhỏ 2 giọt atropine vào mắt thỏ nhận xétNhỏ pilocarpin cho nhận xétInsulin có chỉ định gì?Khi tiêm chuột với hàm lượng…. xong, có hiện tượng gì?Cường độ tác dụng (EL): tiêm phúc mô (TP)1Mất phản xạ ngửi2Mất phản xạ thăng bằng3Thăng bằng lại4Ngửi lạiKL:Tiêm phúc mô (IP)Tg khởi phát tác dụng nhanhCường độ tác dụng nhanhĐường tiêm IP gây tác dụng lên chuột làm:Mất phản xạ ngửi, Mất phản xạ thăng bằng, Liệt hành tủy, Không phục hồi (chuột chết)Phần thực hành: anh chị hãy khảo sát tác dụng gây ngủ của ethanol bằng đườg tiềm tĩnh mạch với liều 0,004mlgtrongVGđ kích thíchGđ ngủGđ mêGđ liệt hành tủyGđ thăng bằngGđ ngửi trở lại...Trình bày các dạng khác nhau của Insulin ? Insulin td nhanh: Aspart, Lispro, Glulisin, Human insulin hítInsulin td ngắn: RegularInsulin td trung bình: NPHInsulin td dài: Detemir, GlarginNêu tên các nhóm thuốc hạ đường huyết ( Đường uống ) và cơ chế tác động của nhóm thuốc này? Thuốc kích thích tế bào Beta tăng tiết insulin: Sulfonylurea, Meglitinid.Thuốc làm tăng chuyển hóa glucose, hạ đường huyết: Metformin, Phenoformin. Thuốc làm tăng hoạt tính Insulin: Rosiglitazon, Pioglitazon.Thuốc ức chế enzyme phân giải carbohydrat: Acarbose, Miglitol.Ức chế Dipeptidyl peptidease ( DPP 4): Sitaglipin, Linaglipin.Đồng vận GLP1: ExenatidDẫn chất amylin tổng hợp: Pramlintid. Nhóm Biaguanide: Phenformin, MetforminNhóm Sulfonylurea: Diamicron, Daonil, Glyade…MeglinideThiazolidindionGLP1DPP4Iα glucosidaseSGLT2InsulinAmylinNhiều người mắc bệnh ĐTĐ typ2 lo sợ phối hợp cùng lúc nhiều loại thuốc điều trị sẽ gây nhờn thuốc và hại chức năng gan thận. Tuy nhiên, Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ lại khuyến khích sử dụng nhiều loại thuốc điều trị để tăng hiệu quả điều trị, do nó tác động lên nhiều cơ chế hạ đường huyết. Đồng thời việc phối hợp này còn tránh được tình trạng nhờn thuốc hiện rất phổ biến hiện nay.Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính, có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Các thuốc điều trị hiện không chữa dứt điểm bệnh mà chỉ giúp kiểm soát đường huyết, làm chậm quá trình phát sinh biến chứng. Bệnh chủ yếu thường gặp ở 2 typ là ĐTĐ typ1 (phụ thuộc insulin) và ĐTĐ typ2 (chiếm khoảng 90%, không phụ thuộc vào insulin).Người bệnh đái tháo đường typ1 do có sự thiếu hụt insulin tuyệt đối nên insulin là thuốc điều trị đầu tay và cần duy trì suốt đời. Bên cạnh đó, insulin có thể kết hợp với một số thuốc có tác dụng giảm hấp thu glucose ở ruột, tăng sử dụng glucose ở gan để giúp tăng hiệu quả điều trị.Còn đối với bệnh đái tháo đường typ2, đường huyết tăng cao có thể do giảm hoạt động của tuyến tụy, giảm sản xuất insulin, tăng đề kháng insulin. Do vậy, tùy vào tình trạng bệnh mà có chỉ định các nhóm thuốc điều trị khác nhau; có thể kết hợp nhiều nhóm thuốc với nhau để làm tăng hiệu quả điều trị, giảm liều các thuốc sử dụng và hạn chế tình trạng nhờn thuốc.Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị đái tháo đường typ2 gồm:Nhóm Sulfonylurea: Diamicron, Daonil, Glyade…Là nhóm thuốc được sử dụng khá phổ bến và rộng rãi cho người bệnh đái tháo đường typ2. Với các biệt dược được sử dụng hiện nay như: gliclazide (Diamicron, Genrx gliclazide, Glyade, Mellihexal, Oziclide), glibenclamide (Daonil, Glimel), glipizide (Melizide, Minidiab), glimepiride (Amaryl, Aylide, Diapride, Glimepiride Sandoz).Nhóm sulfonylurea kích thích tế bào beta đảo tụy giải phóng insulin, do đó có thể gây hạ đường huyết ở người bệnh không bị tăng đường huyết hay sử dụng khi đói. Bởi vậy, nên sử dụng trước khi ăn 30 phút để giúp ổn định đường huyết sau ăn. Thường khi dùng sẽ bắt đầu từ liều nhỏ và tăng dần dần liều cho đến khi đạt được liều điều trị hiệu quả và duy trì liều điều trị đó. Tuy nhiên, khi có phản ứng hạ đường huyết thì cần thông báo ngay với bác sĩ để được chỉnh liều phù hợp.Bên cạnh thuốc điều trị chính, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm Tpcn Hộ Tạng Đường để giúp tăng hiệu quả điều trị và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường. Hãy gọi đến cho chúng tôi theo số điện thoại: 0962 326 300 để được tư vấn chi tiết.Nhóm Biaguanide: Phenformin, MetforminCác thuốc thuộc nhóm Biaguanide không kích thích tuyến tụy giải phóng insulin nên không gây hạ đường huyết như nhóm Sulfonylurea. Thuốc có tác dụng hạ đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau như: Ức chế tăng sinh glucose ở gan, tăng nhạy cảm insulin ở tổ chức ngoại vi, tăng sử dụng glucose