Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
LƯỢNG Từ TRONG VĂN BẢN THƯ TỪ THÊ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO ThS.Võ Thị Minh Hà* Dần nhập Khi bàn vể sỗ lượng (n h iề u / ít) hay tính tồn thề danh từ trung tâm, nhà nghiên cứu đểu thống cho lượng từ chi toàn thể lượng từ số lượng có vị trí thuộc vế phần p h ụ trước cấu trúc danh ngữ tiếng Việt VỊ trí hồn tồn hợp lí theo Phan N gọc: “cách bố trí từ m ột ngữ Việt N am theo ngữ nghĩa, từ có nội dung khái quát hơ n từ đứng trước” [phan Ngọc, 2011: 304] T hật vậy, danh ngữ tiếng Việt, từ nghĩa toàn thê’ như: cả, tất, tất cả, đểu biểu thị tính tồn thể đối tượng hay tập hợp từ “bao quát n h ất vé nghĩa” [Phan Ngọc, 2011: 304] T ro n g đó, lượng từ chi số lượng danh ngữ tiếng Việt có m ộ t điểm chung, biểu thị số lượng danh từ trung tầm Vị trí danh ngữ thường biểu đạt nhóm thực từ h từ, gồm: từ chi số đếm (hai, mười, m ột trăm, ba ngàn, ), từ chi số ước lượng (vài, dăm, vài ba, mươi, mươi lăm, ), từ với ý nghĩa phân phối (mọi, mỗi; từng), hư từ chi số (những, các, m ột) Vị trí lượng từ to àn th ể (vị trí ngồi cấu trúc danh ngữ- vị trí 3) lượng từ số lượng (vị trí lượng từ tồn thể- vị trí 2) dan h ngữ tiếng V iệt có thê’ coi n h ổn định kể từ N guyễn T ài C ẩn ( 1975 ) m hình hóa cấu trúc danh ngữ tiếng V iệt [N guyễn Tài C ẩn, 1975: 27] Các tác giả sau như: N guyễn Đ ình H ò a ( 1977 ), Đ in h Văn Đức (1 ); Lê Biên ( 1999 ), D iệp Q uang Ban (2 0 ), N g u y ễn V ăn C h ín h ( 2010 ), H o àn g D ũng- N g u y ẻ n T h ị Ly K ( 2003 ) * NCS - Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Vàn, Đ H Q G H N LƯỢNG Từ TRONG VĂN BẢN THƯ TƯ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CỒNG GIÁO 517 củng giữ nguyên vị trí hai th n h tố ph ụ gióng n h N guyễn Tài Cẩn T uy nhiên, truớc đó; tro n g lược đổ d an h ngữ tiến g Việt, M.B E m cneau ( 1951 ) gộp chung hai vị trí gọi là: “N u m e to r (T số lư ợ n g )” [M.B E m eneau, 1951: 85] Bài viết tập tru n g p h ân tích m iêu tả vể vấn để lượng từ số lượng d a n h ngữ tiêng V iệt thê' ki X V II- X V III qua văn th từ viết chữ Q u ố c ngữ người C ô n g giáo V iệt N am giai đoạn Lượng từ sô lượng V ề m ặt p hần bố; th n h tố lượng đứng vị trí 2, sau lượng từ toàn thể từ chi lượng đảm nhiệm Vé m ặt thuật ngữ, vị trí danh ngữ có thê’ gọi với tên như: lượng số chi định tự (T rần T rọ n g Kim, 1940 ), num erator (từ chi số lượng) (M.B Em eneau, 1951: 85), plural markers (các tố số n h iề u )/ numerative phrase (số n g ữ )/ approxim ative p h rase (ngữ ước chừ ng) (L c T h o m p so n , 1965), từ c h i s ố lư ợ n g ( N g u y ẽ n T i C ẩ n , 1975 ) , p lu r a lity ( N g u y ễ n Đ ìn h H ị a , 1997 ), từ ch ỉ số lượng (L ê Biên, 1999), yếu tố lượng (Đ in h V ăn Đ ủc, 2001 ), từ chi số lượng (D iệp Q u an g Ban, 20Ơ9), T ro n g sơ đổ cấu trúc lượng từ (sch em a o f the n u m e te d co n stru ctio n s) mình, M.B Em eneau đưa thành tố chi số lượng lên đẩu cấu trúc phần miêu tả vể thể từ, ông giải thích rõ vể ngữ thê’ từ số hóa (num erated substantive phrase) T heo ơng: “M ột ngữ th ề từ số hóa bao gồm số từ đứng trước danh từ với loại từ nó, m ộ t danh từ biệt loại, m ộ t số từ định th eo sau d anh từ với loại từ nó m ộ t d an h từ biệt loại có số từ m ộ t số từ định ( ) M ộ t ngữ thể từ số hó a có thê’ thiếu danh từ loại b iệt loại lưu giữ loại từ, tro n g ngữ cảnh trước đó; tro n g lời nói h o ặc n h ữ n g th ứ khác, xác định trung tâm ”1 [M B E m eneau, 1951: 84] Khi m iêu tả vế vị trí lượng từ số lượng danh ngữ, L c T h o m p so n chia th àn h ba phần, với từ như: những, các, mọi, mỗi, từng, ông gọi plural m arkers (chỉ tố số n h iểu ): “truyền đạt, th ê m vào khái niệm vể số nhiều, m ộ t vài khái niệm đặc biệt C húng dùng đấu câu đế xác đ ịn h th ể tà, ng chúng có thê’ xuất “A num erated substantive phrase contains num erator, vvhich precedes the noun with its classiíìer, if it is a classifìed noun or a demonstrative num erator, vvhich follows the noun vvith its classifìer, if it is a classiíìed noun or both a num erator and a demonstrative numerator ( ) A numerateđ substantive phrase may lacka noun of the classifìed tỵpe yet retain the classitìer, when preceding context, verbal or other, has identifìed the head ” Võ Thị Minh Hà 518 phổ biến vị trí khác”‘[L.C T hom pson, 1965, 180] N um erative phrase (số ngữ); “được