1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị nợ xấu tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh chợ lớn

78 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN KỲ VIỄN QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH CHỢ LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN KỲ VIỄN QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL – CHI NHÁNH CHỢ LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước MHB Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long HHNH Hiệp Hội Ngân hang TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HSC Hội sở DPRR Dự phòng rủi ro DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn MHB tổng huy động 30 Biểu 2.1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn huy động 30 Biểu 2.2: Biểu đồ tình hình huy động vốn MHB – Chi nhánh Chợ 32 Lớn Biểu 2.3: Tỉ trọng dư nợ MHB – Chi nhánh Chợ Lớn Biểu 2.4: Biểu đồ tăng trưởng nợ nhóm nợ xấu MHB – Chi 34 nhánh Chợ Lớn 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG 1.1.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng nợ xấu 1.2 QUẢN TRỊ NỢ XẤU 1.2.1 Sự cần thiết phải quản trị nợ xấu 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nợ xấu 10 1.2.3 Nội dung quản trị nợ xấu 14 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRONG QUẢN TRỊ NỢ XẤU 20 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc 20 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu Trung Quốc áp dụng 21 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị nợ xấu Hungary 22 1.4.BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI MHB – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ MHB 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển MHB 27 2.1.2 Đôi nét MHB – Chi nhánh Chợ Lớn 28 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB – CHI NHÁNH CHỢ LỚN TRONG THỜI GIAN QUA 29 2.2.1.Tình hình chung tồn hệ thống 29 2.2.2.Tình hình MHB – Chi nhánh Chợ Lớn 31 2.3.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI MHB – CHI NHÁNH CHỢ LỚN GIAI ĐOẠN 2010 -2012: 33 2.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU ĐÃ ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI MHB – CHI NHÁNH CHỢ LỚN: 35 2.4.1 Tuân thủ quy định NHNN quy định nội MHB 35 2.4.2 Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng cho tồn hệ thống MHB 36 2.4.3 Xây dựng mơ hình tín dụng tồn hệ thống 36 2.4.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt rủi ro, thơng tin tín dụng 38 2.4.5 Nâng cao trách nhiệm chất lượng cán 39 2.4.6 Cải tiến công nghệ dựa tảng hệ thống Core banking 39 2.4.7 Các biện pháp xử lý nợ xấu phát sinh 40 2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI MHB NÓI CHUNG VÀ CHI NHÁNH CHỢ LỚN NÓI RIÊNG 42 2.5.1 Kết đạt 42 2.5.2 Hạn chế quản trị nợ xấu MHB: 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢXẤU TRONG MHB – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 50 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MHB GIAI ĐOẠN 2012 -2017: 50 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG MHB NÓI CHUNG VÀ CHI NHÁNH CHỢ LỚN NÓI RIÊNG 51 3.2.1 Yêu cầu quan điểm quản lý nợ xấu MHB 51 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu MHB nói chung Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng: 52 3.2.2.1 Nâng cao lực tài Ngân hàng 52 3.2.2.2 Tăng cường việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 52 3.2.2.3.Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 53 3.2.2.4.Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng theo hướng vừa tạo điều kiện tốt để tăng trưởng tín dụng kiểm sốt tốt rủi ro 55 3.2.2.5.Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm xếp hạng tín dụng 56 3.2.2.6 Áp dụng chế giao khoán thưởng phạt quản lý điều hành 56 3.2.2.7.Tăng cường số lượng chất lượng nhân lực làm cơng tác tín dụng 56 3.2.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng phân tích đánh giá thơng số quản lý rủi ro tín dụng 57 3.2.2.9 Nghiên cứu sản phẩm vừa hỗ trợ cho tín dụng vừa đem lại tiện ích cho khách hàng Ngân hàng 59 3.2.2.10.