1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thành phố Hải Phòng tử năm 1888 đến năm 1945 : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 54 05

255 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 13,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI PHƢƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1888 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62225405 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHÁNH PGS.TSKH NGUYỄN HẢI KẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phương LỜI CẢM ƠN Bản luận án kết trình học tập, nghiên cứu khoa học gần thập kỷ tác giả với giúp đỡ quý báu nhiều Thầy Cơ giáo, nhà khoa học, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Thầy không hướng dẫn khoa học mà cịn ln động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin dành lời tri ân tới Cố PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, người Thầy đồng hướng dẫn thực luận án này, người khơi mở, định hướng nghiên cứu đô thị bắt đầu nghiên cứu tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập công tác Khoa Lịch sử Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người bảo, giúp đỡ, quan tâm, khích lệ để tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS David Marr, TS Li Tana… người gợi mở nhiều ý tưởng cho luận án tạo điều kiện để tơi tiếp cận với nghiên cứu học giả nước Đại học Quốc gia Australia Luận án khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm lãnh đạo viên chức Thành ủy Hải Phòng, Sở VHTT&DL, Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở Xây dựng, Viện Quy hoạch Kiến trúc, Trung tâm KHXH&NV thành phố Hải Phịng, Cơng ty TNHHMTV Cảng Hải Phịng, Cơng ty CPDV Đường sắt Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử, Hội Hải Phòng học thành phố Hải Phòng, CLB người yêu Hải Phòng lãnh đạo nhân dân phường An Biên, Dư Hàng, Đông Khê, Gia Viên, Hàng Kênh, Hạ Lý, Thượng Lý…, quan, cá nhân nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp đỡ lần khảo sát thực địa Tôi chân thành cảm ơn bà Phan Thu Hương, Giám đốc Thư viện Tổng hợp thành phố Hải Phòng, ông Nguyễn Văn Phương, Giám đốc Bảo tàng thành phố Hải Phòng, cộng tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng chia sẻ tài liệu, tận tình phục vụ cho người nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh động viên, khích lệ, sẻ chia, gánh vác cơng việc để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.1.3 Những kết đạt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.2 Tổng quan nguồn tƣ liệu 15 1.2.1 Tư liệu lưu trữ 15 1.2.2 Thư tịch cơng trình nghiên cứu 16 1.2.3 Tư liệu báo chí 18 1.2.4 Tư liệu ảnh, đồ 20 1.2.5 Tư liệu điều tra khảo sát 21 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 23 2.1 Vùng đất Hải Phòng từ khởi thủy đến năm 1874 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 23 2.1.2 Địa Hải Phòng với quan hệ nước 26 2.1.3 Hiệp ước Philastre năm 1874 hình thành thị Hải Phòng 29 2.2 Hải Phòng: từ “nhƣợng địa” năm 1874 đến “thành phố” năm 1888 31 2.2.1 Q trình hồn thiện tổ chức hành 31 2.2.2 Quá trình tập trung dân cư đô thị 34 2.2.3 Bước đầu hình thành kinh tế đô thị 36 2.2.4 Biến đổi đời sống xã hội 41 2.2.5 Diện mạo thành phố Hải Phòng thành lập năm 1888 43 i 2.3 Chính sách đầu tƣ, khai thác quy hoạch thành phố Hải Phòng thực dân Pháp 47 2.3.1 Chính sách đầu tư, khai thác thực dân Pháp 47 2.3.2 Quy hoạch thành phố Hải Phòng 50 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 59 3.1 Kinh tế công nghiệp 59 3.1.1 