Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH HÙNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH HÙNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ TUỆ Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn FDI 1.1.2 Các hình thức đầu tư vốn trực tiếp nước 1.1.3 Tác động vốn FDI kinh tế .9 1.2 Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào địa phƣơng 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương .14 1.2.2 Nội dung thu hút vốn FDI vào địa phương 15 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh kết thu hút vốn FDI vào địa phương 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương .23 1.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc số địa phƣơng Việt Nam học kinh nghiệm cho Thái Bình 27 1.3.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số địa phương Việt nam .27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình 33 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH 38 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình ảnh hƣởng đến thu hút vốn FDI 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 2.1.2 Dân số, giáo dục đào tạo .38 2.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh Thái Bình .39 2.1.4 Kinh tế Thái Bình .40 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.1 Các biện pháp thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.2 Kết thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 45 2.3 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 54 2.3.1 Những thành công thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 54 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .59 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH THÁI BÌNH 67 3.1 Định hƣớng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 67 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 67 3.1.2 Xu luồng vốn FDI toàn cầu 68 3.1.3 Định hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 69 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình 71 3.2.1 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tạo hấp dẫn nhà đầu tư nước 71 3.2.2 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI 73 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 75 3.3.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ 76 3.2.5 Cải cách thủ tục hành .77 3.2.6 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực .79 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, thực biện pháp chống chuyển giá .81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Đối với Quốc Hội .82 3.3.2 Đối với Chính Phủ Bộ ngành có liên quan 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao kinh doanh ĐTTN Đầu tư nước EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 KCN, KKT Khu công nghiệp, Khu kinh tế 12 MNCs Các công ty đa quốc gia 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 ODA Hỗ trợ phát triển thức 15 PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 16 TNCs Các công ty xuyên quốc gia 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 UNCTAD Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hiệp quốc 19 USD Đồng la Mỹ 20 VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 21 VĐK Vốn đăng ký 22 VND Đồng tiền Việt Nam 23 VTH Vốn thực 24 WB Ngân hàng giới 25 WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số dự án, Vốn ĐK, Vốn TH nước Thái Bình từ 2001 - 2005 47 Bảng 2.2: Số dự án, Vốn ĐK, Vốn TH nước Thái Bình từ 2006 - 2013 47 Bảng 2.3: Vốn FDI Thái Bình nước giai đoạn 2006-2013 49 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn Thái Bình giai đoạn 2006-2010 49 Bảng 2.5: Thu hút vốn FDI vào Thái Bình theo hình thức đầu tư 50 Bảng 2.6: Tình hình thu hút vốn FDI theo địa điểm đầu tư từ 2001 - 2013 .50 Bảng 2.7: Thu hút vốn FDI phân theo địa giới hành tỉnh Thái Bình 51 Bảng 2.8: Thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư từ 2001 - 2013 .52 Bảng 2.9: Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư 53 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Vốn ĐK, Vốn TH tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005 