Slide siro potio nước thơm

34 507 0
Slide siro potio  nước thơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SIRO THUỐCTHS. ĐOÀN THANH TRÚCMỤC TIÊU1. Phân biệt được dạng siro thuốc với các dạng thuốc lỏngkhác về đặc điểm thành phần, cấu trúc, ưu nhược điểm.2. Trình bày và pha chế được 2 phương pháp điều chế sirođơn và siro thuốc.3. Phân tích được một số công thức điều chế siro thuốc I. ĐỊNH NGHĨASiro thuốc là chế phẩm dạng lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh dochứa hàm lượng đường Saccarose cao.Nồng độ đường của siro thuốc: 54% 64%Tỷ trọng của siro thuốc: 1,26 – 1,32II. PHÂN LOẠISIRO ĐƠNSIRO THUỐC(Dược chất)ƯU ĐiỂMHàm lượng đường cao ưu trương  hạn chếVSV, nấm mốcChe dấu mùi vị khó chịucủa thuốc, vị ngọt thích hợp cho trẻ emDung dịch nước  SKDcaoGiá trị dinh dưỡngNHƯỢC ĐiỂMDễ nhiễm VSV, nấm mốc nếupha chế, bảo quản khôngđúngCồng kềnh, phân liều khôngchính xácHoạt chất dễ hỏngKhông phù hợp với BN tiểuđườngIII. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNHòa tan đường: PP nóng PP nguộiĐo vàđiều chỉnhnồng độđườngLọc vàlàm trongIII. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNGĐ1: HÒA TAN ĐƯỜNGPhương pháp nóng Phương pháp nguộiĐường 165 g 180 gNước 100 ml 100 mlƯu điểm Điều chế nhanhHạn chế nhiễm khuẩnSiro không màu Không tạo đường khửNhược điểm Màu hơi vàng Tạo đường khử Thời gian lâuTỉ trọng 105°C: 1,2620°C: 1,3220°C: 1,32a Đo tỉ trọng:◦ Bằng tỉ trọng kế:Nồng độ đường % Tỉ trọng siro65 1,320764 1,314660 1,290655 1,2614III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNGIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNGIII. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNGIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNGa Đo tỉ trọng➢Bằng phù kế BaumeĐộ Baumé Tỉ trọng30o 1,262431o 1,273632o 1,284933o 1,296434o 1,308234,5o 1,310035o 1,320236o 1,3324III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNGIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNGb Phương pháp cân:1000ml siro đơn 64% = 1260g (105oC)1314g (20oC).c Nhiệt độ sôi:Nồng độ % Nhiệt độ sôi (0C)10 100,420 100,630 103,664 65 10580 112Điều chỉnh nồng độ đường đến nồng độ quy định:X: lượng nước cần thêm (g)d1: tỷ trọng của siro cần pha loãngd: tỷ trọng cần đạt đếnd2: tỷ trọng dung môi pha loãng (d2=1 nếu là nước)a: lượng siro cần pha loãng (g)X =a d2d1 ( −d )d1d −( d2)Ví dụ: Tính lượng đường và nước cần dùng để điều chế 150 g siro đơnbằng phương pháp nóng.Đáp án:Nồng độ đường trong siro: 64% Trong 100 g siro có 64 g đường150 g → ? x (g)Phương pháp nóng:165 g đường + 100 g nước96 g → ? y (g)Đáp án:a = 150 gd1 = 1,34d = 1,32d2 = 1X = ?Ví dụ: Sau khi pha chế, lượng siro thu được có tỉ trọng 1,34.Hãy tính lượng nước cần dùng để điều chỉnh tỉ trọng siro trênđến 1,32 ?X =a d2d1 ( −d )d1d −( d2)X =150 1 (1,34 −1,32)1,34  (1,32 −1)= 6,99  7mlIII. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠNGIAI ĐOẠN 3: LỌC VÀ LÀM TRONG SIRO ĐƠN◦ Lọc: Vải, giấy lọc lỗ xốp lớn◦ Phương pháp phụ lọc:◦ Bột giấy lọc◦ Lòng trắng trứng◦ Khử màu: than hoạt 3 5%Cách 1: Hòa tan dược chất hay dung dịch dược chất vào siro đơn:◦ Tính chất:◦ Siro có nồng độ đường thấp.