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1874-1914 60 3.1.2 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1914-1929 61 3.1.3 Sản xuất công nghiệp giai đoạn 1929-1945 62 3.2 Kinh tế thƣơng nghiệp 63 3.2.1 Hoạt động cảng Hải Phòng 63 3.2.2 Hoạt động thương nhân người Pháp 66 3.2.3 Hoạt động thương nhân Trung Quốc 68 3.2.4 Hoạt động thương nhân người Việt 73 3.3 Các ngành kinh tế khác 77 3.3.1 Giao thông vận tải, ngân hàng 77 3.3.2 Kinh tế thủ công nghiệp, ngư nghiệp, du lịch-dịch vụ 81 3.3.3 Kinh tế nông nghiệp 83 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 89 4.1 Bộ máy quyền 89 4.2 Biến đổi dân số cấu dân cƣ 91 4.2.1 Biến đổi dân số 91 4.2.2 Các cộng đồng dân cư thành phố Hải Phòng 95 4.3 Biến đổi giai cấp phong trào đấu tranh cách mạng 103 4.3.1 Biến đổi giai cấp 103 4.3.2 Các phong trào đấu tranh cách mạng 108 Tiểu kết chƣơng 116 ii CHƢƠNG VĂN HÓA - GIÁO DỤC .118 5.1 Văn hóa đảm bảo đời sống 118 5.1.1 Ẩm thực 118 5.1.2 Trang phục 119 5.1.3 Nhà 121 5.1.4 Phương tiện giao thông 123 5.2 Giáo dục, y tế, thể thao 125 5.2.1 Giáo dục 125 5.2.2 Y tế 127 5.2.3 Thể thao 129 5.3 Báo chí, xuất 129 5.3.1 Báo chí 129 5.3.2 Xuất 132 5.4 Văn hóa tinh thần 132 5.4.1 Tôn giáo 132 5.4.2 Tín ngưỡng 134 5.4.3 Văn học nghệ thuật 136 Tiểu kết chƣơng 141 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOC Công báo Nam Kỳ BOIF/ JOIF Công báo Đông Dương thuộc Pháp ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội IDEO Nhà in Viễn Đông KHKT Khoa học Kỹ thuật KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KH&CN Khoa học Công nghệ LATS Luận án Tiến sĩ MPAT Tạp chí Người hướng dẫn xứ Trung-Bắc Kỳ NXB Nhà xuất pp từ trang… đến trang… RST Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ TN&MT Tài nguyên Môi trường TSKH Tiến sĩ Khoa học TTLTQG Trung tâm Lưu trữ Quốc gia UBND Ủy ban Nhân dân VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT &DL Văn hóa Thể thao Du lịch Vol Tập TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập Hải Phịng 1875-1888 37 2.2 Giá trị hàng hóa xuất nhập theo thị trường qua cảng Hải Phòng 1875-1888 38 2.3 Số lượng tàu cập cảng Hải Phòng theo quốc tịch 1875-1888 39 3.1 Phân bố ruộng đất thành phố Hải Phòng qua tư liệu địa bạ 83 3.2 Phân hóa diện tích ruộng đất thành phố Hải Phịng 84 3.3 Phân hóa sở hữu tư nhân thành phố Hải Phòng 85 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số Hải Phòng theo quốc tịch năm 1888 35 4.1 Biến động dân số Hải Phòng thời thuộc địa 92 Sơ đồ 3.1 Mô hình đợt mở rộng khơng gian thị Hải Phòng 53 Bản đồ 2.1 Hải Phòng năm 1874 47 2.2 Thành phố Hải Phòng năm 1888 47 2.3 Xác định vị trí thành phố Hải Phịng năm 1888 đồ hành thành phố Hải Phòng 47 3.2 Không gian đô thị Hải Phòng 53 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa mạnh mẽ Ở mức độ định, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa có điểm tương đồng với q trình thị hóa Vì vậy, nghiên cứu đời phát triển đô thị lịch sử để tìm quy luật vận động, biến đổi góp phần định hướng phát triển cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Hải Phòng-phần lãnh thổ nằm ven biển, coi phên dậu phía Đơng (nhìn từ thủ Hà Nội) sớm hình thành lịch sử, gắn liền với truyền thuyết khởi nghĩa từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, với công khai hoang mở đất người ven biển, với chứng tích lịch sử chiến công hiển hách chống lực bành trướng phương Bắc Song, phần nhân, lõi vùng đất ấy, phần động phát triển mạnh mẽ để ghi dấu ấn tâm thức người Việt phần thị, nội thành phố lại hình thành muộn