Đổi sở vật chất, công nghệ Ngân hàng 59 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 60 3.3.1 Kiến nghị với phủ 60 3.3.2.Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 62 3.3.3.Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, số NHTM coi sách mở rộng tín dụng giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng đồng nghĩa với việc hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm sốt, thơng tin sai lệch… mà phải thực quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho Ngân hàng Những khoản cho vay không thu hồi gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày gia tăng, đặc biệt lĩnh vực tín dụng bất động sản, có lúc đe dọa tới tính khoản hệ thống Ngân hàng Do vậy, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy phát sinh xử lý nợ xấu phát sinh u cầu cấp thiết, có vai trị quan trọng toàn hoạt động quản lý Ngân hàng Ý thức điều này, Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL nói chung Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng coi quản trị nợ xấu việc cần giải hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa giải pháp quản trị nợ xấu, góp phần tăng cường cách toàn diện hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo điểm tựa vững trình thực đổi mới, đại hóa Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn.” Mục tiêu nghiên cứu Về mặt lý luận: tổng hợp quan điểm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Từ đưa nhìn tổng quan nợ xấu đề giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng hướng tới việc xử lý nợ xấu đạt hiệu cao Về mặt thực tiễn: thực trạng quản trị nợ xấu hạn chế để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn - Phạm vi nghiên cứu luận văn: quản trị nợ xấu nợ tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn Trong đặc biệt nghiên cứu hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL-Chi nhánh Chợ Lớn vòng năm từ năm 2010 đến năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, luận văn chia thành ba chương: Chƣơng 1: Quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn CHƢƠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG 1.1 1.1.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng  Khái niệm tín dụng: Tín dụng xuất phát từ chữ Latin Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa vay mượn, chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau hồn trả với lượng giá trị lớn  Hoạt động tín dụng: Theo khoản 14, điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010 hoạt động tín dụng bao gồm việc cấp tín dụng định nghĩa việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác  Đặc thù hoạt động tín dụng Ngân hàng  Bản chất tín dụng Ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế, hình thái đặc thù trình vận động tiền tệ Nhờ tín dụng mà q trình vận hành kinh tế dòng tài sản thể hình thái tiền tệ dịch chuyển từ chỗ tạm thời nhàn rỗi sang chỗ tạm thời thiếu hụt để cân cung cầu vốn thị trường Về chất, tín dụng cơng cụ NHTM việc thực chức trung gian tài nhằm vận chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn nhằm tạo lập trạng thái cân trình vận hành vốn kinh tế, 55 3.2.2.4 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng theo hƣớng vừa tạo điều kiện tốt để tăng trƣởng tín dụng kiểm soát tốt rủi ro Chất lượng thẩm định định chất lượng tín dụng Ngân hàng chất lượng thẩm định dự án đầu tư Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định sách đầu tư, quy hoạch ngành, vùng Thẩm định dự án cho vay theo dự án hoạt động có tầm quan trọng bậc Ngân hàng MHB ban hành nhiều quy trình, quy định, hướng dẫn thẩm định dự án, kiểm sốt nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng thẩm định Nội dung thẩm định ngày hoàn thiện, phương pháp thẩm định tiên tiến dần áp dụng tồn hệ thống Trình độ cán phân tích tín dụng thẩm định dự án không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh bước phát triển cịn có số hạn chế trình thẩm định Để khắc phục MHB cần xem xét: Hiện việc thực bước chuẩn bị đầu tư nhiều thời gian Chủ đầu tư sau cấp có thẩm quyền cho phép triển khai dự án, phải lập dự án Sau Bộ Tài chính, Ngân