◦ Pha chế ở quy mô nhỏ và công nghiệp.◦ Áp dụng: dược chất dễ tan trong siro đơn dược chất khó tan + dung môi thích hợp  phối hợp với siro đơn.◦ Dược chất: Hóa chất: natri bromid, acid citric…Bán TP: cồn thuốc, cao thuốc, dịch chiết đậm đặc…IV. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC Cách 2: hòa tan đường vào dung dịch dược chất◦ Tính chất:◦ Siro có nồng độ đường tối đa (64%).◦ Pha chế ở quy mô nhỏ.◦ Áp dụng: khi có dược liệu trong công thức.◦ Tiến hành: tùy theo tính chất của dược chất chứa trong dược liệu  hầm, sắc,hãm, ngấm kiệt  dịch chiết + đường theo tỷ lệ siro đơn điều chế theophương pháp nguội.IV. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC V. THÀNH PHẦN CỦA SIRO THUỐC◦ Đường: saccharose, glucose, fructose, sorbitol, mannitol,saccharin, aspartam…◦ Chất làm tăng độ tan: glycerin, propylen glycol, ethanol…◦ Chất làm tăng độ nhớt: Na CMC, PEG 1500, HPMC…◦ Chất tạo hệ đệm: acid citric, Na citrat, HCl, NaOH…◦ Chất chống oxi hóa: Na2EDTA, Na metabisulfit…◦ Chất bảo quản: Nipagin, Na benzoat…◦ Chất nhũ hóa: cremophor…◦ Chất màu, chất làm thơmVI. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG, BẢO QUẢN1 Kiểm nghiệm: Cảm quan Định tính Độ nhiễm khuẩn Tỉ trọng Định lượng2 Bảo quản:◦ Không đóng chai lúc nóng.◦ Bảo quản kín, nơi khô ráo, thoáng mát.POTIOThs Đoàn Thanh TrúcMỤC TIÊU◦1. Phân biệt được potio với các dạng thuốc khác◦2. Pha chế được vài potio điển hình với thành phần và cấutrúc khác nhau1. Định nghĩa – đặc điểmPotio = Thuốc nước, có vị ngọt (hàm lượng đường thấp ~20% siro),pha chế theo đơn, uống từng thìa và thời gian sử dụng ngắn.Phân loại: cấu trúc✓Potio (potio dung dịch)✓Potio hỗn dịch✓Potio nhũ tương2. Thành phầnHoạt chất: hóa chất tinh khiết dược dụng, dịch chiết toàn phần, caothuốc..Dung môi chất dẫn: nước, nước thơm, nước hãm hay nước sắc dượcliệu.Potio thường chứa 20% siro (siro đơn, siro gôm, siro thuốc…) → dễnhiễm VSV, nấm mốc3. Kỹ thuật điều chếThay đổi tùy thuộc dạng cấu trúc Cồn thuốc cao lỏng → trộn kĩ với siro trước khi thêm chất dẫn Cao mềm cao đặc → hòa tan trong siro nóng Dược chất không tan → thêm chất gây thấm, nhãn phụ “lắc trướckhi dùng” TP có dầu thảo mộc mỡ ĐV dầu khoáng → thêm chất nhũ hóa,nhãn phụ “lắc trước khi dùng” KHÔNG ĐƯỢC LỌC Potio dạng hỗn dịch, nhũ tương4. Ví dụPotio cồn quếCồn quế 4mlCồn 20mlSiro đơn 20mlNước cất vđ 100mlPotio canhkinaCao mềm canhkina 2gCồn quế 10gSiro vỏ cam đắng 30gNước cất vđ 150mlNƯỚC THƠMThs Đoàn Thanh TrúcMỤC TIÊUTrình bày được các phương pháp điều chế nước thơm1. ĐỊNH NGHĨA◦Nước thơm: là các chế phẩm chứa các chất dễ bay hơi cómùi thơm như tinh dầu, các acid bay hơi (A. acetic,cyanhydric…) hay các hợp chất ammoniac thu được bằngcất kéo dược liệu hoặc hòa tan tinh dầu vào trong nước◦Nước thơm dùng làm chất dẫn hoặc dung môi cho một sốdược chất mùi vị khó chịu◦Một số loại nước thơm có tác dụng dược lý: nước thơm láđào, nước thơm hạnh nhân đắng2. Kỹ thuật điều chếPhương pháp cất từ dược