màng vào năm 70 kỷ XIX Ngay từ đầu, Hải Phịng mang tính lai tạo thành thị phong kiến với thành thị thực dân, nghĩa đời thành phố Hải Phòng thời cận đại kế thừa thị tứ trung đại kết hợp với tác động sách bình định khai thác thực dân Pháp Việt Nam cuối kỷ XIX Vì vậy, Hải Phịng mang lịng nét chung đô thị Việt Nam đồng thời lại có nét riêng, khu biệt với thị khác Tìm hiểu nét chung riêng thị tìm với phong phú, đa dạng chỉnh thể thống đô thị Việt Nam Thành phố Hải Phòng đời gắn liền với yếu tố cảng sông-cảng biển, với kinh tế công thương đầy biến động tầng lớp cư dân đa thành phần, đa quốc tịch vừa phong phú vừa phức tạp Đặc biệt, hoạt động giao thương đô thị tách rời với đô thị, trung tâm kinh tế khác vùng dựa vào hệ thống đường sơng, đường biển Thêm vào đó, thời kỳ cận đại, hoạt động giao thương cảng thị gắn chặt với hoạt động xuất nhập cảng với điểm đến Vân Nam, Thượng Hải, Hồng Kơng… Thêm vào đó, lịch sử hình thành phát triển Hải Phịng nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng có dấu mốc quan trọng Có thể phân chia theo địa giới: Hải Phòng phần tỉnh Hải Dương Hải Phòng với tư cách đơn vị hành độc lập; theo tạo lập đơn vị hành Các nghị thành lập, bãi bỏ sửa đổi thuế, lĩnh canh, độc quyền tô thuế, lập thuế đặc biệt định khoản vay cho vay liên quan đến đặt tên phố, quảng trường có hiệu lực sau Tồn quyền phê chuẩn khơng kể đến quy định dành cho Hội đồng địa phương có hiệu lực quy định điều 78 Luật tài ngày 13/4/1898 Hội đồng thành phố triệu tập để nghị vấn đề sau: - Dự án mốc giới tuyến đường lớn nội đô, - Thành lập sở tế bần, - Nhận tài sản hiến tặng dành cho sở tế bần, giấy phép cho vay, mua, trao đổi, nhượng, kiện cáo thỏa hiệp sở tế bần, ngân sách toán sở nhận cứu trợ từ quỹ ngân sách thành phố - Cách thức tính thuế, giá quy định thu thuế nhập thị đường biển - Mọi vấn đề liên quan mà Hội đồng thành phố triệu tập ý kiến theo luật định quan hành cấp tham vấn Hội đồng thành phố khơng phép công bố tuyên bố, thỉnh nguyện đưa thỉnh nguyện mang tính trị hay liên quan đến quyền cấp Các văn nghị vi phạm điều khoản bị coi khơng có hiệu lực Hội đồng thành phố bị đình giải tán Phần II Đốc lí Phó Đốc lí Đốc lí Phó Đốc lí Sài Gịn, Phó Đốc lí Hà Nội Hải Phịng bầu số thành viên Hội đồng Tại Hà Nội Hải Phịng, chức Đốc lí tra quan cai trị dân Đông Dương đảm trách Thanh tra quan cai trị bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm theo đề nghị Thống sứ Bắc Kỳ Ở Sài Gòn, Hội đồng thành phố bầu Đốc lí Phó Đốc lí, Hà Nội Hải Phịng, Phó Đốc lí bầu thành viên Hội đồng theo hình thức bỏ phiếu kín với đa số tuyệt đối Nếu sau vịng bỏ phiếu, không ứng cử viên nhận đa số tuyệt đối, tiến hành bỏ phiếu vòng với đa số tương đối Trường hợp ngang số phiếu ủng hộ, người nhiều tuổi trúng cử Việc bổ dụng thông báo trực tiếp với người đứng đầu quyền địa phương cơng bố rộng rãi 24 kể từ thời gian có kết luận bầu cử thức, niêm yết trước cổng Tịa Đốc lí Đốc lí chịu phân cơng quyền, trường hợp vắng mặt khơng thể đến ủy quyền có giám sát giao trách nhiệm cho nhiều Phó Đốc lí, thành viên Hội đồng thành phố chức liên quan đến sĩ quan hộ tịch, phân công ký xác nhận, chứng thực giám sát cảnh sát - 60 - Trường hợp Đốc lí từ chối ban hành văn theo luật định, người đứng đầu quyền địa phương thơng qua đại lí đặc biệt tiến hành hình thức kỷ luật Đốc lí Đốc lí bổ nhiệm chức danh cấp xã không quy định quyền bổ nhiệm đặc biệt đạo luật, sắc lệnh nghị định Tồn quyền Đốc lí có quyền treo chức cách chức chức danh Đốc lí cho tun thệ ủy thác cho nhân viên thuộc quyền