hàng thẩm định lại cách độc lập Tiếp theo Bộ công nghệ mơi trường, quyền địa phương nơi có dự án tiến hành thẩm định Mỗi bên có yêu cầu riêng để đảm bảo yêu cầu khách quan hoạt động thẩm định Ngân hàng thực tách rời với chủ đầu tư Kinh nghiệm chuyên môn cán Ngân hàng chuyên sâu cho tất lĩnh vực thời gian thẩm định kéo dài, chi phí lớn Trong số trường hợp chủ đầu tư muốn rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư Để tiết kiệm chi phí tận dụng khả cán xây dựng dự án cần có kết hợp từ đầu Ngân hàng Chủ đầu tư việc thẩm định dự án Đối với cho vay ngắn hạn, thấy người vay khơng có khả hồn trả Ngân hàng ngừng cho vay phát mại tài sản chấp Cho vay trung dài hạn khó khăn Khi phát sinh rủi ro Ngân hàng khó thực việc phát mại tài sản Ngân hàng cần tham gia trực tiếp vào trình định hướng ngành mà Ngân hàng cho vay, tham gia vào trình phân tích chủ đầu tư Bên cạnh đó, Ngân hàng thẩm định thêm số tiêu mà Ngân hàng cho cần thiết 56 3.2.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm xếp hạng tín dụng Xuất phát từ yếu kém, tồn hoạt động tín dụng MHB – Chi nhánh Chợ Lớn như: việc đánh giá khách quan không quán chi nhánh, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cá nhân; việc lưu giữ kết đánh giá khách hàng mang tính chất cục bộ, đồng thời tính dự báo rủi ro khách hàng hạn chế Vừa qua MHB áp dụng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp lớn Qua thời gian hoạt động thấy rõ hiệu áp dụng phương pháp với ý nghĩa quản lý rủi ro tổng thể với khách hàng, tăng cường tính tập thể, khách quan hoạt động tín dụng mở rộng chủ quyền chi nhánh Song để có sách quản lý rủi ro đồng đầy đủ thị việc chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng cần áp dụng cá nhân định chế tài Bởi lẽ tương lai dịch vụ, sản phẩm gắn liện với đối tượng phổ biến, vậy, MHB cần nhanh chóng áp dụng nội dung quản lý rủi ro nói 3.2.2.6 Áp dụng chế giao khoán thƣởng phạt quản lý điều hành Khi tiến trình cổ phần hóa MHB hồn thiện, theo tiêu hiệu trở thành thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh sở phận Muốn vậy, chế giao khốn cơng việc phải bước áp dụng, kèm chế thưởng phạt cán nhằm phát huy tối đa khả cán tạo môi trường kinh doanh cơng bằng, kích thích hoạt động tín dụng phát triển Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng lãnh đạo việc cho vay, gắn kết quyền lợi trách nhiệm người liên quan đến cho vay với chất lượng tín dụng Cần phải lượng hóa trách nhiệm cán thẩm định định cho vay quan hệ với chất lượng tín dụng theo nguyên tắc: Giao tiêu nợ xấu cho chi nhánh Đơn vị để nợ xấu vượt quy định phải xem xét đánh giá lại lãnh đạo đơn vị Trong trường hợp cần thiết cần phải thuyên chuyển công tác, hạ cấp, hạ bậc lương, bồi thường thiệt hại… 3.2.2.7 Tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng nhân lực làm công tác tín dụng 57 Chính sách tuyển dụng cán mới: Để đáp ứng nhu cầu thay đổi mơ hình tổ chức khối lượng công việc ngày tăng, MHB tiếp tục có kế hoạch tuyển dụng hàng trăm cán Bên cạnh nhu cầu tuyển dụng cán mới, có kết học tập tốt, có khả nắm bắt nhanh công việc, MHB cần xây dựng có riêng sách tuyển dụng cán có lực quản lý, có kinh nghiệm làm việc tốt từ Ngân hàng quan khác Chính sách giữ chân cán cũ có lực, có kinh nghiệm: Tình trạng thiếu cán quản lý có lực có kinh nghiệm diễn phổ biến hầu hết chi nhánh Trong có số lượng cán công tác lâu năm MHB lại chuyển sang làm việc NHTMCP khác Do thời gian đào tạo để có cán tín dụng làm việc tốt thường lâu dài, góc độ tiết kiệm chi phí, MHB cần có sách thích hợp để giữ chân cán có khả làm việc có kinh nghiệm nghề nghiệp Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại: Nghiệp vụ tín dụng địi hỏi cán khơng ngừng nâng cao cập nhật kiến thức Vì vậy, cơng tác đào tạo đào tạo lại cần trọng thực hiện, vừa đảm bảo trang bị kiến thức cần thiết cán tín dụng nói chung vừa có chương trình đào tạo chun sâu số cán có khả tiếp thu ứng dụng tốt kiến thức học vào cơng việc Việc đào tạo cần phải có trọng tâm, trọng điểm, đào tạo chuyên ngành, không đào tạo đại trà Quá trình đào tạo cần ý đến trình độ thẩm định