Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
29,94 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPKIẾNNGHỊNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM I/ THẨMĐỊNHTÀI CHÍNH DỰÁN TRONG CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG CỦA SỞGIAODỊCHI NHNN&PTNN VIỆT NAM. Trong hơn 15 năm hoạt động và trưởng thành, với chiến lược pháttriển lâu dài, ngânhàng đã đặt ra cho mình những nguyên tắc định hướng làm cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động của ngânhàng đó là: 1.Về chiến lược hoạt động SởgiaodịchI lấy hiệu quả, an toàn trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của mình là tiêu chuẩn hàng đầu. SởgiaodịchI lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu hoạt động của mình SởgiaodịchI đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm vàdịch vụ của ngânhàng với chấtlượng tốt nhất, rủi ro thấp nhất, mức độ chi phí thấp nhất so với các ngânhàng trong nước làm cơ sở cho thu nhập cao, đạt mức sinh thời khá. SởgiaodịchI luôn hoạt động theo luật phápvà những nguyên tắc trong nghiệp vụ ngânhàngSởgiaodịchIpháttriểntriển tiến tới hội nhập với các ngânhàng trong khu vực và trên thế giới. Một trong số có những biện pháp lâu dài và quan trọng để SởgiaodịchI có thể thực hiện thành công chiến lược hoạt động của mình là luôn luôn củng cố vànângcaochấtlượngthẩmđịnh DAĐT. Ở đây nhìn từ góc độ thẩmđịnhtài chính DAĐT, Ngânhàng cần phải đảm bảo những định hướng sau : 2. Công tác thẩmđịnhtài chính dựán cho vay của NH NN&PTNT VN phải đứng trên góc độ của người cho vay, người bỏ vốn xem xét thẩm định. 3. Công tác thẩmđịnhdựán của SởgiaodịchI phải xuất pháttừ tình hình thực tiễn trong ngành và nhằm phục vụ hoạt động cho vay của SởgiaodịchI trong từng giai đoạn. 4. Công tác thẩmđịnhtài chính dựán cho vay phải được tiến hành thường xuyên, liên tục toàn diện đối với tất cả các dựán xin vay, trong cả quá trình cho vay từ xem xét dựán tới pháttriển vốn và thu nợ, thu lãi. 5. Công tác thẩmđịnhtài chính dựán cho vay trong SởgiaodịchI phải được quy trình hoá, công nghệ hoá sát với tình hình thực tế, và phù hợp với nghiệp vụ của Sởgiaodịch I. 6. Công tác thẩmđịnhtài chính dựán cho vay phải được xây dựng hướng đặc thù hoạt động cho vay của ngân hàng, phải được duy trì vàpháttriển thành thế mạnh trong kinh doanh và cạnh tranh do đó phải thường xuyên được tổng kết thực tiễn rút ra những kinh nghiệm để hoàn thiện vàphát triển. 7. Công tác thẩmđịnhtài chính dựán cho vay đòi hỏi tính chủ động, năng lực sáng tạo, khả năng tổng hợp, phân tích, quy nạp vànăng lực tổng kết thực tiễn II/ MỘT SỐGIẢI PHÁP. Với tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động thẩmđịnhtài chính dự án, SởgiaodịchI NHNo&PTNT đặt ra những yêu cầu cấp thiết: nên đổi mới, củng cố nângcaochấtlượng của hoạt động này thường xuyên, SởgiaodịchI phải duy trì vị trí là một bộ máy hoạt động điển hìhh và tốt nhất. Nghĩa là cho vay đối với các dựán cho vay luôn là một hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận uy tín và lợi thế cho ngân hàng, mà điều đó phần lớn lại được quyết định bởi công tác thẩmđịnhdựánđầu tư, trong đó thẩmđịnhtài chính giữ vai trò