Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,82 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHINHCTVN I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHI Với mộtsốlượng lớn các ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn thủ đô hiện nay đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động của ngành Ngân hàng. Thêm vào đó, sau một thời kỳ phát triển nhanh chóng từđầu thập niên 90 đến giữa những năm 90, trong một vài năm gần đây khu vực ngân hàng đang đứng trước một áp lực mạnh mẽ từ sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế và điều kiện tài chính ngày càng xấu của một bộ phận lớn các doanh nghiệp nhà nước. Đứng trước những khó khăn như thế, để tiếp tục phát triển theo phương châm ''phát triển, an toàn, hiệu quả'', góp phần tăng trưởng kinh tế trên địa bàn thủ đô và hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của NHCTVN nói chung và SởgiaodịchI nói riêng, SởgiaodịchI đã đề ra nhiều biện pháp để khắc phục những khó khăn này. Một trong những biện pháp quan trọng là nângcaochấtlượng công tác thẩmđịnhdựánđầutư trung và dài hạn. Nângcaonăng lực thẩmđịnhdựánđầutư là một yêu cầu được đặt ra trong công tác thẩmđịnhdựán của SởgiaodịchI để có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dựán tồi và tài trợ cho những dựán tốt một cách có hiệu quả. Nângcaonăng lực thẩmđịnhdựánđầutư có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nước ta đang đẩy nhanh tốc độ đầu tư, nhằm đạt được mục tiêu duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo đà cho bước phát triển vững chắc ở những năm sau và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nângcaonăng lực thẩmđịnh còn giúp cho SởgiaodịchI chủ động trong việc tham gia tư vấn, thẩmđịnh và từ chối ngay từđầu những ý tưởng đầutư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế (chủ đầu tư, Nhà nước và các ngân hàng). Tuy nhiên, để nângcaonăng lực thẩmđịnhdựánđầutư , đòi hỏi người thẩmđịnh phải được trang bị những kiến thức cơ bản về dự án, kỹ năngthẩmđịnhdựán và nắm được các quy định của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực đầu tư. Ngoài ra người thẩmđịnh cũng cần có những hiểu biết nhất định về những ngành nghề, sản phẩm của dựán do mình phụ trách, thu thập thông tin cần thiết về thị trường để phục vụ cho công tác thẩm định. Đối chiếu với thực tế hiện nay của nước ta, để công tác thẩmđịnhdựán của các ngân hàng đáp ứng yêu cầu tài trợ một cách có hiệu quả cho những dựán khả thi là một công việc không phải dễ, bởi lẽ một bộ phận những người làm công tác thẩmđịnh còn chưa được trang bị những kiến thức cơ bản về dựán và kỹ năngthẩmđịnhdự án. Ngoài ra, việc thiếu hẳn những thông tin cần thiết về thị trường, những dự báo về mức cầu, định hướng phát triển của ngành nghề trong trong tương lai cũng là một trở ngại lớn đối với SởgiaodịchI để có thể chủ động tài trợ cho những dựán cần ưu tiên phát triển, khắc phục tình trạng đầutư tràn lan, không đúng định hướng, dẫn đến tình trạng dư thừa như trong thời gian qua. Mặt khác, hiện chưa có cơ quan nghiên cứu, thống kê nào đưa ra được một hệ thống các tiêu chuẩn cho phép đối chiếu với từng ngành nghề, làm cơ sở cho việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả và an toàn tài chính của dựán với các tiêu chuẩn cho phép, từ đó có kết luận về việc có chấp nhận tài trợ cho dựán hay không. Chính vì lẽ đó mà yêu cầu về nângcaonăng lực thẩmđịnhdựánđầutư luôn được các nhà lãnh đạo của SởgiaodịchI quan tâm. II. GIẢIPHÁP NHẰM NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯTẠISỞGIAODỊCHI - NHCTVN 1.Tăng cường thông tin