Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN CHO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO – HỌC PHẦN Lượng giá xử trí thay đổi trương lực người lớn có tình trạng/vấn đề thần kinh Dave Lowen Nội dung Nội dung ICF .3 Phục hồi chức Lượng giá vật lý trị liệu cho khách hàng có tổn thương thần kinh .5 Đặt mục tiêu Cách đặt tư đặt tay để giúp di chuyển bệnh nhân trị liệu Xử trí trương lực bất thường 11 Trương lực 11 Trương lực thấp (giảm trương lực) 12 Trương lực cao (tăng trương lực) 13 Những kiểu mẫu phản xạ co cứng điển hình 14 Các mẫu đồng vận co cứng 15 Phản ứng liên hợp (Associated Reactions – AR’s) 16 Bình thường hóa trương lực (Những quy tắc chung) 16 Tạo thuận ( có trương lực thấp ) .18 Sự bình thường hóa trương lực (khi có trương lực cao) 19 Những kỹ thuật điều trị cụ thể 21 Di động thân người 21 Di động vai 21 Di động bàn chân 22 Dáng 23 Các thiết bị hỗ trợ tổn thương thần kinh 23 24 Phụ lục 25 ICF Phục hồi chức tóm gọn lại mơ hình ICF (Sự phân loại Quốc tế Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe – International Classification of Functioning, Disability and Health) Tổ chức Y tế Thế giới WHO cơng bố vào năm 2001 Mơ hình ICF đưa khái niệm mức độ chức người mối tương tác động tình trạng sức khỏe người này, yếu tố môi trường yếu tố cá nhân Đây mơ hình sinh học-tâm lý-xã hội, dựa tích hợp mơ hình xã hội y tế khuyết tật Tất thành tố khuyết tật quan trọng thành tố tương tác với thành tố lại Các yếu tố môi trường cần cân nhắc đến chúng ảnh hưởng đến thứ cần thay đổi Tình trạng sức khỏe (Rối loạn bệnh lý) Chức & Cấu trúc Cơ thể Hoạt động Các yếu tố môi trường Sự tham gia Các yếu tố cá nhân Chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2001) định nghĩa mơ hình ICF thuật ngữ mang tính bao quát, bao gồm tất chức thể (ví dụ: nghe/thính giác), hoạt động (ví dụ: tắm rửa), tham gia (ví dụ: vào đời sống cộng đồng) Tổ chức WHO hướng dẫn thành tố diễn tả theo hai cách: - “chúng dùng để biểu thị vấn đề (tức khiếm khuyết, giới hạn mặt hoạt động hạn chế việc tham gia tóm gọn lại thuật ngữ mang tính bao qt khuyết tật)”, “chúng biểu thị khía cạnh khơng phải vấn đề (tức trung tính) sức khỏe trạng thái liên quan đến sức khỏe (được tóm gọn lại thuật ngữ mang tính bao quát chức năng)” (WHO, 2001) Chức dựa mơ hình sinh học-tâm lý-xã hội, mơ hình có tầm nhìn rộng tồn diện mơ hình y tế sử dụng trước Kiến thức chức cho phép nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có hiểu biết tường tận tồn gánh nặng mà tình trạng sức khỏe gây tác động bệnh lý đến sống cá nhân Phục hồi chức ‘Sự độc lập khả thực công việc cần thiết mà tự việc kiểm sốt sống riêng họ định hướng đời họ’ (Williams & Wood,1988) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2011) mô tả phục hồi chức “một biện pháp nhằm hỗ trợ cá nhân bị, có khả bị, khuyết tật [do hậu khiếm khuyết, thời điểm xảy (bẩm sinh, nhỏ hay sau này)] để họ đạt trì chức tối ưu tương tác với môi trường họ” “Các