Luận án tiến hành phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày da và thực tiễn phát triển thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam từ 2007 đến 2017, có cập nhật đến 2019; dự báo xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu giày da và đề xuất những giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam trong bối cảnh mới.
1 MỤC LỤC ` Từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Nguyên nghĩa CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GTTT Giá trị gia tăng NK Nhập khẩu PTTTXK Phát triển thị trường xuất khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KHCN Khoa học công nghệ TCHQ Tổng cục Hải quan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu XTTM Xúc tiến thương mại Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AANZFTA ASEANAustralia Newziland Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do ASEAN ÚcNew Zealand ACFTA ASEANChina Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do ASEAN và Trung Quốc AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AHKFTA ASEANHong Kong Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do ASEAN Hồng Kông AIFTA ASEANIndia Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do ASEAN Ấn Độ AJCEP ASEANJapan Comprehensive Economic Partnership Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN, Nhật Bản APEC AsiaPacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM AsiaEurope Meeting Tiến trình Hợp tác ÁÂu ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương CMT Cut, Make, Trim Phương thức gia cơng cắtmay đóng gói GVC Global Value Chains Chuỗi giá trị toàn cầu EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA EuropeanVietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do Việt NamHàn Quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FOB Free On Board Điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm của người bán khi hàng đã lên boong tàu FTA Free trade area Khu vực thương mại tự do ` LEFASO Vietnam Leather, Footwear Hiệp hội Da giày túi xách Việt and Handbag Association Nam M&A Mergers & Acquisitions Sáp nhập và Thâu tóm ODM Original Design Manufacturer Nhà sản xuất thiết kế gốc RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển SMEs Small and medium enterprises Doanh nghiệp nhỏ và vừa SOE State Owned Enterprise Doanh nghiệp nhà nước TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật với thương mại VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam VKFTA Vietnam Korea Hiệp định thương mại tự do Việt NamHàn Quốc VNEAEU FTA VietnamEurasian Hiệp định thương mại tự do Việt Economic Union Free Trade Nam Nga Belarus Amenia Agreement Kazakhstan Kyrgyzstan VCFTA VietnamChile Economic Union Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do Việt NamChi Lê WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Nghiên cứu, đánh giá thị trường xuất khẩu 32 Bảng 1.2 Mơ hình chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu Ansoff 33 Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp làm da – giày theo chuyên ngành 59 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Sản lượng sản phẩm giày dép 2007 2017 59 60 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu ngành da–giày 20132018 60 Bảng 2.5 Thị trường xuất khẩu da giày của Việt Nam theo châu lục 61 Bảng 2.6 TOP 20 thị trường xuất khẩu dagiày của Việt Nam 62 Bảng 2.7 Top 20 nước Sản xuất – Xuất khẩu giày dép lớn nhất thế giới 63 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày mũ da (HS 6403) theo thị trường 64 Bảng 2.9 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giày mũ da (HS 6403) so với 66 năm trước theo thị trường Bảng 2.10 10 quốc gia xuất khẩu giày mũ da (HS 6403) lớn nhất thế giới 68 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam phân theo thị trường Dự báo kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường các khu vực trên thế giới 69 Dự báo sản lượng và giá trị xuất khẩu giày dép Việt Nam đến năm 2030 115 Bảng 3.1 Bảng 3.2 ` Chỉ số sản xuất cơng nghiệp của ngành da giày (so với cùng kỳ) 114 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Phân loại thị trường xuất khẩu theo 8 tiêu thức 29 Hình 1.2 Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế 34 Hình 1.3 Các tác nhân mơi trường vĩ mơ, vi mơ và nội tại doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng phát triển thị trường xuất khẩu giày dép 42 Hình 1.4 Các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp 51 Hình 2.1 Đánh giá thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam 86 Hình 2.2 Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam dựa trên mơ hình Ansoff 87 Hình 2.3 Chiến lược và phương thức PTTTXK mặt hàng giày da với từng 95 khu vực thị trường MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Hiệp hội Da – Giày, Túi xách Việt Nam, với lợi thế về giá cơng lao động rẻ và các chính sách thu hút đầu tư cởi mở, trong