hình th n h m ộ t cấu trúc chặt với m ộ t th ế từ h o ặc m ộ t ngữ thể từ với tư cách tru n g tâm T h n h tố ngữ (bổ ngữ b b u ộ c) m ộ t số từ; N ó thư ờng m ộ t số ngữ, m ặc dầu loại ngữ khác có th ể xuất vị trí này” [L c T h o m p so n , 1965: 182]2 T iếp đến approxim ative phrase (ngữ ước chừng) với “sự kết hợp hai h o ặc trung tầm tro n g m ộ t cấu trúc kết hợp N hững trung tâm thư n g sổ từ; xuất m ột cách xác đáng số lượng lớn N hữ ng ngữ thư n g dùng số từ”3[L.C T h o m p so n , 1965: 182] c h o dù p hân biệt th àn h ba khái niệm số ngữ (num erative phrase), ngữ ước chừng (approxim ative p h rase) đểu p h ần loại ngữ thê’ từ (substantival phrase) tác tử sổ n h iều (plural m arkers) có liên quan chặt chẽ đến ngữ thê’ từ N guyễn Tài C ẩn cho vị trí “mới vị trí nhữ ng từ số lượng” [N guyễn T ài Cẩn, 1975: 44] Đ ây m ộ t vị trí bao gồm từ th u ộ c nhữ ng lớp như: từ số đếm , từ chỉ số ước lượng, từ với ý nghĩa p h ân phối hư từ số Đ ây n h ó m từ “vừa có tác dụn g phần biệt danh từ với từ loại khác vừa tiêu chí để phân chia từ loại danh từ ” [Lê Biên, 1999: 26] N h vậy, cho d ù có nhữ ng tên gọi p hân định chưa hẳn n h ất quán giới V iệt ngữ học ng vai trò chức lượng từ số lượng nh nghiên cứu quan tảm m iêu tả nói vể danh ngữ Các từ s ố đếm gồm từ s ố đếm như: một, hai, b a Đ ặc điểm b ật n h ấ t số từ “đi kèm với danh từ, làm th àn h tố p h ụ cho danh từ, hạn định m ặt số lượng” [Lê Biên, 1999: 158] T ro n g n h ó m từ chi lượng, số từ đơn vị gần với thự c từ n h ất thân nhóm số từ N guyễn T ài Cẩn để nghị tách n h ó m từ: chục, trăm , ngàn, triệu thành m ộ t n h ó m nh ỏ “đây số từ đặc biệt, có khả n ăn g tiếp cận với danh từ chi đơn vị ( ) (n h n g ) chưa chuyển hẳn sang d an h từ đơn vị đôi, cặp tá" [N guyền T ài C ẩn, 1975: 44] “Plural marker: convey, in addition to the notion of plurality, some special connotations We have used theừ occurrence at the beginning of sentences to define substantives, but they are all common in other positons as weir Numerative phrase: are íorm ed by a restrictive construction with a substantive or substantival phrase as head The fìrst element of such phrases (the restrictive complement) is the num erator; It is oíten itselí a numerative phrase, although other phrase types also occur in this positon” Approxừnative phrase have two or more heads in a coordinating construction These heads are generally numerals denoting successively larger quantities Such phrases most commonly serve as numerator LƯƠNG Tư TRONG VẨN BẢN THƯ TỪ THẾ KỈ XVII - XIX CỬA NGƯỜI CÔNG GIÁO 519 T hự c vậy, số từ lu ô n kết hợp m ộ t cách dễ dàng với D Đ V để tạo th àn h m ột danh ngữ có ý nghĩa số lượng T ro n g đó, nhóm số từ như: chục, trăm , ngàn, triệu kết hợ p trực tiếp với D K với DĐV Ví dụ: M ười h ổ n g ss *Mười h n g M ộ t chục h n g ss M ột chục hổng 2.2 Các từ sơ ước lượng N h ó m từ chi số ước lượng, “chỉ định lượng p h ỏ n g chừng, không đ ịn h ” [T rấn T rọ n g Kim : 1940: 63] tiếng V iệt thường nhà nghiên củu nhắc đến n h ất là: vài, dăm , T u y nhiên, thực tế, n h ó m từ số ước lượng cịn m rộng h n n h kết hợp số từ theo lối tổ n g hợp m ang nghĩa chừng, ước chừng: m ộ t hai, năm ba, năm m i ; kết hợp vài, dăm, với SỐ từ: dăm ba, vài ba, mười m Đ ặc điểm dễ n hận thấy từ thuộc nhóm từ chi số ước lượng là: “hạn chế khả kết hợp với từ khối lượng tất cả, cà đ ịn h tố đứng sau danh từ (nàỵ, kia, nọ, ây) ( ) (tu ỵ nhiên) mấỵ có khả kết hợp với từ tất cả, cả, định tố: này, kia, nọ, ” [Đinh Văn Đức, 0 :8 ] 2.3 Các từ với ý nghĩa phân phối N h ó m từ với ý n g h ĩa p h â n p h ố i gồm từ: mỗi, từng, T u y xếp m ộ t n h ó m g ổ m ba từ với ý n g h ĩa p h ầ n p h ố i n h n h n g n h n g h iên cứu đểu nh ận th có k h ác n h a u vể cách d ù n g giữa: mỗi, với M ỗi, “dùng trước tiến g d a n h tự đê’ từ n g đ n v ị” [T rầ n T rọ n g Kim, 1940: 65], “m ang ý nghĩa tách từ n g cá th ể ” [Đ in h V ân Đức, 2001: 85], “cách nói cặp đơi “m ỗ i m ộ t” “từ n g m ộ t” c h ín h m ộ t h iện tư ợ ng cho ta th rõ th ê m vê' ý nghĩa đ ó ” [N g u y ễn T ài C ẩn , 1975: ] T u y n h iên , mõi có n h ữ ng nét khác b iệt Khi b àn từ mọi, n h n g h iên cứu đểu th ố n g n h ấ t “là m ộ t từ dùng đê’ n n h ận đ ịn h chung, khái quát, sau tổ n g kết vé từ n g trư n g hợp riêng lẻ” [N g u y ễn T ài C ần , 1975: ], kể nhữ ng người nghiên cứu n h ấn