Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
43,87 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềcôngtácthẩmđịnhtàichínhdựáncủadoanhnghiệp I.1. Dựán : I.1.1 Khái niệm: Ngày nay, để phát triển thì chúng ta phải thực hiện đầu t và để đảm bảo cho công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì các hoạt động đầu t phải thực hiện theo dự án. Vậy, dựán đợc hiểu ra sao? Dựán đầu t có thể xem xét từ nhiều góc độ: Về mặt hình thức, dựán là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. Trên góc độ quản lý, dựán là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch hóa, dựán là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dựán là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong côngtác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. Về mặt hình thức, dựán là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hóa nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Theo nghị định 42/CP ngày 16/07/1996: Dựán là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Theo nghị định 88/CP ngày 01/09/1999 : Dựán là tập hợp những đề xuất thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Còn trong "Quy chế đầu t xây dựng" theo Nghị định số 52/NĐ - CP ngày 08/07/1999 củaChính phủ, Nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 05/05/2000, Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003 củaChính phủ tại Điều 5 quy định: Dựán là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng tr- ởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp). Nh vậy là có rất nhiều quan niệm khác nhau vềdự án. Chúng có thể khác nhau về một số chi tiết, câu chữ, song một cách tổng quát nhất, dựán đợc hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt đợc trong tơng lai ý tởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định. I.1.2.Phân loại: Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t cần tiến hành phân loại các dự án. Trong thực tế, các dựán có rất nhiều điểm khác nhau về quy mô, loại hình, thời hạn và cấp độ . Chính vì thế mà các dựán đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo thời gian thực hiên dự án: dựán ngắn hạn (dự án đầu t thơng mại), dựán dài hạn (dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kĩ thuật, .) Theo nguồn vốn: dựán đầu t có vốn huy động trong nớc, dựán có vốn huy động từ nớc ngoài. Theo cơ cấu tái sản xuất: dựán đầu t theo chiều rộng, dựán đầu t theo chiều sâu. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội củadự án: dựán phát triển sản xuất kinh doanh, dựán phát triển khoa học kĩ thuật, dựán phát triển cơ sở hạ tầng . ở Việt Nam, theo "Quy chế đầu t và xây dựng" ban hành kèm theo nghị định số 12/2000/NĐ - CP ngày 5-5-2000 củaChính phủ về sửa đổi bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 8-7-1999, dựán đợc phân loại thành 3 nhóm A, B, C tùy theo tính chất và quy mô củadựán (không kể dựán đầu t trực tiếp của nớc ngoài) theo các quy định sau đây: STT Loại dựán Tổng mức vốn đầu t I. Nhóm A 1 Các dựán thuộc phạm vi bảo vệan ninh, quốc phòng có tính bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu côngnghiệp mới. Không kể mức vốn 2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ Không kể mức vốn 3 Các dự án: côngnghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ. Trên 600 tỷ đồng 4 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm 3), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Trên 400 tỷ đồng 5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Trên 300 tỷ đồng 6 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du Trên 200 tỷ đồng lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. II. Nhóm B 1 Các dự án: côngnghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ- ờng sắt, đờng quốc lộ. Từ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm II-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Từ 20 đến 400 tỷ đồng 3 Các dựán hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. Từ 7 đến 200 tỷ đồng III. Nhóm C 1 Các dự án: côngnghiệp điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy (bao gồm cả mua và đóng mới tàu, lắp ráp ô tô), xi măng, luyện Dới 30 tỷ đồng kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dựán giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đờng sắt, đờng quốc lộ, các trờng phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn). 2 Các dự án: thủy lợi, giao thông (khác ở điểm III-1), cấp thoát nớc và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dợc, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bu chính viễn thông, BOT trong nớc, xây dựng khu nhà ở, trờng phổ thông, đờng giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đã có quy hoạch chi tiết đợc duyệt. Dới 20 tỷ đồng 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản. Dới 15 tỷ đồng 4 Các dự án: Y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục, thể thao, nghiên cứu khoa học và các dựán khác. Dới 7 tỷ đồng Ghi chú: 1. Các dựán nhóm A về đờng sắt, đờng bộ phải đợc phân đoạn theo chiều dài đờng, cấp đờng, cầu, theo hớng dẫn của Bộ Giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t. 2. Các dựán xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nớc phải thực hiện theo quyết địnhcủa Thủ tớng Chính phủ. Trong đó, nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh ( và thành phố trực thuộc TW) quyết định. I.1.3. Chu trình củadự án: Nghiên cứu cơ hội (nhận dạng dự án) Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Chuẩn bị dựán đầu t Thực hiện dựán Vận hành dựán Đánh giá sau dựán Kết thúc dựán Vận hành dựán Thiết kế, đấu thầu Thi công xây lắp I.2. Thẩmđịnhtàichínhdự án: I.2.1. Khái niệm: Thẩmđịnhdựán là khâu quan trọng trong các giai đoạn củadự án, có tính chất quyết định sự thành công hay thất bại củadự án. Trong đó thẩmđịnhtàichínhdựán đợc xem là nội dung lớn và quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi củadựán thông qua việc xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tàichính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án. Ngoài ra còn xem xét tình hình kết quả và hiệu quả hoạt động củadựán trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dựán thông qua các khoản chi phí sẽ chi từ khi thực hiện đến khi kết thúc dựán và những lợi ích mà các đơn vị thực hiện dựán sẽ thu đợc. Đối với các chủ thể khác nhau có cách tiếp cận thẩmđịnhtàichínhdựán khác nhau. Kết quả thẩmđịnhtàichínhdựán là căn cứ để chủ đầu t quyết định có nên đầu t hay không? Còn đối với ngân hàng là có quyết định cho vay hay không? Thẩmđịnhtàichínhdựán là rà soát đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tàichínhcủadựán trên giác độ của nhà đầu t: doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Chính phủ cũng nh các cơ quan quản lý vĩ mô luôn quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội củadựán thì các nhà đầu t này lại tập trung mối quan tâm vào khả năng sinh lãi củadự án, dựán đã cho có mang lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t vào dựán khác. I.2.2. Nội dung: Thẩmđịnhtàichínhdựán gồm nhiều nội dung gắn kết chặt chẽ với nhau. Những nội dung cơ bản mà các nhà thẩmđịnhtàichính chú trọng là: I.2.2.1. Thẩmđịnh tổng dự toán vốn đầu t : Đây là nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến hành thẩmđịnhtàichínhdự án. Tính khả thi củadựán phụ thuộc rất nhiều vào việc dự toán vốn đầu t. Nếu vốn đầu t đợc dự toán thấp hơn so với thực tế thì dựán không thực hiện đợc, ngợc lại nếu dự tính quá cao thì nó không phản ánh chính xác tính hiệu quả tàichínhcủadự án. Vốn đầu t là tổng số tiền chi tiêu để hình thành nên các tài sản cố định và tài sản lu động cần thiết. Những tài sản này sẽ tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích củadự án. Vốn cố định gồm: Chi phí chuẩn bị: là những chi phí trớc khi thực hiện dựán (là những chi phí gián tiếp hoặc liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản để đạt đợc mục tiêu đầu t) gồm: chi phí cho điều tra khảo sát để lập, trình duyệt dự án, chi phí cho t vấn khảo sát. Chi phí cho xây lắp và mua sắm thiết bị gồm: Chi phí ban đầu về mặt đất, mặt nớc. Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng. Giá trị nhà xởng và kết cấu hạ tầng sẵn có. Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo nhà xởng hoặc cấu trúc hạ tầng. Chi phí về máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải. Chi phí khác. Vốn lu động ban đầu gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lu động ban đầu nhằm đảm bảo cho dựán có thể đi vào hoạt động bình thờng theo các điều kiện kinh tế, kĩ thuật đã dự tính. Nó gồm: Vốn sản xuất: chi phí nguyên nhiên vật liệu, điện nớc, phụ tùng . Vốn lu động: thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hóa bán chịu, vốn bằng tiền. Từ đó xác định các phơng thức tài trợ cho dự án. Tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, vốn vay, đi thuê hay tài trợ kết hợp. I.2.2.2 Thẩmđịnh dòng tiền củadự án: Khi đầu t vào một lĩnh vực nào đó, nhà đầu t luôn quan tâm tới các dòng tiền ròng( là tiền thực hiện hữu) đợc tạo ra trong tơng lai từ quyết định đầu t hiện tại. Các dòng tiền này khác với lợi nhuận kế toán, trong lợi nhuận kế toán có những khoản mục chi phí không phải bằng tiền chẳng hạn nh khấu hao. Dòng tiền củadựán đợc hiểu là các khoản thu và chi đợc kì vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kì củadự án. Chính vì trải qua các mốc thời gian khác nhau mà ngời ta đa ra khái niệm dòng tiền. Đối với một dự án, dòng tiền có thể đợc hiểu là dòng tiền ra, dòng tiền vào, dòng tiền ròng (chênh lệch giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào củadự án). Dòng tiền gồm có dòng tiền đầu t và dòng tiền hoạt động. Dòng tiền đầu t CF 0 bao gồm 3 bộ phận: Đầu t vào tài sản cố định : giá trị thị trờng của TSCĐ, các chi phí lắp đặt và vận hành liên quan. Đầu t vào vốn lu động ròng là sự gia tăng vốn lu động ròng mỗi năm. Chi phí cơ hội. Xác định dòng tiền hoạt động CF 0 ,CF 2 ,CF 3 , .CF n theo phơng thức tài trợ: Khi dựán đợc tài trợ bằng 100% vốn chủ sở hữu: CF = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao Khi dựán đợc tài trợ bằng nợ và vốn chủ sỏ hữuhoặc 100% nợ: Nợ đợc hoàn trả theo hình thức niên kim cố định CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao - Trả gốc Lãi suất đợc trả hàng năm còn gốc đợc trả vào năm cuối củadựán CF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao Khi tài sản đợc hình thành từ tài sản đi thuê: CF = Lợi nhuận sau thuế Ngoài ra, xác định dòng tiền hoạt động còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: phơng pháp tính khấu hao, rủi ro, đòn bẩy tàichính . I.2.2.3. Thẩmđịnh lãi suất chiết khấu: Ngời ta thờng sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ lãi suất chiết khấu nh: tỷ lệ sinh lời cần thiết, chi phí vốn .Vậy lãi suất chiết khấu là gì? Lãi suất chiết khấu là tỉ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu t yêu cầu đối với một dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị hiện tại ròng củadự án. Trong đó tỷ lệ sinh lời cần thiết là tỷ lệ sinh lời tối thiểu có thể chấp nhận đợc đối với một dựán mới hay tỷ lệ sinh lời mà nhà đầu t có thể nhận đợc nếu đem đầu t vào một dựán khác có cùng mức độ rủi ro. Từ khái niệm trên ta thấy rằng về bản chất lãi suất chiết khấu của một dựán là chi phí vốn củadựán đó. Xác định lãi suất chiết khấu theo cơ cấu vốn đầu t vào dự án: [...]