phục vụ cho công tác thẩmđịnh Thông tin là căn cứ để thẩmđịnh do đó nângcaochấtlượng thu thập và xử lý thông tin là nângcaochấtlượngthẩmđịnhdựánđầu tư. Nguồn thông tin phong phú, chính xác thì kết quả thẩmđịnh mới có độ chính xác cao. Do đó SởgiaodịchImột mặt phải gia tăng nguồn cung cấp thông tin, mặt khác phải tìm cách xử lý lưu trữ thông tin một cách hữu hiệu. Về nguồn thông tin cần phải đa dạng hơn nữa. Ngoài việc yêu cầu doanh nghiệp phải nộp các tài liệu liên quan đến thẩmđịnhdự án, các cán bộ thẩmđịnh phải phỏng vấn trực tiếp người đại diện giaodịch của doanh nghiệp để chất vấn các thông tin chưa chuẩn xác, làm sáng tỏ hơn mộtsố vấn đề như tư cách trình độ chuyên môn, quản lý . của chủ đầu tư. Đồng thời kết hợp với việc thăm quan cơ sở sản xuất, văn phòng làm việc để điều tra năng lực sản xuất, quản lý. Để đảm bảo những thông tin sử dụng là chính xác, ngoài những thông tin có được do doanh nghiệp cung cấp, cán bộ thẩmđịnh còn có thể thu thập các thông tin cần thiết từ nguồn bên ngoài như: + Thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHNN. + Thông tin từ các NHTM mà doanh nghiệp có quan hệ tín dụng. + Thông tin từ các bạn hàng của doanh nghiệp, từ sách, báo tài liệu cung cấp thông tin về doanh nghiệp và các lĩnh vực dựánđầu tư. Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin nói trên lại là một vấn đề hết sức khó khăn do phạm vi thu thập thông tin rộng, các kênh cung cấp thông tin không đầy đủ và khó tiếp cận trong khi cán bộ thẩmđịnh bị giới hạn bởi thời gian. Do vậy, người thẩmđịnh phải thường xuyên lưu ý vấn đề thu thập và lưu trữ thông tin một cách khoa học những ngành nghề do mình phụ trách. Mặt khác để thông tin mà doanh nghiệp cung cấp đảm bảo tính khách quan và trung thực, SởgiaodịchI cần yêu cầu những thông tin đó phải có xác nhận của cơ quan kiểm toán độc lập. 2. Hoàn thiện nội dung và quy trình thẩm định. a. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản hướng dẫn. NHCTVN đã có văn bản hướng dẫn thẩmđịnh cho vay trung và dài hạn song đó là văn bản hướng dẫn chung cho toàn ngành và cho mỗi loại dự án. Hiện tại công tác thẩmđịnhtại chi nhánh chưa được thực hiện thống nhất bởi chưa có các chuẩn mực chung bám sát các loại dự án. SởgiaodịchI cần phải xem xét việc xây dựng một văn bản hướng dẫn về qui trình nội dung thẩmđịnh làm tiêu chuẩn để có sự thống nhất giữa các cán bộ thẩm định. Mặt khác đối với mỗi loại dựán cần đề ra những yêu cầu về nội dung thẩmđịnh cho phù hợp với thực tế tại chi nhánh: - Đối với dựán sản phẩm mới: Cần tập trung phân tích khía cạnh thị trường, nghiên cứu về cạnh tranh, tính toán hợp lý công suất của máy móc thiết bị. - Đối với dựánđầutư thay thế đổi mới TSCĐ: Cần chú trọng phân tích đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ . Sau khi tham khảo các ý kiến của cán bộ thẩm định, việc xây dựng văn bản hướng dẫn cần thực hiện với sự đóng góp của phòng kinh doanh đối nội, phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm soát, phòng kế toán. b. Phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn và dựán vay vốn. - Phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn: Từ trước đến nay, mặt phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn chưa được chú trọng, nhiều cán bộ thẩmđịnh chỉ đánh giá qua loa hoặc chỉ nêu ra các con số mà không hề phân tích hay cho ý kiến của mình. Như vậy một mảng khá quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay lại chưa được thực hiện nghiêm chỉnh Để nângcaochấtlượngthẩm định, chi nhánh cần một mặt đặt ra yêu cầu đối với mỗi cán bộ thẩmđịnh là trong nội dung tờ trình thẩmđịnh cần phân tích kỹ năng lực tài chính của khách hàng vay vốn, mặt khác tổ chức bồi dưỡng nângcao khả năng phân tích tài chính của cán bộ thẩm định. -Phân tích tài chính của dựán vay vốn: + Trong nội dung quy trình đã đưa ra các chỉ tiêu cơ bản để phân tích hiệu quả của dự án, song để phân tích dựán sát với thực tế, cán bộ thẩmđịnh cần tham khảo giá thị trường cũng như các dựán tương tự khác để việc phân tích được toàn diện. + Thực tế tại chi nhánh, trong việc phân tích dựán chưa quan tâm đến việc sử dụng phương pháp giá trị hiện tại dòng để đánh giá tính khả thi của dự án. Ngân hàng cần xem xét ưu điểm của phương pháp và đưa vào sử dụng trong phân tích dự án. + Ngân hàng chỉ quan tâm tới dòng tiền của dựán tuy nhiên để việc đánh giá dựán được toàn diện, Ngân hàng nên phân tích thêm dòng tiền của chủ dự án. Cách tính như sau: *Dòng tiền của cả dựán = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay ngân hàng + Khấu hao cơ bản *Dòng tiền của chủ dựán = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao cơ bản - Trả nợ gốc ngân hàng c. Xác định thời hạn trả nợ, mức thu nợ, cách thức thu nợ gốc và lãi. Thu nợ gốc: Việc xác định thời hạn trả nợ cũng như mức trả nợ cần tình toán sao cho phù hợp với năng lực sản xuất, tiến độ thực hiện dự án. Thực tế ngân hàng thường tiến hành thu đều từng kỳ hay thu luỹ thoái với ý muốn thu hồi nợ càng nhanh càng tốt. Thực tế thì thời gian đầu, máy móc mới đưa vào vận hành chưa chạy hết công suất, sản phẩm sản xuất ra đang ở giai đoạn thăm dò thị trường .Nếu ngân hàng yêu cầu mức trả nợ cao ngay thì doanh nghiệp chưa đủ khả năng, do vậy ảnh hưởng tới sản xuất. Vì vậy ngân hàng không nên chia đều khoản thu gốc cho các kỳ thu luỹ thoái mà cần căn cứ vào dòng thu của dự án, đồng thời nên tiến hành thu nợ gốc tăng dần theo thời gian, như vậy phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầutư (giai đoạn đầu sử dụng chưa hết công suất, tiếp đến sử dụng công suất ở mức cao nhất, cuối cùng công suất giảm dần và thanh lý). Thu lãi: Ngân hàng hiện đang tiến hành việc thu lãi hàng tháng, có trường hợp vẫn thu lãi trong thời gian ân hạn như vậy là chưa hợp lý. Việc thu lãi cần tính toán và thu cùng với việc thu lãi gốc, như vậy phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng các doanh nghiệp phải vay ngăn hạn để trả lãi vì khó khăn tài chính do chưa có nguồn thu từdự án. Ngân hàng có thể xem xét sử dụng cách thu nợ gốc và lãi theo niên kim cố định đối với các dựán trung và dài hạn. ii aV n− +− = )1(1 Giả sử khoản tiền Ngân hàng cho khách hàng vay là V, khoản nợ này được trả theo n niên kim cố định, số tiền mỗi niên kim là a, lãi suất mỗi kỳ niên kim là i. Như vậy V chính là giá trị hiện tại của chuỗi niên kim a, theo công thức giá trị hiện tại: n i Vi a − +− = )1(1 Suy ra: Ta có số tiền trả lãi kỳ đầu là: Vi 1)1()1(1 1 −+ =− +− =−= −− nn i Vi Vi i Vi ViaD Số tiền gốc trả kỳ đầu là: Từ đó ta sẽ tính được số tiền thanh toán nợ gốc và lãi mỗi kỳ và lập bảng thanh toán nợ theo niên kim cố định. 3. Thành lập tổ thẩmđịnh và phát huy vai trò của hội đồng tín dụng a. Thành lập tổ thẩmđịnh Hiện nay tạiSởgiaodịchI - NHCTVN, khâu thẩmđịnh và quyết định cho vay, giám sát khoản vay đều thực phòng kinh doanh. Đối với các món vay lớn, kết quả thẩmđịnh được thông qua sự kiểm duyệt của Hội đồng tín dụng. Hình thức này có ưu điểm là gắn kết quá trình thẩmđịnh với quá trình cho vay, giám sát món vay, quy trách nhiệm về một người cụ thể. Song hạn chế của hình thức này là một cán bộ tín dụng không thể kiêm quá nhiều chức năng, điều này dẫn tới sự thiếu sâu sát ở nhiều bước trong quá trình thực hiện món vay. Chính vì vậy SởgiaodịchI nên xem xét về việc thành lập chuyên về công tác thẩmđịnhdựánđầutư và trực thuộc Phòng kinh doanh. Tổ thẩmđịnh chịu trách nhiệm về việc xem xét điều kiện vay vốn của khách hàng, tính giá trị và tính pháp lý của tài sản thế chấp cầm cố, phân tích tính khả thi và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án. Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm về phần kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi nợ gốc và lãi theo khế ước đã thoả thuận. Việc phân định rõ phạm vi trách nhiệm của tổ thẩmđịnh và cán bộ tín dụng sẽ tăng cường vai trò thẩm định, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay. Tuy nhiên, hình thức này cũng dễ dẫn đến sự phân tán trách nhiệm và quyền lợi đối với kết quả cuối cùng. b. Phát huy vai trò của Hội đồng tín dụng Thực tế hiện nay, quá trình thẩmđịnh để ra một quỷết định tín dụng đã qua sự kiểm tra, ký duyệt của nhiều người nhưng chấtlưọng các quyết định tín dụng không cao do thiếu thông tin, trình độ cán bộ chưa được tiêu chuẩn hoá. Thực tế quy trình thẩmđịnh và ra quyết định tín dụng còn mang tính chất sự vụ và tập trung một chiều, chưa phát huy được tính dân chủ, tính khách quan và chí tuệ tập thể. Chính vì vậy việc thành lập Hội đồng tín dụng là cần thiết. NHCTVN đã ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng tín dụng theo quyết địnhsố 284/NHCT - QĐ ngày 20/5/96. Theo quy chế này Hội đồng tín dụng tạiSởgiaodịchI bao gồm: + Chủ tịch hội đồng: Là giám đốc chi nhánh. Trong trường hợp giám đốc đi vắng phải uỷ quyền cho một đồng chí phó giám đốc. + Thành viên chính thức: Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, Trưỏng phòng kinh doanh, Phó trưởng phòng kinh doanh trục tiếp phụ trách món vay, cán bộ tín dụng kiêm thư ký Hội đồng. Để đáp ứng yêu cầu nângcaochấtlượng tín dụng nên đưa thêm Trưởng hoặc Phó phòng kiểm soát vào thành viên chính thức khi xét duyệt tất cả các món vay, ngân hàng cần mở rộng phạm vi hoạt động của Hội đồng tín dụng. Hội đồng nên tiến hành xét duyệt tất cả các món vay trung , dài hạn dù quy mô lớn hay nhỏ. 4. Nângcao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thẩm định. Trong công tác thẩmđịnhmột trong những nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngthẩmđịnh là trình độ cán bộ, trình độ và năng lực cán bộ thẩmđịnh có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác thẩmđịnhdựánđầu tư. Để nângcao trình độ và năng lực của cán bộ thẩmđịnh cần phải có sự nỗ lực của hai bên: SởgiaodịchI và bản thân cán bộ thẩm định. Đội ngũ cán bộ thẩmđịnh muốn thực hiện tốt công tác thẩmđịnh phải thoả mãn những yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp. + Về trình độ: Cán bộ thẩmđịnh phải có trình độ từ đại học trở lên, phải có kiến thức chuyên sâu về ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, và các kiến thức cơ bản về các lĩnh vực liên quan như về kinh tế thị trường, pháp luật, thuế . +Về khả năng: Cán bộ thẩmđịnh phải tính toán, phân tích được chỉ tiêu tài chính, áp dụng được phương phápthẩmđịnh nhuần nhuyễn. Bên cạnh đó, phải có khả năng tổng hợp, đánh giá các thông tin một cách linh hoạt và nhạy bén. + Về kinh nghiệm: Cán bộ thẩmđịnh phải trực tiếp tham gia thẩmđịnhdự án, bên cạnh kinh nghiệm về thẩmđịnh còn phải có kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan tới dự án. + Về đạo đức nghề nghiệp: Cán bộ thẩmđịnh phải có tư cách đạo đức nghề nghiệp tốt, có bản lĩnh, tính cách trung thực và có trách nhiệm, tâm huyết với ngành. Để có đội ngũ cán bộ giỏi, thoả mãn các yêu cầu đặt ra thì SởgiaodịchI và các cán bộ thẩmđịnh cần phải tập trung vào các công tác sau: + Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn về chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năngthẩm định, các hội nghị tổng kết đánh giá để đúc kết kinh nghiệm. + Bên cạnh kiến thức chuyên môn, các cán bộ thẩmđịnh phải không ngừng nângcao kiến thức về pháp luật, thị trường, ngoại ngữ, tin học .để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác thẩmđịnh . + SởgiaodịchI nên bố trí những cán bộ có năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm vào vị trí này. + Có chính sách ưu đãi khuyến khích về tinh thần và vật chất đối với những cán bộ thẩmđịnh hoàn thành tốt công việc được giao. Thông qua đó nângcao ý thức tự vươn lên của mỗi cán bộ thẩm định. + Đề cao tính sáng tạo, coi trọng những sáng kiến, đề xuất có giá trị của cán bộ thẩm định. Đưa những sáng kiến đó vào áp dụng trong thực tế và có hình thức khen thưởng kịp thời nhằm động viên, khích lệ tinh thần. + Tuy nhiên, SởgiaodịchI cũng phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc như phạt hành chính, quy trách nhiệm vật chất cho những cán bộ thẩmđịnh cố tình làm sai quy trình, chế độ thẩmđịnh nhằm loại bỏ rủi ro đạo đức nghề nghiệp. + Có chính sách ưu đãi nhằm thu hút những cán bộ giỏi về làm cho SởgiaodịchI hoặc làm cộng tác viên, cố vấn trong công tác thẩmđịnhdựánđầu tư. II. KIẾN NGHỊ. 1. Kiến nghị đối với nhà nước Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế, trong đó hệ thống chính sách của Chính phủ là công cụ quản lý và điều tiết hầu hết các mối quan hệ trong nền kinh tế. Do đó bất kỳ một sự thay đổi nào đều có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới các hoạt động kinh tế đang diễn ra. Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập trong nền kinh tế, đặc biệt là các công ty kiểm toán độc lập vì đây là những nơi cung cấp thông tin tương đối chính xác. Để nângcao hiệu quả của công tác kiểm toán làm cơ sở cho công tác thẩmđịnh tín dụng, trước mắt cần có sự thống nhất giữa các Công ty kiểm toán Việt Nam, cụ thể hoá các chuẩn mực kiểm toán sao cho phù hợp với hoạt động kiểm toán quốc tế. Quốc hội cần sớm ban hành luật kế toán, kiểm toán nhằm đưa hoạt động kế toán, kiểm toán vào nề nếp, trong đó quy định các báo cáotài chính cần phải có sự xác nhận của công ty kiểm toán. Hiện nay tài sản tại các doanh nghiệp nhà nước do Tổng cục quản lý vốn và tài sản quản lý. Theo quy định của Chính phủ hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước vay vốn Ngân hàng thương mại quốc doanh không phẩi thế chấp tài sản. Để hoạt động cho vay của ngân hàng được đảm bảo Chính phủ cần quy định rằng khi doanh nghiệp phá sản thì vốn vay ngân hàng phải được ưu tiên hàng đầu như các khoản nợ vay có đảm bảo. [...]... hiện đ i hoá cơ sở vật chất, nângcao trình độ của đ i ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành Ngân hàng Xác định đúng đắn vai trò quan trọng của hoạt động thẩm địnhdựánđầutư , ban lãnh đạo SởgiaodịchI - NHCTVN đã chỉ đạo và cùng các phòng ban tạo i u kiện thuận l i cho công tác thẩmđịnhdựánđầutư t iSởgiaodịchI ngày càng đạt hiệu quả cao Sau th i gian thực tập t iSở giao. .. gian thực tập t iSởgiaodịch I, được sự giúp đỡ tận tình của thầy NGUYỄN HỮU T I và các cô chú t i phòng Kinh doanh, em đã hoàn thành luận văn v i đề t i ' 'Mộtsố gi ipháp nhằm nâng caochấtlượngthẩmđịnhdựán đầu tư t iSởgiaodịchI - NHCTVN' ' Tuy nhiên v i kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn ít i nên trong quá trình nghiên cứu, b i viết của em không thể tránh kh i có sai sót Em rất mong nhận... • QĐ số 83/NHCT-QĐ về việc thành lập SởgiaodịchI - NHCTVN • QĐ số 134/QĐ-HĐQT-NHCT1 về việc sắp xếp l i tổ chức hoạt động của SởgiaodịchI • T i liệu xây dựng, thẩmđịnh và quản lý dựánđầutư trong nước và quốc tế - NHCTVN tháng 2 năm 1995 • Tóm tắt hướng dẫn thẩmđịnh các dựánđầutư trong nước và quốc tế • T i liệu h i nghị thẩm địnhdựánđầutư năm 1997-NHNN • Quản trị dựánđầutư - Nguyễn... tin Vì nếu m i ngân hàng, m i cán bộ thẩmđịnhtự thay đ i thông tin thì rất khó tiếp cận được v i những nguồn thông tin này Ngo i ra NHNN cần tăng cường đào tạo b i dưỡng cán bộ thẩmđịnhdưi nhiều hình thức như tập trung h i thảo, tổ chức các cuộc thi cán bộ chuyên môn gi i 3 Kiến nghị đ i v i khách hàng Để tạo i u kiện cho ngân hàng khi thẩm địnhdựánđầu tư, trước hết các doanh nghiệp, chủ đầu. .. thẩm địnhdựánđầutư của các Ngân hàng thương m i th i gian qua có nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên nhân ph i kể đến đó là thiếu thông tin, chấtlượng thông tin có độ tin cậy thấp Vấn đề về thông tin rất cần thiết và quan trọng đ i v i quá trình thẩmđịnhdựán Ngân hàng nhà nước là đầu m i thông tin và cung cấp cho các tổ chức tín dụng Theo yêu cầu của các tổ chức tín dụng về các doanh nghiệp, giúp... đến các chỉ tiêu NPV, IRR trong phân tích t i chính dựán nhưng có Ngân hàng chưa tính đến Vì vậy để thuận l i cho việc quản lý, xây dựng thẩmđịnhdựán đ i h i NHNN cần nghiên cứu và sớm ban hành quy trình và n i dung thẩmđịnh thống nhất và phù hợp v i tình hình thực tế hiện nay Ba là: NHNN hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩmđịnhdự án, để hỗ trợ cho công tác thẩmđịnhdự án, NHNN cần mở... tạo i u kiện cho quá trình đầutư kinh doanh - sản xuất của khách hàng được thuận l i, đạt kết quả cao đồng th i đảm bảo khả năng thu h i vốn đầutư của ngân hàng KẾT LUẬN Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã từng bước ổn định và đang trên đường phát triển Cùng v i sự i lên của nền kinh tế Việt Nam và của các Ngân hàng thương m i Việt Nam, SởgiaodịchI - NHCTVN đã từng bước hoàn thiện... xếp l i các doanh nghiệp nhà nước, phát triển các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và thực sự cần thiết, tạo i u kiện cho đầutư tín dụng có trọng i m và mang l i hiệu quả cao Cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước để nângcao trách nhiệm, tính tự chủ và chấtlượng quản lý của các doanh nghiệp nhà nước 2 Kiến nghị đ i v i NHNN Một là: Hoàn thiện củng cố hệ thống thông tin trong... cho phù hợp v i thực tiễn của nước ta đồng th i hoà nhập v i thông lệ quốc tế Hiện nay m i NHTM đều thẩmđịnhdựán theo các quy trình riêng hoặc ngay trong cùng một hệ thống các chi nhánh cũng sử dụng quy trình và n i dung khác nhau Chẳng hạn có Ngân hàng thì cán bộ tín dụng là ngư ithẩmđịnhdựán và trực tiếp cho vay nhưng có Ngân hàng thì tách riêng cán bộ tín dụng và cán bộ thẩmđịnh hoặc có ngân... phát huy trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin tín dụng cần thành lập các công ty tư vấn chuyên mua bán thông tin Qua đó tách biệt vai trò quản lý nhà nước của ngân hàng và vai trò kinh doanh thông tin của các công ty tư vấn Hai là: NHNN cần xây dựng và ban hành quy trình và n i dung thẩmđịnhdựán thống nhất trên cơ sởthẩmđịnhdựán của các cơ quan khoa học, bộ Kế hoạch và Đầutư và của các NHTM . MỘT SỐ GI I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ GIAO DỊCH I NHCTVN I. SỰ CẦN THIẾT PH I NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I. đạo của Sở giao dịch I quan tâm. II. GI I PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ GIAO DỊCH I - NHCTVN 1.Tăng cường thông tin phục vụ