nòng cốt. Thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các cán bộ nhân viên NH, xem xét các hồ sơdựántại NH, đọc các tài liệu tham khảo, đồng thời căn cứ vào những đánh giá ở phần trước người viết xin đề nghị một sốgiảipháp nhằm nângcaochấtlượngthẩmđịnhtài chính dựánđầu tư. Do thời gian có hạn, bài viết đã không thể nêu một cách đầy đủ các điều kiện cũng như cách thức tổ chức cụ thể để tiến hành từng giải pháp. Trên thực tế các giảipháp ở đây mới chỉ được nêu ra một cách sơ lược, như là những ý kiếntham khảo gợi mở, được góp nhặt từ những gợi ý trong sách vở, những suy luận dựa trên lý thuyết hơn là thực tiến hoạt động của NH. Các giảipháp được tập hợp theo những nhóm chính như sau: 1. Khai thác sử dụng thông tin trong quá trình thẩmđịnh tránh tình trạng thông tin một chiều Cơ sở của quá trình thẩmđịnh là các nguồn thông tin, số liệu về dựán do chính đơn vị xin vay vốn cung cấp. Do đó, nó rất quan trọng và ảnh hưởng lớn tới việc xác định hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, những thông tin số liệu do doanh nghiệp cung cấp chưa hẳn đã chính xác và ở đây Ngânhàng rơi vào thế bị động trong việc cung cấp thông tin. Để khắc phục tình trạng bị động này thì ngânhàng phải tự tìm kiếm, khai thác thông tin và có thể thực hiện bằng những phương pháp sau: 1.1. Điều tra trực tiếp doanh nghiệp vay vốn Hình thức này là việc lấy những thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Đây là một nghệ thuật phỏng vấn mà mỗi cán bộ thẩmđịnh cần phải tự tạo cho mình trong thời gian làm việc. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là để quan sát thái độ, phương phápvà nội dung trả lời của khách hàngtừ đó phát hiện ra những mâu thuẫn và những vấn đề không nhất quán hoặc không trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn. Không nên chỉ phỏng vấn mà cần tiếp xúc với những người làm việc tại doanh nghiệp để nắm vững tình hình sản xuất kinh doanh của họ trong quá khứ. Để cuộc phỏng vấn đạt kết quả tốt, cán bộ thẩmđịnh cần phải có thái độ cởi mở, phải tạo ra không khí thoải mái và quan trọng hơn hết là nghệ thuật đặt câu hỏi để làm cho khách hàng nói được những điều mà mình đang quan tâm, khai thác. 1.2. Thu thập thông tin từ bên ngoài Bên cạnh những thông tin có được do doanh nghiệp xin vay vốn cung cấp, cán bộ thẩmđịnh còn cần thu thập những thông tin cần thiết từ các nguồn bên ngoài. Điều tra thông tin từ các đơn vị có tham gia quan hệ tín dụng với doanh nghiệp như các ngânhàng đã có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp, cơ quan thuế. Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải tự kiểm tra thu thập những thông tin trên thị trường, việc thu thập thông tin từ bên ngoài đòi hỏi khá nhiều thời gian và chi phí nhưng để có được chấtlượngthẩmđịnhdựánđầutư tốt thì đây là việc làm thiết thực bởi thông tin thu thập từ bên ngoài luôn phong phú và khách quan. Tóm lại, chấtlượng của công tác thẩmđịnhdựán trước hết phải phụ thuộc rất nhiều vào những nguồn thông tin về dự án. Với tình hình kinh tế như hiện nay, các điều kiện của nền kinh tế nhiều khi đã vượt ra khỏi sự kiểm soát của cán bộ tín dụng, của ngânhàngvà người vay. Do