m ạnh đến ý nghĩa “tín h to n thê’ đố i tư ợ ng hay tập h ợ p ” m ọi n h C ao X uân H ạo (1 9 ) h o ặc T rầ n T rọ n g Kim (1 ) k h ô n g trực tiếp xếp vào vị trí cụ th ể trê n sơ đồ d a n h n g ữ n h n h nghiên cứu khác 520 Võ Thị Minh Hà 2.4 Các h từ s ố N h ó m hư từ số có chức “diễn đạt phạm trù số nhiều cho danh từ ” [N guyễn T ài Cần, 1975: 44], gốm từ: những, Bên cạnh đó, để diễn đạt phạm trù số ít, phải kê’ đến h từ số: Khi bàn vể “chữ m ột m ạo từ ”, Phan N gọc cho “chỉ số n (,) ìà sản phẩn tiếng V iệt đại ảnh hư ởng ngôn ngữ châu Âu ( ) • C hữ m ột m ạo từ th êm vào danh từ có loại từ khô n g phải đê’ chi số đơn, (m à) th ê m vào sắc thái m iêu tả cảm xúc” [P han N gọc, 2011: 315] N h ận định Phan N gọc D iệp Q uan Ban chia sẻ cho “m ột quán từ phiếm định” [D iệp Q u an Ban, 2009: 274] “khác với chữ chữ các, chữ thuộc loại từ cổ xưa tiếng V iệt dùng n h iếu phải đến gần đầy thành m ạo từ phiếm đ ịn h ” [D iệp Q uang Ban, 2009: 317] T ro n g đó, N guyễn T ài Cẩn đưa m ột vào “th iế t định không xác” với [N guyễn T ài Cẩn, 1975: 265] cho “những, các, m ột tạo th n h ba dạng tích cực (ba dạng dương quán từ )” [N guyễn T ài Cần, 1975: 255] v s Panlìlov (2 0 ) bàn đ ến ý nghĩa số lượng ý nghĩa m ạo từ m ột (xem V s Paníìlov, 0 ) T ro n g trìn h khảo sát th àn h tố lượng tro n g d anh ngữ tiếng V iệt th ế kỉ XVII- XVIII, n g tô i n h ận th cương vị số nhiểu hư từ số tro n g danh ngữ tiến g V iệt th i kì khơng chi những, đảm nhiệm m cịn có góp m ặt phơ hoa- nhữ ng h từ bị rụng tiếng V iệt “Ý nghĩa phô ý nghĩa chi số nhiểu (tư n g đương với các) ( ) (và đã) tồ n h o t độ n g tro n g Quốc âm thi tập, tro n g b ố n p h ú thời T rấn giải âm P hật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kin h ” [V ũ Đ ức N ghiêu, 2011: 345] Phô với ý nghía số n h iểu cịn xuất vào đẩu th ế ki XIX, tro n g Sách sổ sang chép việc Philipê B inh (xem T râ n T hị Mỹ, N guyẽn T h iệ n N am , 1981) H từ hoa p h ỏ n g định m ộ t từ th u ộ c phương ngữ (xem Vũ Đ ức N ghiêu, 2011: 341) có chức sổ nhiểu phô N h ữ n g tượng riêng có vế hai hư từ số nhiều: hoa, phò n h tượng khác vể lượng từ số lượng nguổn ngữ liệu chúng tơi khảo sát trìn h bày cụ th ể đầy ' Xin tham khảo: Võ Thị Minh Hà, “Từ từ văn thư từ ki XVII-XIX nguời công giáo”; Tạp ch í N g n ngữ, số 8, 2014 LƯŨNG Từ TRONG VÃN BÀN THƯ TƯ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CÕNG GIÁO 521 Lượng từ số lượng 42 văn thư từ người công giáo kỉ XVII-XVIII Lượng từ số lượng có vị trí cấu trúc danh ngữ, nằm sau lượng từ toàn thể trục ngũ' đoạn Q uá trình khảo sát tư liệu cho thấy 42VB thuộc kỉ XVIIXVIII có đầy đủ tiếu loại lượng từ số lượng Cấu trác ngữ nghĩa lượng từ số lượng thời kì gần khơng có khác biệt so với Sự khác biệt thiên m ặt từ vựng m trình bày cụ thể tiểu m ục Các từ sô đếm Các từ số đếm tro n g văn hấu hết đểu n h ữ ng số đ ếm hệ thống số đếm tiếng V iệt C ác số đ ếm số nhỏ: m ộtphatêrê (VB 6), hai thấy dịng ơng thánh Domingo (VB l ) , ba ngàỵ tết (VB ), bôn đời mà (VB 12), sáu tháng (VB 6), bày lẩn (VB 15), tám năm (VB 7), chín vài (VB 15), số đếm lớn: ba trăm nhà chung nhà thánh x ứ nơi (VB 6), ba vạn bổn đạo (VB 6), hai vạn đồng tròn (VB ), H oặc trường hợ p dan h ngữ có sử dụng số đếm từ tiếng Latinh: 300 niillia lỉnh hổn ăy (VB 4) Bên cạnh dó, có m ộ t dan h ngừ khô n g h iểu nghĩa: hai m an2 quan tiền (VB 6) T ro n g văn khảo sát, số từ thuộc lượng từ số lượng có vị trí cấu trúc danh ngữ T vị trí này, th eo ngun tắc, số từ có th ế kết hợp ngữ chi lượng to n thể vị trí T rê n thự c tế, tượng có xảy b ố n lần tro n g danh ngữ: bốn người (VB 3), hai Phatêrê (VB 6), hai giả thư bổn đạo dòng đức chúa Jêsu nước Tunkinh (VB 6), hai lí đốn (VB 33) T liệu khảo sát khơng cho th tượng số từ kết hợ p với từ th u ộ c lượng từ chi to àn thê’ khác, nhiên, th eo suy đoán chúng tôi, m ộ t từ chi tổng lượng khác xuất tro n g thời kì này: h o n tồn có khả kết h ợ p với số từ, tạo m ộ t d an h ngữ đú n g theo m ô hình p h ẩ n phụ trước d anh ngữ tiếng V iệt số lượng: lượng từ to n th ể + lượng từ số lượng T rư ờng hợp thay thày thảy đứng cuối dan h ngữ th ì n hư thấy, đến th ế kỉ XIX, tro n g văn b ản Sách sổ sang chép việc, chuyển lên vị trí đầu tiên, xa n h ấ t bên trái danh ngữ với lượng từ to àn th ể khác Millia= thousand (nghìn) T cứu tại: https://www.google.ca/search?q=dictionary&ie=utf-8&oe=utf-8&gws_ rd=crẲỉei=rq2yVKe3N8i\ryAT-wIDQAQ#q=dictionary+latin+to+english Chúng tơi tra cứu từ điển có liên quan đến thời kì khơng tìm nghĩa tương ứng đế giải thích nghĩa danh ngữ nói Chúng tơi ngờ người viết dã viết nhám vạn thành man 522 Võ Thị Minh Hà M ột đặc điểm khác số từ danh ngữ là, số từ thường kết hợp trực tiếp với D Đ V để tạo thành m ộ t danh ngữ có hàm ý số lượng T ro n g cấu trúc danh ngữ tiếng Việt hầu hết danh ngữ mang ý nghĩa số lượng ki XVII- XVIII, số từ thường không kết hợp trực tiếp với yếu tố khác DĐV, trừ trường hợp m ột tổ hợp m chúng tơi cho danh ngữ lặp lại hai lần: m ột trẻ (VB 28), m ột trẻ (VB 29) m ý nghĩa m uốn diễn đạt là: m ột đứa trẻ M ột trẻ xuất hai văn b ản khác nội dung, thời gian, cách hành văn cho thấy m ột người viết T hêm vào đó, với tổng số 169 danh ngữ có xuất số từ “danh ngữ” m ột trẻ m ột tỉ lệ nhỏ, chiếm 0,01% so với danh ngữ ngữ pháp T h êm vào đó, văn đểu m ang đậm tính ngữ, vậy, nhận định m ột danh ngữ ngữ thời kì m dạng chuẩn phải là: m ột đứa trẻ 3.2 Các từ s ố ước lượng C ác từ chi sỗ ước lượng tro n g 42 VB m khảo sát có th ể chia thành n h ữ ng n h ó m nh ỏ n h sau: 3.2.1 Từ Q ụ trìn h khảo sát chúng tô i th u trư ng hợ p có xuất h iện danh ngữ có chứa mấy: nơi (VB l ) T u y có n h ất m ộ t trư ng hợp ng th ể h iện đún g m h ìn h d an h ngữ tiếng V iệt h iện nay: từ p h ỏ n g chừng + D ĐV 3.2.2 Sự kết hợp số từ đ ể thể chừng, Ước lượng: Sự kết hợp số từ đê’ thê’ p h ỏ n g chừng, ước lượng tro n g văn n g tô i khảo sát m ộ t tư ợng p h ổ biến - C ác số từ gần n h au kết hợp với nhẳm th ể ý nghĩa số nhiểu khơng ch ín h xác + Đ ó hai số sát cạnh nhau, số có giá trị nhỏ đứng trước, ví dụ: hai (VB 3), m ột hai lời (VB 19), m ột hai nơi (VB ó ), m ột hai điểu (VB 10), m ột hai kẻ mọn (V B 15), ,1 lỗ (VB 15), sáu bảy thày (VB 32), ,1 người (VB 35), hai ba mươi người (VB ) + Củng có thê’ kết hợp kiểu dăm ba, dăm mười tiếng Việt thời kì này, chúng tơi khơng thấy xuất dăm mà thay vào năm: năm ba ngày (VB 22), năm ba lẽ (VB 37), năm ba kinh (VB 37), năm mười tớ (VB 6), LƯỢNG Từ TRONG VÂN BẢN THƯ TƯ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CỔNG GIÁO 523 - Bên cạnh cịn có kết hợp số từ với danh từ đôi - tạo th àn h m ộ t danh ngữ có ý nghĩa p h ỏ n g chừng, k h ô n g xác số lượng: m ột đơi lời (VB 17) - Sự kết hợp số từ văn chúng tơi khảo sát cịn có thê’ kể đến tượng m ang ý nghĩa phóng đại: mn mn lạy (VB 6), trăm nghìn lạy (VB 18), muôn lạy (VB 20), man lạy (VB l) Các kết hợp có biểu trưng ý nghĩa nhiều 3.3 Các từ với ý nghĩa phân phối Các từ với ý nghĩa p h ân p h ố i thư ờng kể đến tro n g tiến g V iệt là: mọi, mỗi, T u y nhiên, trìn h khảo sát chúng tô i chi thu trư ng hợ p với ý nghĩa tách vật, từ ng cá thê’ tro n g vật T ro n g ba trư ng hợp này, kết hợ p với một: m ột thày cà khác dịng ơng thánh Aocutinh tiên nhân (VB 16), m ột thày êỉericô secelaxe (VB 6), m ỗi m ột người nhà m ình (VB 11) T ro n g văn b ản khảo sát, xuất 28 lần m ang nghĩa tín h tồn thê’ đối tượng h ay tập hợp T ro n g số đó, có m ộ t lần kết hợp với cà thảy: chung thảỵ (VB 38) Đ iều đ án g ý là: toàn 28 lần xuất hiện, kết hợp trực tiếp với D ĐV : khác (VB l ) , việc (VB 22), phép Đ.C.J (VB 33), trời đất (VB ), Khi n h ận xét mọi, N guyễn T ài C ần cho “là m ộ t từ d ùng để nêu nhận định chung, khái quát, sau tổ n g kết vể trường hợp lẻ ( ) nguyên nhân khơng th ề có chung m ộ t tru n g tâm với này, ấy" [N guyẻn T ài Cẩn, 1975: 45] T u y nhiên, tro n g trìn h khảo sát, thấy xuất h iện m ộ t trường hợp có tru n g tầm với ấy: v i nhà chung, nhà thánh (VB 7) Bên cạnh đó, 28 lần xuất h iện m ang nghĩa vể tín h tồn thê’ đối tượng Có lẽ, thời kì này, có chung ý nghĩa với lượng từ ngữ to àn thê’ nên chăng, có th ể xếp vào m ộ t vị trí với và, thay t\\ày, cả, thảy ĩ N ếu k ết khả thi, có thê’ đưa n h ận định (từ n g u ổ n ngữ liệu 42 VB) rằng: vào th ế kỉ XVII- XVIII, vị trí từ ý nghĩa p h ân p h ố i d an h ngữ đảm nhiệm , tro n g đó, lượng từ toàn th ể g ồm từ: và, thay thảy, mọi, cả, thày 3.4 Các h từ s ố C ác h từ số tro n g tiếng V iệt là: một, những, T ro n g đó, m ột từ m ộ t thực từ tro n g h ệ số đếm cùa tiến g V iệt trở th n h m ộ t hư từ số ảnh hư ng 524 Võ Thị Minh Hà ngôn ngữ chầu Âu, n h n hận định m ột số nhà Việt ngữ h ọc (xem : N guyễn Tài Cần, ; D iệ p Q u a n g B an , 0 ; P h an Ngọc, 