46 Hình 2.2: Vốn ĐK, Vốn TH tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006-2013 48 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy nhanh mạnh trình phát triển kinh tế, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn Trong đó, nước phát triển Việt Nam, tích lũy vốn nội kinh tế cịn thấp Do cần thiết phải thu hút nguồn vốn từ bên cho đầu tư phát triển, có vốn FDI tất yếu khách quan Thực tế cho thấy, thời gian qua vốn FDI kênh bổ sung vốn quan trọng cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế Những thành tựu đạt việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng suất lao động, đổi công nghệ thiết bị, nâng cao lực cạnh tranh … Thái Bình tỉnh đồng ven biển phía Nam đồng sơng Hồng, cận kề với khu vực tăng trưởng kinh tế trọng điểm phía Bắc tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển Việc thu hút vốn từ bên ngoài, đặc biệt từ nguồn vốn FDI để thúc đẩy kinh tế phát triển thấp Trong với mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn tới, tỉnh Thái Bình cần phải huy động lượng vốn lớn từ bên Mặc dù ban hành thực nhiều sách, biện pháp để thu hút vốn FDI nhiều hạn chế, bất cập cần quan tâm giải Đặc biệt việc tạo chế nhằm thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Xuất phát từ thực tiễn đó, vấn đề “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Thái Bình” tác giả chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ với mong muốn nghiên cứu phân tích thực trạng thu hút vốn FDI thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI thời gian tới, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tác động đến q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhiều tổ chức học giả thực Có thể kể đến như: - Lê Cơng Tồn (2001) Luận án tiến sỹ “Các giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút quản lý FDI Việt Nam”, nêu rõ vai trị giải pháp tài thu hút quản lý FDI, kinh nghiệm số nước việc sử dụng công cụ tài để thu hút FDI, đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp tài thu hút quản lý FDI Việt Nam giai đoạn 1998 – 2000, đề giải pháp cụ thể điều kiện cần thiết để thu hút tăng cường quản lý FDI giai đoạn 2001-2010 - Nguyễn Thị Kim Nhã (2005) với Luận án tiến sỹ kinh tế “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Việt Nam”, mơ tả toàn cảnh thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2005, đánh giá thành công hạn chế hoạt động thu hút FDI Việt Nam, phân tích ngun nhân ảnh hưởng tới thành cơng hạn chế Trên sở nêu rõ vấn đề cần phải giải để tăng cường thu hút FDI thời gian tới - Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn, Những vấn đề Kinh tế Thế giới; 2006/Số 3-12 Tác giả phân tích triển vọng dòng vốn FDI giới khu vực (2005-2008) đặc điểm dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 20012005, từ đưa số khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu việc thu hút dòng vốn FDI thời gian tới - Hà Thanh Việt (2007) với Luận án tiến sỹ “Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên hải miền trung”, tác giả phân tích luận giải nhân tố ảnh hưởng tới khả thu hút sử dụng hiệu vốn FDI vùng kinh tế quốc gia, khái quát tình hình kinh tế - xã hội vùng Duyên hải miền trung, nhấn mạnh tầm quan trọng vốn FDI sở đánh giá phân tích thực trạng hiệu thu hút sử dụng vốn FDI vùng Duyên hải miền trung nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Từ tác giả đề ba nhóm giải pháp có giải pháp đặc thù áp dụng riêng cho vùng Duyên hải miền trung - Phùng Xuân Nhạ (2010) với sách chuyên khảo “Điều chỉnh sách đầu tư FDI Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tác giả đưa số vấn đề lý luận sách FDI, kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh sách FDI, phân tích thực trạng điều chỉnh sách FDI Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở đưa khuyến nghị đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh sách FDI Việt Nam giai đoạn hậu WTO - Đặng Thành Cương (2012) với Luận án tiến sỹ “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Nghệ An”, đưa số vấn đề lý luận thu hút FDI vào