Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 15 - Tiết: 29. Ngày soạn: . /11/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài : 29-30 Hấp thụchấtdinh dỡng vàthảiphân.VệsinhTiêuhoá. I. Mục tiêu: Học sinh trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấpthụ các chấtdinh dỡng: - Các con đờng vận chuyển các chấtdinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các chấtdinh dỡng - Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể. Học sinh trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu sự hấpthụ các châta dinh d- ỡng ở ruột non; con đờng vận chuyển, hấpthụ các chấtvà vai trò của gan; sự thảiphân. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng đặt mục tiêu: Bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. - Kĩ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, các tài liệu liên quan để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. - Kĩ năng tự nhận thức: xác định đợc những thói quen ăn uống hàng ngày của bản thân có thói quen nào tốt và cha tốt. III. phơng pháp dạy- học - Vn ỏp tỡm tũi. - Trực quan. - Động não. - Dạy học nhóm Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực IV. phơng tiện dạy- học - Tranh hình phóng to SGK 28.1, 28.2. - Tranh ảnh phóng to hình 29.1, 29.2 (SGK) - Bảng 29 (SGK) V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Hoạt động tiêu hoá ở ruột non là gì? ?2. Những loại chất nào trong thức ăn còn đợc tiêu hoá ở ruột non? ?3. Những đặc điểm nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấpthụ các chấtdinh dỡng? 3. Bài mới. Mở bài: Thức ăn sau khi biến đổi thành chấtdinh dỡng đợc cơ thể hấpthụ nh thế nào? Em đã bao giờ bị sâu răng hay rối loạn tiêu hoá cha? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đó? Hoạt động 1 Tìm hiểu sự hấpthụdinh dỡng Mục tiêu: + Khẳng định đợc ruột non là nơi hấp thụchấtdinh dỡng. + Cấu tạo của ruột non phù hợp với sự hấpthụ Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: + Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụchấtdinh dỡng? - GV nhận xét và phân tích trên đồ thị. - GV yêu cầu trả lời câu hỏi. + Diện tích bề mặt hấpthụ có liên quan tới hiệu quả hấpthụ nh thế nào? + Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào làm tăng diện tích bề mặt hấpthụvà khả năng hấp thụ? - Cá nhân nghiên SGK tr 93 - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Dựa vào thực nghiệm. + Phản ánh qua đồ thị - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tiếp tục nghiên cứu hình 29.1 tr. 93 ghi nhớ kiến thức. Yêu cầu: + Diện tích tăng hiệu quả hấpthụ tăng. - Ruột non là nơi hấp thụchấtdinh dỡng. - Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp. + Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực - GV đánh giá giới thiệu cấu tạo đặc biệt của niêm mạc ruột trên hình phóng to. + Nếp gấp lông ruột, hệ thống mao mạch. - Đại diện nhóm trình bày và cá nhân bổ sung. + Mạng lới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc. + Ruột dài tổng diện tích bề mặt 500m 2 . Hoạt động 2 Tìm hiểu con đờng vận chuyển các chất sau khi hấpthụvà vai trò của gan. Mục tiêu: Chỉ rõ 2 con đờng vận chuyển chất đó là con đờng máu và bạch huyết. Nêu vai trò quan trọng của gan. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: + Hoàn thành bảng 29. + Gan đóng vai trò gì trên con đờng vận chuyển các chấtdinh dỡng về tim? - GV kẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài. - GV đánh giá kết quả của nhóm, tìm hiểu bao nhiêu nhóm trả lời đúng và nhóm còn sai nhiều. - Hoàn thiện kiến thức bằg cách khái quát hoá trên hình 29.3 - HS nghiên cứu hình 29.3 SGK tr. 94 kết hợp bài 28. - Đại diện nhóm lên điền vào bảng của GV, một vài nhóm trình bày bằng lời và nhóm khác bổ sung. - HS tự hoàn thiện kiến thức. - Bảng 29/sgk Bảng 29. Các con đờng vận chuyển chấtdinh dỡng đã đợc hấpthụ Các chấtdinh dỡng đợc hấpthụvà vận chuyển theo đờng máu Các chấtdinh dỡng đợc hấpthụvà vận chuyển theo đờng bạch huyết - Đờng. - Axit béo và Glyxêrin. - Axit amin. - Các Vitamin tan trong nớc. - Các muối khoáng. - Nớc. - Lipít (các giọt nhỏ đã đợc nhũ tơng hoá) - Các Vitamin tan trong dầu (Vitamin: A, D, E,K ) Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV giảng giải thêm về chức năng dự trữ của gan - Vai trò của gan: Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực đặc biệt là các vitamin điều này liên quan đến độ dinh dỡng. - Còn chức năng khử độc của gan là lớn nhng không phải là vô tận và liên quan đến mức độ sử dụng tràn lan của hoá chất bảo vệ thực vật gây nhiều bệnh nguy hiểm về gan. Cần đảm bảo an toàn thực phẩm. + Điều hoà các chất trong máu luôn ổn định, dự trữ. + Khử độc. Hoạt động 3 Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêuhoá. Mục tiêu: Chỉ rõ vai trò quan trọng của ruột già, đó là khả năng hấpthụ nớc, muối khoáng. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV hỏi: + Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể ngời là gì? + GV đánh giá kết quả. - GV cần giảng giải thêm: + Ruột già không phải là nơi chứa phân (vì ruột dài 1,5 m). + Ruột già có hệ sinh vật. + Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng. - GV liên hệ 1 số nguyên nhân gây lên bệnh táo bón ảnh hởng tới ruột và hoạt động của con ngời: Đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già. Ngợc lại: ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải ruột già hoạt động dễ dàng. - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ sung. - HS tự hoàn thiện kiến thức. HS có thể hỏi thêm về bệnh viêm đại tràng. - HS đọc kết luận SGK. - Hấpthụ nớc cần thiết cho cơ thể. - Thải phân (chất cặn bã) ra khỏi cơ thể. Hoạt động 4.(1-B30) Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Mục tiêu: HS chỉ ra đợc các tác nhân gây hại và ảnh hởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêuhoá. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: + Hoàn thành bảng 30.1. - GV đánh giá kết quả và hoàn thành bảng 30.1 - Cá nhân nghiên ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS tự sửa chữa - HS quan sát tranh ảnh các bệnh hệ tiêuhoá. Bảng(Dới) GV yêu cầu: + Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? + Mức độ ảnh hởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra nhue thế nào? + Ngoài các tác nhân trên em còn biết có tác nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêuhoá. - HS dựa vào bảng kiến thức trả lời một cách khái quát. - HS có thể nêu: một số loại trùng gây tiêu chảy, một số chất bảo vệ thực phẩm. Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hởng Mức độ ảnh hởng Vi khuẩn - Răng - Dạ dày, ruột - Các tuyến tiêu hoá - Tạo môi trờng Axit làm hỏng men răng. - Bị viêm loét. - Bị viêmtăng tiết dịch. Giun sán - Ruột - Các tuyến tiêu hoá - Gây tắc ruột - Gây tắc ống dẫn mật Ăn uống không đúng cách - Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấpthụ - Có thể bị viêm - Kém hiệu quả - Giảm Khẩu phần ăn không hợp lý - Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấpthụ - Dạ dày và ruột non bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ. - Bị rối loạn. - Kém hiệu quả Hoạt động 5. (2-B30) Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. Mục tiêu: Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu: + Thế nào là vệsinh răng miệng đúng cách? + Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? + Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả? + Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá nh thế nào? - Gv cho thảo luận toàn lớp. - GV lu ý: Câu hỏi 4 có nhiều ý kiến, GV hớng HS vào nội dung: + Cơ sở khoa học. + Đã và sẽ thực hiện nh thế nào? + GV bổ sung kiến thức. - GV hỏi thêm: + Tại sao không nên ăn vặt? + Tại sao những ngời lái xe đờng dài hay bị đau dạ dày? + Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối? + Tại sao không nên ăn kẹo trớc khi đi ngủ? - HS nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. Yêu cầu: + Đánh răng, thuốc đánh răng. + Thức ăn chín, tơi nớc sôi. + Ăn chậm, nhai kỹ, ăn xong phải nghỉ ngơi. - Đại diện nhóm trình bày đáp án trớc lớp, nhận xét bổ sung. - HS tự sửa chữa và rút ra kết luận. - HS vận dụng kiến thức của chơng Tiêu hoá và thực tế để giải thích. - HS đọc kết luận. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá: + ăn uống hợp vệ sinh. + Khẩu phần ăn hợp lý. + ăn uống đúng cách. + Vệsinh răng miếngau khi ăn. VI. Kiểm tra đánh giá. Giáo án sinh 8 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,3 SGK VII. Dặn dò. - Đọc mục: Em có biết - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập lại kiến thức về trao đổi chất ở động vật chuẩn bị cho bài sau. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. - Vai trò của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng - Vai trò của ruột già. thải phân. Vệ sinh Tiêu hoá. I. Mục tiêu: Học sinh trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dỡng: -
o
àn thành bảng 29. + Gan đóng vai trò gì trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng về tim? (Trang 3)
k
ẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài (Trang 3)
o
àn thành bảng 30.1 (Trang 5)