liệu có tinh dầuPhương pháp hòa tan tinh dầu trong nướcPhương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu◦ Nguyên tắc:Chưng cất → Nước bốc hơi mang theo tinh dầu → ngưng tụTinh dầu không tanTinh dầu tanTinh dầu GạnNước thơmPhương pháp cất từ dược liệu có tinh dầuCất kéo hơi nước Cất trực tiếpPhương pháp hòa tan tinh dầu trong nướcDùng cồn làm dung môi trung gian: Đơn giản, phù hợp pha chế nhỏ Nước thơm lẫn mùi cồn, nồng độ hòa tan thấpDùng bột Talc làm chất phân tán tinh dầu: Hệ số tan tinh dầu: 0,5gl. Talc hấp phụ 6070% tinh dầu Tiện lợi nhưng hao hụt tinh dầu, nước thơm đụcDùng chất diện hoạt: Mùi thơm mạnh, nồng độ tinh dầu cao, bảo quản lâu Vị đắng của chất diện hoạtKiểm soát chất lượng và bảo quản Nước thơm Đặc điểm nước thơm:◦Trong suốt, có mùi đặc trưng của chất thơm◦Dễ bị phân hủy, dễ mất mùi do nhiệt độ, ánh sáng hoặc VSV Bảo quản: lọ thủy tinh màu, nút kín, chỗ mát, thêm chất BQEND

SIRO THUỐC THS ĐOÀN THANH TRÚC MỤC TIÊU Phân biệt dạng siro thuốc với dạng thuốc lỏng khác đặc điểm thành phần, cấu trúc, ưu nhược điểm Trình bày pha chế phương pháp điều chế siro đơn siro thuốc Phân tích số cơng thức điều chế siro thuốc I ĐỊNH NGHĨA Siro thuốc chế phẩm dạng lỏng, vị ngọt, thể chất đặc sánh chứa hàm lượng đường Saccarose cao Nồng độ đường siro thuốc: 54% - 64% Tỷ trọng siro thuốc: 1,26 – 1,32 II PHÂN LOẠI SIRO ĐƠN SIRO THUỐC (Dược chất) ƯU ĐiỂM NHƯỢC ĐiỂM Hàm lượng đường cao  ưu trương  hạn chế VSV, nấm mốc Dễ nhiễm VSV, nấm mốc pha chế, bảo quản không Che dấu mùi vị khó chịu thuốc, vị  thích hợp cho trẻ em Cồng kềnh, phân liều khơng xác Dung dịch nước  SKD cao Hoạt chất dễ hỏng Giá trị dinh dưỡng Không phù hợp với BN tiểu đường III KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN Hòa tan đường: - PP nóng - PP nguội Đo điều chỉnh nồng độ đường Lọc làm III KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN GĐ1: HÒA TAN ĐƯỜNG Phương pháp nóng Phương pháp nguội Đường 165 g 180 g Nước 100 ml 100 ml Ưu điểm -Điều chế nhanh -Siro không màu -Hạn chế nhiễm khuẩn - Không tạo đường khử Nhược điểm - Màu vàng - Tạo đường khử Tỉ trọng 105°C: 1,26 20°C: 1,32 - Thời gian lâu 20°C: 1,32 III KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN GIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG a/ Đo tỉ trọng: ◦ Bằng tỉ trọng kế: Nồng độ đường % Tỉ trọng siro 65 1,3207 64 1,3146 60 1,2906 55 1,2614 III KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN GIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG a/ Đo tỉ trọng ➢Bằng phù kế Baume Độ Baumé Tỉ trọng 30o 1,2624 31o 1,2736 32o 1,2849 33o 1,2964 34o 1,3082 34,5o 1,3100 35o 1,3202 36o 1,3324 III KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN GIAI ĐOẠN 2: ĐO VÀ ĐIỀU CHỈNH NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG b/ Phương pháp cân: 1000ml siro đơn [ ] 64% = 1260g (105oC) 1314g (20oC) c/ Nhiệt độ sôi: Nồng độ % Nhiệt độ sôi (0C) 10 100,4 20 100,6 30 103,6 64 - 65 105 80 112 MỤC TIÊU ◦1 Phân biệt potio với dạng thuốc khác ◦2 Pha chế vài potio điển hình với thành phần cấu