1 ) N goài chức đơn vị số hệ thống số đếm tiếng Việt, m ột m ột chủc khác, chức làm 'hư từ số tro n g m ối tương quan với hai hư từ số nhiều những, V ê vấn để này, N guyễn Tài C ẩn cho “giữa quán từ sổ từ m ột nhìn chung củng khơng khác khác quán từ số từ cine tiếng Đức hay un, une tiếng Pháp” [Nguyễn Tài Cẩn, 1975: 254] C ịn Phan N gọc nhận định: “chữ m ột th u ộ c loại từ cổ xưa tiếng V iệt dùng nhiều, phải đến gắn m ới thành mạo từ phiếm đ ịn h ” [P han N gọc, 1975: 317], Đặc điém dễ n h ận biết nh ất m o từ “k h ô n g th ể dùng đê’ trả lời cho câu hỏi: bao n h iêu / số từ m ột hay số từ lại [N guyễn T ài Cần, 1975: 255] “chữ m ạo từ phiếm định không thê’ thay số từ được” [Phan N gọc, 2011: 315] Q uá trìn h khảo sát văn chữ Q uốc ngữ th ế kỉ XVII- XVIII cho thấy có xuất 60 danh ngữ có chứa chi có d an h ngữ đáp ứng đủ vêu cáu vế hìn h thức ngữ nghĩa danh ngữ chứa m ột m ang tư cách m ạo từ Vể m ặt hình thức, danh ngữ có kết hợp của: m ạo từ m ột vị trí với D Đ V vị trí trung tâm sau định ngữ C ụ thê’ là: m ột gián (VB 7) mt DĐV đn tòa thánh (VB 33) DĐV đn kẻ cho hiển hành (VB 23) DĐV đn m ột mt m ột mt Ba danh ngữ đểu dùng để trả lời cho câu hỏi: m / tro n g d anh ngữ củng dược thay th ế số từ Vế m ặt ngữ nghĩa, th ô n g qua ngữ cảnh, hai danh ngữ: m ột dồng gián m ột tịa thánh có sắc thái đánh giá, n h ấ n m n h người viết đối tượng N h vậy, tro n g hai trường hợp này, nhận xét: “chữ m ạo từ thêm vào danh từ có loại từ khơng phải đê’ số đơn ( m à) có nhiệm vụ đưa vàọ ngôn ngữ ý nghĩa ngữ pháp m i” [P han N gọc, 2011: 315] D an h ngữ m ột kẻ cho hiến lành m ang ý nghĩa n h ấ n m ạnh; với nẹhĩa: c ó / LƯỢNG Tư TRONG VĂN BẢN THƯ TỪ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO 525 Ý nghĩa: c ó / hư từ m ột th xuất “tro n g Q uốc âm thi tập, bốn phú thời Trẩn , giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh” [Vũ Đức N ghiêu, 2011: 351] n h n g n hữ ng trư ng hợp m ột kèm với động từ Ở đây, thấy, m ột m ộ t quán từ tro n g m ộ t danh ngữ số lượng (ít) D anh ngữ này, kèm theo ngữ cảnh có th ề h iểu là: có (n h ữ n g ) người ăn hiển lành m ới gặp việc lành m thơi 3.5 Hư từ sô nhiều: những, các, ph ô, hoa, đảng T ro n g 42 VB khảo sát, bản, những, các, phô, hoa đểu tố đánh dấu số nhiều tro n g d an h ngữ, tro n g đó, những, hai hư từ dùng phổ biến tiến g V iệt ngày nay, cịn phơ, hoa “rụng” đi, khơng cịn thấy xuất Ví dụ: n hững đất (V B 6), quan trấn thủ xứ (V B 2), phô ông (V B 23), hoa thấy (V B 31), D ưới n h ữ n g m iêu tả p h ân tích cụ thể 3.5.1 Từ phơ Phô m ộ t từ cổ “dùn g trước m ộ t số dan h từ, đại từ đê’ diễn đạt ý nghĩa số nhiều” [Vương Lộc, 2002: 134] (cũ n g xem N guyễn Khắc Xuyên, 1994: 92; Đ oàn T T huật, 2008: 143) M ặc dù h iện phô bị rụng vào th ế ki XII, phô sử dụng đê’ chi số nhiều tư ơng đương với các, chúng T ro n g H uấn nam tử “Q ụốc ầm thi tập ” N guyễn T rã i có câu: N h ẵ n nhủ phơ bay đạo Đ ến “H ô n g Đ ức Q uốc âm thi tậ p ”, lại có: phơ lồi vóc nghênh ngang Phơ cịn xuất “Phật thuyết đại báo p h ụ m ẫu ân trọ n g k in h ”: phô bay xé t nghe Đ ến th ế ki XVII- XVIII, phô xuất tron g “P hép giảng tám ngày”: phơ ơng hỏi nó, văn cịn xuất vào đấu th ế kỉ XIX: quẩn áo phô bà kéo ỉê hai ba thước (S ách sổ sang chép việc), T ro n g 42 VB, p h ô xuất 48 lần, rải rác văn có trường hợp xuất dày đặc tro n g m ộ t văn bản, ví dụ: “Bởi Đ C T P hapha dạy cho ta phải thưa lại cho người vế ch ín h việc p h thấy vể nhiều ph thấy cịn cấm giữ trái ý Đ thánh P h ap h a trái ý ta dù m ta từ nhận lấy địa phận bên đông rầy lấy lòng lành n h ịn n hục ph ô th ầy m tỏ ỷ Đ T h án h Phapha thê’ m lại p h ô th ầy chẳng m u ố n kê’ ta gì, chẳng kính Đ th án h Phapha chút n h th ể p h ô th chẳng khứng chịu thư ta, chẳng vưng lời ta dạy bảo cho, p h ô th ầy cậy ông cụ P rô Phê kẻ làm n hư giữ việc phô thầy, thay m ặt phô th b ỏ với ta ý p h ô chẳng khứng chịu lụy Đ th án h Phapha 526 Võ ThịM nhH chẳng vưng p h ép ta dạy m lại nhân th ể phơ thầy cho phiến dấu khác, đâu m ta sợ đạo p h ô th ầy hồ nghi phô thầy chẳng có th eo đạo dạy váng phép Đ C T Đ th n h P hapha chăng; ta từ cít hết p h thầy xưa m làm việc thầy m đạo ta phin dạy phô thầy thay th ảy chẳng cho ơng làm việc chức quyền thầy đến phô thầy đến trư c m ặt ta thưa lại việc riêng p h ô thày ” (V B 16) Khi xuất hiện, phơ chủ yếu có vai trò chi tố số nhiều dan h