ở cơ và giảm hấp thu glucose ở ruột. Bên cạnh đó còn có tác dụng ức chế tổng hợp lipid, làm giảm mỡ máu (cholesterol, triglyceride) và gây chán ăn nên tốt cho những người bệnh tiểu đường bị béo phìMetformin thuộc nhóm Biaguanide là thuốc được chỉ định đầu tay trong điều trị ĐTĐ typ2 và đã được chứng minh tính hiệu quả hơn trong điều trị bệnh, giúp phòng ngừa các biến chứng mạch máu và giảm tỉ lệ tử vong ở người bệnh ĐTĐ typ2. Metformin – thuốc điều trị đái tháo đường đầu tayTuy nhiên, thuốc cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, nhiễm toan acid, có vị kim loại. Để hạn chế tác dụng phụ, nên bắt đầu với liều thấp, sau đó tăng lên từ từ và uống khi đang ăn hay sau bữa ăn.Nhóm ức chế men alpha – glucosidase: Acarbose (Glucobay), Voglibose, MiglitonLà nhóm thuốc duy nhất còn được dùng phối hợp với insulin trong điều trị ĐTĐ typ1. Các thuốc thuộc nhóm có tác dụng giảm đường huyết sau ăn do làm chậm hấp thu glucose ở ruột non và được chỉ định uống giữa bữa ăn. Nhóm Thiazolidinediones (TZD): Rosiglitazone, PioglitazoneCác thuốc nhóm TZD có tác dụng làm tăng nhạy cảm của insulin tại các mô trong cơ thể và giảm rối loạn mỡ máu tương tự như nhóm Biguanide. Nhưng thuốc lại làm tăng tích trữ mỡ dưới da nên thường gây tăng cân cho người bệnh. Mặt khác còn gây giữ nước, do đó cần thận trọng khi sử dụng điều trị cho những người bệnh tim mạch hay viêm gan, men gan tăng cao.Nhóm Meglitimide: NovoNormNhóm Meglitimide có tác dụng kích thích tế bào beta của đảo tụy tăng sản xuất insulin và xuất hiện tác dụng nhanh, chỉ 30 phút sau khi uống. Do đó nên uống thuốc trước khi ăn 15 – 30 phút, không được uống thuốc nếu không ăn vì sẽ gây hạ đường huyết.Nhóm ức chế DPP – 4: Sitagliptin (Januvia), Saxagliptin (Onglyza), Linagliptin (Tradjenta), Alogliptin (Nesina)Nhóm này không chỉ có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu mà còn giúp cải thiện chỉ số HbA1c và không gây hạ đường huyết. Các thuốc thuộc nhóm này có tác dụng ngăn ngừa sự phân hủy của hormon GLP – 1 (được tăng tiết sau bữa ăn và có tác dụng làm giảm đường huyết, giảm sản xuất glucose ở gan, nhưng lại bị phân hủy rất nhanh bởi enzyme DPP – 4), làm kéo dài thời gian hoạt động của GLP – 1 nên giúp giảm glucose huyết.Nhóm ức chế SGLT2: Canagliflozin (Invokana), Dapagliflozin (Farxiga)Đây là một nhóm thuốc mới được sự chấp nhận của FDA trong điều trị ĐTĐ typ2 vào đầu năm 2014. Nhóm này ức chế kênh Na – glucose (SGLT2) có tác dụng tái hấp thu glucose máu ở thận, do đó làm tăng đào thải glucose qua nước tiểu, giảm đường huyết trong cơ thể. Tuy nhiên có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu, âm đạo, nước tiểu do tạo môi trường thuận lợi cho nấm men, vi khuẩn phát triển.Tuy nhiên, các thuốc điều trị ĐTĐ không thể sử dụng trong một số trường hợp như: ĐTĐ typ1 (do tế bào đảo tụy mất khả năng sản xuất insulin), người bệnh ĐTĐ typ2 bị bệnh cấp tính (nhiễm trùng, phẫu thuật, đột quỵ…), phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú và những người suy gan, suy thận hay dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc. Do vậy, người bệnh cần phải tiêm insulin để giúp kiểm soát đường huyết ổn định.Insulin:Bệnh ĐTĐ typ2 sau 5 – 10 năm tuyến tụy sẽ bị giảm hoặc mất khả năng sản xuất insulin, do đó các nhóm thuốc trên không còn hiệu quả trong việc kiểm soát đường huyết và người bệnh cần phải tiêm insulin để giúp ổn định đường huyết. Theo khuyến cáo mới trong điều trị bệnh ĐTĐ typ2 thì người bệnh nên sớm sử dụng insulin sẽ giúp cải thiện chức năng của tuyến tụy, kiểm soát tốt đường huyết và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm do đường huyết tăng cao.Phối hợp các nhóm thuốc để làm tăng hiệu quả điều trị đái đườngTheo thời gian tiến triển bệnh, các thuốc điều trị sẽ giảm dần hiệu quả điều trị mặc dù đã tăng liều ở mức cao. Do vậy, theo khuyến cáo mới của hiệp hội ĐTĐ Mỹ thì nên sớm kết hợp các nhóm thuốc hoặc kết hợp với insulin sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị, giảm liều sử dụng của các thuốc và hạn chế bớt các tác dụng phụ.Các nhóm thuốc thường được phối hợp với nhau trong điều trị ĐTĐ typ2 như: Sulfonylurea + Metformin Acarbose TZD; Metformin + Acarbose TZD; Insulin + Acarbose Metformin Sulfonylure. Canagliflozin + MetforminBên cạnh các thuốc điều trị chính có tác dụng hạ đường huyết, nhiều chuyên gia khuyến khích sử dụng thêm những giải pháp hỗ trợ từ thảo dược để tăng hiệu quả điều trị và ngăn ngừa biến