biện pháp phục hồi chức nhắm đến chức cấu trúc thể, hoạt động tham gia, yếu tố môi trường, yếu tố cá nhân.” (WHO, 2011) Phục hồi chức bao gồm hoạt động khác lĩnh vực khác Đối với lĩnh vực sức khỏe, phục hồi chức giải tình trạng khiếm khuyết mạn tính dài hạn, với mục tiêu đảo ngược hạn chế phạm vi tác động tình trạng khiếm khuyết Các dịch vụ bao gồm âm ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, việc cung cấp thiết bị hỗ trợ, phẫu thuật đặc biệt để sửa chữa dị hình loại khiếm khuyết khác Phục hồi chức chấn thương sọ não trình đa chiều thiết kế để tạo điều kiện cho việc phục hồi, thích nghi với chức sinh lý tâm lý chưa hoàn thành đảo ngược quy trình bệnh Phục hồi chức hướng đến việc tăng cường hoạt động mang tính chức tham gia vào xã hội từ cải thiện chất lượng sống Q trình phục hồi chức bị gián đoạn giai đoạn khuyết tật mắc phải trước đó, bệnh lý kèm theo biến chứng chấn thương sọ não Những khía cạnh chủ chốt việc chăm sóc phục hồi chức bao gồm: - sàng lọc lượng giá đa ngành - xác định khó khăn mặt chức mức độ chúng - lên kế hoạch điều trị thông qua việc đặt mục tiêu - tiến hành can thiệp Can thiệp mang lại thay đổi hỗ trợ người kiểm soát trì thay đổi đạt - đánh giá mức độ hiệu can thiệp - báo cáo Lượng giá vật lý trị liệu cho khách hàng có tổn thương thần kinh Một lượng giá toàn diện cho khách hàng người lớn có tổn thương thần kinh nên cân nhắc đến: - khả chức hoạt động trước họ - khiếm khuyết chức tâm lý (nhận thức, cảm xúc giao tiếp) - khiếm khuyết chức thể, bao gồm đau, giới hạn mặt hoạt động hạn chế việc tham gia - yếu tố mơi trường (xã hội, thể chất văn hóa) Xác định khả cử động/di chuyển tiềm cử động/di chuyển, cụ thể lượng giá: - chức hô hấp - trương lực - sức mạnh - thẳng trục thể tầm vận động khớp - trạng thái cử động chức - cảm giác - ý thức thị giác không gian - hoạt động bù trừ không mong muốn - thăng - khả cử động/di chuyển ví dụ: di chuyển từ nơi sang nơi khác, bộ, lên xuống cầu thang Xem Phụ lục Những lời khuyên lượng giá – Mục tiêu Cái : bệnh nhân làm gì? Như : bệnh nhân làm nào? Vì : bệnh nhân làm vậy? Trên xe lăn / ghế - Tư thế, vị trí chi đầu - họ di chuyển trước ghế nào? Chân đặt nào? Họ có giao tiếp mắt với bạn khơng? Có thờ rõ rệt không? Di chuyển từ nơi sang nơi khác - nào? Cách bước đi? Những thay đổi trương lực? Các phản ứng liên hợp ? - ngồi xuống hay ngã xuống? - chịu sức nặng nào? Chỉ sử dụng bên? Ngồi giường - cân đối thân người, chịu sức nặng, gập duỗi, - thân người cảm thấy cử động/di chuyển? - họ có di chuyển khỏi điểm tựa hỗ trợ khơng? - cánh tay có bị trật khớp nhẹ khơng ? Họ có đau khơng ? Họ có cầm cánh tay họ khơng ? - vị trí chân / bàn chân Khả cử động giường - trở người / ngồi dậy từ tư nằm nằm xuống từ tư ngồi / làm cầu Đứng lên từ tư ngồi - chịu sức nặng khơng? - có sử dụng tay khơng ? - sức nặng trước đủ chưa ? - an tồn khơng ? - có thay đổi trương lực khơng ? Có phản ứng liên hợp khơng ? Đứng - có thăng khơng ? Có phản