ngữ Bên cạĩh đó, tro n g số 48 danh ngữ này, phơ cịn dùng để bày tỏ lịng kính trọ n g tro n g d anh ngĩ số C ụ th ể là: - Phô với vai trò tố số nhiểu dan h ngữ xuất 43lẳn, chiếm 89,6%: phô thày (VB1, VB2, VB20, ) , phô thấy (VB2, V B16, ) , phô p h a têrế V B 6, VB7, ),p h ô kẻ (VB 38) - Phơ dùng để bày tỏ lị n g kính trọng tro n g d anh ngữ số ít: phô ông (VB23), phô thày (V B , VB29, V B 29), tổng cộng có lắn xuất hiện, chiếm 8,3% - Phô dùng với tố số n hiéu để diễn đ ạt số nhiểu, xuất lẳn, :hiếm 2, 1% Vể bản, tro n g tồ n g số 48 lấn xuất hiện, phô kết hợ p với dan h ìừ chi ng i/ chức vụ để th ể h iện số nhiểu th ể kính trọ n g với đại tì nhân xưng có kết h ợ p với phơ: phơ ông, phô thầy, phô phatêrê T u y nhiên, có lán piô kết hợp với kẻ (V B 38) đê’ i vể chiên Bên cạnh đó, tro n g n g u ổ n ngữ liệu khio sát, đại từ n h kể k h ô n g kết hợp với ph ô để diễn đạt số nhiều m chúig kết hợp với tố số n h iều khác như: các, N h vậy, có th ể nói; với va trị tố số nhiều, p h ô th n g kết hợp với đại từ m ang tính chất quan phư ơng trang trọng, không đơn th u ần chi kết hợp với đại từ đê’ biểu thị số nhiéu thời kì trước Bên cạnh đó, định ngữ thư ng gặp n h ất kết hợ p với ữhô đại từ (35 lần), lần phô kèm với định ngữ khác như: dòng, dòng Đức chia Jêsu lẩn phô kết hợp với d an h từ m khơng có định ngữ kèm Phơ kết hợp với tí xưng gọi số nhiều số ít, kết hợp với từ xưng gọi th ứ hai thê’ h iện SI trang trọng Ví dụ: phơ thấy (V B ),p h ô ông (V B 23) Phatêrê hay viết: phadèrê, patêrê (trong 42VB) có nghĩa là: cha đạo, cha xứ- m ột chức sáccủa đạo Thiên Chúa LƯƠNG ĩ ĨRONG VÃN BẢN THƯ TƯ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO 527 T ro n g n h ữ n g trư n g h ợ p phô d ù n g để diễn đạt số nhiếu, nhận thấy, phô kèm với đ ịn h ngữ, tù y từ ng trư ng hợp, thay phơ những/ - hai tố số n h iều p h ổ b iến h iện nay; m ặt khác, khơng có định ngữ kèm, danh ngữ chứa phơ đ ều có thê’ th ay th ế bằn g tố số nhiều N ếu so sảĩúìphơ với hai tố số n h iéu những, có thê’ n h ận th phơ có khả kết hợp hạn chế số xuất h iện thấp 3.5.2 Từhoa B ên cạn h xuất h iện phô, văn th ế ki XVII- XVIII cịn có xuất hoa - m ộ t tố số n h iều kết hợp với d an h từ người để diễn đạt hàm ý số nhiều d an h ngữ C hức hoa, n hư vậy, không khác so với chức phô Hoa xuất h iện tro n g V B31- người xã V ĩnh Trị, huyện Đại An, p h ủ N ghĩa H ưng viết Đ iều có thê’ khiến đưa đến m ộ t giả thuyết: hoa tố số nhiểu thuộc vé phương ngữ, đ ổ n g nghĩa với phô xuất hoa đổ phư ơng ngữ thời kì rộng địa bàn tình N am Đ ịnh ngày [xem Vũ Đức Nghiêu, 2011: 314] Trong 18 lần xuất hiện, hoa kết hợp với danh từ người: hoa tháy, hoa người có đại từ đ ịn h ngữ cho dan h ngữ D anh ngữ hoa thầy, hoa thây thường th ể h iệ n kính trọ n g n h n g d anh ngữ hoa người lại m ang ý nghĩa tường thuật đơn Khi kết hợ p với d an h từ người, định ngữ kèm, danh ngữ có chứa hoa tro n g d an h ngữ hoa thây thê’ kính trọng Q trìn h khảo sát ngu n ngữ liệu khác thuộc giai đoạn XVII- XVIII, khơng cho th có xuất hoa nữa, C hính vậy, cần chờ th êm tư liệu điểu tra đê’ có th ể khẳn g đ ịn h k h ô n g gian p h ng ngữ hoa giai đoạn T uy nhiên, từ ngữ liệu th u được, có thê’ n h ận th m ộ t tố số nhiểu, nghĩa với phô với phô, hoa bị rụng tro n g tiến g V iệt 3.5.3 Từ đảng N g o ài hai từ cổ phô, hoa tố số nhiều danh ngữ, nguổn ngữ liệu cho th xuất đảng với ý nghĩa số nhiều danh ngữ Đảng xuất lẩn chi kết hợp với d an h từ quan để số nhiều Bên cạnh đó, đảng kết hợp với quan vừa tạo m ộ t d anh ngữ d ùng để xưng hô ( l lần) vừa tạo danh ngữ số nhiéu dùng để tư ờng th u ậ t (5 lần ) Ví dụ: đảng quan bổn đạo nước ta (VB3); đảng quan có đạo nước A nn a m (V B 4), đàng quan ghét thấy đẩy tớ (V B 6), 528 Võ Thị Minh Hà Đảng1 từ cổ cách kết hợp với danh từ người để thể số nhiều danh ngữ khơng cịn sử dụng tro n g tiếng Việt T ro n g văn thời kì này, xuất đảng kết hợp với quan bên cạnh xuất phô, hoa kết hợp với danh từ người khác làm cho tra n h danh ngữ số nhiếu người trở n ên phong phú thú vị Bên cạnh hai tố đa hóa những, sử dụng ph ổ biến tro n g tiếng V iệt đại, tố đa h ó a xuất từ trước gặp thời ki (dựa vào nguồn ngữ liệu khảo sát) là: phơ, hoa, đảng, thấy đa dạng chi tố số nhiểu h từ tro n g thời kì xét Các tố cho bị rụng đ i/ khơng cịn sử dụn g tích cực tro n g tiếng V iệt: phơ, hoa, đảng ngồi chức tố sổ nhiểu dùng