chứng của tiểu đường. Bởi đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa. Đầu tiên là rối loạn chất đường, kéo theo chất đạm, chất béo đã kích hoạt các phản ứng hóa học sinh ra nhiều “rác thải”, chúng là tác nhân làm hoạt hóa quá trình viêm mạn tính, và stress oxy hóa tế bào sinh ra biến chứng. Do đó, ngoài việc dùng thuốc, để điều trị và phòng ngừa biến chứng đái tháo đường hiệu quả, không thể thiếu được những giải pháp về lâu dài giúp cơ thể tự cân bằng và điều chỉnh những rối loạn trong cơ thể.Bắt nguồn từ các bài thuốc cổ phương, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, việc bổ sung các thảo dược truyền thống như Câu kỷ tử, Mạch môn, Hoài sơn kết hợp với chất chống oxy hóa lý tưởng là Alpha lipoic acid sẽ giúp làm giảm viêm, giảm stress oxy hóa, đồng thời ổn định đường huyết bền vững. Đây là một giải pháp tự nhiên hữu hiệu giúp ngăn chặn biến chứng của đái tháo đường.Tại Việt Nam, bạn có thể tìm thấy các thành phần kể trên trong Tpcn Hộ Tạng Đường một giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh được nhiều người bệnh sử dụng hiệu quả:Triệu chứng hạ calci:Khởi đầu bằng các triệu chứng: Tê môi, tê đầu lưỡi, Tê đầu các đầu ngón tay, đầu các ngón chân. Sau đó xảy ra hiện tượng co cơ ( co cơ khắp cơ thể): Co thắt các cơ ở tay tạo ra dấu hiệu “bàn tay đỡ đẻ”: các ngón tay không xòe ra được. Co thắt các cơ ở chân tạo ra “dấu bàn đạp”: bàn chân duỗi ra như thể đang đạp xe đạp.Sau đó là co giật toàn thân: hạ canxi cũng đồng thời làm co thắt các cơ vùng mặt và các cơ toàn thân gây đau đớn; co thắt các cơ hô hấp gây khó thở. Trong những trường hợp nặng hơn có thể gây co giật toàn thân hoặc khu trú.Triệu chứng hạ đường huyết:Mệt đột ngột, cảm giác đói cồn cào, run rẩy, chân tay bủn rủn, vã mồ hôi, đau đầu,chóng mặt lả đi, hồi hộp, tim đập nhanh, lờ đờ, buồn ngủ. Các loại insulinTênThời gian khởi phát(giờ)Thời gian đỉnh(giờ)Thời gian tác dụng(giờ)NhanhASPART(Novolog)GLULISINE(Apidra)LISPRO(Humalog)¼ ½ ½ 134NgắnREGULAR(R) Novolin R121 ~ 146Trung bìnhN

Bài 1: Ta có chế phẩm insulin 100UI/2ml (A) a b c Muốn tiêm 1/5UI cần lấy ml (A) Pha loãng A NaCl 0,9% → x lần→ có chế phẩm B mà ta lấy 0,1ml B chứa 1/5 UI → Hãy tính số lần pha lỗng Muốn pha thành 10ml B cần lấy bao nhiêu: ml A NaCl 0,9% d Muốn lấy B chứa ¼ UI cần lấy ml B BL: a b Muốn tiêm 1/5UI cần lấy ml (A) 100UI → có → 2ml 1/5 UI → cần lấy → x = = ml ( A) Số lần pha loãng: = 25 ( lần) c Muốn pha thành 10ml B cần lấy ? Pha loãng 25 lần vậy: Cứ phần A Cần 24 phần NaCl 0,9% d → Số A → Số B = = = 0,4ml (A) số A x 24 = 0,4 x 24 = 9,6ml (B) Muốn lấy B chứa ¼ UI cần lấy ml B Cứ 1/5 UI Vậy 1/4 UI → cần lấy → 0,1 ml (B) → → = 0,125ml (B) Bài 2: Ta có chế phẩm insulin 100UI/ml (A) Muốn tiêm 1/4UI cần lấy ml (A) Pha loãng A NaCl 0,9% → x lần→ có chế phẩm B mà ta lấy 0,1ml B chứa 1/4 UI → Hãy tính số lần pha lỗng Muốn pha thành 10ml B cần lấy bao nhiêu: ml A NaCl 0,9% Muốn lấy B chứa 1/3 UI cần lấy ml B BL: a Muốn tiêm 1/4UI cần lấy ml (A) 100UI → có → 1/4 UI → → 1ml (A) = ml ( A) b Số lần pha loãng: c Muốn pha thành 10ml B cần lấy ? Pha lỗng 40 lần vậy: Cứ phần A Cần 39 phần NaCl 0,9% d → Số A = = 0,25ml → Số B = số A x 39 = 0,25 x 39 = 9,75ml (B) Muốn lấy B chứa 1/3 UI cần lấy ml B? Cứ ¼ UI → cần lấy → 0,1 ml ( B) Vậy 1/3 UI → = 0,133ml (B) Bài NHỮNG THỦ THUẬT CẦN BIẾT KHI LÀM NHỮNG THÍ NGHIỆM DƯỢC LÝ Bài SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐƯỜNG HẤP THU & HOẠT TÍNH DƯỢC LỰC Phần 1: Lý thuyết: Dược động học thể tác dụng lên thuốc Dược lực học thuốc tác dụng lên thể Ethanol dùng y khoa để sát khuẩn, sát trùng dụng cụ y khoa, vết thương Đặc điểm hấp thu đường :  Tiêm tĩnh mạch (IV): hấp thu nhanh, sinh khả dụng thường 100%  Tiêm phúc mô: tiêm vào bên thể hấp thu tương đối nhanh  Tiêm bắp (IM): tiêm vào có nhiều mạch máu, sinh khả dụng 75-100%  Tiên da ( SC): hấp thu chậm tiêm bắp, sinh khả dụng 70-100%  Đường uống: hấp thu chậm nhất, sinh khả dụng 5-100% Sự liên quan hoạt tính dược lực đường hấp thu  Đường hấp thụ có sinh khả dụng cao hoạt tính dược lực mạnh • VD: tiêm IV hoạt tính mạnh IM Cp Mất thăng Mất phản xả ngửi GĐ kich thích 10 20 40 A Chuột V thuốc (ml) Đường hấp thu 0.066 0.093 0,092 IM IV IP ( phúc mô) Nhịp thở Gđ kích thích 1 Gđ px ngủ 10 1 Gđ ngủ phản xạ co chân 1 Gđ ngủ phản xạ thăng 1 Gđ ngủ phản xạ ảm giác đau 0,096 0,082  SC PO   đươ THỰC HÀNH DƯỢC LÝ Bài : MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ THỬ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT Một số khái niệm : Thời gian tiềm phục (Tốc độ td):  Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào thể → thuốc bắt đầu có hiệu lực Thời gian tác dụng :  Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → thuốc ko hiệu lực Tgian tác dụng trung bình :  Trị số trung bình thời gian tác động tìm nhóm Cường độ tác dụng :  Mức độ phản ứng xảy động vật sau dùng thuốc Cường độ tác dụng tối đa :  Phản ứng tối đa xảy sau dùng thuốc Khi dùng thuốc ngủ, phản ứng xảy theo thứ tự sau:  Gđ kích thích: RL vận động or thất điều • RL vận động : o động vật nhanh bình thường, o Or lấy chân quẹt vào mũi, râu • Thất điều: động vật lảo đảo (say)  Giai đoạn ngủ: • Mất PX ngửi: đặt bút chì trước mũi Chuột → chuột ko phản ứng (lưu ý: khơng chạm vào râu chuột) • Mất PX co chân: Ở trạng thái nghỉ, kéo chân chuột phía sau 2-5 giây → chuột ko co chân lại  Gđ mê: ngủ li bì, khơng biết • Mất PX thăng bằng: lật chuột nghiêng or ngửa sau 5s → chuột ko úp lại • Mất cảm giác đau: chuột nằm yên, ko tỉnh lại mà rung giật mạnh • Mất PX đau: Chuột nằm yên, ko rung giật đuôi  Gđ ức chế hành tủy: Nhịp thở < 100 lần/phút • ỨCHT Hồi phục: Chuột từ từ tỉnh lại • ỨCHT Ko hồi phục: Chuột chết Bài : NHỮNG THỦ THUẬT CẦN BIẾT KHI LÀM THỬ NGHIỆM DƯỢC LÝ Bắt thú vật khỏi chuồng:  Thỏ: tay xách tai, tay lại nắm đỡ phần da lưng gần đuôi thỏ  Chuột: nắm nhẹ đuôi, để chuột lên vi lưới, kéo nhẹ chuột phía sau để chuột bám vào vi lưới tránh làm mạnh tay gây kích thích chuột Đánh dấu thú vật: nhằm tránh nhầm lẫn quan sát  Dùng acid picric or bút lông đánh dấu đuôi chuột Cân:  Thỏ:  Chuột: → cân bàn → cân điện tử Các dụng cụ thường dùng:  Bocal (hộp đựng): chuột thử nghiệm, rác, xác thú vật chết  Vi lưới: giữ chuột chbị cho chuột dùng thuốc → hạn chế bị chuột cắn  Hộp thỏ: giữ yên thỏ tiến hành thí nghiệm đầu, đuôi thỏ  Mâm thỏ: cố định thỏ tiến hành thí nghiệm phẫu thuật or thử nghiệm lưng- bụng  Kim tiêm, ống tiêm: đưa thuốc vào thể thú vật 10 • Cách cầm kim: mặt cắt chéo đầu kim ln nằm phía đưa vào thể thú Phương cách cho thuốc vào thể :  Uống (Per Os = PO): (0,2-0,5ml) • Dùng ống kim tiêm đặc biệt (cong ) đẩy nhẹ từ từ vào thực quản (Ko sâu vào khí quản → chuột chết) Khi thấy ống nằm vị trí ( chuột có phản xạ nuốt ) → bơm thuốc 0,2-0,5ml 11  2.Tiêm: kẹp chuột ngón áp út ngón út • Tiêm da ( Sub Cutaneous = SC): ( → 1ml ) o Dùng ngón & ngón trỏ kéo nếp da lưng ( gần đuôi ), bôi cồn để lộ phần da muốn tiêm (trên đầu ngón tay trỏ), mặt vát of kim hướng lên trên, đâm kiêm vào // với mặt lông, bơm thuốc nghiêng kim gốc 45o ( bơm → 1ml), rút kim để dd tiêm ko bị trào ngược trở lại ( ko dùng gịn chấm lên vết tiêm làm dd thuốc trào ngược trở lại ) • Tiêm da ( Intra Dermal = ID): ( → 0,05ml ) o Tương tự tiêm SC( không đâm sâu), thường tiêm lịng bàn chân ( tiêm đến 0,05ml) Tiêm thấy lồi • Tiêm bắp thịt ( Intra Muscular = IM): ( kim 26: → 0,5ml) o Đâm kim vào mặt đùi (Ko đâm sâu → tránh chạm xương, gân), rút kim từ từ ( tiêm 0,5ml ) • Tiêm tĩnh mạch ( Intra Venous = IV): (Kim 27 → 0,5ml) o Đặt chuột hộp đặc biệt or vĩ sắt để ló ngồi o o Chà sát mạnh đuôi chuột với cồn 90 , hỗn hợp cồn đốt + xytol or ngâm duội chuột nước ấm 45oC → làm trương tĩnh mạch đuôi chuột để dễ tiêm o Đặt định tiêm lên ngón trỏ trái, giữ di chuột với ngón ngón o Xả bọt khí, tiêm chậm ( → 0,5ml) • Tiêm phúc mô = ổ bụng ( Intra Peritoneal = IP): ( → 1ml) o Giữ chuột cho uống kẹp ngón út o Tiêm ½ phần sau of bụng – tránh phần bụng, tiêm làm kỳ:  Để chuột nằm ngang, cầm kim đâm vào da   trút đầu chuột xuống đất để quan ổ bụng dồn phía trên: ấn thẳng kim vào 2-3mm để xuyên qua vào phúc mô – tiêm nhanh ( → 1ml) Cách nhỏ thuốc vào mắt thỏ: • Kéo mi dưới, nhỏ thuốc, dung tay khép kín mi mắt lại Bài 2: LIÊN QUAN GIỮA Đ HẤP THU & HOẠT TÍNH DƯỢC LỰC ( Thi ) Ứng dụng Ethanol y khoa?  Làm dung môi pha chế  Làm thuốc sát khuẩn, sát trùng vết thương  Làm chất bảo quản 12 Khái niệm Dược Động Học & Dược Lực Học?  Dược Động Học: • Nghiên cứu tác động thể thuốc thuốc thông qua trình: o Hấp thu - Phân bố - Chuyển hóa - Thải trừ 13  Dược Lực Học: • Nghiên cứu tác động thuốc lên thể sống thông qua: o Hiệu ứng dược lý & Cơ chế tác động Trình bày đặc điểm hấp thu đường tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mạc, tiêm bắp, tiêm da đường uống?  