Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
60,49 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Khái quát chungvềNgânhàngthương mại. 1.1.1. Khái niệm vềNgânhàngthương mại. Ngânhàng là tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1.2. Chức năng củaNgân hàng. a. Trung gian tài chính. Ngânhàng là một tổ chức trung gian tàichính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi phải tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt qua thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn;(2) các cá nhân và tổ chức khẳng định trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tạicủa họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền tiết kiệm. b. Tạo phương tiện thanh toán. Khi ngânhàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngânhàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M 1 ). Toàn bộ hệ thống ngânhàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này đến ngânhàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàngtại một ngânhàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo ra khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngânhàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngânhàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa toàn bộ hệ thống ngânhàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng) c. Trung gian thanh toán. Ngânhàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, nhà nước, ngânhàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngânhàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngânhàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngânhàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngânhàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy công nghệ thanh toán hiện đại qua ngânhàngthường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. 1.1.3. Các hoạt động cơ bản củaNgânhàngthương mại. a. Hoạt dộng mua bán ngoại tệ. Một trong những dịch vụ ngânhàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tế - một ngânhàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tàichính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngânhàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao. b. Nhận tiền gửi. Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngânhàng đã tìm mọi cách huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi (thanh toán và tiết kiệm của khách hàng). Ngânhàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và dành được các khoản tiền gửi, các ngânhàng đã trả lãi cho tiền gửi như phần thưởng cho khách hàngvề việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngânhàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãi suất, chẳng hạn ngânhàng Hy Lạp đã trả lãi suất 16%năm để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối với các chủ tàu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay lãi suất gấp 3 lãi suất tiết kiệm. c. Cho vay. -Cho vay thương mại: ngay ở thời kỳ đầu, các ngânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu cho ngânhàng để lấy tiền trước). Sau đó là bước chuyển từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàngdự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. -Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu các ngânhàng không tích cự cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngânhàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. -Tài trợ cho dựán bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngânhàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao, song lãi lại lớn. Một số ngânhàng còn cho vay để đầu tư vào đất. d. Bảo quản vật có giá. Các ngânhàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngânhàng giữ vàng và giao cho khách hàng tờ biên nhận (giấy chứng nhận do ngânhàng phát hành). Do khả năng chi trả bất cứ lúc nào cho giấy chứng nhận nên giấy chứng nhận được sử dụng như tiền – dùng để thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng củangânhàng phát hành. e. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Khi ngânhàng mở chi nhánh, thanh toán qua ngânhàng được mở rộng phạm vi, càng tạo nhiều tiện ích cho các doanh nhân. Điều này đã khuyến khích các doanh nhân gửi tiền vào ngânhàng để nhờ ngânhàng thanh toán hộ. Như vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch (demand deposit), cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng. Cùng vói sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán được phát triển như ủy nhiệm chi, nhờ thu, thanh toán bằng điện, thẻ, L/C… f. Quản lýngân quỹ. Các ngânhàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và nhiều cá nhân. Nhờ đó, ngânhàngthường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lýngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngânhàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lýngân quỹ, trong đó ngânhàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. g. Tài trợ các hoạt động củaChính phủ. Chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy khoản vay của những ngânhàng lớn. Khi ngânhàng trung ương thành lập, Chính phủ đều tìm cách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có được các khoản tín dụng lớn. Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngânhàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách củaChính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngânhàng phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngânhàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp củaChính phủ. h. Bảo lãnh. Do khả năng thanh toán củangânhàng cho một khách hàng rất lớn và do ngânhàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngânhàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngânhàngthường bảo lãnh cho khách hàngcủa mình mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác … i. Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (leasing). Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãng sản xuất và thươngmại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị. Cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thể mua (do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua). Rất nhiều ngânhàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngânhàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Hợp đồng cho thuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị củatài sản cho thuê. Do vậy, cho thuê củangânhàng cũng có nhiều điểm giống như cho vay và được xếp vào tín dụng trung và dài hạn j. Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn. Do hoạt động trong lĩnh vực tàichính các ngânhàng có rất nhiều chuyên gia về quản lýtài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngânhàng quản lýtài sản và quản lý hoạt động tàichính hộ. Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy thác vay hộ, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư… Thậm chí các ngânhàng đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc, quản lýtài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. k. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. Nhiều ngânhàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tàichính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngânhàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinh doanh chứng khoán. Trong một vài trường hợp, các ngânhàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng khoán. l. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. Từ nhiều năm nay, các ngânhàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán. m. Cung cấp các dịch vụ đại lý. Nhiều ngânhàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngânhàng (thường ngânhàng lớn) cung cấp dịch vụ ngânhàng đại lý cho các ngânhàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối trong đồng tài trợ. 1.2. Thẩmđịnhtàichínhdựáncủa NHTM. 1.2.1. Khái niệm thẩmđịnhdựán và thẩmđịnh TCDA. Khá niệm thẩmđịnhdự án: Vấn đề về rủi ro đạo đức và thông tin không cân xứng thường xuyên xảy ra trước, trong và sau khi dựán đươc hoàn thành. Vì vậy để khẳng định một cách chắc chắn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi củadựán cũng như quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiểm tra lại dựán một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác là cần phải thẩmđịnhdự án. Trên phương diện tài trợ vốn cho dự án, các Ngânhàngthươngmại hoặc các tổ chức tàichính – tín dụng cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề này, qua thẩmđịnhdựán sẽ khẳng định được tính hiệu quả và tính an toàn của công cuộc đầu tư. Nhờ đó mà các tổ chức tàichính – tín dụng có được cơ sở vững chắc trong quá trình ra quyết địnhtài trợ vốn. Nói tóm lại: Thẩmđịnhdựán