địa phương, phân tích đánh giá thực trạng thu hút hiệu vốn FDI tỉnh Nghệ An, đánh giá thành công hạn chế Từ đề xuất số giải pháp cụ thể để tăng cường thu hút FDI vào Nghệ an Ngồi đề cập đến số nghiên cứu như: - Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lê Thế Giới/ TC Kinh tế phát triển; 2004/Số 86 8-10 - Thực trạng giải pháp phân bổ FDI theo cấu vùng kinh tế Việt Nam Trần Lan Hương/ Những vấn đề kinh tế giới; 2005/Số 61-68 - Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước bối cảnh hội nhập Phan Hữu Thắng/ TC Kinh tế Dự báo; 2007/Số 32-35 - Bài toán FDI dành cho Việt Nam Trung Việt/ TC Kinh tế châu - Thái Bình dương; 2008/ Số 218 22-24 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững Đồng Nai Nguyễn Đình Thành/ TC Cộng sản; 2009/Số 804 66-69 - Những giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững Trần Thị Tuyết Lan/ TC Kinh tế Châu – Thái bình dương; 2009/ Số 264 38-45 - Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phan Ngọc Trung/ TC Kinh tế Dự báo; 2010/Số 21 17-19 cơng việc, lại khơng có phận chuyên trách vấn đề thu hút nên hoạt động không hiệu Việc thành lập quan độc lập nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp phận Bộ phận đầu mối để thu thập xử lý thông tin để cung cấp cho nhà đầu tư nước ngồi, đảm bảo cho q trình xúc tiến liên tục, không bị gián đoạn - Tạo dựng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư nước ngồi suốt q trình đầu tư Theo dõi hỗ trợ nhà đầu tư chiếm vị trí quan trọng cơng việc xúc tiến đầu tư Thời gian qua, chưa quan tâm mức Làm tốt vấn đề giúp cho hoạt động đầu tư diễn cách thuận lợi Việc giúp đỡ nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư triển khai dự án quan trọng, q trình hồn thiện sách, thủ tục hành cịn nhiều phức tạp nên phải thường xuyên liên hệ với nhà đầu tư để lắng nghe ý kiến đưa biện pháp tháo gỡ cần thiết Mặt khác, việc bám sát trình đầu tư làm cho trình giải ngân vốn FDI nhanh Việc hỗ trợ cịn hướng vào tư vấn pháp lý, thuế, xây dựng, giấy phép lao động Để nâng cao chất lượng, cần tính phí cho hoạt động hỗ trợ Việc hỗ trợ nhà đầu tư cách có hiệu cịn góp phần tăng tỷ lệ tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, sở để nhà đầu tư thực triển khai dự án cam kết ban đầu - Tăng cường ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư Thời gian qua, tỉnh Thái Bình trọng nhiều đến xúc tiến thương mại, chưa dành khoản kinh phí thích đáng cho hoạt động xúc tiến đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Để nâng cao hiệu quả, tỉnh nên coi khoản kinh phí thường xuyên trích nguồn ngân sách định để trì phát triển hoạt động dài hạn, có kế hoạch đầu tư thường xuyên sử dụng có hiệu nguồn kinh phí - Tạo điều kiện thuận lợi đơn giản thủ tục mở văn phòng đại diện, chi nhánh cơng ty nước ngồi hoạt động tỉnh Thái Bình Thường xuyên tổ chức hội nghị văn phòng đại diện nước ngồi để nắm bắt thuận lợi khó 74 khăn doanh nghiệp FDI từ đề hướng giải - Lập văn phòng đại diện, trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư nước mà tỉnh muốn thu hút đầu tư như: EU, Mỹ số nước phát triển khác - Cần lựa chọn công cụ xúc tiến phù hợp để truyền thông tin đến cho nhà đầu tư biết Có thể lựa chọn cơng cụ như: Mở hội thảo hội đầu tư, Quảng cáo, Ấn phẩm thông tin, CD DVD, Internet, Tổ chức đồn vận động 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng cơng tác quy hoạch Công tác quy hoạch thời gian vừa qua nguyên nhân dẫn đến hoạt động thu hút vốn FDI vào tỉnh thấp Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch cần phải đánh giá mức quan trọng vai trò quản lý Nhà nước công tác quy hoạch Trong thời gian tới cần: - Thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch Cần đổi phương pháp quy hoạch từ truyền thống sang áp dụng phương pháp quy hoạch tiên tiến giới như: Quy hoạch chiến lược hợp (integrated strategic planning), kế hoạch đầu tư đa ngành (multi sectoral investment planning) Đồng thời hợp tác với tổ chức quốc tế để tiến hành đào tạo, nâng cao lực quy hoạch sách sử dụng đất để phát triển hạ tầng KCN - Tiến hành rà sốt, điều