đê’ tư ờng thuật, chúng cịn đón g vai trị đại từ nhân xưng th ứ hai số nhiều chúng kết hợp với danh từ người xuất định ngữ kèm theo, T ro n g đó, với vai trị tố đa hóa, kết hợp với dan h từ người để th ể n h ân xưng th ứ hai số nhiểu, có th ể có định ngữ kèm theo đê’ nhấn m ạn h cho tổ hợp: + d anh từ Ví dụ: hèn mọn (V B 33), mọn (V B 29), (V B33), Đ iểu xảy với những: người Tunkinh (V B 6), kẻ giảng Tũ Kinh (V B 7), Khả kết hợp tẩn số xuất phô, hoa, đảng hạn chế so với khả số xuất những) Cụ thể: xuất 345 lần, 176 lẩn, phô 48 lẩn, hoa 17 lần, đảng lần Vể cách sử dụng, h từ số nhiểu nói trê n có điểm khác biệt: n h ữ ng/ đứng trước nhiểu tiểu loại danh từ; p h ô / h o a / đàng chi dùng với m ộ t số danh từ n g i/ quan hệ thần thuộc N ế u cho hoa từ đồn g nghĩa phô, sử dụng phư ơng ngữ đảng có th ể coi tố số nhiều đặc biệt để chi số nhiểu cho danh từ quan Q uả vậy, th ể số nhiểu, quan hồn tồn khơng kết hợp với hoa, phô, h o ặc kết hợp trực tiếp với N h vậy, nói, giai đoạn này, phơ, hoa, đảng những, có tran h chấp n hư ng chúng có m ột phân công thiên vể hướng phân phối bổ tú c (đ ặc b iệt phô những, các) 1Đảng d: Nhóm người kết hợp với đế hoạt động đối lập với người nhóm người khác mục đích với minh [Viện Ngốn ngữ học ( 2002 ), T điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẫng- Trung tâm từ điển học, H] LƯƠNG Từ TRONG VĂN BẢN THƯ TƯ THÊ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CỒNG GIÁO 529 H sơ đồ th ể khả kết hợp tần số xuất n hóm hư từ số nhiều giai đ oạn th ế ki XVII- XVIII Sơ đô 1: Tần số xuất nhóm hư từ số nhiều giai đoạn kỉ XVII- XVIII Phô Hoa Đảng Những Các 21 0 0 0 10 P h a tê rê 0 Kẻ giảng 0 Q uan 0 0 Kẻ 0 0 N gười 0 1 0 11 Thầy 13 16 T h ầ y + định ngữ 0 0 Ông 0 Người + định ngữ 11 P h a têrê 0 0 P h a tê rê + định ngữ 11 0 Kẻ + định ngữ 0 33 Quan 0 0 Quan + đ ịnh ngữ 0 0 T rư c danh từ quan hệ th ân th u ộ c dùng để xư ng hô: Th ầy Con T rư c danh t chi ngườ i dùng đế xưng hô T rư c danh từ quan hệ th ân th u ộ c dùng để tư n g th u ật Cháu ch T rư c danh từ ngườ i dùng đ ể tư n g th uật Sơ đ'ô 2: Khả kết hợp cùa nhóm hư từ số nhiều giai đoạn ki XVII- XVIII Phô T rư c danh t bình th n g T rư c danh từ quan hệ th ân th u ộ c dùng để Hoa - Đảng Những Các - + + + + - - + - - + + + + + + + + + + + xư n g hô T rư c danh từ ngườ i dùng để xư ng hô T rư c danh từ quan hệ th ân th u ộ c dùng để tư n g th u ật T rư c danh từ n gư i dùng đề tư n g thuật + Võ Thị Minh Hà 530 H iện nay, ba từ p h ô j hoa, đảng biến m ất nên khả kết hợp với nhữ ng danh từ quan h ệ th ân th u ộ c chuyển hẳn sang những, N h ữ n g trư ng hợp phô, hoa đứng trư c d an h từ q u an h ệ th ân thuộc dùng để xưng h chuyển hẳn sang tro n g tiến g V iệt có khả đứng trư c đại từ 3.6 Từ bây nhiêu/ bấ y nhiêu Q u trìn h khảo sát cị n cho thấy có 38 dan h ngữ d ù n g bây n h iê u / nhiêu làm chi tố đ án h dấu số n h iều d anh ngữ Ví dụ: nhiêu kể trước (V B 7), nhiêu năm trước (V B 10), nhiêu nhà chung, nhà thánh (V B 6), C ác d an h ngữ có p h ần p h ụ trước, p h ẩn tru n g tâm có thê’ có p h án p h ụ sau Ví dụ: nhiêu sư p h ụ trư c tru n g tâm ph ụ sau nhiêu lời (V B37) p h ụ trư c tru n g tâm đ ỵ(V B 22) Các danh ngữ chia làm hai loại: m ộ t là, với danh ngữ có định ngữ: nhiêu k ể trước nàỵ (VB7), nhiêu (V B22), nhiêu khốn khó (V B 3 ), (gổm 22 danh ngữ) thường có nghĩa: D o có định ngữ, phổ biến ấy, d anh n gữ thư ờng m ang ý nghĩa số nhiểu tương đương với tro n g tiếng Việt ngày ý nghĩa hôi điểu để cập đến p h ần trước H o ặc khơng có định ngữ trực tiếp d an h ngữ (4 trường hợ p), ví dụ: nhiêu lời (VB37, 38, 39), lời (V B 15) chúng thường có cấu trúc: là+ nhiêu/ + lời, ngữ nghĩa nhữ ng danh ngữ này, thế, m ang nghĩa số nhiều tương đương với vk đểu có ý nghĩa hổi đến điểu nói đến trước N hững danh ngữ này, có xuất từ chi ý nghĩa to àn thể, tất cả: thay thảy ( l trường hợp) danh ngữ: nhiêu phép ắy thay thảy (V B38) danh ngữ m ang ý nghĩa số nhiều lượng toàn thể, tương đương với: tất phép ấv (trong tiếng Việt nay) H là, d anh ngữ có sử dụng bao n h iêu / nhiêu ng khơ n g có định ngữ kèm (1 trư n g h ợ p ) V ới cấu trúc danh ngữ này, ý nghĩa danh ngữ số nhiều p h iếm đ ịn h ng th iê n vế nghĩa ước lượng: đó, chừng Ví dụ: nhiêu lời (V B 18), nhiêu năm (V B 25), nhiêu xã huyện (V B 26), nhiêu lời (V B 27), Có hai trư ng hợp có đ ịn h ngữ kèm ý nghĩa