cán tín dụng 3.2.2.8 Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng phân tích đánh giá thơng số quản lý rủi ro tín dụng Để thực tốt cơng tác thẩm định cần phải có hệ thống thơng tin đầy đủ, xác, cập nhật, kịp thời Thơng tin đảm bảo yêu cầu giúp việc thẩm định có định phù hợp Vì nâng cao chất lượng thông tin vấn đề mà MHB cần quan tâm Nội dung công việc là: 58 Tiến hành thu thập thông tin khách hàng từ tất kênh: trung tâm thơng tin tín dụng, từ nguồn thông tin nội bộ, từ Internet MHB cần nắm xu hướng phát triển lĩnh vực, ngành nghề cho vay Trên sở tập hợp, phân tích đánh giá mức độ rủi ro xảy ra, có sở tính toán xác định hạn mức rủi ro, quản lý xử lý rủi ro cho phù hợp với thực tiễn hoạt động Tổ chức hệ thống thông tin quản lý phải đạt yêu cầu quản trị doanh nghiệp: thơng tin thơng suốt từ xuống từ lên trên, kịp thời, xác, đầy đủ, cập nhật Quản trị mạng theo mô hình Ngân hàng đại, an tồn, bảo mật Về việc phân tích đánh giá thơng số quản lý rủi ro tín dụng, MHB cần phải làm tốt việc sau: Phân tích, đánh giá cấu tài sản nợ: Tiến hành nghiên cứu phân tích tồn diện môi trường kinh doanh để dự báo xu hướng vận động tiêu kinh tế vĩ mô, lãi suất tỷ giá hối đối từ có kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp Diễn biến tăng giảm cấu loại vốn tổng nguồn vốn, mối quan hệ vốn sử dụng vốn, sở xây dựng chế sách huy động điều hành vốn có hiệu Xây dựng tiêu an toàn huy động vốn phù hợp với cấu nguồn vốn tối ưu tốc độ tăng trưởng hiệu tài sản có Phân tích, đánh giá cấu tài sản có: Chủ yếu đánh giá tình hình thu nhập, chi phí, kết kinh doanh Đánh giá khoản thu nhập, chi phí so với mức độ sử dụng vốn so với khối lượng vốn huy động, việc trích lập dự phịng phải thu khó địi, tỷ lệ nộp thuế ảnh hưởng tới thu nhập Cần thận trọng nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn dự án đầu tư có triển vọng tốt, hiệu cao vay sở thực chun mơn hố việc theo nhóm khách hàng, loại dịch vụ ngành, nghề Phân loại tài sản có theo quy định hạn mức đầu tư phù hợp với mức độ rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu Sử dụng có hiệu hệ thống tiêu phòng ngừa rủi ro điều chỉnh linh hoạt phù hợp với nhu cầu, khả tài khách hàng mục tiêu sinh lời Ngân hàng 59 Phân tích, đánh giá thực quy định tỷ lệ để đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng: Vốn tự có, tài sản có rủi ro tính theo quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, việc chuyển nhượng cổ phần, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp, vốn pháp định, vốn điều lệ Phân tích, đánh giá đánh giá khả chi trả: Tài sản có tốn so với tài sản nợ phải toán ngay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đánh giá rủi ro khoản, cân đối vốn sử dụng vốn, tăng trưởng tài sản có, tài sản nợ khoản vốn lớn 3.2.2.9 Nghiên cứu sản phẩm vừa hỗ trợ cho tín dụng vừa đem lại tiện ích cho khách hàng Ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm mặt yếu MHB Trong khi, lại việc làm vô cần thiết Ngân hàng đầu việc cung ứng sản phẩm có nhiều thuận lợi giá, thị phần xu khoa học kỹ thuật ngày phát triển việc tiếp cận với thương mại điện tử để phục vụ cho khách hàng tham gia vào lĩnh vực công việc cần làm Khi tiến hành nghiên cứu sản phẩm Ngân hàng làm dịch vụ toán cho khách hàng khách hàng thiếu tiền Ngân hàng cho vay Ngân hàng hoàn toàn yên tâm khoản vay khách hàng Ngân hàng cung cấp dịch vụ tốn, Ngân hàng nắm số dư tài khoản luồng tiền vào khách hàng để có phương án thu nợ, Ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động thời gian tới Ngồi ra, nghĩ tới phương án sản phẩm trọn gói thiết kế riêng khách hàng: Loại sản phẩm phù hợp với khách hàng có quy mơ lớn, thường xuyên sử dụng lúc nhiều loại sản phẩm Ngân hàng khác có phận chuyên trách giao dịch với Ngân hàng Vì phía Ngân hàng phải có cán giỏi, dày kinh nghiệm làm việc để kết nối tiện ích loại sản phẩm Ngân hàng khác cách phù hợp nhu cầu riêng khách hàng 3.2.2.10 Đổi sở vật chất, công nghệ Ngân hàng 60 Việc đổi công nghệ đưa sản phẩm mới, nhiều tiện ích sản phẩm mà cịn tạo điều kiện cho cơng tác quản lý điều hành theo phương