bổ nhiệm với điều kiện phải người đứng đầu quyền địa phương chấp thuận Dưới kiểm soát Hội đồng thành phố giám sát quyền cấp trên, Đốc lí giao: - Giữ gìn quản lý tài sản thành phố, cho tiến hành hoạt động bảo tồn thuộc thẩm quyền; - Quản lí nguồn thu, giám sát quan thành phố kế toán thành phố; - Chuẩn bị đề nghị ngân sách, định khoản chi; - Chỉ đạo công việc thành phố; - Bổ sung biện pháp liên quan đến đường sá thành phố; - Ký kết giao kèo, thông qua hợp đồng cho thuê tài sản đấu thầu công trình thành phố theo luật định; - Thơng qua văn tự mua bán, trao đổi, chia, nhận tài sản hiến tặng, mua, giao dịch; - Thực thi định Hội đồng thành phố Dưới giám sát quyền cấp trên, Đốc lí phụ trách kiểm sốt thành phố thực thi văn tự có liên quan quyền cấp đưa Với cho phép quyền cấp trên, Đốc lí giao: công bố thực thi luật định, tiến hành biện pháp an ninh chung, có chức đặc biệt theo quy định luật pháp Người đứng đầu quyền địa phương bổ nhiệm khẩn cấp vào chức danh Đốc lí Đốc lí đương nhiệm qua đời, chôn cất mai táng hợp lẽ không phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng Đốc lí ban hành nghị định để: thị thực biện pháp mang tính địa phương vấn đề luật pháp giáo quyền cho phép theo dõi; công bố luật quy định kiểm soát kêu gọi cơng dân tn thủ Các nghị định Đốc lí ban hành gửi trực tiếp lên người đứng đầu quyền địa phương Người đứng đầu quyền địa phương hũy bỏ hỗn thi hành nghị định Các nghị định quy định dài hạn có - 61 - hiệu lực tháng sau gửi lên người đứng đầu quyền địa phương cho phép thực thi Các nghị định Đốc lí mang tính bắt buộc sau thơng báo đến bên liên quan, thông qua bố cáo niêm yết, viết tiếng Pháp, chữ Hán chữ Quốc ngữ Bố cáo có giá trị Đốc lí xác nhận Các nghị định, văn tự công bố thông báo ghi theo thứ tự ngày tháng sổ đăng ký Tịa Đốc lí Việc kiểm sốt thành phố nhằm đảm bảo trật tự, an ninh vệ sinh công cộng gồm: - Các vấn đề liên quan đến an ninh, lại tuyến phố, bến cảng, quảng trường đường sá, dọn sạch, chiếu sáng, thu gom rác thải, phá hủy sửa chữa cơng trình có nguy sụp đổ, cấm đặt để đồ cửa sổ phần khác cơng trình gây hại rơi xuống không vứt đồ vật gây tổn thương người đường gây mùi khó chịu - Trấn áp hành động ảnh hưởng đến an ninh trật tự ẩu đả, cãi lộn kéo theo tụ tập kích động phố, gây náo loạn nơi công cộng, tụ tập, gây ồn hay tụ tập ban đêm làm xáo trộn nghỉ ngơi người dân hành vi khác tổn hại đến an ninh - Duy trì trật tự nơi tập trung đông người hội chợ, chợ, nơi biểu diễn, nơi vui chơi, quán cà phê, nhà thờ nơi công cộng khác - Di dời hài cốt, mai táng, chơn cất, trì trật tự nghĩa trang, không cho phép dựng dấu hiệu khác biệt ghi đặc biệt lý tơn giáo, tín ngưỡng hồn cảnh qua đời - Kiểm tra tính xác cân đong đo đếm quầy bán lẻ lương thực vệ sinh dịch tễ thực phẩm bày bán - Ngăn ngừa tai nạn, thảm họa như: hỏa hoạn, lũ lụt, bệnh dịch truyền nhiễm, dịch động vật kết hợp với biện pháp phịng ngừa thích hợp, phân phát đồ cứu trợ cần thiết có thẻ kêu gọi can thiệp quyền cấp - Tiến hành biện pháp tạm thời bệnh nhân tâm thần mà tình trạng sức khỏe gây hại tới luân thường đạo đức, ảnh hưởng đến an toàn người dân tài sản - Ngăn ngừa giải vụ việc đáng tiếc xảy thú sổng chuồng Đốc lí kiểm sốt việc lại tuyến đường thuộc địa đường giao thông khu dân cư thuộc phạm vi quản lý Đốc lí cho phép dừng đỗ tạm thời đường công cộng, bờ sông, bến cảng, kè sông nơi cơng - 62 - cộng khác đóng thuế theo bảng giá biểu thuế suất quy định Việc quy định giới hạn đường, cấp giấy phép xây dựng giấy phép đường sá quan có thẩm quyền cấp, sau Đốc lí đưa kết luận trường hợp nằm quy định Phần III Quản trị thành phố Chương I Tài sản cơng trình Tài sản thành phố khơng dùng cho lợi ích chung bán Hình thức bán Tồn quyền định Mọi cơng trình xây cải tạo thực theo vẽ báo giá Hội đồng thành phố phê chuẩn, trừ ngoại lệ quy định đạo luật đặc biệt Ngoài ra, vẽ báo giá cịn phải người đứng đầu quyền địa phương phê chuẩn Người đứng đầu quyền địa phương phê chuẩn bỏ thầu cơng trình, giao kèo có giá trị 1.000 đồng Việc nhượng độc quyền cơng trình lớn thành phố phải Tồn quyền phê chuẩn Chương III Ngân sách chung Đông Dương Ngân sách thành phố chia thành ngân sách thường xuyên ngân sách không thường xuyên Ngân sách thường xuyên bao gồm: - Các nguồn thu từ tài sản mà người dân không hưởng vật - Khoản thu % thường xuyên đặc biệt Hội đồng thành phố thông qua giới hạn tối đa theo quy định năm tài khóa Tồn quyền, Hội đồng tối cao Đông Dương hay Ủy ban thường trực - Phần đóng góp ngân sách thành phố chủ yếu dựa vào thuế trực thu địa phận thành phố - Các khoản thu đò phà ranh giới thành phố phục vụ tuyến đường phần bảo dưỡng thuộc trách nhiệm Hội đồng thành phố - Các khoản thu từ bán chỗ hội chợ, chợ, lò mổ theo biểu bảng thuế suất - Khoản thu từ cấp phép cho phương tiện đỗ mua chỗ trước đường công, sông, cảng, kè sông nơi công cộng khác - Tiền thu từ lộ phí, phí cân, đong, đo đếm, thuế cầu đường loại thuế hợp pháp khác - Phí nhượng đất nghĩa trang cơng cộng khoản thu khác - Khoản thu từ nhượng nước, hút bùn, dọn rác đường công nhượng quyền khác quan thành phố cho phép - Khoản thu từ gửi văn hành hộ tịch - 63 - - % từ thu phạt theo phán tịa kiểm sốt tiểu hình kiểm soát đơn - Các khoản thu từ thuế theo quy định Ngân sách không thường xuyên bao gồm: - Thuế đặc biệt phép - Phí thu từ tài sản chuyển nhượng - Tài sản hiến tặng di tặng - Các khoản thu từ cho vay khoản thu đột xuất - Trợ cấp cho thành phố trích từ quỹ ngân sách địa phương… Các khoản chi bắt buộc thành phố bao gồm: - Lương phí đại diện tra Đốc lí, chi phí bảo dường Tịa Đốc lí - Chi phí văn phịng in ấn phục vụ cơng việc thành phố, đặt mua tập san Luật - Chi phí cho hội nghị tồn thể bầu cử - Phí đăng ký hộ tịch - Lương tiền chiết khấu nhân viên thu thuế thành phố phí thu thuế - Lương chi phí khác cho nhân kiểm soát thành phố - Sửa chữa lớn bảo dưỡng cơng trình cơng cộng - Làm hàng rào bảo dưỡng nghĩa trang thành phố - Chi phí xây dựng, bảo quản giữ gìn thường xun sơ đồ địa giới đo thủy chuẩn - Lương thư ký nhân viên Tịa Đốc lí, nhân viên lục lộ đường sá - Chi phí phát sinh… - 64 - Bảng 5.1 Số lượng tàu cập cảng Hải Phòng theo quốc tịch 1875-1888 Trung Hoa Quốc Kỳ 1876 13 1877 Năm Anh 1875 Đơn vị: Chiếc Các Tổng nước cộng khác Pháp Đức Nhật 0 0 2 0 18 29 11 14 14 75 1878 32 10 21 21 2 94 1879 35 24 20 5 94 1880 34 38 22 6 117 1881 35 31 17 9 110 1882 29 22 8 11 86 1883 26 13 60 1884 27 16 59 1885 44 39 41 131 1886 33 58 53 45 192 1887 45 66 55 50 217 1888 27 78 20 17 143 Tổng cộng 411 143 94 335 250 157 1398 Tỷ lệ % 29,40 10,23 6,72 23,96 17,89 0,57 11,23 100 Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần B, Bảng - 65 - Bảng 5.2 Tổng giá trị hàng hóa xuất nhập Hải Phòng 1875-1888 Tốc độ Năm Nhập 1875 866 100% 1876 4600 1877 tăng trưởng Xuất Đơn vị: 1.000.000 francs Tốc độ Hiệu số tăng trưởng xuất nhập 682 100% -184 531% 5834 855% 1234 8603 993% 7979 1170% -624 1878 8588 992% 8866 1300% 278 1879 4330 500% 6520 956% 2190 1880 5150 595% 7513 1102% 2363 1881 5181 598% 7412 1087% 2231 1882 5307 613% 6113 896% 806 1883 3648 100% 4440 100% 