dan h ngữ thiên vế nghĩa ước lượng, cụ th ể là: nhiêu lạng bạc (V B 7), nhiêu trước m ặt Thày (VB8) LƯƠNG Từ TRONG VẪN BẢN THƯ TƯ THẾ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CỒNG GIÁO 531 Nhận xét N h vậy, lượng từ số lượng th ế kỉ XVII- XVIII, vể khơng có nhiều khác biệt lớn so với h iện T u y nhiên, nhữ ng khác biệt m ặt từ vựng b ản thân từ thời ki ( hoa, phô, đảng, và, thay thày) rụng chúng tiếng V iệt đ iều đáng đê’ q u an tầm Sự b iến m ất nh ữ n g từ k h ô n g chi cho thấy thay đổi trê n bể m ặt từ vựng thời kì m cò n tra n h chấp dẫn đến tồ n hay rụ n g từ tro n g cấu trúc ngữ pháp Sự xuất số từ theo kiểu p h ó n g đại ( m n mn, trăm nghìn, mn, m an) kết h ợ p với (lạy) cho thấy lễ nghi văn hó a th i p h o n g kiến có ảnh hưởng đến th ể thứ c ứng xử người theo đạo T h iê n C húa- m ộ t tô n giáo ngoại lai du nhập trư c k h n g lầu Bên cạnh việc sử dụng hệ số đ ếm người V iệt, cịn có việc sử d ụ n g th u ậ t ngữ số đếm tiếng L atinh m ộ t h iện tượng cho th nhữ ng giao th o a văn h ó a tro n g việc nhập m ã chuyển m ã n g ô n ngữ Ngữ liệu khảo sát Đ oàn T T h u ật (sưu tẩm chủ biên) Chữ quốc ngữ ki XVUI Nxb Giáo dục, H N ội, 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi M ạnh H ùng, “V ề m ộ t số đặc trư n g ngữ nghĩa- ngữ p h áp “n h ữ n g ” “các””, T ạp chí Ngơn ngữ, số ,2 0 Cao Xuân H ạo, Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, N xb G iáo dục, H N ội, 1998 D iệp Q uan Ban, N g ữ ph p Việt N am , N xb Giáo dục, H N ộ i, 2009 Đ D uy A nh, T điển Truyện Kiểu, N xb K hoa học Xã hội, H N ộ i, 1993 Đ inh V ăn Đức, N g ữ ph p tiếng Việt (T loại), N xb Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ội, 2001 Đ in h V ăn Đ ứ c, Các giảng vê' từ p h p học tiếng Việt, N x b Đ ại h ọ c Q u ố c gia H N ội, 201 Đ in h V ăn Đ ức, N gôn ngữ học đại cương- N hững nội dung quan yếu, N xb G iáo dục, H N ội, 2012 Võ Thị M inh Hà 532 Đ ỗ Q uang c h ín h , Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620- 1659, N xb T ô n giáo, T p H ổ Chí M inh, 2008 Em eneau M.B, Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, niversity o f Carliíbmia, Carliíomia, 1951 10 H ồng Dũng, N guyẻn T hị Ly Kha, “D anh từ tiểu loại d a a h từ tiếng V iệt” N gữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận, Nxb Khoa học Xã hội, tr 213- 296, 2008 11 N guyễn Đ ình H ịa, Tiếng Việt khơng son phấn, Jo n h B enjam ins, A m sterdam , 1997 12 Lưu V ân Lăng; N hữ ng vấn để ngữ pháp tiếng Việt đại, N x b K hoa h ọ c Xã hội, H N ội; 2008 13 N guyễn Anh Qụế, H từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, H Nội, 1998 14 N guyễn Khắc Xuyên, N g ữ p háp tiếngViệt Taberd 1838 T h i Đ iểm 1994 15 N g u y ẽ n T i C ẩn , T loại danh từ tiếng Việt đại, N x b K hoa h ọ c Xã hội, H a N ộ i, 1975 16 N guyễn T ài C ẩn, N gữ phá p tiếng Việt (Tiếng- từ ghép- đoản ngữ), (In lẩn th ứ ba), N xb Đ ại học Q u ố c gia H N ội, 1996 17 N guyễn T h ị Ly Kha, “T “nhữ ng” “các” với cấu trú c câu tiếng V iệt”, T p chí Ngơn ngữ đời sống, số , 1996 18 P han N gọc, P hạm Đ ức D ương, Tiếp xúc ngôn ngữ Đ ông N a m Á, N xb T điến bách khoa, H N ội, 2011 19 T rần Đại Nghĩa, “M ột cách xác định loại từ tiếng V iệt”, T p chí Ngơn ngữ, số 4, H N ội, 1998, tr, 34- 49 20 T rần T h ị Mỹ, N guyễn T Nam, “M ột vài nhận xét vể cách dùng từ “m ột, phô, thay thảy, v ” văn xuôi cuối ki XVIII đẩu th ế ki XIX, (cứ liệu rút từ “Sách sổ sang chép v iệc ” Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, H N ội, 1981, tr 25- 34 21 T rần T rọ n g Kim, Việt N am văn phạm , Nxb T h an h niên, H N ội; 2007 22 T ru n g tâm K hoa h ọ c Xã hội N h â n văn Q uốc gia, N g ữ p h p tiếng Việt, N xb K hoa h ọ c Xã hội, H N ội, 2000 23 Rijkhoff,J, The noun phrase, O xíord U niversity Press, N ew York, 2001 LƯỢNG Từ TRONG VẨN BẢN THƯ TỪ THÊ KỈ XVII - XIX CỦA NGƯỜI CÕNG GIÁO 533 24 R oland Jacques, N hưng người Bồ Đào N tiên phong lĩnh vực Việt ngữ học, N xb K hoa học Xã hội, H N ội, 2007 25 Vũ Đ ức N ghiêu, Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Nội, 2011 26 V ũ Đức N ghiêu, “C ấu trúc danh ngữ tiếng Việt văn “P hật thuyết đại báo p h ụ m ẫu ân trọ n g k in h ”, T ạp chí Ngơn ngữ, số 1, 2014, tr -1 27 T hom pson, Laurence, A Vietnamese grammar Seatle: University ofWashinton Press, 1965 28 T hom as, Linda, B eginning Syntax, Blaclovell, O xíorđ, 1993