chỉnh, phê chuẩn cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng năm tới làm sở để thu hút phát triển kết cấu hạ tầng, khẩn trương triển khai loại quy hoạch ngành, xây dựng, phát triển đô thị, sử dụng đất đến năm 2020 - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, phê duyệt quy hoạch thiếu rà soát, bổ sung, điều chỉnh loại quy hoạch duyệt cho phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh quy hoạch quốc gia ngành kinh tế, cam kết quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án như: Quy hoạch sản phẩm, vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, quy hoạch phát triển 75 đô thị quy hoạch sử dụng đất Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch chi tiết KCN Chính phủ phê duyệt danh mục, quy hoạch công bố cơng khai vị trí xây dựng dự án thuộc danh mục dự án kêu gọi đầu tư phê duyệt - Cần định hướng quy tụ dự án FDI tập trung vào KCN xây dựng phù hợp theo quy hoạch, đáp ứng tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật - xã hội đại tiêu chuẩn kiểm sốt mơi trường nghiêm ngặt Trên sở đó, hình thành danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước tiến hành xúc tiến đầu tư có địa theo lộ trình thích hợp, xác định rõ u cầu đối tác dự án, sản phẩm, trình độ cơng nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực dự án - Tổ chức hướng dẫn huyện, thành phố, thị xã tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển KCN phối hợp với đơn vị nghiên cứu phương án điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN với an sinh xã hội 3.2.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển công nghiệp hỗ trợ sở để tăng cường thu hút vốn FDI, ngành công nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry-SI) ngành tảng ngành cơng nghiệp yếu Cơng nghiệp hỗ trợ cung cấp linh kiện, phụ tùng, nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng Công nghiệp hỗ trợ ví “chân núi”, tạo phần cứng để hình thành nên “thân núi” “đỉnh núi” ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm công nghiệp tiêu dùng Thông thường, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển trước, làm sở để ngành cơng nghiệp yếu ơtơ, xe máy, điện tử, dệt may, giày da, viễn thơng phát triển Chính phủ Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg phát triển công nghiệp hỗ trợ Theo Quyết định này, số ngành cơng nghiệp hỗ trợ khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, dệt may, da giày công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghệ cao khuyến khích phát triển Các dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên dành quỹ đất thích hợp diện tích, vị trí, tiền thuê đất Bên cạnh đó, cịn số ưu đãi khác sử dụng sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, dịch vụ công cộng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân 76 lực tạo điều kiện việc tuyển dụng, đào tạo lao động Trên sở chiến lược phát triển chung Chính Phủ cơng nghiệp hỗ trợ, tỉnh Thái Bình cần tập trung vào việc quy hoạch phát triển bước mơ hình cụm liên kết cơng nghiệp, nâng cấp mơ hình làng nghề truyền thống, phát triển cụm công nghiệp số ngành cụ thể, sản xuất linh kiện nhựa, kim loại, mạ công nghiệp, đầu tư sở hạ tầng, sở kỹ thuật dùng chung phục vụ cho ngành công nghiệp Trong thời gian tới, tỉnh Thái Bình cần tập trung vào: Xây dựng dựng KCN hỗ trợ, có định hướng hợp lý cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, ban hành sách có liên quan Trong dài hạn, cần xác định loại nguyên liệu cần nhập từ bên nguyên liệu tự sản xuất nước Phải thực sách nội địa hố hợp lý cần thiết, đồng thời phải hạn chế nhập sản phẩm hoàn chỉnh phụ tùng, phụ liệu nằm diện nội địa hố Phải có sách ưu đãi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ như: ưu đãi vốn vay, thuế, mặt xây dựng, hỗ trợ khoa học công nghệ, hỗ trợ đào tạo, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhà đầu tư nước gặp theo hướng hai bên có lợi hợp tác lâu dài 3.2.5 Cải cách thủ tục hành Thường xuyên thực cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết, gây phiền toái cho nhà đầu tư theo định