ứng cứu chân khơng ? - cử động/di chuyển có chọn lọc khơng ? - chịu sức nặng khơng ? - có kiểm sốt thân người khơng ? - có thay đổi trương lực / phản ứng liên hợp không ? Phân tích dáng Những ý tưởng lượng giá khác 1) Quan sát - Bệnh nhân cử động/di chuyển nào? - Xem xét tương tác điểm ; trung tâm, gần xa Xem xét thân người trước sau phía ngồi Các điểm có thẳng trục khơng ? - - Nếu điểm bị lệch lệch so với bình thường Bệnh nhân có khởi xướng cử động không nào? Cử động có bị ngăn lại khơng ? Có thờ khơng? Có đề kháng khơng? Có đau khơng? Họ cử động có chọn lọc khơng, trái với kiểu di chuyển nguyên khối ví dụ nằm ngửa yêu cầu gập hông đầu gối bệnh nhân cử động theo kiểu xoay sang bên / mở gập lưng, gập mu / xoay bàn chân vào Họ thăng không ? Thăng dẫn đến sợ hãi Một có thăng chi cử động cách có chọn lọc Bệnh nhân thay đổi từ tư sang tư khác không? Hay bệnh nhân bất động cử động ? Có bù trừ khơng? Sự quan sát giúp lập nên giả thuyết sau giả thuyết chứng minh cách sờ ! 2) Sờ - Bệnh nhân có đáp ứng / phản ứng người khác đặt tay để giúp di chuyển không ? Quan sát cảm nhận phản ứng tự động (dưới vỏ) có sử dụng khơng sử dụng mệnh lệnh lời Bạn điều trị tốt mà không sử dụng mệnh lệnh lời Đôi mệnh lệnh lời tăng trương lực bệnh nhân họ có chuẩn bị cho kiện Ngồi mệnh lệnh lời tạo kiểu bù trừ, đặc biệt bệnh nhân có cảm giác Vì khó điều trị cho nhóm lúc sử dụng khái niệm này! 3) Phân tích - Bệnh nhân cử động có phải bù trừ khơng hay vấn đề chủ yếu hay kết hợp ? Vấn đề chủ yếu luôn gây thay đổi trương lực ! Đôi bạn thấy trương lực cao Vì ? Điều học mơi trường ( ví dụ người khác đặt tay để giúp di chuyển ) trị liệu Có thể có Phản ứng Liên hợp 4) Điều trị a) Tơi làm ? Xem xét mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn b) Bây tơi thay đổi ? Mục tiêu ngắn hạn Cái áp dụng/mang sang ? c) Tơi làm ? Mục tiêu dài hạn LN LN TÁI LƯỢNG GIÁ Chuẩn bị Nấu ăn Bình thường hóa Cử động chủ động trương lực kiểu mẫu Bù trừ cử động bình thường Đạt tầm vận động tức tiên lượng Ăn Những cử động mang tính chức BẠN PHẢI KẾT HỢP CẢ CỘT TRÊN TRONG BUỔI ĐIỀU TRỊ CỦA BẠN ! Đặt mục tiêu Các mục tiêu nên điều chỉnh cụ thể để nâng cao khả hoạt động cá nhân cho độc lập tốt bối cảnh hạn chế Kết cuối phải cải thiện chất lượng sống kỹ sống thực tế Các mục tiêu chức nên lựa chọn sau tham khảo kỹ lưỡng với người bị chấn thương não Chúng nên mục tiêu có ích quan trọng người nhà trị liệu Đảm bảo khách hàng tổn thương thần kinh có mục tiêu cho việc phục hồi chức họ mục tiêu này: - có ý nghĩa liên quan đến họ - tập trung vào hoạt động tham gia - thử thách họ họ đạt - bao gồm hai yếu tố ngắn hạn dài hạn - khách hàng tổn thương thần kinh và, lúc thích hợp gia đình người chăm sóc họ, có tham gia vào buổi thảo luận Giải thích cởi mở trung thực hệ thống, khơng nên bảo với khách hàng chức họ khơi phục, thay vào khuyên họ mục đích nhằm tối đa hóa tối ưu hóa kỹ này, học cách làm để giảm thiểu vấn đề Các mục tiêu nên thảo luận thống với khách hàng lúc với người chăm sóc, mục tiêu cần viết chúng phải THÔNG MINH (SMART) Những mục tiêu THÔNG MINH (SMART Goals) S - specific (cụ thể), significant (quan trọng), stretching (bao quát) M - measurable (có thể đo lường được), meaningful (có ý nghĩa), motivational (tạo động lực/có sức thuyết phục) A – agreed upon (được thống nhất), attainable (có thể đạt được), achievable (có thể thực được), acceptable (có thể chấp nhận được), action-oriented (hướng đến hành động) R – realistic (thực tế), relevant (có liên quan), reasonable (hợp lý), rewarding (đáng để làm), results-oriented (hướng đến kết quả) T - time-based (dựa vào thời gian), time-bound (ràng buộc thời gian), timely (đúng lúc), tangible (xác thực), trackable (có thể theo dõi được) Cũng sử dụng Thang đo lường việc đạt mục tiêu (Goal attainment Scale – GAS) Giao tiếp hợp tác, Để bệnh nhân tham gia vào, Dễ dàng đo lường thay đổi Được chuẩn hóa Việc định kỳ tái lượng giá mục tiêu quan trọng Cách đặt tư đặt tay để giúp di chuyển bệnh nhân trị liệu Xem Phụ lục Mục tiêu : Mục tiêu cách đặt tư trị liệu bệnh nhân tổn thương thần kinh nhằm thúc đẩy hồi phục tối ưu cách: - điều chỉnh trương lực - cung cấp thông tin phù hợp cảm giác gia tăng ý thức không gian - ngăn ngừa biến chứng chẳng hạn loét tỳ đè, co cứng, đau vấn đề hô hấp - hỗ trợ việc nuốt ăn uống an toàn - tạo điều kiện cho việc giao tiếp Việc thay đổi tư nên diễn đặc biệt bệnh nhân tổn thương thần kinh không hoạt động thể chất nhiều Điều ngăn ngừa nguy bị loét tỳ đè Những tư chủ yếu khuyến nghị bệnh nhân thay đổi xen kẽ là: i) Nằm - bên không bị ảnh hưởng - bên bị ảnh hưởng - tư nửa ngửa ii) Ngồi - ngồi dậy cao giường - ngồi dậy cao ghế Ở tư ngồi để tạo điều kiện phục hồi tối ưu: • Thân người nên thẳng đường • Chi vùng vai bị ảnh hưởng nên kéo dài với cánh tay đưa phía trước, cổ tay vị trí duỗi ngón tay duỗi (tốt đặt phẳng bề mặt ví dụ gối cứng chắc) Vùng Hông đầu gối vị trí vng góc chân đặt phẳng bề mặt rắn (ví dụ sàn nhà, bục gỗ) Việc đặt tư cho bệnh nhân khuyến khích phát triển trương lực bất thường gây tổn hại đến mô mềm Cách đặt tay để giúp di chuyển bệnh nhân - Cầm nắm kiểu giun để nắm khách hàng mà cảm thấy thoải mái: 10 6) Gõ - tác động lực nhỏ tay lên gân bụng để tạo thuận cho việc co tự chủ Kỹ thuật sử dụng để lượng giá hoạt động phản xạ 7) Rung - tác nhân kích thích tần số cao (100-300 Hz) kéo căng thoi kích hoạt sợi thần kinh hướng tâm loại Không sử dụng phổ biến 8) Kích thích tiền đình Sự bình thường hóa trương lực (khi có trương lực cao) 1) Kéo căng chậm - áp dụng cho khớp để phản xạ kéo căng không khởi phát đáp ứng thần kinh bị ức chế Do ảnh hưởng đến Cơ quan Gân Golgi (Golgi Tendon Organ) thoi a) Kéo căng tay kéo căng kéo dài Kỹ thuật áp dụng tay, sử dụng trọng lực trọng lượng thể học ( sử dụng máy móc nẹp ) Chưa tiến hành có hiệu b) Đặt nẹp - tạo lực kéo căng nhẹ thời gian dài c) Chịu sức nặng - tự đứng đứng cách dùng bàn nghiêng / khung đứng / dây đai - sức nặng chi (chú ý đau đặc biệt cổ tay) d) Bó bột thay đổi theo thời gian - có ích việc ngăn ngừa giảm bớt co giật đặc biệt hậu co cứng 2) Đặt tư - ngăn ngừa co giật, ngăn cản hoạt động phản xạ khơng mong muốn, bình thường hóa trương lực ngăn ngừa tổn hại đến chi bị ảnh hưởng 19 - chọn lựa tư để tránh phát triển kiểu mẫu cử động co cứng nhằm giảm thiểu tác động phản xạ nguyên thủy Bobath nói phải sử dụng tư kiểu mẫu cử động ức chế phản xạ để ức chế phản ứng tư bất thường tạo thuận cho cử động tự chủ tự động 3) Sức ép/Áp lực - sử dụng để tạo thuận/kích thích ức chế phản ứng cơ, đặc biệt trương lực Kỹ thuật áp dụng cách dùng nẹp chứa khí, cách bó bột để ức chế trương lực tác động tay lên gân khối - trì liên tục theo hồi 4) Nhiệt độ a) Hơi ấm – giảm bớt trương lực b) Dùng đá kéo dài - giảm bớt dẫn truyền thần kinh hướng tâm/ ly tâm thời kéo dài 1-2 phép tập tập kéo căng / chủ động Ngâm nước đá ( tỷ lệ 1/3 nước 2/3 đá ) giảm bớt tốt tình trạng co cứng đặc biệt bàn tay Bàn tay ngâm x giây nghỉ lần vài giây bệnh nhân phải lĩnh hội mục đích kỹ thuật khơng khó chịu/đau ức chế tác dụng 5) Rung - có tác dụng ức chế tạm thời cho phép mô mềm kéo căng tập tập chủ động - Có thể áp dụng điện ( tần số thấp 60-90 Hz) tay 6) Xoa bóp/massage - có tác dụng ; mặt học mặt sinh lý Kỹ thuật giảm bớt trương lực co cứng 20 Những kỹ thuật điều trị cụ thể Kỹ thuật phương pháp kỹ dùng cho tập cụ thể Trong vai trò nhà trị liệu, nhiệm vụ chọn kỹ thuật phù hợp để sử dụng cho tối đa hóa tiềm bệnh nhân Có vơ vàn kỹ thuật phải dùng chúng cơng cụ để vận dụng vào thời điểm thích hợp Bạn KHƠNG ĐƯỢC điều trị mà khơng cân nhắc qua lý cho việc sử dụng kỹ thuật bạn !!!!!!!! Di động thân người Để lượng giá việc ngồi - nhằm cảm nhận xem bệnh nhân duỗi thẳng thân người cách có chọn lọc khơng - nhằm cảm nhận xem tầm vận động có đồng không dịch chuyển sang bên tức xem có chuyển sức nặng đồng đến hai bên mông không Để điều trị - nhằm giúp duỗi bên thân người lên bên chịu sức nặng - nhằm tạo thuận cho việc chuyển sức nặng để giúp thăng động ngồi - nhằm chuẩn bị cho việc đứng - nhằm giúp bình thường hóa trương lực thân người Cử động phải chậm nhịp nhàng cẩn thận ý đến CẢM GIÁC cử động Thông thường cử động bên ‘khỏe’ ! Di động vai Để lượng giá tầm vận động thụ động đai vai (xương bả vai khớp vai) Để điều trị nhằm - bình thường hóa trương lực quanh đai vai phần lại chi - giúp gia tăng tầm vận động thụ động đai vai 21 Cử động chậm nhịp nhàng theo cách ngồi kiểu mẫu co cứng tức khuyến khích nâng lên hạ xuống xương vai Bạn sử dụng tập di động để giúp gia tăng tầm vận động thụ động toàn chi bạn PHẢI thêm vào cử động CHỦ ĐỘNG chi Di động bàn chân Những tập dành cho điều trị Mục tiêu là: Nhằm giúp bàn chân thêm khả lưu động - xuất tình trạng cứng thiếu tính lưu động ảnh hưởng ( ngắn hạn dài hạn ) trương lực cao Nhằm bình thường hóa trương lực cao xuất bàn chân - Sử dụng tập kéo căng chậm, để khuyến khích căng chặt ' thư giãn ' - dùng với việc xoa bóp/massage chân (bắp chân ) Cẩn thận đặt tay để giúp di chuyển bệnh nhân bàn chân RẤT nhạy cảm Nhằm giảm nhạy cảm cho bàn chân - giảm bớt phản ứng dương tính chịu sức nặng bàn chân ( PSR Positive Support Reaction ) Bàn chân trở nên nhạy cảm chịu sức nặng Điều thờ ơ, kiểu mẫu dáng kém, nằm giường thời gian dài người khác đưa/mang/ẵm di chuyển tức khơng có hội đứng Nhằm chịu sức nặng cách bàn chân - để chuẩn bị cho việc di chuyển từ nơi sang nơi khác / đứng / Nhằm tạo thuận cho chuyển sức nặng bàn chân - Từ gót đến ngón 1-3 cạnh ngồi bàn chân chạm gót (phần đầu ngón chân không tiếp đất) Nhằm tạo thuận cho phát triển sức mạnh bàn chân - sử dụng cử động hỗ trợ chủ động 22 Dáng Những yếu tố thiết yếu cho việc : Cơ thể đứng thẳng chịu sức nặng hai chi - cần có khả đứng với thân người duỗi thẳng Cơ thể luân phiên trì sức nặng chi đưa chi phía trước - cần có khả chuyển sức nặng đứng bước Có cử động cần thiết cho việc phối hợp cử động - cần có tầm vận động, sức mạnh phối hợp Các cử động cần có : Xoay / nghiêng / cử động sang bên khung chậu, cử động đầu gối tư đứng / đu cử động bàn chân / cổ chân Các thiết bị hỗ trợ tổn thương thần kinh Ưu điểm Gia tăng tự tin để - mặt tâm lý - có vấn đề thăng Cho phép bệnh nhân ‘đi’ sớm đặc biệt có nguy ngồi chỗ cao việc có chức hoạt động vấn đề ưu tiên Giúp giảm nhẹ đau chi Khuyến khích độc lập Được dùng để tăng tiến từ mức độ hỗ trợ tối đa đến mức độ hỗ trợ tối thiểu để dạy lại dáng 23 Khi có nguy ngã đặc biệt bề mặt không phẳng cự ly xa Nhược điểm Không học cách tự thăng Trở nên phụ thuộc vào thiết bị hỗ trợ Có thể khuyến khích việc chịu sức nặng bên bị ảnh hưởng Có thể tăng trương lực phản ứng liên hợp Chi khơng tự ví dụ để cầm đồ vật ví dụ tách trà Có thể khuyến khích việc phát triển tư xấu Có thể gây chấn thương thần kinh ngoại biên ( ví dụ nạng kẹp nách) Bệnh nhân trông bị bệnh ! 24 Phụ lục Phụ lục – Ví dụ mẫu lượng giá vật lý trị liệu Tên khách hàng: Tuổi : Địa chỉ: Số điện thoại di động: Ngày: LƯỢNG GIÁ CHỦ QUAN Người giới thiệu Lý lượng giá/cho đến người điều trị Bác sĩ Bác sĩ địa phương Chẩn đoán / Tiền sử vấn đề Ngày khởi phát, bao gồm can thiệp y khoa phục hồi chức trước Tiền sử y khoa khứ Thăm khám Thuốc Các hoạt động ngày Cá nhân, Trong nhà/trong gia đình, Trong cộng đồng, Đi lại Tiền sử xã hội Nghề nghiệp/học vấn, giải trí, dịch vụ, hỗ trợ Hồn cảnh gia đình Sự hỗ trợ gia đình / người chăm sóc 25 Thiết bị Các phương tiện hỗ trợ lại Các thiết bị nhà Khả di chuyển trước phát bệnh mức độ chức hoạt động Các đau Sự kiểm soát tiêu tiểu đường ruột đường tiểu Các mối lo ngại giới tính/tình dục Hành vi tâm lý/nhận thức Giao tiếp/ Nuốt Thị giác Khiếm khuyết thị trường/trường nhìn Thính giác Sự hoa mắt chóng mặt Ngã Mức độ thường xuyên, loạng choạng lảo đảo Sự tham gia ngành hỗ trợ lâm sàng khác, dịch vụ chăm sóc khác Những vấn đề theo nhận biết khách hàng: Những mục tiêu theo nhận biết khách hàng: 26 LƯỢNG GIÁ KHÁCH QUAN NHỮNG QUAN SÁT CHUNG: (Sự bù trừ, dụng cụ chỉnh hình/ nẹp, bán trật khớp, học thành thói quen không sử dụng, v.v Biểu đồ thể Chủ yếu Vùng bị đau X Tăng/giảm cảm giác //// Tăng trương lực + Giảm trương lực ― Tư thế, thăng hoạt động mang tính chức Cân nhắc phản xạ chỉnh thế/thăng bằng, tính đối xứng, chịu sức nặng, vị trí đầu mắt 27 Nằm ngửa: (Bao gồm làm cầu, trở người) Ngồi dậy từ tư nằm: Nằm xuống từ tư ngồi: Ngồi: Đứng lên từ tư ngồi: Ngồi xuống từ tư đứng: Di chuyển từ nơi sang nơi khác: xem xét ghế-ghế, xuống-lên khỏi sàn nhà, xuống-lên khỏi bồn vệ sinh, xe Đứng: Thăng bằng: Đi bộ: Khả di chuyển xe lăn: 28 Cầu thang: (khoanh tròn ý phù hợp) • Lên : bước / bước luân phiên / không cần tay vịn / dùng tay vịn (P/T) / dùng tay vịn • Xuống: bước / bước luân phiên / không cần tay vịn / dùng tay vịn (P/T) / dùng tay vịn CHI TRÊN CHI TRÊN Trương lực Chứng giật rung Các phản ứng liên hợp Đầu gần / Đầu xa Cơ gập / Cơ duỗi Hoạt động vận động Xem xét cử động có chọn lọc / cử động thơ, tư khác TRÁI Tầm vận động chủ động Sức mạnh PHẢI Tầm vận động chủ động Sức mạnh Đối ngón tay Duỗi ngón Gập ngón tay Duỗi ngón tay Gập cổ tay Duỗi cổ tay Nghiêng trụ cổ tay Nghiêng quay cổ tay Lật ngửa Lật sấp Gập khuỷu tay Duỗi khuỷu tay Gập vai Duỗi vai Mở vai (đưa cánh tay lên) Nâng xương vai Rút vai lại KHẢ NĂNG CẦM CHẶT Cử động thụ động Giới hạn khớp, độ dài mô 29 mềm, thẳng trục Cảm giác Nhẹ / Sâu phân biệt điểm Cảm thụ thể Nhận thức lập thể Sự phối hợp Ngón tay – mũi Liên động Các hoạt động: CHI DƯỚI CHI DƯỚI Trương lực Chứng giật rung Các phản ứng liên hợp Đầu gần / Đầu xa Cơ gập / Cơ duỗi Hoạt động vận động Xem xét cử động có chọn lọc / cử động thơ, tư khác TRÁI Tầm vận động chủ động Sức mạnh PHẢI Tầm vận động chủ động Sức mạnh Gập lưng, gập mu Gập bàn chân Xoay bàn chân Xoay bàn chân vào Gập đầu gối Duỗi đầu gối Gập hông Duỗi hông Mở hông 30 Khép hông Xoay hông vào Xoay hơng ngồi Các cử động thụ động Giới hạn khớp Độ dài mô mềm Cảm giác Nhẹ / Sâu phân biệt điểm Cảm thụ thể Sự phối hợp Gót chân ống chân Dáng Thân người & khung chậu: Xem xét tầm vận động, trương lực, đường giữa, tính lưu động khớp Đầu, cổ mặt: Xem xét thiếu tập trung, thờ ơ, tầm vận động, trương lực, tính đối xứng 31 Danh sách vấn đề: Mục tiêu khách hàng: Tiềm điều trị/ vấn đề ưu tiên/ giới thiệu (đến chuyên khoa khác): Các thước đo kết phù hợp: Lượng giá thêm / Nhận xét : Nhà trị liệu : Chữ ký: 32 Phụ lục 2- Cách đặt tư trị liệu Nằm bên không bị ảnh hưởng Ngồi Lưng tựa vào ghế Cánh tay bị ảnh hưởng đặt lên điểm tựa điều chỉnh Đai vai đai chậu hướng trước Nằm bên bị ảnh hưởng Đầu thân người thẳng Nhẹ nhàng đưa phần xương vai trước Chân bị ảnh hưởng gập trước Mông chịu sức nặng hai bên Chân đặt phẳng sàn nhà Cánh tay chân trạng thái thư giãn đưa trước đặt gối Gối đặt sau lưng Cánh tay trạng thái nghỉ đặt giường, lòng bàn tay hướng lên Lấy từ tờ bướm Tổ chức Đột quỵ NZ (Stroke Foundation NZ) Đặt tư cho Liệt nửa người bên trái 33