nhiều năm qua, ngành da giày đã phát triển mạnh mẽ. Tính đến tháng 11 năm 2019, ngành da giày Việt Nam xuất khẩu khoảng 19,5 tỷ USD; trong đó giày dép là 16,5 tỷ USD và túi xách là 3,3 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kì năm 2018, chiếm 8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, riêng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm giày da chiếm khoảng 22% đạt khoảng 3,6 tỷ USD với sản lượng 270,6 triệu đơi (tăng 7% so với năm 2018). Số liệu thống kê cho thấy, ngành da giày liên tục chiếm khoảng 810% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n ước với tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm là khoảng 10%. Dự kiến đến năm 2020, ngành da giày sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 25 tỷ USD. Từ năm 2014, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu da giày lớn thứ 2 thế giới sau Trung Quốc, về số lượng chiếm 4,6% và về trị giá chiếm 9,2% tổng xuất khẩu giày dép tồn cầu. Sản phẩm giày dép của Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 100 nước trên thế giới. Tại các thị trường chính là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản, giày dép Việt Nam tiếp tục tăng thị phần và đứng vị trí thứ 2 sau Trung Quốc. Tồn ngành hiện có trên 800 DN, sử dụng 1,5 triệu lao động. Trong đó có khoảng 200 doanh nghiệp nước ngồi, sử dụng khoảng 50% lao động và chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩu. Khối DN FDI vẫn là thành phần chủ lực của xuất khẩu da giày Việt Nam, đạt 9,55 tỷ USD và tăng trưởng 20% so với năm trước Các hiệp định thương mại tự do quan trọng như Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Xun Thái Bình Dương Tồn diện và Tiến bộ (CPTPP), Việt Nam – Nhật Bản (VJFTA), Hàn Quốc (VKFTA), Việt NamLiên minh Kinh tế ÁÂu (VNEAEU)… đã được Việt Nam ký kết trong thời gian gần đây, dự báo mang lại nhiều lợi thế cho mặt hàng giày da Việt Nam bởi ưu đãi về thuế suất và nguồn gốc ngun phụ liệu. Với CPTPP, giày dép Việt Nam sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh so với các nước xuất khẩu giày dép lớn như Trung Quốc, Ấn Độ khơng phải là thành viên của Hiệp định CPTPP. Thuận lợi này cũng sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam tiếp cận được các thương hiệu giày dép, túi xách lớn của thế giới. Tuy nhiên, để có được cơ hội này, DN sản xuất và xuất khẩu giày da Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức, cạnh tranh với các DN đầu tư nước ngồi, các u cầu khắc nghiệt về chất lượng giao hàng và hàng rào kỹ thuật, rào cản về mơi trường, khả năng làm chủ thị trường nội địa, tỷ lệ nội địa hóa ngun phụ liệu, nguồn gốc xuất xứ để đảm bảo điều kiện thụ hưởng thuế suất ưu đãi trong các FTA “thế hệ mới” hoặc các quy định riêng của quốc gia nhập khẩu, trong điều kiện năng lực cạnh tranh sản phẩm, năng lực tham gia chuỗi giá trị tồn cầu và năng lực cung ứng xuất khẩu giày da Việt Nam nói chung cịn thấp,tốc độ đổi mới và phát triển cịn chậm. Hiện nay, xuất khẩu các sản phẩm giày da của Việt Nam cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro do thị trường thế giới có nhiều biến động và nguồn ngun liệu sản xuất phụ thuộc vào nhập khẩu. Theo Hiệp hội Da Giầy, túi xách Việt Nam (Lefaso, 2018), tỷ lệ nội địa hóa của ngành mới chỉ chiếm 40 45%, chủ yếu là đế giày và chỉ khâu giày, trong khi nguyên liệu quan trọng nhất là da thuộc và da nhân tạo vẫn phải nhập khẩu. Ngành da giày vẫn chưa xử lý một cách rốt ráo các vấn đề về môi trường đặc biệt là xây dựng hệ thống xử lý da thuộc tập trung. Công nghiệp hỗ trợ để giúp ngành da giày giảm phụ thuộc vào nhập khẩu cũng cịn rất sơ khai, chưa đáp ứng được u cầu của ngành. Chi phí đầu vào tăng nhiều trong thời gian gần đây như lương tối thiểu, chi phí nhân cơng, chi phí điện nước, logistics… trong khi giá bán thì khơng tăng. Ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới vẫn chưa hết, sức mua ở nhiều thị trường giảm như EU, biến động đồng nhân dân tệ, đồng EURO, Brexit, gần đây là đại dịch Covid19 đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình sản xuất và xuất khẩu của DN da giày trong nước. Đứng trước thực tế này, để tiếp tục củng cố và duy trì phát triển những thị trường truyền thống cũng như nắm bắt cơ hội và tìm đường xuất khẩu vào những thị trường mới mẻ và tiềm năng, các DN giày da rất cần những chỉ dẫn chuyên sâu và chuyên biệt cả về lý luận và thực tiễn tạo luận cứ khoa học hoạch định, triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng xuất khẩu, mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu hiện hữu và phát triển thị trường xuất khẩumới đối với mặt hàng giày da Việt Nam phù hợp, khả thi, hiệu quả trong bối cảnh mới. Ở cấp độ DN, để phát triển được thị trường xuất khẩu, ngồi việc trơng chờ vào những chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước hoặc các nước nhập khẩu, DN cịn cần phải hiểu rõ những lợi thế, khó khăn của chính mình, đề xây