hướng phát triển kinh tế xã hội dựa sở pháp luật không cấm làm Phân công trách nhiệm cụ thể cho quan gắn với thời gian cụ thể liên quan đến hoạt động đầu tư như: xử lý hồ sơ, thủ tục đền bù, giải phóng mặt đảm bảo thực tiến độ Giải nhanh chóng thủ tục ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định hành; bảo đảm tính ổn định lâu dài sách ưu đãi đầu tư Hoàn thiện thủ tục cấp phép theo hướng công khai, minh bạch quán triệt nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” trước cấp phép dự án Thu hẹp dự án gây ô nhiễm mơi trường thua lỗ kéo dài, khơng có đóng 77 góp với ngân sách nhà nước tính tốn ban đầu… kiên đóng cửa di chuyển khỏi khu vực đông dân cư trung tâm doanh nghiệp gây ô nhiễm, buộc giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên… tăng giám sát cộng đồng, lựa chọn dự án có nhiều tác động tích cực đến mơi trường Thực tốt chế “một cửa, liên thông” nhằm tạo điều kiện tối đa thủ tục hành cho nhà đầu tư nước theo hướng: - Xác định rõ đầu mối quy trình thực giao dịch hành chính, nơi tiếp nhận thủ tục cần thiết cho việc giải quan hệ hành (quan hệ thủ tục hành chính, quan hệ cơng việc) nơi cung cấp kết cuối sau thực bước tác nghiệp theo quy định Phải có vai trị huy, đầu mối điều hành, kiểm tra, giám sát “dòng chảy” quy trình, để bước thực khơng bị “tắc” khâu trung chuyển quan, đơn vị cấp - Xác định rõ khâu, bước thuộc quy trình giải quan hệ hành chính, trình tự, thời gian, tác nghiệp tương ứng khâu, kết trung gian thành viên thực hiện, mối quan hệ thành viên Qua cần xác định rõ tính hệ thống, hợp lý khâu quy trình, khâu bỏ bớt, khâu thực đồng thời để rút ngắn thời gian khâu kết hợp, lồng ghép với - Xác định xây dựng hệ thống chuẩn hóa văn bản, hồ sơ, tính pháp lý kèm theo, xác nhận chuyên môn, chuyên ngành, định mức tiêu chuẩn cần phải tuân thủ cần thiết cho khâu, cơng đoạn thuộc quy trình Khi quy định pháp lý chức năng, thẩm quyền thủ tục cho việc thực quan hệ hành xác định rõ ràng, đầy đủ cơng việc quan hành Nhà nước thuận lợi việc thiết lập bảo đảm vận hành quy trình theo chế “một cửa, liên thơng” Xây dựng Chính phủ điện tử để giải thủ tục hành cụ thể: - Xây dựng mạng thông tin điện tử liên thông quan tỉnh tỉnh với Trung ương để nhanh chóng giải cơng việc nội quan hành 78 - Đưa thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư lên mạng, cán hành quản lý phải có hộp thư điện tử riêng để nhanh chóng trả lời vướng mắc mà nhà đầu tư gặp phải Hạn chế tiếp xúc nhà đầu tư với cơng chức để giảm chi phí thời gian tình trạng nhũng nhiễu - Cơng bố thủ tục hành tỉnh lên Website UBND tỉnh, Website quan ban, ngành liên quan khác phải công bố chi tiết, cụ thể thủ tục liên quan đến lĩnh vực phụ trách để nhà đầu tư tự tìm hiểu hồn thiện hồ sơ tài liệu, nhấn mạnh khen thưởng nhà đầu tư phát cán hành cố tình gây nhũng nhiễu đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời, thích đáng cán 3.2.6 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực • Đối với cán cơng chức liên quan đến lĩnh vực đầu tư phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, phải có sách ưu đãi tiền lương, tuyển dụng, nhà để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc Tỉnh Mặt khác, cần có sách nhà đào tạo ngoại ngữ cho công nhân khu vực FDI để họ yên tâm, ổn định làm việc Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm đào tạo thành lập chi nhánh liên kết đào tạo đặt tỉnh Thái Bình với mục đích tạo nguồn nhân lực cho dự án nước ngoài, bước nâng cao chất lượng nhân lực • Nắm tình hình phát triển u cầu nhân lực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi để có chương trình, kế hoạch thích hợp Từ đó, làm sở hoạch định chiến lược sát với tình hình thực tiễn, bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước bắt kịp nhu cầu phát triển Để thực tốt giải pháp này, phải lấy cầu kinh tế có vốn FDI làm tiêu chí bảo đảm nguồn nhân lực (số lượng, chất lượng cấu) đồng thời phải dựa tín hiệu thị trường lao động mức độ đáp ứng nhân lực để hoạch định sách, tạo nguồn • Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực bám sát yêu