... quyết định sự thành công hay thất bại Thẩm địnhtàichínhdựán không phải là một ngoại lệ Nhân tố con ngời ở đây bao gồm cả ngời quản lý và cán bộ thẩm định, nó trực tiếp quyết định chất lợng thẩm địnhtàichínhdựán Về phía nhà quản lý, nếu họ nhận thức đúng đắn vai trò của cán bộ thẩmđịnhtàichính thì họ mới tạo nhiều điều kiện thuận lợi để cán bộ thẩmđịnh hoàn thành tốt công việc của mình Về phía... chức côngtácthẩmđịnhtàichínhdự án: Thẩmđịnhtàichínhdựán đợc tiến hành qua nhiều giai đoạn phức tạp nên tổ chức côngtácthẩmđịnh có ảnh hởng không nhỏ tới thẩm địnhtàichínhdựán Kết quả thẩmđịnhtàichính cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề tổ chức côngtácthẩmđịnhtàichính có khoa học không? Trên cơ sở phân tích trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân có hợp lý không? Có kiểm tra... cán bộ thẩm địnhtàichínhdự án, trình độ năng lực chuyên môn tốt giúp cho họ có thể áp dụng một cách chính xác phơng pháp thẩmđịnh nào với những chỉ tiêu nào thì phù hợp Do tính chất phức tạp và dựán thờng có phạm vị rộng nên cán bộ thẩmđịnh nói chung và cán bộ thẩmđịnhtàichínhdựán nói riêng không chỉ cần có kiến thức sâu rộng mà còn phải có phẩm chất đạo đức tốt - Tổ chức côngtácthẩm định. .. tới côngtácthẩmđịnhtàichínhdựán Các nhân tố khách quan nh : môi trờng kinh tế xã hội (chiến tranh, dịch bệnh ), môi trờng pháp lý (cơ chế chính sách hớng dẫn của nhà nớc không rõ ràng, môi trờng tự nhiên (rủi ro bất khả kháng nh hạn hán, lũ lụt, sơng muối ) Ngoài ra, trình độ của tổ chức lập, tổ chức t vấn dựán cũng ảnh hởng đến chất lợng thẩmđịnhtàichínhdựán Tóm lại, côngtácthẩmđịnh tài. .. loại bỏ dựán NPV = 0 , tùy theo sự cần thiết củadựán đối với doanh nghiệp, cùng với lợi ích xã hội đạt đợc mà ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ dựán Nếu có nhiều dựán thì dựán nào có NPV > 0 và max thì đợc lựa chọn Ưu nhợc điểm của chỉ tiêu NPV Ưu điểm: Là chỉ tiêu tốt nhất để thẩmđịnhtàichínhdựán vì nó cho biết số tiền lãi dự tính thu đợc từ dựán Cho biết giá trị thời gian của các... Tiêu chuẩn lựa chọn dựán PI > 1 (NPV > 0), lựa chọn dựán PI < 1 (NPV < 0), bác bỏ dựán PI = 0 (NPV = 0), tùy theo sự cần thiết củadựán đối với doanhnghiệp cũng nh đối với xã hội mà doanhnghiệp lựa chọn hay bác bỏ dựán Ưu nhợc điểm của chỉ tiêu PI Ưu điểm: Nó phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t của cả vòng đời dự án, nên PI khắc phục đợc nhợc điểm của những dựán có thời hạn khác... tố ảnh hởng tới côngtácthẩmđịnhtàichínhdự án: Côngtácthẩmđịnhtàichínhdựán phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để côngtácthẩmđịnh này đạt hiệu quả cao nhất có thể, làm cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu t thì cán bộ thẩmđịnh cần phải xem xét kĩ lỡng từng nhân tố ảnh hởng Đối với côngtácthẩmđịnhtàichínhdựán thông thờng chịu tác động bởi hai nhóm nhân tố chủ quan và khách quan *Nhân... đời dựán Ngoài việc dùng để đánh giá dự án, B/C có thể dùng để xếp hạng các dựán độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho những dựán có tỷ số B/C cao hơn Nhợc điểm: Có thể dẫn đến sai lầm khi lựa chọn các phơng án loại trừ nhau có qui mô khác nhau B/C rất nhạy cảm với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí củadựán I.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới công tácthẩmđịnhtàichính dự án: Công. .. tin: Lợng thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời giúp cho kết quả thẩmđịnhtàichínhdựán đợc nâng cao, hạn chế các quyết định đầu t sai do thông tin không đối xứng, lợng thông tin nhiều nhng côngtác xử lý tin cha hoàn thiện Thẩmđịnhtàichínhdựán đợc tiến hành trên cơ sỏ thu thập, phân tích, xử lý thông tin trực tiếp và gián tiếp liên quan đến dựán Đó là các thông tin về nhu cầu thị trờng tiêu... tại Nhợc điểm: NPV tỏ ra bất lợi khi so sánh những dựán có vốn đầu t khác nhau hay thời gian khác nhau Độ chính xác của NPV phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu k đợc lựa chọn Độ rủi ro củadựán không đợc phản ánh vì k đợc giữ nguyên trong cả chu kỳ củadựán hoặc để so sánh NPV củadựán thờng sử dụng chung k trong khi hai dựán có rủi ro khác nhau Tính toán phức tạp NPV không cho biết một đồng vốn . bị dự án đầu t Thực hiện dự án Vận hành dự án Đánh giá sau dự án Kết thúc dự án Vận hành dự án Thiết kế, đấu thầu Thi công xây lắp I.2. Thẩm định tài chính. ảnh hởng tới công tác thẩm định tài chính dự án: Công tác thẩm định tài chính dự án phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Để công tác thẩm định này đạt hiệu quả