792 1884 9226 253% 723 16% -8503 1885 18491 507% 721 16% -17770 1886 13370 367% 726 16% -12644 1887 28826 790% 608 14% -28218 1888 30191 828% 9339 210% -20852 Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần B, Bảng 2a-2b - 66 - Bảng 5.3 Giá trị hàng hoá xuất nhập theo thị trường qua cảng Hải Phòng 1875-1888 Đơn vị: 1.000.000 francs Nhập Xuất Năm Pháp thuộc địa Nước Tổng cộng 1875 1876 1877 1878 1879 1880 1881 1882 1883 1884 1885 1886 1887 1888 14 77 1114 1595 941 25 69 118 406 2016 3422 4655 7328 6521 42 3303 6439 5293 2188 5015 5102 4832 2953 7105 14615 17346 19454 22911 56 3380 7553 6888 3129 5040 5171 4950 3359 9121 18037 22001 26782 29432 Pháp thuộc địa 55 1234 1468 1606 445 920 555 741 650 79 50 65 82 164 Nước Tổng cộng 627 4570 6511 7260 5924 4724 6114 5289 3786 627 546 414 457 8946 682 5804 7979 8866 6369 5644 6669 6030 4436 706 596 479 539 9110 Nguồn: Gilles Raffi, Hải Phòng - nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Phụ lục, Phần C, Bảng - 67 - Bảng 5.4 Dân số thành phố Hải Phòng thời thuộc địa Năm Tổng dân số 1877 6.000 1880 8.000 1888 Thành phần dân cư Người Việt Người Âu Người Hoa Cư dân khác 10.000 9.600 200 200 1891 15.000 12.000 1900 16.000 11.500 980 3.500 70 1905 18.427 11.000 1.000 6.350 771 1913 55.811 1.8222 8.523 1920 66.848 1923 79.090 1929 97.620 1942 72.674 2.000 10.250 74.599 1.7663 13.538 2.130 20.000 Gồm 45 người Nhật 32 người Ấn Có 1.687 người Pháp Theo mơ tả Lavraut 1.549 người Pháp có 592 đàn ơng, 464 phụ nữ, 227 bé trai 266 bé gái - 68 - Bảng 5.5 Phân bố ruộng đất xã nội thành Hải Phòng đầu kỷ XX STT Tên xã Tổng số Công điền Tư điền Thần từ Phật tự Thổ trạch viên trì Ghi Niệm Nghĩa 294.3.3.2 42.8.2.2 199.6.3.4 23.1.3.8 28.7.8.8 Đôn Nghĩa 304.2.8.7 25.5.10.5 206.4.10.1 4.6.11.3 57.5.6.8 An Dương 197.9.6.4 93.9.13.9 25.3.10.3 1.3.2.3 77.2.9.9 Lạc Viên 298.5.1.7 147.4.6.1 113.1.2.7 0.3.12.0 37.5.10.9 Thượng Lý 230.7.13.5 66.2.0.0 121.5.6.6 5.4.11.0 37.5.10.9 An Chân 184.1.0.2 24.7.0.9 143.9.11.1 15.4.3.2 An Trì 248.5.8.5 8.4.8.9 227.6.13.3 0.1.14.1 Hàng Kênh 585.6.7.5 249.9.10.4 89.3.3.5 0.1.12.6 219.4.11.0 Công pha: 26.7 An Biên 378.2.5.8 54.7.7.0 190.1.8.0 3.9.10.9 98.7.9.9 Công thổ: 30.6 10 Đông Khê 381.3.3.3 124.8.8.0 146.0.14.3 1.7.0.0 108.6.11.0 11 Phụng Pháp nam thôn 175.2.7.7 39.9.12.0 87.1 4.9 0.3.1.0 47.8.4.8 12 Phụng Pháp bắc thôn 144.4.10.9 22.1.0.0 93.8.7.9 13 Thượng Đoạn 167.6.10.7 72.7.7.7 62.4.14.8 6.0.0.0 26.4.3.2 14 Đoạn Xá 22.0.7.8 20.8.12.7 180.1.11.3 5.0.0.0 15.9.13.8 15 Phương Lưu 306.2.11.4 152.5.8.5 63.8.8.5 5.0.0.0 16 Vạn Mỹ 91.9.12.6 31.1.8.5 36.3.7.9 3.3.0.9 21.1.10.3 17 Hạ Đoạn 541.6.12.9 61.3.6.7 456.5.9.0 3.6.14.9 20.0.12.3 12.2.2.2 28.5.3.0 51.1.8.4 Công thổ: 33.7.1 - 69 - 18 Phú Xá 80.3.3.2 13.9.14.3 43.5.5.4 3.7.13.5 19.0.0.0 19 Lương Xâm 518.6.12.3 243.7.2.5 239.4.5.3 5.0.0.0 30.5.4.5 20 Lương Khê 188.4.6.4 101.6.4.0 68.8.13.8 2.0.0.0 15.3.7.0 Công pha:0.5.11.6 21 Xâm Đông 169.2.0.6 121.4.11.6 34.5.0.5 22 Xâm Bồ 303.1.4.5 111.5.5.2 153.8.14.4 13.8.0.9 23.8.14.0 23 Lũng Bắc 153.3.14.9 24.4.0.0 73.5.7.9 13.4.0.2 42.0.6.8 24 Trung Hành 248.0 14.2 84.7.3.0 82.6.4.9 4.8.4.9 25 Kiều Sơn 77.9.3.0 26.7.3.4 25.4.6.3 26 Đông An 79.1.3.0 67.6.1.5 27 An Khê 140.0.13.6 75.4.12.8 36.8.9.4 27.7.6.4 28 Lực Hành 85.0.3.1 57.2.10.7 6.5.12.6 21.4.6.8 29 Thư Trung 34.9.12.7 15.1.0.0 5.5.5.7 14.3.7.0 30 Cát Bi 382.5.14.9 320.7.11.7 33.2.13.2 31 Cát Khê 116.6.6.7 76.9.8.9 29.7.12.0 32 Đồng Xá 331.0.1.0 64.7.0.0 202.8.3.5 13.2.3.5 74.4.1.4 Công điền: 1.5 25.7.8.3 11.5.1.5 