đó, cán bộ thẩmđịnh phải là những người có khả năngdự đoán kinh tế, cập nhật với thông tin thị trường thì mới nắm bắt được những thông tin liên quan tới giá cả thị trường trong và ngoài nước. Từ đó, sẽ vạch ra kế hoạch vàđịnh hướng cho nguồn vốn đầu tư, sử dụng có hiệu qủa và đúng mục đích. 2. Thẩmđịnh quyền sở hữu của những tài sản thế chấp Quá trình xác định quyền sở hữu của các tài sản làm vật thế chấp bảo đảm cho các khoản vay, cán bộ thẩmđịnh nên chú ý: - Ngânhàng phải nắm giữ các giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của tài sản thế chấp. Trường hợp tài sản thế chấp thuộc quyền sở hữu của nhiều người thì khi đem thế chấp phải có sự nhất trí bằng văn bản của các đồng sở hữu. - Tài sản thế chấp phải có đầy đủ tính pháp lý và chứng minh được nó là sở hữu hợp pháp của người vay. - Tài sản thế chấp phải không thuộc đối tượng pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng hoặc đang bị tranh chấp, đang được thế chấp vay vốn tạingânhàng khác. - Cán bộ thẩmđịnh cần phải kiểm tra chấtlượng của tài sản thế chấp, khả năngdự trữ lâu của tài sản, phải căn cứ vào cung cầu về tài sản đó trên thị trường tại thời điểm hiện tại cũng như xu hướng trong tương lai để tránh tình trạng giảm giá tài sản thế chấp trên thị trường. - Việc đánh giá tài sản thế chấp thường gặp khó khăn vì phần lớn các tài sản thế chấp đã dùng rồi, khó xác định giá trị còn lại của chúng. Trong trường hợp cụ thể ngânhàng sẽ đưa ra quyết địnhtự đánh giá hay thuê các chuyên gia về lĩnh vực này đánh giá. 3. Nângcao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩmđịnhdựánđầutư Có thể khẳng định rằng, trình độ năng lực của cán bộ thẩmđịnh là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chấtlượngthẩmđịnhdựánđầu tư. Vì vậy Sở cần có sự quan tâm đầutư thường xuyên để xây dựng một đội ngũ cán bộ nhân viên (trực tiếp hoặc làm các công việc liên quan tới thẩm định) đủ về sốlượng tốt về chấtlượng để đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng khó khăn của công việc. Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, mỗi cán bộ thẩmđịnh trước hết cần phải đạt được những tiêu chuẩn chung nhất về trình độ kiến thức về kinh nghiệm, năng lực làm việc và dặc biệt là đạo đức bản lĩnh nghề nghiệp. Tất cả các cán bộ thẩmđịnh đều phải có trình độ từcao đẳng đại học trở lên, được đào tạo chính quy chuyên sâu về một ngành kinh tế kỹ thuật nào đó, ngoài ra cũng phải nắm bắt được một cách bài bản các kiến thức về kinh tế thị trường, tài chính, ngân hàng. Mỗi cán bộ phải nắm bắt chắc chắn nghiệp vụ, phương pháp, quy trình thẩmđịnh một dựán cho vay, biết tính toán phân tích ý nghĩa của các chỉ số, chỉ tiêu tài chính. Cán bộ thảmđịnh cũng rất cần có kinh nghiệm làm việc thực tế. Năng lực làm việc phải được thử thách qua việc tham gia theo dõi hoặc quản lý một sốdựán trước khi chính thức làm công tác thẩm định. Cán bộ thẩmđịnh nhất thiết phải có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, có bản lính vững vàng, nếu không mọi tiêu chuẩn khác trở nên vô giá trị. Để đạt được các yêu cầu trên, ban lãnh đạo Sở phải thường xuyên tiến hành một số công việc sau: Sở xem xét và rà soát