dựng được những chiến lược và kế hoạch cho sản xuất và xuất khẩu đáp ứng được u cầu thị trường và đạt được mục tiêu của DN. Nhưng hiện nay chưa có một mơ hình nào được xây dựng và áp dụng cho các DN giầy da Việt Nam khi muốn phát triển thị trường xuất khẩu ra thế giới. Nhìn nhận được sự cần thiết này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da Việt Nam” 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hố có luận giải chi tiết cơ sở lý luận và thực tiễn về “phát triển thị trường xuất khẩu” đối với mặt hàng giày da, phân tích thực trạng, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da của Việt Nam trong bối cảnh mới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hố cơ sở lý luận về phát triển thị trường xuất khẩu giày da Việt Nam (2) Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển thị trường xuất khẩu giày da của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam (3) Phân tích những tác nhân ảnh hưởng tới phát triển thị trường xuất khẩu giày da Việt Nam (4) Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày da và thực tiễn phát triển thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam từ 2007 đến 2017, có cập nhật đến 2019 (5) Dự báo xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu giày da và đề xuất những giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam trong bối cảnh mới 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “lý thuyết phát triển thị trường xuất khẩu giày da của quốc gia và thực tiễn phát triển thị trường xuất khẩu giày da của Việt Nam với 3 chủ thể tham gia là Nhà nước, Hiệp hội và Doanh nghiệp” 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Ngành da giày bao gồm giày dép (mã HS 64), túi xách, ba lơ (mã HS 42) và da thuộc; đề tài tập trung nghiên cứu mặt hàng “giày da” hay cịn gọi là“giày mũ da” (mã HS 6403). Trong luận án, thuật ngữ doanh nghiệp “da giày”, “giày dép” hay “giày da” có ý nghĩa doanh nghiệp sản xuất mặt hàng “da giày” (HS 64 + HS 42), “giày dép”(HS 64) hay “giày da” (HS 6403) 10 Luận án nghiên cứu về PTTTXK giày da 3 cấp độ Nhà nước, Hiệp hội và Doanh nghiệp, trong đó tập chủ vào chủ yếu vào chủ thể Doanh nghiệp. Về khách thể, luận án chỉ tập trung nghiên cứu mặt hàng giày da (HS 6403) vì đây là mặt hàng chiến lược của ngành da giày, là mặt hàng sẽ mang lại giá trị gia tăng và dư địa phát triển lớn hơn so với giày vải (HS 6404) và giày thể thao (HS 6402) trong tương lai. Các giải pháp PTTTXK giày dađược xây dựng dựa trên (1) cơ sở lý luận và thực tiễn PTTTXK giày da, (2) từ nguyên nhân của hạn chế trong thực trạng PTTTXK giày da, (3) Yêu cầu bối cảnh (4) Dựa quan điểm, định hướng PTTTXK của VN. Khung phân tích về PTTTXK giày da của 3 chủ thể: Đối với Nhà nước, PTTTXK giày da bao gồm: hồn thiện thể chế, pháp luật chính sách; thực thi chiến lược PTTTXK; đàm phán kí kết FTA; xúc tiến thương mại; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, xử lý tranh chấp thương mại, và đẩy mạnh tạo thuận lợi hóa thương mại. Đối với Hiệp hội, PTTTXK giày da bao gồm vai trị cầu nối tích cực của Hiệp hội giữa Nhà nước và Doanh nghiệp; hỗ trợ thơng tin, tư vấn về thị trường XK; hỗ trợ xúc tiến thương mại; hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực XK, hỗ trợ xử lý tranh chấp thương mại Đối với Doanh nghiệp, PTTTXK giày da gồm 4 bước theo mơ hình Ansoff: (i) nghiên cứu, đánh giá thị trường xuất khẩu; (ii) lập chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, (iii) xây dựng và thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu (7P), và (iv) hồn thiện chiến lược PTTTXK Phạm vi khơng gian: Việt Nam và 10 thị trường/khu vực thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da của Việt Nam trên thế giới, tập trung vào phát triển các thị trường trọng điểm, truyền thống (EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc); các thị trường mới, tiềm năng (Châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Âu, ASEAN) và thị trường ngách khác Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 10 năm từ năm 2007 (khi Việt Nam bắt đầu 10 ... TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY? ?DA? ?VIỆT? ?NAM? ? CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GIÀY? ?DA? ?VIỆT? ?NAM? ?TỪ 20072017 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ... Phân tích thực trạng hoạt động? ?xuất? ?khẩu? ?mặt? ?hàng? ?giày? ?da? ?và thực tiễn phát? ?triển? ?thị ? ?trường? ?xuất? ?khẩu? ?giày? ?da? ?của? ?Việt? ?Nam? ?từ 2007 đến 2017, có cập nhật đến 2019 (5) Dự báo xu hướng? ?phát? ?triển? ?thị? ?trường? ?xuất? ?khẩu? ?giày? ?da? ?và đề... Phân tích thực trạng hoạt động? ?xuất? ?khẩu? ?mặt? ?hàng? ?giày? ?da? ?và thực tiễn? ?phát? ? triển? ?thị? ?trường? ?xuất? ?khẩu? ?mặt? ?hàng? ?giày? ?da? ?của? ?Việt? ?Nam? ?từ 2007 đến 2017, cập nhật đến 2019 Đề ? ?xuất? ?định hướng và? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?thị ? ?trường? ?xuất? ?khẩu? ?đối với mặt