Tiêm tĩnh mạch: • Hấp thu nhanh • Sinh khả dụng F = 100% 14  Tiêm phúc mơ: Tiêm vào ½ phần sau bụng, • Hấp thu tương đối nhanh • Sinh khả dụng F < FI  Tiêm bắp: Tiêm vào bắp tay, đùi, mơng • Sinh khả dụng F = 75 – 100%  Tiêm da: kim nghiêng 45o • •  Hấp thu chậm tiêm bắp Sinh khả dụng F = 70 – 100% Đường uống : • Hấp thu chậm • Sinh khả dụng thay đổi F = - 100% Hoạt tính Dược Lực phụ thuộc vào yếu tố ? :  Liều dùng  Đường hấp thu  Đánh giá hoạt tính dược lực thơng qua thơng số : • Tốc độ tác dụng (Tg tiềm phục : Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào thể → thuốc bắt đầu có hiệu lực ) • Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy động vật sau dùng thuốc ) • Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → thuốc ko hiệu lực ) 15 Đánh giá hoạt tính dược lực Rượu dựa vào ? :  Tốc độ tác dụng (Tgian tiềm phục: Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào thể → thuốc bắt đầu có hiệu lực )  Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy động vật sau dùng thuốc )  Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → thuốc ko hiệu lực nữa.) 16 Xác định hoạt tính Dược Lực thơng qua thơng số ? :  Tốc độ tác dụng (Tgian tiềm phục: Tg từ lúc thuốc bắt đầu vào thể → thuốc bắt đầu có hiệu lực )  Cường độ tác dụng tối đa (Mức độ phản ứng xảy động vật sau dùng thuốc.)  Thời gian tác dụng (Tg thuốc bắt đầu có tác dụng → thuốc ko hiệu lực nữa.) 17 18 T.bày liên quan hoạt tính dược lực đường hấp thu? Đường Hấp Thu Cường Thời Gian Ghi Chú Uống ( PO ) Tĩnh Mạch ( IV ) Tiêm Bắp ( IM ) Phúc Mô ( IP ) Dưới Da ( SC ) Độ Tác Dụng Chậm Nhanh Tương đối nhanh Nhanh Hơi nhanh Tác Dụng Dài Ngắn Lâu, dài Trung bình Hơi dài Ko đến GĐ ngủ - mê Qua gđ kích thích-ngủ-mê, có tỉnh lại Gđ kích thích-ngủ tương đối dài GĐ kích thích – tỉnh tương đối nhanh Ko làm PX thăng bằng, ngửi TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Vật dụng:  Ống tiêm 1ml, kim số 26  Hộp đựng chuột  Cân điện tử  chuột trắng trọng lượng gần  Dung dịch Ethanol liều 0,004 ml/g PP thí nghiệm :  Đánh dấu chuột → Cân chuột (g)  Quan sát cử động bình thường & đếm nhịp thở chuột  Đưa dd Ethanol liều 0,004 ml/g x 20 g (chuột) = 0,08 ml vào thể chuột qua đường: + Chuột 1: Tĩnh mạch đuôi (IV) + Chuột 2: Phúc mô (ổ bụng) IP + Chuột 3: Bắp thịt (IM) + Chuột 4: Dưới da (SC) + Chuột 5: Uống (PO) Quan Sát :  Gđ kích thích: - Thất điều: Đv lảo đảo (say) - RL vận động: Đi nhanh BT, chân quẹt mũi-râu  Gđ ngủ: - Mất PX ngửi: đặt bút chì trước mũi Chuột → ko p/ứ - Mất PX co chân: Kéo chân Chuột phía sau 2– 5s → ko co chân lại  Gđ mê: - Mất PX thăng bằng: Lật Chuột nghiêng (ngửa) 5s → ko úp lại - Mất cảm giác đau: Chuột nằm yên, rung giật mạnh đuôi – ko tỉnh lại - Mất PX đau: Chuột nằm yên – ko rung giật đuôi  Gđ ức chế hành tủy: - Nhịp thở < 100 lần/phút - Hồi phục: Chuột từ từ tỉnh lại - Ko hồi phục: Chuột chết Note: Ghi lại tg thuốc b.đầu có tác dụng, cường độ td, tg thuốc td, suy tốc độ td Ghi k.quả (Theo bảng cô cho ): Ghi nhận tg xảy p/ ứng chuột Cân Chuột (g) Stt 24,4 21,8 22 25 24 Thể tích thuốc Ethanol liều 0,004 (ml/g) 24,4 x 0,004 = 0,0976 21,8 x 0,004 = 0,0872 22 x 0,004 = 0,088 25g x 0,004 = 0,1 24g x 0,004 = 0,096 Đường hấp thu Nhịp thở GĐ kích thích (Phút ) GĐ ngủ Mất PX ngửi (Phút) Mất PX co chân (Phú t) GĐ mê Mất PX thăng (Phút) Mất cảm giác đau (Phút) GĐ ức chế hành tủy Có lại PX ngửi Có lại PX thăng (Phút) (Phút ) (Phút) Tỉnh OR chết (Phút) PO 120 10h30’ – IV 130 10h26’ – 3,3 30 Tỉnh IM 125 10h15’ – 12 13,5 18 60 70,8 Tỉnh IP 120 10h10’ – 2,5 3,5 2,7 31 32 Tỉnh SC 130 10h05’ – 16 20 Tỉnh Tỉnh Nhận xét : theo thực tiễn thí nghiệm: Đường Hấp Thu Uống ( PO ) Tĩnh Mạch ( IV) Tiêm Bắp ( IM ) Phúc Mô ( IP ) Dưới Da ( SC ) Cường Độ Tác Dụng Chậm Nhanh Tương đối nhanh Nhanh Hơi nhanh Thời Gian Tác Dụng Dài Ngắn Lâu, dài Trung bình Hơi dài Ghi Chú Ko đến GĐ ngủ - thuốc ko đủ td Qua gđ kích thích-ngủ-mê, có tỉnh lại Gđ kích thích-ngủ tương đối dài GĐ kích thích – tỉnh tương đối nhanh Ko làm PX thăng bằng, ngửi Bài : TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG ( thỏ ) Atropine Sulfat 1%:  Là chất đối vận Muscarinic (Chất đối vận Acetylcholin) → gây: • Mắt: giãn đồng tử Pilocarpine 1% :  Là chất chủ vận Muscarinic (Chất giống Acetylcholin)→ gây: • Mắt: co đồng tử khó thở Trong trường hợp nặng gây co giật toàn thân khu trú  Triệu chứng hạ đường huyết: • Mệt đột ngột, cảm giác đói cồn cào, run rẩy, chân tay bủn rủn, vã mồ hơi, hồi hộp, tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt lả đi, lờ đờ, buồn ngủ FUROSEMID 12 Tính tốn thống kê:  Tiến hành thí