lại toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên tham gia công tác thẩmđịnh trong hệ thống. Đặt kế hoạch bồi dưỡng hay chuyển sang làm việc khác đối với những người không đáp ứng được yêu cầu của công việc, chú ý sắp xếp cân nhắc các cán bộ có năng lực, có tinh thần trách nhiệm caovà ý thức vươn lên vào những vị trí quan trọng chủ chốt, Sở phải thực hiện công tác bổ sung, tuyển mới một cách nghiêm túc, thường xuyên nhằm tuyển dụng những người có trình độ năng lực thực sự vào làm việc, bố trí đầy đủ cán bộ cho những nơi còn thiếu và yếu, nhất là tại các chi nhánh. Điều này rất quan trọng khi mà Sở đang có kế hoạch mở rộng hoạt động và tăng sốlượng lao động tạiSở như hiện nay. Hội đồng quản ttrị, ban giám dốc, ban kiểm soát cần xây dựng các quy chế kiểm tra giám soát chặt chẽ và các hình thức thưởng phát hợp lý. Các chính sách đãi ngộ cũng cần được cụ thể hóa theo hướng tăng cường khuyến khích lợi ích vật chấtvà cơ hội thăng tiến để thúc đẩy ý thức trách nhiệm và tinh thần tự vươn lên của mỗi cá nhân, đồng thời thu hút đội ngũ chuyên gia giỏi về làm việc hoặc tham gia hợp tác, cố vấn cho Sở. Sở cũng phải chú ý xây dựng một đội ngũ chuyên viên giỏi, giàu kinh nghiệm về công tác thẩmđịnh làm nòng cốt cho việc thẩmđịnhdựán quan trọng. Cũng chính họ sẽ phụ trách việc kiểm soát, hướng dẫn đào tạo pháttriển đội ngũ cán bộ thẩmđịnh trong toàn Sở. HàngnămSở phải tổ chức đào tạo và đào tạo lại một cách hệ thống cho các nhân viên thẩm định. Sở có thể tổ chức các lớp học tập trung tạiSở do các chuyên gia trong nước hoặc nước ngoài đến giảng dạy và có thể do các chuyên gia giàu kinh nghiệm của Sở đảm nhiệm. Các văn bản tài liệu về các qui trình nghiệp vụ, phương phápthẩmđịnh mới cần phải được cung cấp đầy đủ kịp thời. Các cán bộ chủ chốt có năng lực vàtriển vọng của Sở cũng cần phải được tạo điều kiệnthamdự các khoá học dài hạn trong và ngoài nước. Bên cạnh đó việc khuyến khích các nhân viên tự đào tạo, tự học hỏi tìm hiểu cũng là rất cần thiết. Sở phải khuyến khích các nhân viên chủ động đề xuất các ý kiến về nghiệp cụ thẩm định, về chính sách đối với cán bộ nhân viên. Các ý kiến đề xuất đó phải được xem xét tập hợp, được áp dụng nhanh chóng hoặc phải có sự giải thích rõ ràng tạo tâm lý, tình cảm tích cực trong cán bộ nhân viên. Cần đưa công tác kiểm tra giám sát thành công tác trọng tâm để giúp lãnh đạo Ngânhàng điều hành công việc; chỉ đạo kịp thời bộ phận thẩmđịnh tránh sơ hở, sai sót đáng tiếc trong khi thẩmđịnhdựánđầutư mà chấp nhận dựán không khả thi hoặc bỏ qua các dựán có hiệu qủa. 4. Giảipháp về những nội dung thẩmđịnh cần hoàn thiện: NH cần tiến hành kiểm tra và rà soát lại toàn bộ các cách tính toán các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích nhằm tìm ra những thiếu sót, bất hợp lý để bổ sung thay đổi cho phù hợp. Việc này phải được tiến hành thường xuyên bởi những người trực tiếp tham gia thẩmđịnhvà tiến hành song song với việc tăng cường tham khảo, học hỏi áp dụng những phương pháp tính toán hiện đại đang được áp dụng trên thế giới. Các phương pháp, chỉ tiêu đó đã và đang trình bày một cách khá phổ biến trong các tài liệu khác nhau. Vấn đề chỉ còn là ứng dụng đến đâuvà ứng dụng như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh VN với điều kiện của SởgiaodịchI mà thôi. * Về nguồn vốn đầu tư: Các cán bộ thẩmđịnh nên tích cực tìm hiểu lưu trữ các thông tin của các DAĐT điển hình trong cả nước để làm cơ sở kiểm tra thẩmđịnh nguồn vốn xây dựng nhất là vốn mua thiết bị, các chi phí liên quan tránh việc tính thừa hay thiếu nguồn vốn đầu tư. Sở cũng phải nghĩ tới việc áp dụng một cách nghiêm ngặt việc phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn cho các dựán có vốn đầutư lớn và thời gian dài. Trong phân tích dựánSở phải quan tâm nhiều hơn hiệu quả tài chínhcủa DAĐT chứ không nên chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ như hiện nay. Phải nhận thức được rằng, nếu dựán thực sự có hiệu quả thì sẽ chắc chắn trả được nợ, vấn đề chỉ là thời gian thế nào cho hợp lý. Sở không nên chỉ phụ thuộc cứng nhắc nguồn vốn của mình (thực tế Sở không hề thiếu vốn cho vay đối với các thời hạn) về thời hạn và tính chất để ép buộc khách hàng. Điều này sẽ gây khó khăn cho những khách hàngvàdựán làm ăn có hiệu quả lâu dài nhưng thiếu nguồn vốn trả nợ trước mắt đồng thời lại tạo sự quá dễ dàng cho những dựán có khả năng trả nợ trước mắt nhưng hiệu quả lâu dài lại kém. * Về việc tính toán và sử dụng các chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu NPV, IRR, BCR, điểm hoà vốn . phải được coi là những chỉ tiêu tổng hợp, cơ bản phản ánh hiệu quả, tính chất của dựán mà không thể không xét đến khi thẩm định. Hơn nữa các chỉ tiêu trên chỉ bao hàm trong nó giá trị thời gian của tiền (hay là chi phí cơ hội của việc sử dụng tiền vay). Một dựán được tính theo cách thông thường (không hiện tại hóa các dòng tiền) có thể cho ta một kết quả lãi. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu NPV<0 và chỉ tiêu IRR<IRR đm thì điều đó chỉ ra rằng vốn, một nguồn lực cơ bản, đã được phân bổ không hiệu quả vàsố tiền đó có thể được sử dụng để đầutư vào chỗ có hiệu quả hơn, chẳng hạn như mua trái phiếu. Vậy là các chỉ tiêu NPV, IRR cần thiết phải được sử dụng cho 100% các dựánvà sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu BCR, T hv , Đ hv , Việc sử dụng mức lãi suất chiết khấu (chỉ tiêu biểu hiện trực tiếp chi phí cơ hội của tiền) hợp lý cũng cần được quan tâm. Đối với các dựán vay vốn thương mại sẽ tuỳ vào lãi suất khoản vay mà lấy đó làm lãi suất chiết khấu vì việc tính chi phí vốn trung bình của dựán là rất phức tạp. * Việc phân tích tài chính dựánhàng năm. Nếu dựán có hiệu quả, nhưng doanh sốnămđầu không đủ khả năng trả nợ thì Sở cũng nên tham gia hỗ trợ. Ngoài việc đề nghị cơ quan quản lý nhà nước giúp đỡ, NN miễn giảm thuế, Sở cũng có thể cho DN vay bổ sung hoặc chuyển bớt số nợ phải trả năm đó sang những năm sau. Với những dựán có thời gian hoạt động rõ ràng, Sở phải phân tích hiệu quả tài chính cho tất cả các năm. Nếu không rõ ràng, Sở cũng phải tính tới thời gian DN trích hết KHCB phần tài sản chính (máy móc thiết bị). Từ đó mới có cơ Sở để tính NPV, IRR, Trong phân tích tài chính ngắn hạn, Sở phải quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch dự tính về yêu cầu và khả năng đáp ứng vốn