3.0.0.0 25.5.5.0 9.9.0.8 0.2.0.0 63.2.12.5 - 70 - Bảng 5.6 Chất lượng ruộng đất xã nội thành Hải Phịng đầu kỷ XX TT Tên xã Cơng điền Loại Loại 4.2.12.6.2 Loại 38.5.4.5.8 Tổng số 199.6.3.4 Tư điền Loại Loại 199.6.3.4 Niệm Nghĩa Tổng số 42.8.2.2 Đôn Nghĩa 35.5.10.5 3.5.8.5 32.0.2.0 206.4.10.1 20.4.7.0 186.0.3.1 An Dương 93.9.13.9 18.7.14.8 75.1.14.1 25.3.10.3 17.7.8.8 7.6.1.5 Lạc Viên 147.4.6.1 18.0.0.0 129.4.6.1 113.1.2.7 33.9.5.3 67.8.10.6 Thượng Lý 62.2.0.0 19.8.9.0 46.3.6.0 121.5.6.5 36.4.8.8 85.0.12.8 An Chân 24.7.0.9 4.9.6.2 19.7.9.7 143.9.11.1 43.1.1.1 100.8 10.0 An Trì 8.4.8.9 8.4.8.9 227.6.13.3 68.3.0.0 159.3.13.3 Hàng Kênh An Biên 10 Đông Khê 124.8.8.0 11 Phụng Pháp nam thôn 12 249.9.10.4 24.9.4.5 11.3.1.8 Loại 49.5.14.8 175.4.6.1 89.3.3.5 35.7.4.4 53.5.14.1 11.9.0.1 42.8.6.9 190.1.8.0 28.0.4.6 162.1.3.4 22.3.8.0 63.6.0.0 146.0.14.3 43.8.4.3 73.0.7.1 39.9 12.0 12.0.0.0 27.9.12.0.0 87.1.4.9 26.1.6.0 60.9.13.9 Phụng Pháp bắc thôn 22 1.0.0 22.1.0.0 93.8.7.9 40.0.7.9 53.8.0.0 13 Thượng Đoạn 72.7.7.7 28.8.3.8 43.9.3.9 62.4.14.8 24.9.14.9 37.4.14.9 14 Đoạn Xá 20.8.12.7 12.5.4.6 8.3.8.1 180.1.11.3 111.1.0.8 69.0.10.5 15 Phương Lưu 152.5.8.5 30.5.1.7 122.0.6.8 63.8.8.5 12.5.13.7 51.2.9.8 16 Vạn Mỹ 31.1.8.5 6.2.2.0 24.9.6.5 36.3.7.9 7.2.10.5 29.0 12.4 54.7.7.0 38.9.0.0 29.2.2.9 - 71 - 17 Hạ Đoạn 61.3.6.7 41.3.1.7 20.0.5.0 18 Phú Xá 13.9.4.3 1.3.14.9 6.9.14.5 19 Lương Xâm 243.7.2.5 20 Lương Khê 101.6.4.0 21 Xâm Đông 121.4.11.6 22 Xâm Bồ 115.5.5.2 23 Lũng Bắc 24 456.5.9.0 183.5.9.0 80.2.11.0 5.5.14.9 43.5.5.4 21.7.10.0 21.7.10.4 97.4.13.0 146.2.4.5 239.4.5.3 95.7.11.3 143.6.9.0 41.2.7.6 60.3.11.4 68.8.13.8 27.5.8.5 41.3.5.3 121.4.11.6 34.5.0.5 3.4.7.5 31.0.8.0 33.4.9.0 78.0.11.2 153.8.14.4 30.7.11.8 123.1.2.6 24.4.0.0 14.6.6.0 9.7.9.0 73.5.7.9 36.7.11.0 14.7.2.2 Trung Hành 84.7.3.0 16.9.4.6 67.7.13.4 82.6.4.9 19.0.9.8 63.5.10.1 25 Kiều Sơn 26.7.3.4 10.6.13.3 10.6.13.5 25.4.6.3 13.2.3.1 12.2.3.2 26 Đông An 67.6.1.5 27.0.6.6 40.5.9.9 27 An Khê 75.4.12.8 31.6.8.0.4 43.8.4.7.6 36.8.9.4 7.3.10.8 25.8.0.7 28 Lực Hành 57.2.10.7 57.2.10.7 6.5.12.6 1.3.2.5 5.2.10.1 29 Thư Trung 15.1.0.0 4.5.4.5 7.5.7.5 5.5.5.7 1.6.9.2 2.7.10.4 30 Cát Bi 230.7.11.7 94.5.0.4 226.2.11.3 33.2.13.2 9.9.12.9 23.3.0.3 31 Cát Khê 76.9.8.9 23.1.8.7 53.8.0.2 29.7.12.0 5.9.8.4 23.8.3.6 32 Đồng Xá 64.7.0.0 19.4.1.5 45.2.13.5 202.8.3.5 60.8.7.5 141.9.11.0 5.3.6.6 3.0.3.0 22.0.9.7 3.6.12.9 1.1.1.1 192.7.4.0 - 72 - Biểu đồ 5.7 Doanh thu công ty Xi măng Đông Dương từ 1909-1938 Nguồn: L’industrie du Ciment en Indochine, p.10 - 73 - Biểu đồ 5.8 Sản lượng công ty Thảm len Đông Dương từ 1932-1940 Nguồn: La Manufacture de Tapis de Hang Kenh, p.2 - 74 -

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
2. Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguốn gốc đến cuối thế kỷ XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguốn gốc đến cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2011
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
4. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
5. Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, sách dịch, Ủy ban Đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài
Tác giả: Alexandre De Rhodes
Năm: 1994
6. Nguyễn Quang Ân (2001), “Nhà kỹ nghệ Nguyễn Sơn Hà làm giàu bằng tài và đức”, Tạp chí Xưa và Nay (103), tr.12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà kỹ nghệ Nguyễn Sơn Hà làm giàu bằng tài và đức”, "Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Năm: 2001