là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học khách quan và toàn diện mọi nội dung củadựán và liên quan đế dựán nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi củadựán trước khi quyết định đầu tư. Trong quá trình thẩmđịnhdự án, nhiều khi phải tính toán, phân tích lại dự án. Khái niệm thẩmđịnh TCDA: Thẩmđịnhtàichínhdựán là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tàichínhcủadựán trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Thẩmđịnhdựán là nội dung quan trọng trong thẩmđịnhdự án. Cùng với thẩmđịnh kinh tế, thẩmđịnhtàichính giúp các nhà đầu tư có những thông tin cần thiết để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. 1.2.2. Cơ sở của việc thẩmđịnh TCDA. Ngânhàng là nhà tài trợ cho dự án, nên để thẩmđịnh tốt và hiệu quả thì quá trình tiến hành dựán dựa trên các cơ sở nhất định đó là thu thập số liệu và xử lý thông tin. Trong quá trình thu thập số liệu, những tài liệu cần quan tâm gồm: -Hồ sơ đơn vị. -Hồ sơ dự án. -Tài liệu tham khảo. Các văn bản luật đầu tư, luật công ty, luật đất đai…. Và các tài liệu liên quan đến dự án. Trong quá trình xử lý thông tin cần làm những bước tiếp theo: Sau khi thu thập thông tin, tiến hành xắp xếp lại các loại thông tin, áp dụng các phương pháp đối chiếu so sánh để xử lý. 1.2.3. Nội dung thẩmđịnh TCDA. Thẩmđịnh TCDA, đối với NHTM, ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả củadựán còn nhằm đảm bảo sự an toàn cho các nguồn vốn mà Ngânhàngtài trợ cho dự án. Đó là việc phân tích, xem xét, đánh giá về mặt tàichínhcủadựán đầu tư bao gồm một loạt các phương pháp đánh giá hiệu quả tàichính và các chỉ tiêu phân tích dựán đầu tư. Qua đó đi đến kết luận có đầu tư cho dựán hay không. Trong công tác thẩmđịnh TCDA, giá trị thời gian của tiền là một trong các nguyên tắc cơ bản của việc tính toán các chỉ tiêu khác, việc thẩmđịnh chi phí và lợi ích củadựán phải được quy về thời điểm gốc để tiện cho việc so sánh. Thẩmđịnh TCDA ở các NHTM thường tiến hành với các nội dung sau: a. Thẩmđịnh vốn đầu tư cho dự án. Khi một dựán đầu tư mang đến Ngânhàng vay vốn thì dựán đầu tư đó đã được nhiều cấp ngành phê duyệt. Tổng vốn đầu tư được xác định. Tuy nhiên, Ngânhàng vẫn tiến hành xem xét lại trên cơ sở những kết quả thẩmđịnh khác củaNgân hàng. Điều này rất quan trọng vì vốn đầu tư sẽ giúp cho các dựán thực hiện một cách thuận lợi, nâng cao hiệu quả dựán đầu tư. Vốn đầu tư thiếu sẽ gây khó khăn cho hoạt động đầu tư. Ngược lại thừa vốn đầu tư sẽ gây lãng phí vốn làm giảm hiệu quả củadự án. Tổng vốn đầu tư được xác định trên tổng các chi phí. Hiện nay, tổng mức vốn đầu tư cho một dựán được chia thành ba thành phần: là vốn cố định, vốn lưu động ban đầu cho dựán và vốn đầu tư dự phòng. Tính toán về vốn cố định: Vốn cố định bao gồm toàn bộ chi phí có liên quan đến việc hình thành tài sản cố định từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc xây dựng dựán vào sử dụng, cụ thể: -Chi phí chuẩn bị: Những chi phí dùng để soạn thảo nghiên cứu lập hồ sơ dựán đầu tư, chi phí ban đầu về mặt đất, mặt nước. Đối với loại chi phí này cần phải có sự xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và phải lập bằng văn bản cụ thể. Các chi phí này phải phù hợp với quy địnhcủa Bộ tàichínhvề tiền thu mặt đất, mặt nước để có được khoản chi hợp lý. -Gía trị nhà xưởng và kết cấu hạ tầng sẵn có được sử dụng cho dự án. -Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo nhà xươởn cũng như các kết cấu hạ tầng. -Chi phí mua máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất, phương tiện vận tải. -Chi phí chuyển giao công nghệ. -Chi phí đào tạo cán bộ. -Các chi phí khác. Tính toán vốn lưu động: Vốn lưu động là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho việc dự trữ các tài sản lưu động nhằm đáp ứng cho nhu cầu hoạt động củadự án. Chỉ có vốn lưu động ban đầu mới được quyền tính vào vốn đầu tư gồm: -Vốn sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu, điện, nước, phụ tùng, bao, bì, tiền lương… -Vốn lưu thông: Sản phẩm dở dang, tồn kho, thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền, chi phí tiếp thị… Dự phòng vốn đầu tư: Với nền kinh tế thị trường như hiện nay thì nhân tố giá cả nguyên vật liệu xây dựng, giá thuê nhân công, máy thi công thường xuyên có sự biến động mạnh cùng với những biến động trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó, trong quá trình thi công công trình có thể gặp phải những rủi ro về kỹ thuật hoặc nảy sinh các chi phí bất thường… Chính vì vậy, cần phải dự trù một khoản dự phòng vốn đầu tư sẵn sàng ứng phó với những bất trắc có thể xảy ra. Khi thẩmđịnhvề tổng vốn đầu tư cho dự án, ngânhàng cần xem xét: -Đối với vốn xây lắp: Khi tính toán thường được ước tính trên cơ sở khối lượng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp. Khi kiểm tra cần lưu ý: *Kiểm tra những công việc có tính chất trùng lắp. *Những khối lượng công việc không nằm trong thành phần chi phí xây lắp. *Kiểm tra sự đúng đắn và tính hiện hành của các định mức, đơn giá sử dụng trong dự án. -Đối với vốn thiết bị: Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các công trình sản xuất công nghiệp. Thông thường phải chiếm tới 60-70% tổng mức vốn đầu tư. *Kiểm tra lại danh mục thiết bị, số lượng, chủng loại, công suất và các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo đúng nội dung đầu tư cho thiết bị đã được tính toán trong phần kỹ thuật. *Kiểm tra lại giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản. Tuỳ theo từng loại thiết bị mà giá mua có thể sử dụng là giá thị trường hay giá do nhà nước quy định. Riêng đối với Ngân hàng, việc xác định tiến độ bỏ vốn cho dựán giúp cho quá trình điều hành vốn củaNgânhàng được thuận lợi trong khâu lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn đồng thời còn giúp cho ngânhàng theo dõi tốt hơn các hoạt động của chủ đầu tư, từ đó đánh giá mức độ hiệu quả của những đồng vốn bỏ ra. Xác định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án. Hiện nay, một dựán có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau: -Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp( bao gồm cả vốn do các bên tham gia đóng góp). -Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. -Nguồn vốn tín dụng ngân hàng. -Nguồn vốn vay hoặc liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài. -Nguồn vốn huy động trực tiếp thông qua con đường phát hành trái phiếu… Thẩmđịnhvề doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm củadự án. NHTM là nhà tài trợ cho vốn cho dựán đặc biệt quan tâm đến vấn đề về doanh thu, chi phí và lợi nhuận, trên cơ sở có đầu tư vào dựán hay không. Chính vì vậy, thẩmđịnhvề chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận hàng năm củadựán là việc làm không thể thiếu trong thẩmđịnhtàichínhcủadự án. Trên cơ sở doanh thu và chi phí hàng năm sẽ tính được lợi nhuận ròng hàng năm củadự án. Lợi nhuận ròng được tính theo công thức sau Thu nhập Doanh Chi phí Thu nhập chịu thuế = thu trong - hợp lý + khác trong trong kỳ kỳ trong kỳ kỳ Kỳ tính thuế ở đây là năm dương lịch hoặc năm tài chính. Thuế thu nhập = Thu nhập chịu thuế trong kỳ ×thuế suất thuế thu nhập DN Lợi nhuận ròng = Thu nhập chịu thuế - thuế thu nhập Thẩmđịnh tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của bảng dự trù tài chính. Cơ sở để xem xét là dựa trên nội dung củaluậnchứngtàichính kinh tế kỹ thuật, dựa trên các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật của ngành đó do Nhà nước ban hành hoặc các cơ quan chức năng công bố và dựa trên các kết quả thẩmđịnh các mặt thị trường, kỹ thuật – công nghệ, tổ chức để Ngânhàngthẩmđịnh tính chính xác, hợp lỹcủa bảng dự trù tài chính. -Xem xét tính toán các bảng tài chính. -Bảng dự trù chi phí sản xuất hàng năm. -Bảng dự trù doanh thu, lãi lỗ. -Bảng dự trù cân đôi. -Bảng dự trù cân đối thu chi. Sau khi thẩmđịnh các khoản thu nhập và chi phí hàng năm củadự án, Ngânhàng phải xác định dòng tiền ròng hàng năm củadựán (NCF i ). Phân tích tàichính và thẩmđịnh các chỉ tiêu hiệu quả tàichínhdự án. Thẩmđịnh các chỉ tiêu hiệu quả tàichínhdựán đầu tư thường được dựa trên các tiêu chuẩn cụ thể của việc phân tích TCDA. Hiệu quả tàichính cũng như các chỉ tiêu hiệu quả khác, bản chấtcủa nó không chỉ được thể hiện trên một mặt nào đó mà trên nhiều khía cạnh khác nhau, do vậy hệ thống chỉ tiêu thẩmđịnh TCDA phải có mối liên hệ với nhau để phản ánh hiệu quả dựán đầu tư một cách hoàn thiện, chính xác. Hệ thống chỉ tiêu thẩmđịnh TCDA có thể chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất là nhóm phản ánh khả năng sinh lời, nhóm kia phản ánh độ rủi ro củadự án. Còn trên góc độ nhà thẩmđịnh là NHTM thì còn có thêm nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoàn vốn củadự án. i. Những chỉ tiêu thẩmđịnh TCDA đầu tư điển hình: [...]... quan trọng khác nhau của chỉ tiêu đánh giá Để làm được điều này đòi hỏi sự cố gắng của cán bộ tín dụng kết hợp với các kiến thức trình độ hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân b Chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định i Khái niệm vềchất lượ ng thẩmđịnh TCDA Chấtlượngthẩmđịnh TCDA là việc phản ánh đúng, chính xác tình hình tàichínhcủadựán trong tương lai Với... vốn thì chất lượngthẩmđịnhdựán giúp cho Doanh nghiệp ra quyết định có nên bỏ vốn vào dựán đó hay không Với vai trò là Ngânhàngthươngmại thì chấtlượngthẩm tốt TCDA giúp cho Ngânhàng đưa ra quyết định có cho vay hay không cho vay đối với dựán đó Nói tóm lại theo quan điểm nào đi chăng nữa chất lượngthẩmđịnhdựán tốt luôn giúp cho những người quan tâm đến dựán đưa ra các quyết định đúng... đối với Ngânhàngthươngmại thì chất lượngthẩmđịnhdựán tốt, là cách dự phòng tốt nhất để tránh những rủi ro cần thiết như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán… ii Các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnh TCDA Có thể nói chấtlượngthẩmđịnhdựán tốt phải dựa trên các tiêu chí như: nợ quá hạn đối với các dựán nằm trong tỷ lệ cho phép, tính chính xác được dòng tiền trong tương lai NPV Tính chính. .. xác tình hình tàichínhcủa doanh nghiệp ở thời điểm hiện tai, như khả năng thanh toán của doanh nghiệp… c Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định Đứng trên góc độ là nhà tài trợ, chủ dựán hay các cơ quan nhà nước, ai cũng mong muốn thẩmđịnh TCDA đạt hiệu quả cao Đối với NHTM – nhà tài trợ chính cho dựán thì chấtlượngthẩmđịnh TCDA lại... riêng của minh Cụ thể là những cán bộ trực tiếp thẩmđịnh kết hợp các nhân tố khác nhau, thực hiện các nội dung thẩm định, hoàn tất mọi công đoạn của quá trình thẩmđịnh Kết quả củathẩmđịnh TCDA là kết quả của việc phân tích, đánh giá dựánvề mặt tàichính theo nhận định chủ quan của người thẩmđịnh song phải dựa trên cơ sở khoa học, trang thiết bị hiện đại… sẽ là không có ý nghĩa nếu cán bộ thẩm định. .. trọng Chấtlượng thể hiện ở việc trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện sâu sắc Ngânhàng quyết địnhtài trợ cho những dựán mà sau nay khi đi vào thực hiện sẽ mang lại hiệu quả tàichính cũng như trả được nợ Ngânhàng như dự kiến, do đó Ngânhàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình bởi vì chấtlượngthẩmđịnh TCDA cao chính là cơ sở để đảm bảo cho dự án, nâng cao chất lượng. .. trình thẩmđịnh Quy trình thẩmđịnhcủa mỗi Ngânhàng là căn cứ cho cán bộ thẩmđịnh thực hiện công việc một cách khách quan, khoa học và đầy đủ Quy trình thẩmđịnh TCDA bao gồm nội dung, phương pháp thẩmđịnh và trình tự tiến hành những nội dung đó Quy trình thẩmđịnh được xây dựng một cách khoa học, tiên tiến và phù hợp với thế mạnh, đặc trưng củaNgânhàng sẽ góp phần nâng cao chấtlượngthẩm định. .. những nhân tố không thuộc tầm kiểm soát củaNgân hàng, Ngânhàng chỉ có thể khắc phục và thích nghi Từ phía doanh nghiệp Hồ sơ mà chủ dựán đầu tư trình lên là cơ sở quan trọng để Ngânhàngthẩm định, do đó trình độ lập, thẩm định, thực hiện dựáncủa chủ đầu tư yếu kém sẽ ảnh hưởng xấu đến chấtlượngthẩmđịnhcủaNgân hàng: phai kéo dài thời gian phân tích tính toán, thu nhập thêm thông tin… Đặc biệt... nước đều tác động xấu đến chấtlượngthẩmđịnh cũng như kết quả hoạt động củadựán Ví dụ sự mâu thuẫn, chồng chéo của các văn bản dưới luật về các lĩnh vực, sự thay đổi liên tục những văn bản về quy chế quản lýtài chính, tính không hiệu lực của pháp lệnh kế toán thống kê… làm thay đổi tính khả thi củadựán theo thời gian cũng gây khó khăn cho Ngânhàng trong việc đánh giá, dự báo rủi ro, hạn chế trong... hơn nữa rất quan trọng bởi vì thẩmđịnhtài TCDA cũng như thẩmđịnhdựán nói chung là công việc hết sức tinh vi, phức tạp nó không đơn thuần là việc tính toán theo những mẫu biểu sẵn có Bên cạnh đó tính kỷ luật cao, lòng say mê với công việc và đạo đức nghề nghiệp tốt của cán bộ thẩmđịnh là điều kiện đủ để đảm bảo cho chấtlượngthẩmđịnh Nếu cán bộ thẩmđịnh có phẩm chất đạo đức không tốt sẽ ảnh . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng. trong đồng tài trợ. 1.2. Thẩm định tài chính dự án của NHTM. 1.2.1. Khái niệm thẩm định dự án và thẩm định TCDA. Khá niệm thẩm định dự án: Vấn đề về rủi ro