lưu động, ngân quỹ, dự phòng hàng hoá . sao cho cân đối vàan toàn. Các yếu tố phải thu, phải trả, dự phòng, sản phẩm dở dang, cần được dự tính hợp lý để tính toán lượng tiền ròng của dự án. Để phân tích rõ hơn về hiệu quả hoạt động và khả năng thanh toán của dựántại từng thời điểm, Sở có thể xem xét việc sử dụng một số chỉ tiêu, vốn đã được sử dụng trong phần phân tích DN như sau: * Việc sử dụng bảng biểu: Sở nên tiến hành xem xét, hệ thống hóa lại tất cả các bảng biểu một cách cụ thể và hợp lý, đảm bảo đầy đủ đễ thực hiện. Việc sử dụng tên các khoản jmục phải thống nhất. Sở cũng nên thử nghiệm lập một số bảng biểu mới để sử dụng khi cần đối với các dựán quan trọng. Chẳng han như bảng nguồn và tiến độ bỏ vốn, bảng kế hoạch ngân quỹ của dự án. Trong quá trình thẩmđịnh bảng biểu và các chỉ tiêu có thể được DN tính toán không đầy đủvà theo các dạng bảng khác nhau. Cán bộ thẩmđịnh phải tính toán lại từđầu một cách đầy đủ các bảng và chỉ tiêu đó, hơn nữa phải cố gắn đưa về tính toán theo các bảng tiêu chuẩn của Sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá nhận xét chứ không nên sử dụng các bảng biểu của DN khác biệt với các bảng biểu chuẩn của Sở. * Việc tính chi phí sản xuất: Các loại chi phí quản lý DN, lãi vay vốn lưu động, chi phí vận chuyển . không nên chấp nhận mặc nhiên cách tính toán của DN hay là tuỳ tiện nâng lên một chút để an toàn. Đối với các dựán mở rộng hoặc dựán mới của DN đã hoạt động trong ngành đó, cán bộ thẩmđịnh nên lấy các chỉ tiêu cũ làm cơ sở. Nếu là dựánvà DN mới hoàn toàn, các chỉ tiêu của các dựán tương tự cũng là những tham khảo tốt. Trong việc tính chi phí KH, nếu DN tính sai quy định của Bộ tài chính thì Sở nên tính lại và có ý kiến với DN. Nếu DN đã tính đúng, Sở cũng nên tôn trọng DN không nên ép buộc DN theo cách tính của mình để đảm bảo khả năng trả nợ hay một yêu cầu nào đó. Việc tính KH cũng cần phải xét trong mối liên quan đến khả năng tiêu thụ sản phẩm. KHCB không phải là một nguồn trả nợ sẵn có hiển nhiên (tiền ròng), nó rất có thể chỉ là những con số vô nghĩa khi sản phẩm không được tiêu thụ. * Việc tính doanh thu của dự án: Việc xác định khả năng huy động công suất của máy móc thiết bị là tương đối dễ dàng. Vì thế để dự tính chính xác doanh thu từdự án, Sở chủ yếu phải quan tâm đến nguồn cung cấp nguyên vật liệu và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Để làm được điều này phải nângcao hơn nữa chấtlượng của công tác thẩmđịnh thị trường, đặc biệt chú ý tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chấtlượng giá cả uy tín. Dự báo chính xác xu hướng pháttriển của cung cầu thị trường cả nước cũng như trong khu vực và thế giới nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế VN ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đồng thời Sở phải chú ý thích đáng tới công tác thẩmđịnh công nghệ kỹ thuật. ViệtNam đang có nhu cầu rất lớn về việc chuyển giao các công nghệ hiện đại hơn từ nước ngoài để thay thế các công nghệ đã quá lạc hậu trong nước. Những công nghệ thải ra của nước ngoài nhiều khi lại hiện đại hơn so với các công nghệ hiện có tại VN. Thế nhưng nhiều cán bộ thẩmđịnh do không có thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật ở khu vực và trên thế giới chỉ dựa trên tính ưu việtso với công nghệ của mình mà tính toán hiệu quả, không lường trước được áp lực cạnh tranh về giá cả, chấtlượng của sản phẩm ngoại nhập được sản xuất từ những công nghệ còn hiện đại hơn nữa. Đây là một nguyên nhân cơ bản làm cho các sản phẩm xi măng lò đứng, mía đường hiện nay không thể nào cạnh tranh nổi với sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan Theo xu hướng pháttriển chung, Sở cũng nên nghĩ đến việc áp dụng các mô hình kinh tế lượng báo khả năng tiêu thụ, khả năngpháttriển (dưới dạng các phần mềm máy tính khá phức tạp) cho những dựán quan trọng. * Xác định khả năng trả nợ: Những năm LN âm Sở phải tính đến việc khấu trừ khoản đó khỏi nguồn trả nợ nếu DN không chắc chắn huy động được nguồn vốn khác thay thế. Nếu DN về lâu dài thực sự có hiệu quả thì Sở có thể đề nghị hỗ trợ DN trả nợ năm đó, có thể đề nghị nhà nước miễn giảm thuế hoặc Sở cũng có thể bố trí cho vay ngắn hạn nếu cần. Trong những năm mà dựán đã được Sở miễn giảm thuế thu nhập, Sở không tính phần thuế miễn giảm đó và tính nguồn trả nợ bình thường. * Phân tích và quản lý rủi ro: Thẩmđịnhtài chính dựán cho vay theo phương pháp hiện đại đòi hỏi không chỉ phải quan tâm tới giá trị thời gian của tiền mà còn một yếu tố quan trọng nữa là phải phân tích các hiệu quả tài chính đó trong trạng thái luôn biến động của thị trường. Khác với việc thẩmđịnhdựán trong trạng thái tĩnh, việc phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả dựán NPV, IRR khi những điều kiện chủ yếu thay đổi sẽ giúp chúng ta lường trước được rủi ro và có biện pháp quản lý dự phòng hợp lý. Hai phương pháp tương đối đơn giản mà NH có thể áp dụng phổ biến ngay lập tức vào việc phân tích và quản lý rủi ro các dựán là phân tích độ nhậy và phân tích trường hợp. Phân tích độ nhậy xác định các giá trị NPV, IRR khi cho các yếu tố cơ bản: giá nguyên vật liệu, giá bán sản phẩm, lạm phát . thay đổi.Ví dụ ta có thể lập một bảng tính các giá trị NPV, IRR khi giá bán sản phẩm thay đổi 5%, 10% như sau: Giá -10% -5% 0% 5% 10% [...]... thực hiện được các vấn đề: 1- Hệ thống hoá được một số lập luận về thẩm địnhdựánđầutư Trên cơ sở đó, nhìn nhận ra vai trò quan trọng của chất lượngthẩmđịnhdựán đ i v i công tác đầu tư, thẩmđịnh trung d i hạn t ingânhàng 2- Dựa vào thực tế n i lên qua công tác thẩm địnhdựánđầutư t iSởgiaodịchIngânhàng NN&PTNT ViệtNam kết hợp v i cơ sở lý luận, chuyên đề đã rút ra những gi i pháp. .. thiện chấtlượng công tác thẩmđịnhdựán trong th i gian t i 3- Đánh giá toàn diện công tác thẩm địnhdựánđầutư t iSởgiaodịchIngânhàng NN&PTNT ViệtNam trong th i gian qua Trên góc độ đánh giá đó đưa ra những mặt được và những mặt chưa được, những vấn đề n i cộm cần gi i quyết trong th i gian t i Đây là lĩnh vực nghiên cứu khá rộng đồng th ikiến thức l i hạn chế nên chuyên đề này không tránh... các dựán Cần đặc biệt lưu ý tránh sử dụng những nguồn thông tin mang tính chất một chiều SởgiaodịchI cần ph i tổ chức thu thập, khai thác các lo i thông tin trực tiếp từ doanh nghiệpvà các kênh thông tin thu thập từ bên ngo i một cách đầy đủ, chính