7. Ban Chấp hành Đảng bộ Cảng Hải Phòng (1999), Lịch sử Đảng bộ Cảng Hải Phòng, Công ty in Thống Nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Cảng Hải Phòng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Cảng Hải Phòng
Năm: 1999
8. Ban Chấp hành Công đoàn cảng Hải Phòng (1984), Lịch sử công nhân cảng Hải Phòng (sơ thảo), Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử công nhân cảng Hải Phòng (sơ thảo)
Tác giả: Ban Chấp hành Công đoàn cảng Hải Phòng
Năm: 1984
9. Ban Chấp hành Đảng bộ Cộng sản Việt Nam Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng, T.1, NXB Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Cộng sản Việt Nam Hải Phòng
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 1991
10. Ban Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng (1987), Quá trình hình thành, phát triển thành phố và đặc tính của người Hải Phòng, NXB Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành, phát triển thành phố và đặc tính của người Hải Phòng
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 1987
11. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành ủy Hải Phòng (1988), Hải Phòng bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ XX (Hội thảo khoa học), NXB Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng bước ngoặt lịch sử đầu thế kỷ XX (Hội thảo khoa học)
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành ủy Hải Phòng
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 1988
12. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1997
13. Các hiệp ước mà nước Pháp ký với An Nam, Cao Miên, Trung Hoa và Xiêm, Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, ký hiệu LS-TL0565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hiệp ước mà nước Pháp ký với An Nam, Cao Miên, Trung Hoa và Xiêm
14. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1994
15. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
16. Claude Bourrin (2005), Bắc Kỳ xưa: sân khấu-thể thao-đời sống đô thị từ 1884 đến 1889, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Kỳ xưa: sân khấu-thể thao-đời sống đô thị từ 1884 đến 1889
Tác giả: Claude Bourrin
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2005
17. Claude Bourrin (2009) (Lưu Đình Tuân dịch), Đông Dương ngày ấy 1898- 1908, NXB Lao động-Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Dương ngày ấy 1898-1908
Nhà XB: NXB Lao động-Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
18. Đào Thị Diến (2007), “Hệ thống chính quyền thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc và vai trò của nó trong phát triển và quản lý đô thị”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (9), tr.34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính quyền thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc và vai trò của nó trong phát triển và quản lý đô thị”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Đào Thị Diến
Năm: 2007
19. Hồ Tuấn Dung (2001), “Tìm hiểu hệ thống thuế thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trước năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (4), tr.69-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hệ thống thuế thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trước năm 1945”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Hồ Tuấn Dung
Năm: 2001
20. Hồ Tuấn Dung (2005), Chế độ thuế của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ thuế của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ
Tác giả: Hồ Tuấn Dung
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w