pháp đại hoạt động, kinh doanh phân tán quản trị điều hành tập trung Hội sở chính, cho phép Hội sở giám sát chặt chẽ việc thực quy trình nghiệp vụ chi nhánh Tập trung nâng cao lực quản trị, điều hành, kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an ninh liệu Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm nhằm mua chương trình phần mềm theo dõi, kiểm soát rủi ro Điều MHB thực tốt thông qua việc triển khai thành công dự án Core Banking năm 2010 Song MHB cần trọng khai thác thêm tối đa tiện ích từ dự án Core Banking mang lại Bên cạnh đó, việc hồn thiện sở vật chất cho mạng lưới hoạt động hệ thống vấn đề cần lưu tâm Do hệ thống MHB từ ngày đầu thành lập, sở vật chất có chủ yếu thừa hưởng từ đơn vị trước bàn giao lại qua thời gian khai thác dài chất lượng khơng cịn tốt ban dầu Hơn nữa, sở vật chất tốt tạo nên nhìn thiện cảm nơi khách hang từ giúp gia tăng tính cạnh tranh với Ngân hàng bạn 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với phủ Thứ hồn thiện môi trường pháp lý, bao gồm: Quy định hoạt động liên quan tới cơng bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm tốn, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm 61 kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Thứ hai đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp hậu gánh nặng nợ xấu khơng phải Ngân hàng mà vốn hậu cấu kinh tế không hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy nhanh mạnh nũa công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo hội để Ngân hàng tăng cường đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu Thứ ba tăng cường vai trò giám sát nội kiểm soát doanh nghiệp nhằm chuẩn bị cho q trình hội nhập tài khu vực quốc tế không cần thay đổi lớn, đồng sách đầu tư, tài chính, mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế tốn Điều đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò hoạt động kiểm tra giám sát nội Các công ty kiểm tra không dừng lại việc cung cấp đơn kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp tài chính, kế toán giải pháp quản lý Phát triển hoạt động kiểm tốn bắt bc doanh nghiệp, thực cơng khai tài sở báo cáo tài tạo điều kiện cho Ngân hàng việc đưa định cho vay hợp lý, an toàn, giúp hạn chế nợ xấu Thứ tư nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội Chính phủ cần nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng theo định kỳ trì cách liên tục làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng 62 Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất: NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lịng tin khách hàng với Ngân hàng Thứ hai: NHNN nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN cần phát huy vai trị việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, xác Trung tâm CIC cần kết hợp chặt chẽ với NHTM để khai thác triệt để thông tin khách hàng Như vậy, NHTM có đủ thông tin để định cho vay thu nợ xác NHNN cần tăng cường việc kiểm sốt NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa tra chỗ NHNN nên nhận xét đánh giá hoạt động kiểm toán nội NHTM lĩnh vực có rủi ro cao Cần ban hành văn 63 có yêu cầu tối thiểu bắt buộc NHTM thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội để tiện cho việc quản lý NHNN Thứ ba: Trong thời gian qua, NHNN quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu NHTM việc văn hướng dẫn thực xử lý nợ xấu Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho NHTM thực tốt công việc xử lý nợ xấu mình, NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định phần loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng theo Quyết định 493 theo hướng: Quy định cụ thể phương pháp để xác định nợ xấu NHTM, việc phân loại nợ xấu xác định nợ xấu phải dựa sở đán giá khách hàng theo tiêu chí tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, đánh gia, phân loại theo loại nợ riêng lẻ Thứ tư: Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành Ngân hàng gây mà cịn hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Đề nghị NHNN báo cáo Chính Phủ cần đẩy mạnh cơng tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hóa