xác và có hiệu quả 6 Gi ipháp về công tác tổ chức i u hành Việc tổ chức i u hành hoạt động thẩmđịnh t iSở cần ph i được thường xuyên theo d i, đánh... tránh kh i những thiếu sót, rất mong nhận được nhiếu ý kiến đóng góp và chỉ bảo của thầy cô và các cán bộ phòng thẩmđịnhSởgiaodịchIngânhàng NN&PTNT ViệtNam để em từng bước nghiên cứu sâu hơn hoạt động công tác thẩmđịnhdựánđầutư Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu T i cùng toàn thể anh chị cán bộ phòng thẩmđịnhSởgiaodịchIngân hàng. .. của NH, đặc biệt trong hoạt động thẩmđịnh Cần ngăn chặn xu hướng biến NH thành một cơ quan t i chính, hành chính của Nhà nước Trên đây, là một số ý kiến gi iphápsơ lược có thể góp phần vào việc nâng caochấtlượngthẩmđịnh t i chính DAĐT t iSởgiaodịchI Ngư iviết chỉ đưa ra đề xuất của mình dựa vào các suy luận mang nặng tính lý thuyết nhưng cũng biết rằng việc thực hiện các gi ipháp đó trên... các Ngânhàng thương m i, là một vấn đề vô cùng phức tạp v i nhiều ảnh hưởng đan xen và liên quan đến nhiều đ itư ng Việc đánh giá toàn diện một dựán đ i h i ph i có chuyên môn, kinh nghiệm và khả năng đánh giá trên nhiều lĩnh vực khác nhau Vì vậy, trong khuôn khổ của một chuyên đề tốt nghiệpvà th i gian thực tập có hạn, khó có thể đề cập được toàn diện m i vấn đề Trong phạm vi đ itư ng nghiên... 5 Thiết lập hệ thống thu thập thông tin cần thiết liên quan đến thẩmđịnhdựánđầutư Hiện nay chúng ta chưa có một cơ quan tổng hợp những thông tin kinh tế, dựkiến xu thế pháttriển trong tư ng lai của các ngành kinh tế trong nước, khu vực cũng như trên toàn thế gi ivà hoạch định chiến lược pháttriển đồng bộ trên quy mô ngành, vùng, quốc gia Chính vì vậy, chúng ta đã ph i trả giá đắt cho b i học... làm cho việc thẩmđịnh hiệu quả trở lên thiếu chính xác, không khách quan Những cơ chế làm việc ra quyết định hành chính quan liêu trong việc thực hiện các dựán của Nhà nước không quan tâm đúng mức t i ý kiến của cán bộ thẩmđịnh có thể làm nản lòng và suy giảm trách nhiệm nghề nghiệp của họ Hướng t i sự pháttriển vững chắc và lâu d i của Sở, Ban lãnh đạo cần ph i có những biện pháp khéo léo và cương... định các dựán của năm trước Đồng th i chương trình sẽ vạch ra kế hoạch sửa chữa các thiếu sót, khắc phục những tồn t ivàphát huy những kết quả đã đạt được để nângcaochấtlượng hoạt động thẩmđịnh Hoạt động thẩmđịnh hiện nay cũng đã được đánh giá kh i quát t i các h inghị tổng kết của Sở, tuy nhiên, cũng nên có những bu i họp để đánh giá riêng về hoạt động thẩmđịnh v i thành phần tham gia hẹp... Doanh nghiệp Nhà nước, SởgiaodịchI có quan hệ mật thiết và chịu sự chi ph i mạnh mẽ của các cơ quan nhà nước i u này có thể gây tác động lớn t i việc thẩmđịnh hiệu quả t i chính các DAĐT Khi những mục tiêu xã h i đã được đề cao thì hiệu quả t i chính của dựán có thể bị coi nhẹ thậm chí bị bỏ qua Ý kiến chỉ đạo thậm chí gây áp lực của các bộ cơ quan ban ngành đến việc thẩmđịnh cho vay một dựán . GI I PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM I/ THẨM ĐỊNH. những gi i pháp góp phần hoàn thiện chất lượng công tác thẩm định dự án trong th i gian t i. 3- Đánh giá toàn diện công tác thẩm định dự án đầu tư t i Sở giao