cầu khu vực FDI - Đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp bám sát thực tiễn, dự báo 79 nhu cầu tương lai - Phát triển hệ thống dạy nghề bền vững có tham gia tích cực, chủ động doanh nghiệp có vốn FDI vào hoạt động dạy nghề cấp độ khác - Các sở đào tạo cần trọng chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn, thực hành thực tế • Tăng cường tra kiểm tra, rút kinh nghiệm bảo đảm nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế FDI - Thanh tra, kiểm tra để phát làm chưa làm trình bảo đảm nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế FDI - Thanh tra, kiểm tra trách nhiệm quan ban ngành khu vực FDI trình sử dụng lao động - Thanh tra việc bảo đảm mức thu nhập, dịch vụ bảo hiểm, điều kiện bảo đảm cho người lao động khu vực FDI - Rút kinh nghiệm đề chương trình kế hoạch sát thực để bảo đảm tốt nguồn nhân lực khu vực FDI • Xây dựng sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ khu vực bên vào tỉnh Thái Bình: - Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện để thu hút nhà quản lý giỏi, nhà khoa học, lao động có kinh nghiệm, cơng nhân có tay nghề cao…đến sinh sống lao động Đặc biệt ngành nghề, trình độ mà trường tỉnh Thái Bình chưa đào tạo - Ban hành chế độ ưu đãi xứng đáng số cán giỏi, người có kinh nghiệm từ nơi khác đến, sinh viên trường có uy tín nước nước ngồi - Ban hành cụ thể chế độ, sách tiền lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động có kỹ thuật từ vùng khác đến làm việc tỉnh Thái Bình 80 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, thực biện pháp chống chuyển giá Hành vi chuyển giá nhà đầu tư nước ngồi khơng có giải pháp để xử lý tác động xấu kinh tế làm thất thu ngân sách nhà nước, tạo mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng chủ thể kinh tế, điều kiện nhà đầu tư nước thực hành vi chuyển giá thu lợi nhuận cao so với nhà đầu tư khơng thực hành vi Vì vậy, thời gian tới công tác kiểm tra, tra, thực biện pháp chống chuyển giá cần đẩy mạnh: - Hồn thiện hệ thống thơng tin có tính lịch sử giá giao dịch loại thiết bị mà nhà đầu tư nước đưa vào, liệu người nộp thuế, tiến hành thu thập thông tin, chứng thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua nhân dân, qua người làm cho nhà đầu tư nước ngoài, qua bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào…trên sở tiến hành rà sốt lại, lập biểu so sánh loại giá thành doanh nghiệp với để phát điểm chênh lệch giá - Trên sở báo cáo nhà đầu tư nước ngoài, tiến hành nghiên cứu tiêu tài doanh nghiệp nộp thuế nào, mức độ lãi lỗ qua năm, sách ưu đãi hưởng, quy mô vốn…đặc biệt, tiến hành rà soát doanh nghiệp báo cáo thua lỗ nhiều năm, phân tích hiệu kinh doanh so sánh với doanh nghiệp nước với điều kiện tương tự - Tiến hành làm rõ loại chi phí đầu vào nhà đầu tư nước ngồi: + Cần tham khảo giá giao dịch loại thiết bị máy móc thị trường quốc tế để so sánh, quy định rõ chế thẩm định giá máy móc thiết bị như: đơn vị phép thẩm định, thời gian thẩm định, tiêu chuẩn quốc tế nước thẩm định giá máy móc thiết bị… đồng thời có chế giải có khơng thống thẩm định giá máy móc thiết bị + Đối với nguyên vật liệu đầu vào nhập cần xác định rõ giá nhập nguyên vật liệu có phải giá trị thơng thường (về cấu thành 81 phận chi phí sản xuất nước xuất khẩu, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp nước xuất khẩu, mức lợi nhuận hợp lý nước xuất khẩu) hàng hố bán nước xuất khẩu, đồng thời tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự làm sở dẫn chứng xác định giá nhập nguyên vật liệu cách xác - Cần tiến hành điều tra, kiểm soát kỹ lưỡng giá bán với sản phẩm xuất với đối tác có mối quan hệ lợi ích với nhà đầu tư nước ngồi có vốn góp cổ phần, nơi có ưu đãi thuế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, trao đổi qua đấu tranh sở lý luận, thực tế để nhà đầu tư nước hiểu chấp hành sách pháp luật thuế, hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với thực tế khách quan trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trao quyền cho quan thuế, quan hải quan thực chế tài ấn định thuế, xử lý truy thu thuế, xử