DNNN để tạo nên khu vực động hiệu Nhà nước cần phải đặt vấn đề xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu Ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM Thứ năm: NHNN cần lượng hóa trình độ cán lãnh đạo NHTM theo nguyên tắc: Ngân hàng để tiêu nợ xấu cao, lãnh đạo Ngân hàng phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại… Thứ sáu: Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài 64 chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững Thứ bảy: NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phịng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ khơng lường trước khơng có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức 3.3.3 Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Thứ nhất: HHNH cần có biện pháp kịp thời nắm tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi luật Ngân hàng luật liên quan, định ban hành Quyết định 493, đồng thời kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Ngân hàng luật có liên quan Thứ hai: HHNH nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể Ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị nợ xấu nói riêng tổ chức hội viên; từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nước thẩm quyền để xem xét, tháo gỡ Thứ ba: HHNH cần thực chức thơng tin, tun truyền, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng nói chung vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng, song song với thành lập diễn đàn trao đổi vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng, góp phần hỗ trợ Ngân hàng hội viên đạt mục tiêu kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 65 Thứ tư: HHNH nên tổ chức xuất phát hành Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ ấn phẩm sách báo có trình bày rõ vấn đề liên quan đến quản trị nợ xấu để giúp cập nhật thông tin kiến thức bổ ích cho Ngân hàng thành viên Thứ năm: HHNH xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngồi, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ Ngân hàng quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời, tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát nước nước nhằm đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Hội viên Bên cạnh đó, HHNH hợp tác với Học viện, Viện nghiên cứu, Trường Đại học trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Đào tạo nước, nước việc đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ Ngân hàng, tiếp nhận chương trình dự án tài trợ lĩnh vực đào tạo thực chương trình dự án từ tổ chức nước quốc tế có liên quan đến quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức cho Ngân hàng hội viên KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn MHB – Chi nhánh Chợ Lớn, với định hướng kinh doanh MHB giai đoạn 2012-2017, tác giả tổng hợp đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản trị nợ xấu MHB – Chi nhánh Chợ Lớn Bên cạnh đưa vài kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng nhằm góp phần hạn chế việc tăng thêm đồng thời giải khoản nợ xấu đã, phát sinh hệ thống Ngân hàng 66 KẾT LUẬN Quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm làm tăng chất lượng khoản vay, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao lực tài Ngân hàng điều kiện ngành Ngân hàng kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu với kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa có điểm dừng, quản trị nợ xấu lại trở nên cấp thiết hết, trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt cương lĩnh hoạt động Ngân hàng Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM giúp NHTM thể tốt vai trò, chức ngành Ngân hàng kinh tế, giúp cho tổ chức thành phần kinh tế có điều kiện thực hiện, mở rộng hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế đất nước Muốn vậy, đòi hỏi NHTM phải thực đổi nhằm tăng cường lực hoạt động lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng thích nghi với chuyển biến tích cực kinh tế, nhằm hội nhập với kinh tế Thế giới… Qua nghiên cứu lý luận thực tế quản trị nợ xấu MHB nói chung Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng, tác giả vào phân tích nêu mặt đạt hạn chế quản trị nợ xấu MHB, từ mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị với mong muốn hoạt động ngày phát triển MHB nói chung Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu thời gian trình độ có hạn, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy giáo để viết hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo Trình Tín Dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Thống kê TS Đoàn Thanh Hà, TS.Lý Hoàng Ánh (2006), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê Trương Thị Hà (1996), Chuyên đề quản lý tiền tệ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Giao thông vận tải PGS TS Lưu Thị Hương; PGS TS Vũ Duy Hào- Giáo trình Tài doanh nghiệp- Đại học Kinh tế quốc dân TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Lâm (số 20 ngày 15/10/2007), Phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, trang số 18 Nguyễn Ngọc Quả (1990), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Ngô Văn Quế (2003), Quản lý phát triển tài tiền tệ tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tề (2009), Tín dụng Ngân Hàng, Nhà xuất Giao thơng Vận Tải 11 PGS.TS.Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê 12 Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (2010), Báo cáo tài năm 2010 13 Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (2011), Báo cáo tài năm 2011 14 Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (2012), Báo cáo tài năm 2012 68 15 Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL (2011), Bản công bố thông tin bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng 16 Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn (2010), Báo cáo tài năm 2010 17 Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn (2011), Báo cáo tài năm 2011 18 Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn (2012), Báo cáo tài năm 2012 19 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng 20 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005) 21 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNH Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2005), Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 22 Quyết định số 33/QĐ-NHN ngày 16/06/2009 Quyết định số 53/NHN-QĐ HĐQT Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL (2009), V/v sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng phát triển nhà đồng sơng Cửu Long Tiếng nƣớc ngồi 23 Jon Gregory (2008), Counterparty Credit Risk: The new challenge for global financial markets, The Wiley Finance Series 24 Anthony Saunders (2007), Credit Risk Management In and Out of the Financial Crisis: New Approaches to Value at Risk and Other Paradigms, Wiley Finance 69 25 Anthony M Santomero (2007), Commercial Bank Risk Management: an Analysis of the Process, Wharton Financial Instutions Center 26 Gregory Monahan (2008), Risk Management: A Methodology for Achieving Strategic Objectives, John Wiley Sons Inc Website 27 Thùy Duyên (02/03/2010), Nợ xấu Ngân hàng phản ánh xác hơn, http://vneconomy.vn/20100302055554838p0c6/no-xau-ngan-hang-se-phananh-chinh-xac-hon.htm 28 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, (2009), Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hoá, http://www.vnbaorg.info/index.php?option=com_content&task=view&id=16& Itemid=54 29 Trung tâm thơng tin tín dụng, Ngân hàng nhà nước, quản lý nợ xấu, http://www.cib.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1454&Item id=113 ... động quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn 1 CHƢƠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG 1.1... dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn - Phạm vi nghiên cứu luận văn: quản trị nợ xấu nợ tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL... đại hóa Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn Chính vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: ? ?Quản lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL – Chi nhánh Chợ Lớn. ” Mục

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w