nghiệm: • Mỗi nhóm 10 người – 10 chuột ( chia lơ)  Chuột lô A: thử  Cân nặng: 5con tương đương  Chuột lô B: chứng  Cân nặng: 5con tương đương • Tiêm đường IP 0,5ml Furosemid 1% chuột lô A  → Bấm thời gian  → Ghi nhận V nước tiểu: • Sau 1h • Sau 2h • Điền vào bảng số liệu bên • Tiêm đường IP 0,5ml NaCl 0,9% chuột lô B  → Bấm thời gian  → Ghi nhận V nước tiểu: • Sau 1h • Sau 2h • Điền vào bảng số liệu bên  Ghi kết vào bảng số liệu: Stt Trọng lượng Thuốc dùng Lô chuột A Tương đương Dung dịch Furosemid 1% Thể tích nước tiểu 1h 2h 1,31 1,3 0,15 0 Tổng thể tích nước tiểu thu 1,46 1,3 lô A với 1,4 1,55 0,56 1,4 2,11 0 0 0,27 0 0 0,2 0 0 0,47 Lô chuột B  STT 5  Tương đương lô B với Dung dịch NaCl 0,9% Tính tốn: áp dụng tốn thống kê: (ml) (ml) 1,46 6x -0,454 1,454 1,3 -0,154 1,4 -0,054 2,11 0,656 (ml) (ml) -0,094 -0,094 0,094 -0,094 -0,094 0,47 0,376 Tính : 3,6 x 0,206 0,024 2,916 x 0,430 0,663 0,836 x 0,836 x 0,836 x 0,836 x 0,141 0,144 /t/ =  SA.B độ lệch chuẩn mẫu = ? Trong đó: = = = 0,0896 → SA.B = = 0,299  (ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột A = 1,454  (ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột B  nA: số chuột lô A  nB: số chuột lô B = 0,094 = = Vậy: /t/ = = = 7,192  Tra bảng student với v = nA + nB – = + – = ta có t� → So sánh Ở độ tin cậy 95%: /t / = 7,192 > / t� / = 2,262 Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B → có ý nghĩa mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu Ở độ tin cậy 99% / t /= 7,192 > / t� / = 3,250 Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B→ có ý nghĩa mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu Các loại ( nhóm) thuốc lợi tiểu:  Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol  Thuốc lợi tiểu ức chế men CA (cacbonic anhydrase): Acetazolamit  Nhóm thuốc lợi tiểu quai: Furosemid  Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hypothiazid  Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Aldacton 13 14 Tác dụng furosemide: + + • Tác dụng chủ yếu furosemid ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na , K , Cl - , đoạn dày nhánh lên quai Henle, làm:  Tăng thải trừ chất điện giải kèm theo tăng xuất nước  Cũng có tăng đào thải Ca++ Mg++  Tác dụng lợi tiểu thuốc mạnh, kéo theo tác dụng hạ huyết áp ( thường yếu) Tác dụng phụ nhóm thuốc lợi tiểu quai  Da: Dị ứng mề đay, khó thở, sưng mặt, mơi, lưỡi, họng + + ++ ++  Gây nước điện giải (Mất Na , K , Cl , Mg , Ca ): Mệt mỏi, chuột rút, hạ huyết áp  Dùng kéo dài gây hạ Magne máu (loạn nhịp tim) hạ Calci máu  Tăng acid uric máu gây gout kịch phát số bệnh nhân 15    Dùng lâu gây tăng thải trừ ion Clo, Kali H+ nên gây nhiễm kiềm giảm Clo nhiễm kiềm giảm Kali Độc tính dây VIII gây điếc, ù tai (Khơng nên dùng kháng sinh nhóm Aminoside) Các tác dụng khơng mong muốn khác: • Tăng đường máu, • rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức gan - thận, • giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, • sẩn ngứa, tê bì Tác dụng phụ nhóm thuốc lợi tiểu thiazide:  Thường gặp • Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu • ↓ kali huyết, ↑ acid uric huyết, ↑ glucose huyết, ↑ lipid huyết (ở liều cao)  Ít gặp • Hạ huyết áp tư thế, loạn nhịp tim • Buồn nơn, nơn, chán ăn, táo bón, ỉa chảy, co thắt ruột • Mày đay, phát ban, nhiễm cảm ánh sáng • Hạ magnesi huyết, hạ natri huyết, tăng calci huyết, kiềm hóa giảm clor huyết, hạ phosphat huyết 16 TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG Tác dụng đối kháng gì?  chế phẩm gọi đối kháng hoạt tính chế phẩm làm giảm tiêu hủy tác động chế phẩm 17 Nhỏ 1-2 giọt atropine or pilocarpin vào mắt thỏ, quan sát giải thích tượng:  Nhỏ atropine: • đồng tử mắt thỏ giãn rộng • Giải thích: atropine chất đối kháng muscarin nên nhỏ vào mắt gây dãn đồng tử 18  Nhỏ pilocarpin: • đồng tử mắt thỏ co lại • Giải thích: pilocarpin chất đồng vận muscarin nên nhỏ vào mắt gây co đồng tử CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC So sánh đặc điểm đường hấp thu thuốc:  IV ( tiêm tĩnh mạch): • Đi thẳng vào tuần hoàn chung → F = 100%  IP ( tiêm phúc mơ): • Tiêm vào ổ bụng, nơi có nhiều mạch máu ni quan thể qua nên có F > IM & SC  IM ( tiêm bắp): • Tiêm vào bắp thịt , nơi có nhiều mạch máu ni qua nên có F > tiêm SC ( da)  SC ( tiêm da): • Dưới da có mạch máu, thần kinh lớn qua → F 60’) Nhịp thở < 100 lần/ phút • Ức chế hành tủy phục hồi: chuột từ từ tỉnh dậy • Ức chế hành tủy khơng phục hồi: chuột chết • Các ký hiệu mơ hình dược động học:  INSULIN Cách bảo quản insulin: Insulin nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, ánh sáng nhà đặc biệt với nhiệt độ thấp cao Insulin không sử dụng tiếp xúc với thời tiết nóng lạnh  Bảo quản Insulin CHƯA MỞ: o • Trong tủ lạnh nhiệt độ 2-8 C ổn định đến hạn sử dụng in vỏ hộp  Bảo quản Insulin ĐÃ MỞ: Mở có nghĩa nắp Insulin bị tháo nút cao su bị đâm thủng • Insulin mở có yêu cầu bảo quản khác Lọ bút tiêm có yêu cầu khác để bảo quản Tên loại isulin:  Các loại insulin Nhanh Ngắn Trung bình Tên ASPART (Novolog) GLULISINE (Apidra) LISPRO (Humalog) REGULAR(R) (Novolin R) NPH (N) (Novolin N) Dài LENT (Humulin L) DEGLUDEC(Tresiba ) GLARGINE (Basaglar) DETERMIR (Levemir) Cơ chế số loại thuốc đái tháo đường:  Các nhóm thuốc trị tiểu đường? Nêu tên biệt dược cho nhóm? • Nhóm thuốc kích thích tuỵ tiết insulin:  Nhóm Biaguanide → Glucophage ( metformin) ↓ đề kháng insulin ↓ sản xuất glucose gan  Nhóm sulfonylurea → Diamicron ( gliclazide) Kích thích tế bào bêta tuyến tụy ↑ sản xuất insulin  Nhóm metiglinid (hay glitinid) → Repaglinide ( repaglinide ) Kích thích tế bào bêta tuyến tụy ↑ tiết insulin giống nhóm sulfonylurea  Nhóm thiazolidinedion (TZD) → Rosiglitazon (Rosiglitazon) ↑ sử dụng glucose mô ngoại biên (mô mỡ, mô cơ), ↑ nhạy cảm tế bào với insulin Nhóm thuốc tác dụng hệ incretin  Nhóm chất đồng vận thụ thể GLP-1 → Exenatide (Exenatide) Tác dụng tương tự hormone GLP-1 giúp:  ↑ trình tiết insulin tác động glucose  Đồng thời làm ↓ co bóp dày ↓ cân  Nhóm ức chế men DPP-4 → Sitagliptin (Sitagliptin) Ức chế Enzym DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) làm:  ↑ nồng độ GLP1 nội sinh, GLP1 có tác dụng kích thích ↑ tiết Insulin, ức chế ↓ tiết Glucagon tăng Glucose máu sau ăn • Nhóm giảm hấp thu đường; •  Nhóm ức chế men α – Glucosidase ( enzyme thủy phân carbohydrate) → Glucobay (Acarbose ) Tác dụng làm chậm ↓ hấp thu Monosaccharide, ↓ lượng Glucose máu sau bữa ăn  Insulin → Wosulin ( insulin Human) Ức chế tạo ↓ glucose gan, ↑ sử dụng glucose ngoại vi   Nhóm thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Na-Glucose (SGLT2) → Canagliflozin (canagliflozin) Ngăn tái hấp thu glucose thận tiết glucose khỏi thể thông qua nước tiểu 10 Nhóm Amylin Analogues → Symlin (Pramlintide acetate) Ức chế tiết ↓ glucagon phụ thuộc vào glucose, làm chậm tháo rỗng dày tăng cảm giác no Cơ chế tác dụng insulin:  Insulin gắn vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào làm: • hoạt hố vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt tế bào gan, cơ, mơ mỡ • ức chế sản xuất gluocose gan, • tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi,  vậy, làm giảm mức glucose huyết Vì phải dùng insulin đường tiêm:  Insulin protein phân tử lớn, dễ bị enzyme đường tiêu hóa phân hủy →nên dùng đường tiêm tiêm SC phổ biến Vì phải tiêm glucose 30% vào chuột xử lý tượng co giật sau tiêm insulin:  Insulin gắn vào thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào làm: • hoạt hố vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt tế bào gan, cơ, mơ mỡ • ức chế sản xuất gluocose gan, • tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi,  làm hạ glucose máu, thiếu glucose não → gây co giật chuột  Cần tiêm glucose 30% vào chuột xử lý tượng 10 Ứng dụng lâm sàng insulin ( định insulin = đối tượng sử dụng insulin)  Đái tháo đường type ( đái tháo đường phụ thuộc insulin )  Đái tháo đường type (bệnh nhân gđ cuối thuốc ĐTĐ tổng hợp ko tác dụng )  Thuốc định để ổn định bệnh đái tháo đường ban đầu đặc biệt dùng cho trường hợp cấp cứu bệnh nhân bị đái tháo đường    Trẻ em gầy yếu, ăn, suy dinh dưỡng, nơn nhiều loạn chuyển hóa đường → thường định truyền glucose + insulin Gây sốc insulin để điều trị bệnh tâm thần ( tạo hạ glucose huyết đột ngột mạnh) Đái tháo đường phụ nữ có thai So sánh biểu hạ calci hạ đường huyết:  Triệu chứng hạ calci: • Khởi đầu triệu chứng:  Tê môi, tê đầu lưỡi,  Tê đầu đầu ngón tay, đầu ngón chân 11 •  Sau xảy tượng co ( co khắp thể):  Co thắt tay tạo dấu hiệu “bàn tay đỡ đẻ”: ngón tay khơng xịe  Co thắt chân tạo “dấu bàn đạp”: bàn chân duỗi thể đạp xe đạp  Sau co giật toàn thân: hạ canxi đồng thời làm co thắt vùng mặt tồn thân gây đau đớn; co thắt hơ hấp gây khó thở Trong trường hợp nặng gây co giật tồn thân khu trú Triệu chứng hạ đường huyết: • Mệt đột ngột, cảm giác đói cồn cào, run rẩy, chân tay bủn rủn, vã mồ hôi, hồi hộp, tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt lả đi, lờ đờ, buồn ngủ FUROSEMID 12 Tính tốn thống kê:  Tiến hành thí nghiệm: • Mỗi nhóm 10 người – 10 chuột ( chia lô)  Chuột lô A: thử  Cân nặng: 5con tương đương  Chuột lô B: chứng  Cân nặng: 5con tương đương • Tiêm đường IP 0,5ml Furosemid 1% chuột lô A  → Bấm thời gian  → Ghi nhận V nước tiểu: Sau 1h Sau 2h Điền vào bảng số liệu bên • Tiêm đường IP 0,5ml NaCl 0,9% chuột lô B   → Bấm thời gian → Ghi nhận V nước tiểu: Sau 1h Sau 2h Điền vào bảng số liệu bên Ghi kết vào bảng số liệu:  Stt Trọng lượng Thuốc dùng Thể tích nước tiểu Lô chuột A 1h 2h Tổng thể tích nước tiểu thu Tương đương lô A với Dung dịch Furosemid 1% 1,31 1,3 1,4 1,55 0,15 0 0,56 1,46 1,3 1,4 2,11 Tương đương lô B với Dung dịch NaCl 0,9% 0 0 0,27 0 0 0,2 0 0 0,47 Lô chuột B  STT Tính tốn: áp dụng tốn thống kê: (ml) (ml) 1,46 6x -0,454 1,454 1,3 -0,154 1,4 -0,054 2,11 0,656 (ml) (ml) 3,6 x 0,206 0,024 2,916 x 0,430 0,663  0 0 0,47 Tính : -0,094 -0,094 -0,094 -0,094 0,376 0,094 0,836 x 0,836 x 0,836 x 0,836 x 0,141 0,144 /t/ =  SA.B độ lệch chuẩn mẫu = ? Trong đó: = = = 0,0896 → SA.B = = 0,299  (ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột A = 1,454  (ml): thể tích nước tiểu trung bình lơ chuột B = 0,094  nA: số chuột lô A  nB: số chuột lô B = = Vậy: /t/ = = = 7,192  Tra bảng student với v = nA + nB – = + – = ta có t� → So sánh Ở độ tin cậy 95%: /t / = 7,192 > / t� / = 2,262 Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B → có ý nghĩa mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu Ở độ tin cậy 99% / t /= 7,192 > / t� / = 3,250 Kết luận: lượng nước tiểu trung bình lơ A khác lượng nước tiểu trung bình lơ B→ có ý nghĩa mặt thống kê → thuốc thử có tác dụng lợi tiểu Các loại ( nhóm) thuốc lợi tiểu:  Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Manitol  Thuốc lợi tiểu ức chế men CA (cacbonic anhydrase): Acetazolamit 13    14 Nhóm thuốc lợi tiểu quai: Furosemid Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide: Hypothiazid Thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali: Aldacton Tác dụng furosemide: + + • Tác dụng chủ yếu furosemid ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na , K , Cl - , đoạn dày nhánh lên quai Henle, làm:  Tăng thải trừ chất điện giải kèm theo tăng xuất nước  Cũng có tăng đào thải Ca++ Mg++  Tác dụng lợi tiểu thuốc mạnh, kéo theo tác dụng hạ huyết áp ( thường yếu) Tác dụng phụ nhóm thuốc lợi tiểu quai  Da: Dị ứng mề đay, khó thở, sưng mặt, mơi, lưỡi, họng + + ++ ++  Gây nước điện giải (Mất Na , K , Cl , Mg , Ca ): Mệt mỏi, chuột rút, hạ huyết áp  Dùng kéo dài gây hạ Magne máu (loạn nhịp tim) hạ Calci máu  Tăng acid uric máu gây gout kịch phát số bệnh nhân  Dùng lâu gây tăng thải trừ ion Clo, Kali H+ nên gây nhiễm kiềm giảm Clo nhiễm kiềm giảm Kali  Độc tính dây VIII gây điếc, ù tai (Không nên dùng kháng sinh nhóm Aminoside)  Các tác dụng khơng mong muốn khác: • Tăng đường máu, • rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức gan - thận, • giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, • sẩn ngứa, tê bì 15 Tác dụng phụ nhóm thuốc lợi tiểu thiazide:  Thường gặp • Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu • ↓ kali huyết, ↑ acid uric huyết, ↑ glucose huyết, ↑ lipid huyết (ở liều cao)  Ít gặp • Hạ huyết áp tư thế, loạn nhịp tim • Buồn nơn, nơn, chán ăn, táo bón, ỉa chảy, co thắt ruột • Mày đay, phát ban, nhiễm cảm ánh sáng • Hạ magnesi huyết, hạ natri huyết, tăng calci huyết, kiềm hóa giảm clor huyết, hạ phosphat huyết 16 TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG Tác dụng đối kháng gì?  chế phẩm gọi đối kháng hoạt tính chế phẩm làm giảm tiêu hủy tác động chế phẩm 17 Nhỏ 1-2 giọt atropine or pilocarpin vào mắt thỏ, quan sát giải thích tượng:  Nhỏ atropine: • đồng tử mắt thỏ giãn rộng • Giải thích: atropine chất đối kháng muscarin nên nhỏ vào mắt gây dãn đồng tử 18  Nhỏ pilocarpin: • đồng tử mắt thỏ co lại • Giải thích: pilocarpin chất đồng vận muscarin nên nhỏ vào mắt gây co đồng tử CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC So sánh đặc điểm đường hấp thu thuốc:  IV ( tiêm tĩnh mạch): • Đi thẳng vào tuần hoàn chung → F = 100%  IP ( tiêm phúc mơ): • Tiêm vào ổ bụng, nơi có nhiều mạch máu ni quan thể qua nên có F > IM & SC  IM ( tiêm bắp): • Tiêm vào bắp thịt , nơi có nhiều mạch máu ni qua nên có F > tiêm SC ( da)  SC ( tiêm da): • Dưới da có mạch máu, thần kinh lớn qua → F

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w