trúc khác Định nghĩa – đặc điểm Potio = Thuốc nước, có vị (hàm lượng đường thấp ~20% siro), pha chế theo đơn, uống thìa thời gian sử dụng ngắn Phân loại: cấu trúc ✓Potio (potio dung dịch) ✓Potio hỗn dịch ✓Potio nhũ tương Thành phần Hoạt chất: hóa chất tinh khiết dược dụng, dịch chiết tồn phần, cao thuốc Dung mơi / chất dẫn: nước, nước thơm, nước hãm hay nước sắc dược liệu Potio thường chứa 20% siro (siro đơn, siro gôm, siro thuốc…) → dễ nhiễm VSV, nấm mốc Kỹ thuật điều chế Thay đổi tùy thuộc dạng cấu trúc - Cồn thuốc/ cao lỏng → trộn kĩ với siro trước thêm chất dẫn - Cao mềm/ cao đặc → hịa tan siro nóng - Dược chất không tan → thêm chất gây thấm, nhãn phụ “lắc trước dùng” - TP có dầu thảo mộc/ mỡ ĐV/ dầu khống → thêm chất nhũ hóa, nhãn phụ “lắc trước dùng” - KHÔNG ĐƯỢC LỌC Potio dạng hỗn dịch, nhũ tương Ví dụ Potio cồn quế Cồn quế 4ml Cồn 20ml Siro đơn 20ml Nước cất vđ 100ml Potio canhkina Cao mềm canhkina 2g Cồn quế 10g Siro vỏ cam đắng 30g Nước cất vđ 150ml NƯỚC THƠM Ths Đồn Thanh Trúc MỤC TIÊU Trình bày phương pháp điều chế nước thơm ĐỊNH NGHĨA ◦Nước thơm: chế phẩm chứa chất dễ bay có mùi thơm tinh dầu, acid bay (A acetic, cyanhydric…) hay hợp chất ammoniac thu cất kéo dược liệu hòa tan tinh dầu vào nước ◦Nước thơm dùng làm chất dẫn dung môi cho số dược chất mùi vị khó chịu ◦Một số loại nước thơm có tác dụng dược lý: nước thơm đào, nước thơm hạnh nhân đắng Kỹ thuật điều chế - Phương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu - Phương pháp hòa tan tinh dầu nước Phương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu ◦ Nguyên tắc: Chưng cất → Nước bốc mang theo tinh dầu → ngưng tụ Tinh dầu & Nước thơm Gạn Tinh dầu không tan & Tinh dầu tan Phương pháp cất từ dược liệu có tinh dầu Cất kéo nước Cất trực tiếp Phương pháp hòa tan tinh dầu nước Dùng cồn làm dung môi trung gian: - Đơn giản, phù hợp pha chế nhỏ - Nước thơm lẫn mùi cồn, nồng độ hòa tan thấp Dùng bột Talc làm chất phân tán tinh dầu: - Hệ số tan tinh dầu: 0,5g/l Talc hấp phụ 60-70% tinh dầu - Tiện lợi hao hụt tinh dầu, nước thơm đục Dùng chất diện hoạt:\ - Mùi thơm mạnh, nồng độ tinh dầu cao, bảo quản lâu - Vị đắng chất diện hoạt Kiểm soát chất lượng bảo quản Nước thơm * Đặc điểm nước thơm: ◦ Trong suốt, có mùi đặc trưng chất thơm ◦ Dễ bị phân hủy, dễ mùi nhiệt độ, ánh sáng VSV * Bảo quản: lọ thủy tinh màu, nút kín, chỗ mát, thêm chất BQ END ... chiết toàn phần, cao thuốc Dung môi / chất dẫn: nước, nước thơm, nước hãm hay nước sắc dược liệu Potio thường chứa 20% siro (siro đơn, siro gôm, siro thuốc…) → dễ nhiễm VSV, nấm mốc Kỹ thuật điều... liệu hòa tan tinh dầu vào nước ? ?Nước thơm dùng làm chất dẫn dung môi cho số dược chất mùi vị khó chịu ◦Một số loại nước thơm có tác dụng dược lý: nước thơm đào, nước thơm hạnh nhân đắng Kỹ thuật... Potio dạng hỗn dịch, nhũ tương Ví dụ Potio cồn quế Cồn quế 4ml Cồn 20ml Siro đơn 20ml Nước cất vđ 100ml Potio canhkina Cao mềm canhkina 2g Cồn quế 10g Siro vỏ cam đắng 30g Nước cất vđ 150ml NƯỚC

Ngày đăng: 21/09/2020, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan