Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng Mã số: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.,TS.ĐỒN THANH HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN i : Nguyễ i h g y Hi h g g h a h h am i a ăm 1984 i: Ngân hàng Commonwealth i Minh hị h Huyề h a: XI g ih Ng h g H h 020111090093 ề i: Thu hút v ầu ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoảng uậ ă h i h ế huy g h i h ế i h h g h g– uậ Ng ă ih g ề i h hự hi y i u g y h h gu g i i h h ỳ g ih Ng h a h : PGS,.TS g ập i g i h ghi g a u, g mi h hịu i ế ỳ i i u i u H h uả ghi h a gu h u g g uậ ă h h h hi m ề i h h H u i g h p h g i am a H g y Ng Nguyễ a h ự i h g ăm i hự hi hị h Huyề DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FDI ầu ực tiếp ớc h g m i giới WTO Tổ ch IMF Qu tiền t qu c tế NICs ớc công nghi p ODA Hỗ tr phát triển th c TNCs Các công ty xuyên qu c gia TRIMs h g m i qu c tế OECD Kh i tổ ch c h p tác phát triển UBND Ủy ban nhân dân KCN–KCX Khu công nghi p – Khu chế xu t GDP Tổng sản phẩm qu c n i ASEAN Hi p h i qu gia g Nam Á DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hình 2.1: c u trúc h th ng tài 32 ầu Bảng 2.1: Các hình th Bả g : ịa ph g hu h Bả g : ầu ực tiếp ực tiếp FDI hiều nh giai n 1988 – 2007 38 n 1988 – 2007 39 ớc theo ngành kinh tế giai ầu Bảng 2.4: Quy mơ v ớc ngồi giai ực tiếp giai n 1988 – 2007 41 n 2008 – 2012 44 Bả g 5: ầu ực tiếp ớc theo ngành kinh tế giai n 2007 – 2008 48 Bả g 6: ầu ực tiếp ớc theo ngành kinh tế giai n 2009 – 2012 49 Bả g 7: ầu ực tiếp g i he ( ũy ế dự án hi u lự Bả g 8: ầu ực tiếp : ầu ực tiếp ă g ý Biểu 2.2: V Biểu 2.3: Tổng s v ến ngày 31/12/2012) ớc ngồi theo hình th c 54 ( ũy ế dự án hi u lự Biểu ịa ph g 52 ầu ến ngày 31/12/2012) g i giai i ầu ă g ý n 1988 – 2007 36 hủ yếu giai i ầu n 1988 – 2007 42 hủ yếu vào Vi t Nam h ến hết 31/12/2012 46 Biểu 4: h h h hu h FDI ăm 988-2012 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khủng hoảng kinh tế m t hi ng khơng mới, khủng hoảng tài tồn cầu diễn t i M vào cu i ăm h h ng chậm l i ớc Vi hầu hế Nam ũ g h ầy l 2007 kinh tế Vi t Nam r t phát triể ua ng khủng hoảng có chậm hơ M t yếu t chịu ực tiếp ớc ngoài, dự ầu giảm dòng v h g ầu ớc ực tiếp Vi g g i l Mặ h ù ăm g Vi t Nam v n chịu tác ớc khác ng khủng hoảng tài tồn cầu ầu ă g ý thực hi n bị giảm m nh Sự suy ớc vào Vi t Nam sau khủng hoảng cho th y am a g u ng c p nghiêm tr ng s c hút với ầu Hơ Vi ỏa a g ng không nhỏ ến kinh tế giới kéo theo h ă g giới m i g a hế nữa, hi u vi c sử dụng ngu n v Nam h a a V hế, vi c tìm giải ph p hu h ề quan tr vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoảng v g giai kinh tế ầu ực tiếp ầu ực tiếp ớc t i ớc g ể m m t l i i h n suy thoái hi n Mục đích nghiên cứu ề tài tập trung nghiên c u thực tr g hu h Nam th i kỳ hậu khủng hoả g h gi ầu ực tiếp ng khủng hoảng kinh tế toàn cầu ến vi c thu hút ngu n v n nhằm trả l i câu hỏi “Những nhân t thu hút v ực tiếp ph ớc t i Vi t g ến ớc vào Vi Nam?” h nhằm ẩy m nh thu hút ngu n v a a giải pháp khắc phục h n chế t n t i ầu triển kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: ực tiếp ớc vào Vi t Nam ể phát Nghiên c u nhân t ả h h Nam h : h h h huế g ế ầu ực tiếp ớc t i Vi t uy m …… h tầng, ngu n lự Phạm vi nghiên cứu: h h h hu h ầu ực tiếp ớc vào Vi Nam ớc sau cu c khủng hoảng tài tiền t 2007 Do kinh tế Vi Nam a g hịu ả h h ng nhiều nhân t khách quan chủ quan, bên bên r t ph c t p u ng xác, giải ph p hay ổi khó dự ề chủ yếu mang tính ch ị h h ớng ịnh tính Kết cấu luận văn ề i: “ hu h v n ầu ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoả g” Luậ ă g m Ch g : h g: lý luận ầu h g : Thực tr g hu h ực tiếp ầu ớc ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoảng h g :Giải ph p hu h hậu khủng hoảng ầu ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI – Foreign Direct Investment) hình thức đầu tƣ mà chủ sở hữu vốn (thƣờng doanh nghiệp) mang nguồn lực sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tƣ, chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào trình đầu tƣ chịu trách nhiệm hiệu đầu tƣ Theo Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) thì: FDI xảy nhà đầu tƣ từ nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc tài sản nƣớc khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) với quyền quản lý tài sản Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) lại có định nghĩa khác FDI: FDI công đầu tƣ khỏi biên giới quốc gia, ngƣời đầu tƣ trực tiếp (direct investor) đạt đƣợc phần hay toàn quyền sở hữu lâu dài doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp (direct investment enterprise) quốc gia khác Quyền sở hữu tối thiểu phải 10% tổng số cổ phiếu đƣợc công nhận FDI Theo Luật đầu tƣ Việt Nam năm 2005 “FDI việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định pháp luật”, nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc hiểu tổ chức kinh tế, cá nhân nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam Nhƣ vậy, đầu tƣ trực tiếp nƣớc hoạt động di chuyển vốn cá nhân tổ chức nhằm xây dựng sở, chi nhánh nƣớc làm chủ tồn hay phần sở 1.1.2 Đặc điểm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Xuất phát từ khái niệm, rút số đặc điểm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ sau: Một là, mức vốn đầu tƣ trực tiếp phải đạt mức tối thiểu quy định: Tỷ lệ vốn nhà đầu tƣ nƣớc vốn pháp định dự án phải đạt mức độ tối thiểu tùy theo luật đầu tƣ nƣớc quy định Ví dụ : luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam quy định chủ đầu tƣ nƣớc ngồi phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án, Mỹ quy định 10% số nƣớc khác 20% Hai là, quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn chủ đầu tƣ vốn pháp định dự án Đối với doanh nghiệp liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh quyền quản lý doanh nghiệp quản lý đối tƣợng hợp tác tùy thuộc vào mức vốn góp bên tham gia, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi ngƣời nƣớc ngồi (chủ đầu tƣ) tồn quyền quản lý doanh nghiệp Trong thời gian đầu tƣ, quyền sở hữu quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tƣ, thành viên hội đồng quản trị việc điều hành, quản lý trình sản xuất kinh doanh đƣợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn Quyền lợi chủ đầu tƣ đƣợc gắn liền với lợi ích đầu tƣ mang lại Ba là, lợi nhuận nhà đầu tƣ nƣớc phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh đƣợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn Bốn là, FDI đƣợc thực thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động sát nhập doanh nghiệp với Năm là, FDI không gắn liền với di chuyển vốn mà cịn gắn với chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm quản lý tạo thị trƣờng cho phía đầu tƣ phía nhận đầu tƣ Nhà đầu tƣ với việc đƣa vốn cịn đƣa cơng nghệ, bí cơng nghệ, kỹ tiếp thị, quản lý, đào tạo nhân công lực sản xuất kinh doanh nhƣ vấn đề quản lý doanh nghiệp cho nƣớc tiếp nhận vốn Sáu là, FDI gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách FDI quốc gia tiếp nhận đầu tƣ thể sách mở cửa quan điểm hội nhập quốc tế đầu tƣ, đƣợc coi nhân tố kéo, mặt khác, công ty đa quốc gia, chiến lƣợc phát triển mở rộng phạm vi hoạt động có điều kiện phù hợp Các dự án FDI chịu chi phối nhiều luật khác nhau: Một dự án FDI có nhiều bên tham gia bị chi phối nhiều luật khác nhau, nhƣng thông thƣờng sử dụng luật pháp nƣớc chủ nhà Vì vậy, trình hội nhập phát triển, quốc gia phải ln ln có điều chỉnh sửa đổi luật pháp cho ngày gần phù hợp với thông lệ quốc tế Các nhà đầu tƣ nƣớc thƣờng lựa chọn hình thức doanh nghiệp liên doanh để giảm bớt rủi ro, nhƣng tìm hiểu rõ thị trƣờng đầu tƣ họ lại có xu hƣớng đầu tƣ theo hình thức 100% vốn nƣớc ngồi để tồn quyền định mà khơng muốn có phụ thuộc hay tranh chấp định đầu tƣ 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI Chúng ta có nhiều cách phân loại hoạt động FDI dựa tiêu chí khác nhƣ: tỷ lệ sở hữu vốn chủ đầu tƣ nƣớc ngồi, tính chất đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ, phƣơng thức đầu tƣ… Theo tỷ lệ sở hữu vốn FDI chia thành nhóm vốn hỗn hợp (có phần góp vốn doanh nghiệp nƣớc nhận đầu tƣ) doanh nghiệp 100% vốn FDI Với hình thức vốn hỗn hợp (hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh) nhà đầu tƣ nƣớc chịu trách nhiệm đƣợc hƣởng quyền lợi theo tỷ lệ vốn góp Cịn hình thức 100% vốn FDI nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chịu hồn tồn trách nhiệm nhƣ hƣởng toàn quyền lợi từ hoạt động đầu tƣ Theo tính chất đầu tƣ chia FDI thành hai loại: Đầu tƣ tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất đầu tƣ phân tán Mỗi loại đầu tƣ có ảnh hƣởng tới chuyển dịch cấu kinh tế, cấu công nghiệp quốc gia Theo phƣơng thức đầu tƣ, có loại đầu tƣ mua lại sát nhập (M&A) Đầu tƣ việc nhà đầu tƣ nƣớc dịch chuyển nguồn lực sang quốc gia khác hình thành nên sở sản xuất kinh doanh Cịn dạng M&A nhà đầu tƣ nƣớc thực việc mua lại phần hay toàn doanh nghiệp tồn quốc gia khác, sát nhập phần hay tồn doanh nghiệp với doanh nghiệp quốc gia khác Kết M&A không tạo sở sản xuất kinh doanh nƣớc nhận đầu tƣ Căn vào trình tái sản xuất chia FDI thành: Đầu tƣ vào nghiên cứu triển khai, đầu tƣ vào cung ứng nguyên liệu, đầu tƣ vào sản xuất, đầu tƣ vào tiêu thụ sản phẩm… Căn vào lĩnh vực đầu tƣ chia FDI thành loại: Đầu tƣ vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Căn theo động đầu tƣ chia FDI thành: FDI động tìm kiếm nguồn lực, FDI động tìm kiếm thị trƣờng, FDI động tìm kiếm hiệu quả, FDI động tìm kiếm tài sản chiến lƣợc - FDI động tìm kiếm nguồn lực: FDI vào nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (khống sản, ngun liệu thơ sản phẩm nơng sản), tìm kiếm lao động giá rẻ có chuyên môn Hầu hết FDI vào nƣớc phát triển chuyển đổi loại tìm kiếm nguồn lực, loại đầu tƣ nhằm khai thác lợi so sánh nƣớc - FDI động tìm kiếm thị trƣờng: FDI vào thị trƣờng trƣớc đƣợc phục vụ hàng xuất vào thị trƣờng đóng cửa đƣợc bảo hộ thuế nhập cao hàng rào khác, FDI công ty cung ứng phục vụ khách hàng họ nƣớc ngồi FDI nhằm thí nghiệm sản phẩm với nhu cầu địa phƣơng sử dụng nguồn nguyên liệu địa phƣơng Các công ty tiến hành đầu tƣ theo dạng thƣờng công ty sản xuất mặt hàng tiêu dùng mặt hàng công nghiệp muốn đáp ứng nhu cầu tƣơng lai - FDI động tìm kiếm hiệu quả: FDI dạng thƣờng đƣợc thể hoạt động kết nối (khu vực/tồn cầu) để có đƣợc sản phẩm xun biên giới (đƣợc tăng giá trị nhiều nƣớc khác nhau) chun mơn hóa quy trình sản xuất - FDI động tìm kiếm tài sản chiến lƣợc: Đƣợc thể việc mua lại liên minh để thúc đẩy mục tiêu kinh doanh dài hạn 77 doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu,…Cải thiện thủ tục hành đảm bảo gọn, nhẹ, hiệu Việt Nam cần xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật đầu tƣ nƣớc ngoài, vi phạm sử dụng đất đai, tài nguyên, chuyển giá, gây ô nhiễm môi trƣờng Định hƣớng lựa chọn nhà đầu tƣ, dự án có trọng tâm, trọng điểm 3.2.1.2 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Cơ sở hạ tầng nhân tố quan trọng tạo môi trƣờng hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ Trƣớc tiên cần tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc; ƣu tiên lĩnh vực cấp, nƣớc, vệ sinh mơi trƣờng; hệ thống đƣờng cao tốc; nâng cao chất lƣợng dịch vụ đƣờng sắt, Tăng cƣờng công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch nhƣ thu hút đầu tƣ vào cơng trình giao thơng, lƣợng Xây dựng đồng hệ thống giao thông, nâng cấp mạng lƣới điện, thông tin liên lạc, hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp gắn với bảo vệ cải thiện môi trƣờng Đầu tƣ xây dựng khu cụm công nghiệp, nhà máy, phải gắn liền với xây dựng cơng trình xử lý chất thải, trồng xanh, đảm bảo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp khu cụm cơng nghiệp Hình thành khu thị bên cạnh khu công nghiệp 3.2.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp nước Tăng cƣờng mạnh mẽ công tác đào tạo, đào tạo nghề với tham gia tổ chức nƣớc nƣớc nhằm đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ thuật cao nhà đầu tƣ Mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, 78 bảo đảm tốc độ tăng cấu hợp lý ngành, bậc đào tạo đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, địa phƣơng cần tăng cƣờng hợp tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao,đồng thời phải phát triển sở đào tạo xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ địa phƣơng, vùng Kế hoạch đào tạo cung ứng nguồn nhân lực phải phù hợp với kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế mục tiêu phát triển ngành kinh tế đất nƣớc Tạo môi trƣờng để nâng cao hiệu sử dụng nhân lực, chất lƣợng đào tạo nhân lực, tạo mối liên kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nhƣ trình thống phát triển nguồn nhân lực Để ngăn ngừa khắc phục tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động , cần thực giải pháp sau: - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động ngƣời sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho ngƣời lao động - Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lƣơng đƣợc thực đầy đủ, nghiêm túc 3.2.1.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Hoạt động xúc tiến đầu tƣ nhân tố quan trọng mơi trƣờng đầu tƣ cần phải tổ chức nghiên cứu xây dựng văn pháp quy công tác xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nƣớc, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tƣ 79 Đồng thời xây dựng danh mục đầu tƣ vùng kêu gọi vốn FDI cho giai đoạn 2011 - 2015 năm tiếp theo, kèm theo xây dựng mạng thông tin chi tiết dự án Hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động phận xúc tiến đầu tƣ địa bàn trọng điểm có đại diện tiếp tục mở rộng địa bàn xúc tiến đầu tƣ Ngoài ra, nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tƣ tập đồn đa quốc gia nhƣ có sách riêng tập đồn đối tác trọng điểm nhƣ quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tƣ kinh tế đối ngoại, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực từ bên ngồi Đồng thời, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tƣ, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc quan chức Hiện nay, thủ tục hành rƣờm rà nguyên làm cho nhà đầu tƣ e ngại đầu tƣ vào Việt Nam Do đó, cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành việc quản lý cấp phép đầu tƣ cho dự án đầu tƣ nƣớc Phối hợp chặt chẽ quan trung ƣơng trung ƣơng với địa phƣơng việc cấp phép quản lý dự án đầu tƣ nƣớc ngồi Thực minh bạch hóa sách, thủ tục đầu tƣ ban hành Danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi, qua tăng thêm sức hấp dẫn môi trƣờng đầu tƣ Hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai dự án tiến độ, quy hoạch, theo quy định pháp luật hoạt động kinh doanh có hiệu đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nƣớc 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Phân cấp quản lý Hiện nay, chủ trƣơng nhà nƣớc ta phân cấp quản lý dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cho quyền địa phƣơng Cơ chế thời gian qua có tác động tích cực đến chủ động địa phƣơng hoạt động xúc 80 tiến đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ,…Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, chế dần bộc lộ hạn chế Vì chạy đua việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, mà địa phƣơng dễ dãi việc cấp phép đầu tƣ, khiến cho nhiều dự án phá vỡ quy hoạch ngành, vùng, nhiều dự án không đạt yêu cầu, chậm triển khai Để khắc phục vấn đề trên, trƣớc mắt cần rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc Các quy định mặt cần bảo đảm chủ động nhƣng gắn với trách nhiệm địa phƣơng; mặt khác cần tăng cƣờng vai trò tra, kiểm tra, giám sát Bộ, ngành Trung ƣơng Ngoài ra, việc phân cấp cần kèm với luật pháp, sách rõ ràng, đồng bộ; quy định cụ thể điều kiện thực phân cấp hệ thống quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với quy hoạch vùng, lãnh thổ địa phƣơng Bên cạnh đó, chế kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến phân cấp cần thực thƣờng xuyên nghiêm túc Cần tăng cƣờng nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý nhà nƣớc, tránh tình trạng bộ, ngành không nắm cập nhật thơng tin tình hình hoạt động khu vực FDI liên quan đến lĩnh vực, ngành phụ trách Các địa phƣơng cần tập trung vào việc rà soát thực tế tình hình kinh doanh dự án đƣợc cấp phép địa bàn 3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch Trong giai đoạn nay, việc quy hoạch để thu hút vốn FDI từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực bao gồm vốn, tài sản sở vật chất - kỹ thuật tích lũy đƣợc với nguồn tài nguyên chƣa sử dụng, nguồn lực ngƣời, lợi vị trí địa lý trị Đồng thời việc quy hoạch phải gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng; phát huy đƣợc lợi so sánh sản phẩm Việt Nam bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế Ngoài ra, sản phẩm phải gắn với vùng, địa phƣơng, ƣu tiên phát 81 triển ngành khai thác lợi so sánh vùng, địa phƣơng, đồng thời tăng cƣờng thu hút dự án có cơng nghệ thích hợp, đầu tƣ vào ngành mũi nhọn Cần phải xác định rõ mục tiêu là: xây dựng quy hoạch để thu hút vốn FDI theo ngành, vùng lãnh thổ, qua thấy rõ đƣợc lĩnh vực, ngành nghề, dự án, địa bàn cần liên doanh, cho phép nƣớc ngồi thực Đối với lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ kinh doanh có chất lƣợng, chi phí cạnh tranh đƣợc với dự án FDI ƣu tiên cho khu vực nƣớc Song song cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch cịn thiếu; rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tƣ công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế Hiện nay, vấn đề đất đai đƣợc quan tâm hàng đầu trình quy hoạch cần phải hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tƣ; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phƣơng ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trƣờng bền vững Nếu chƣa có quy hoạch, chƣa có ý đồ, có nhà đầu tƣ nƣớc ngồi bày tỏ ý muốn thực dự án cần nghiên cứu tính khả thi dự án kể lựa chọn địa điểm đầu tƣ, thị trƣờng, ƣu đãi trƣớc định Khi định chọn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nên ƣu tiên cho doanh nghiệp đến từ nƣớc để có đƣợc cơng nghệ đại, thúc đẩy R&D, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 3.2.2.3 Giải pháp cho hoạt động chuyển giá Mục tiêu thu hút vốn FDI mục tiêu quan trọng nhƣng mà ta phải thu hút phải dựa mục tiêu nƣớc tiếp nhận đầu tƣ doanh nghiệp đầu tƣ có lợi, nƣớc tiếp nhận đầu tƣ cần 82 phải có biện pháp để ngăn ngừa rủi ro thu hút vốn FDI, có hoạt động chuyển giá, vấn đề đƣợc lƣu tâm Công tác hậu kiểm, thống kê, đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp FDI sau cấp phép cịn yếu, khơng nắm đƣợc tình hình khiến doanh nghiệp lợi dụng để trốn thuế Để khắc phục nhà quản lý cần xây dựng chế kiểm tra giám sát chặt chẽ doanh nghiệp FDI: - Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý thuế hoạt động chuyển giá: cần đƣợc bổ sung theo hƣớng tạo khung pháp lý mạnh Cụ thể: quy định thời hạn tra hoạt động chuyển giá dài so với thời hạn tra thông thƣờng để phù hợp theo tính chất phức tạp hoạt động này; xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh đảm bảo tính răn đe trƣờng hợp cố tình vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp làm ăn chân - Tăng cƣờng kiểm sốt hoạt động chuyển giá thơng qua việc đẩy mạnh hiệu hoạt động phận chức quản lý - Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp chống chuyển giá: nâng cao trình độ đội ngũ cán tra, thƣờng xuyên đào tạo cung cấp đầy đủ thông tin thị trƣờng cho cán tra, mở lớp đào tạo chuyên sâu, trang bị kiến thức kinh tế ngành, trau đồi kỹ tin học, ngoại ngữ; tổ chức hội nghị, hội thảo để cục thuế trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý thuế hoạt động chuyển giá - Xây dựng hệ thống thông tin liệu doanh nghiệp nộp thuế, xây dựng hệ thống ứng dụng khai thác để phục vụ cơng tác phân tích rủi ro, tra giá chuyển nhƣợng - Xây dựng quy trình triển khai thực kỹ dành riêng cho nghiệp vụ tra hoạt động chuyển giá; xây dựng tiêu chí phân tích, đánh giá rủi ro 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội định hƣớng trở thành nƣớc công nghiệp đến năm 2020, giải pháp đƣợc đƣa cần phải có thay đổi chất theo chiều sâu, mang tính cạnh tranh, dựa vào ban hành luật pháp ban đầu, dựa lợi so sánh tĩnh để thu hút đầu tƣ Trong giới hạn luận văn tác giả đề xuất nhóm giải pháp tập trung vào giải pháp cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ nhân tố quan trọng định thành công việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Những giải pháp thể tâm Việt Nam việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhƣ pháp lý, thủ tục hành chính, cấu đầu tƣ, đối tác đầutƣ, sở hạ tầng để khơi rộng nguồn cho dòng chảy FDI vào Việt Nam 84 KẾT LUẬN Đối với nƣớc phát triển bắt đầu công cải cách, mở cửa kinh tế nhƣ Việt Nam FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, đƣa ViệtNam khỏi đói nghèo, tụt hậu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, dịng vốn FDI vàoViệt Nam bị sa sút nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sụt giảm dòng vốn đầu tƣ vào Việt Nam, có điều rõ ràng nhận thấy là: mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam cần phải đƣợc nâng cấp cách nghiêm túc để tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc Hiện rào cản pháp lý, với sở hạ tầng hạn chế, chi phí nhân cơng rẻ nhƣng trình độ nhân cơng thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao nhà đầu tƣ nhân tố khiến cho Việt Nam bị giảm sút khả cạnh tranh với nƣớc thị trƣờng giới Trên sở phân tích hạn chế tồn việc thu thút FDI vào Việt Nam, tác giả đƣa đề xuất nhằm cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ nhƣ hồn chỉnh hệ thống pháp lý, sách thuế, phát triển sở hạ tầng,… nhằm tạo sức hút với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo lợi cạnh tranh với nƣớc khu vực Chính phủ có chiến lƣợc thu hút FDI giai đoạn 2010-2020 theo hƣớng tập trung vào ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc, cụ thể hoá danh mục thu hút đầu tƣ, trọng thu hút đầu tƣ từ nƣớc có nguồn cơng nghệp nguồn Do đó, tƣơng lai gần, FDI vào Việt Nam bƣớc sang giai đoạn phát triển mới: khối lƣợng lớn hơn, chất lƣợng cao hơn, gặp rủi ro có đóng góp lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, góp phần tích cực đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Cảnh (2009), Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển tăng trưởng kinh tế,Tạp chí Phát triển kinh tế Nguyễn Văn Hà (2005), Môi trường đầu tư việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung (2009), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.HCM Phan Thị Tâm Hòa (2010), Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giai đoạn nay,Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Ngân hàng Nguyễn Thị Hƣờng (2011), Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI, NXB Hà Nội, Hà Nội Phan Đình Liệu (2006), Một số mặt trái vốn đầu tư trực tiếp nước nước sở tại, Tạp chí thị trƣờng tài tiền tệ Dƣơng Thị Bình Minh & Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Thống Kê,TP.HCM Phan Hữu Thắng (2011), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Điểm sáng giải pháp cho thời gian tới, Tạp chí Tài Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Tạp chíKhoa học Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2003, Chính sách đầu tư nước ngồi tiến trình hội nhập Kinh tế quốc tế Tài liệu hội thảo quốc tế „Việt nam sẵn sáng gia nhập WTO‟, Hà Nội TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 11 http://fia.mpi.gov.vn/ 12 http://vnexpress.net/ 13 http://www.gso.gov.vn/ 86 PHỤ LỤC VỐN ĐĂNG KÝ CỦA CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ LỚN TRONG GIAI ĐOẠN 1988 - 2007 Đối tác STT Vốn đăng ký Đài Loan 20743.7 Mailaisya 17974.7 Xingapo 17401.6 Nhật Bản 17071 Hàn Quốc 16450.7 Quần đảo Vigin thuộc Anh 13712.3 Hồng Kông 7377.3 Thái Lan 6068.1 Hoa Kỳ 4995.5 10 Canada 4892.4 11 Brunây 4560.5 12 Pháp 3210.3 13 Hà Lan 3014.8 14 Anh 2709.6 15 Sip 2200.1 87 PHỤ LỤC TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƢ ĐĂNG KÝ CỦA 15 ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ CHỦ YẾU VÀO VIỆT NAM TÍNH ĐẾN HẾT 31/12/2012 Đối tác đầu tƣ TT Tổng vốn đầu tƣ đăng ký Số dự án Nhật Bản 28,700 1849 Đài Loan 27,129 2234 Singapore 24,875 1119 Hàn Quốc 24,816 3197 BritishVirginIslands 15,386 510 Hồng Kông 11,967 705 Hoa Kỳ 10,507 648 Malaysia 10,196 435 Cayman Islands 7,506 54 10 Thái Lan 6,064 298 11 Hà Lan 5,910 177 12 Brunei 4,801 131 13 Trung Quốc 4,697 893 14 Canada 4,689 128 15 Samoa 3,879 95 16 Các nƣớc khác 19,399 2049 Tổng số 210,522 14.522 88 MỤC LỤC CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI .1 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Đặc điểm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc .1 1.2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.3 BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI 1.3.1 Bản chất .7 1.3.2 Vai trò 1.3.2.1 Đối với nƣớc đầu tƣ 1.3.2.2 Đối với nƣớc nhận đầu tƣ 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 12 1.4.1 Nhân tố thuộc môi trƣờng nƣớc nhận đầu tƣ 13 1.4.2 Các yếu tố nƣớc đầu tƣ 18 1.4.3 Các yếu tố thuộc môi trƣờng quốc tế 20 1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 23 1.5.1 Kinh nghiệm số nƣớc vùng lãnh thổ .23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .28 2.1.1 Lịch sử khủng hoảng tài tiền tệ 28 2.1.1.1 Các khủng hoảng từ trƣớc năm 2008 28 89 2.1.2 Đặc điểm khủng hoảng tài tiền tệ vịng 20 năm trở lại 30 2.1.3 Bản chất khủng hoảng tài tiền tệ 32 2.1.4 Kinh tế Việt Nam trƣớc tác động khủng hoảng 34 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 36 2.2.1 Khái quát thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam giai đoạn 1988 – 2007 36 2.2.1.1 Về khối lƣợng vốn đầu tƣ 36 2.2.1.2 Hình thức đầu tƣ 38 2.2.1.3 Địa bàn đầu tƣ 39 2.2.1.4 Lĩnh vực đầu tƣ 40 2.2.1.5 Đối tác đầu tƣ .42 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Việt Nam từ sau khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008 đến 2012 43 2.2.2.1 Quy mô vốn đầu tƣ 43 2.2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo đối tác 45 2.2.2.3 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo ngành 48 2.2.2.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo vùng, lãnh thổ 51 2.2.2.5 Cơ cấu vốn đầu tƣ theo hình thức đầu tƣ 54 2.2.3 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam .55 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG 57 2.3.1 Hạn chế môi trƣờng đầu tƣ 58 2.3.1.1 Về luật pháp, sách 58 90 2.3.1.2 Về sở hạ tầng 58 2.3.1.3 Về nguồn nhân lực .59 2.3.1.4 Sự phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ cịn hạn chế 60 2.3.1.5 Công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa hiệu .60 2.3.2 Những hạn chế khác 61 2.3.2.1 Công tác phân cấp quản lý đầu tƣ nƣớc ngồi cịn nhiều bất cập 61 2.3.2.2 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định bảo vệ mơi trƣờng doanh nghiệp cịn nhiều bất cập .62 2.3.2.3 Vấn đề đất đai cơng tác giải phóng mặt .62 2.3.2.4 Về công tác quy hoạch .63 2.3.2.5 Về tƣợng chuyển giá 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 67 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 67 3.1.1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 67 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 67 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển .69 3.1.2 Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc đến năm 2020 71 3.1.2.1 Mục tiêu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc giai đoạn 2011 – 2020 71 3.1.2.2 Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc giai đoạn 2011- 2020 72 3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM 74 3.2.1 Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam 75 3.2.1.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến đầu tƣ 75 91 3.2.1.2 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 77 3.2.1.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc 77 3.2.1.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ 78 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 79 3.2.2.1 Phân cấp quản lý 79 3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch 80 3.2.2.3 Giải pháp cho hoạt động chuyển giá 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ... TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử khủng hoảng. .. khủng hoảng ầu ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc... ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoả g” Luậ ă g m Ch g : h g: lý luận ầu h g : Thực tr g hu h ực tiếp ầu ớc ực tiếp ớc vào Vi t Nam th i kỳ hậu khủng hoảng h g :Giải ph p hu h hậu khủng