phạt trường hợp chuyển giá bị phát Cần phải kiểm tra xử lý nghiêm số vụ chuyển giá mang tính tiêu biểu để răn đe nhà đầu tư nước ngồi khác có ý định thực hành vi chuyển giá 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Quốc Hội • Giảm tình trạng luật, sách ln thay đổi gây không an tâm cho nhà đầu tư môi trường pháp lý Việt Nam Tiếp tục xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Tài nguyên, Luật Môi trường văn liên quan đến đầu tư cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế mới, nước ta tham gia sâu vào tổ chức WTO Đặc biệt, phải tăng hình phạt cao cho Luật Môi trường để răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm đến mơi trường • Hệ thống pháp luật đầu tư nước cần phải hoàn thiện theo hướng đồng bộ, minh bạch thực thi nghiêm từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo, ngành, địa phương lại có quy định khác gây phiền hà cho nhà đầu tư 82 • Sửa đổi số sách cho phù hợp với nước khu vực như: sách giá đất đai, dịch vụ bưu viễn thơng, vận tải Sửa đổi sách liên quan đến đất đai, tài sản đặc biệt có sách cụ thể, thiết thực để hỗ trợ cho người bị đất để mở khu kinh tế, khu công nghiệp hay chuyển giao đất cho nhà đầu tư nước 3.3.2 Đối với Chính Phủ Bộ ngành có liên quan Dưới góc độ vĩ mơ, Chính phủ điều tiết định hướng đầu tư nước vào ngành, vùng bảo đảm phát triển cân đối, hài hoà địa phương, vùng miền Các Bộ, Ngành, Trung ương kiểm tra thủ tục cấp giấy phép đầu tư, nắm thông tin đối tác, công nghệ, xem xét cụ thể quy mô diện tích, địa điểm xây dựng dự án Phối hợp với ban ngành để kiểm tra việc chấp hành luật pháp nước lao động, tiền công, tiền lương, bảo vệ mơi trường • Phân cấp mạnh cho địa phương quản lý FDI, có việc nâng quy mơ dự án FDI mà địa phương Điều cần thiết để đảm bảo thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao đại hố sở hạ tầng • Xây dựng quy hoạch tổng thể sở chiến lược phát triển tổng thể đất nước sách phát triển ngành, vùng lĩnh vực nhằm phát huy có hiệu nguồn vốn nội lực, kết hợp với nguồn vốn ngoại lực • Cần xây dựng quy định rõ ràng, chi tiết công nghệ sử dụng pháp lý tạo thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, đưa biện pháp khuyến khích cụ thể cho nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam • Đầu tư đào tạo, nâng cao chất lượng lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước chất lượng lao động kỷ luật lao động Nâng cao trình độ chuyên môn cho công chức Nhà nước cấp liên quan đến công tác quản lý hoạt động khu vực FDI Về lâu dài, Chính phủ cần có sách đón đầu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, kỹ kinh doanh phù hợp với yêu cầu quốc tế 83 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nói chung địa phương nói riêng cần nhiều vốn cho đầu tư phát triển tích luỹ nội kinh tế thấp nên việc hút vốn từ bên tất yếu Thời gian qua, nhờ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình có thay đổi tích cực, nguồn vốn đầu tư phát triển có phần đóng góp từ vốn FDI Với đặc điểm tình hình thực tế thu hút vốn FDI Thái Bình, việc đẩy mạnh thu hút vốn cần thiết quan trọng, sở nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh Thái Bình phát triển Luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: Phân tích vấn đề thu hút vốn FDI vào địa phương Trong đó, luận án luận giải hình thức đầu tư nước ngồi vào địa phương hình thức có ưu điểm nhược điểm riêng Việc địa phương lựa chọn hình thức phụ thuộc vào lợi thế, mục tiêu định hướng phát triển địa phương Phân tích tác động vốn FDI địa phương tiếp nhận, việc thu hút vốn FDI nhiều hay phụ thuộc vào chiến lược, điều kiện nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các địa phương nước cần chủ động, tích cực nhằm tạo hội để sử dụng vốn FDI cách có hiệu giảm thiểu mặt trái thu hút FDI Tuy nhiên, giai đoạn nay, việc thu hút FDI phải gắn liền với “FDI sạch” “chất lượng” Đúc kết kinh nghiệm thu hút vốn FDI tỉnh, thành phố Việt Nam thành công thu hút vốn FDI, luận văn rút học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình Đối với địa phương Việt Nam, điều làm họ thành công thu hút vốn FDI biết vận dụng khai thác lợi riêng tỉnh, đồng thời biết nắm bắt chủ động tạo hội nhằm thu hút vốn FDI vào địa phương Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI tỉnh Thái Bình Những thành cơng bản, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Luận 84 văn hạn chế bật thu hút vốn FDI như: lượng vốn đăng ký thực cịn thấp, cịn có cân đối thu hút, chưa khai thác lợi sẵn có chưa chủ động thu hút vốn FDI Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác làm giảm tính hấp dẫn nhà đầu tư nước Dựa xu hướng phát triển kinh tế giới, thuận lợi khó khăn thu hút vốn FDI vào Việt Nam kết hợp với quan điểm, định hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình thời gian tới, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình thời gian tới 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình (2009), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Những bất cập sách giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (6), Tr 18-21 Nguyễn Văn Bình (2010), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ gia nhập WTO đến nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (176), Tr 1721 Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cục đầu tư nước - Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Tài liệu tập huấn, Hà Nội Lê Thế Giới (2004), “Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (86), Tr 8-10 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Nghị số 61/2010/NQ-HND Về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Nguyễn Thị Hường (2011), “Chuyển giá doanh nghiệp FDI Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (9) Trần Thị Tuyết Lan (2009), “Những giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế Châu – Thái bình dương, (264), Tr 38-45 Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư FDI Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 12 Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới, (6), Tr 3-12 13 Phan Hữu Thắng (2007), “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (1), Tr 32-35 14 Nguyễn Đình Thành (2009), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững Đồng Nai”, Tạp chí Cộng sản, (804), Tr 66-69 15 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 262/2006/Q-TTg ngày 14/11/2006 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 16 Chu Thị Thu Thủy (2011), “Đầu tư trực tiếp nước Hải Dương năm qua thực trạng kinh nghiệm”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (7), Tr 30-34, 39 17 Lê Cơng Tồn (2001), Các giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút quản lý FDI Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Hà Thanh Việt (2007), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên hải miền trung, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Trung Việt (2008), “Bài toán FDI dành cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình dương, (218), Tr 22-24 Tiếng Anh 20 UNCTAD (2013), World Investment Report, New York and Geneva 21 United Nations Conference on Trade and Development, World Investment Report (2010), Investing in a low-carbon Economy 22 United Nations Conference on Trade and Development, World Investment Report (2008), Transnational Coporations and the Infrastructure Challenge Websites: 23 www baodanang.vn 24 www baodongnai.org.vn 87 25 www.baomoi.com 26 www baohungyen.vn 27 www binhduong.gov.vn 28 www danang.gov.vn 29 www dntdanang.vn 30 www.nhandan.com.vn 31 www.sokhdt.thaibinh.gov.vn 32 www.thaibinh.gov.vn 33 www.ven.vn 34 www vinacorp.vn 88 ... tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước - Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Thái Bình - Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh. .. thu? ??t tỉnh Thái Bình .39 2.1.4 Kinh tế Thái Bình .40 2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào tỉnh Thái Bình 41 2.2.1 Các biện pháp thu hút vốn FDI vào tỉnh Thái Bình. .. giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh Thái Bình - Đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh Thái Bình năm tới * Nhiệm