Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng việt nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

115 19 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng việt nam thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÙY MỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÙY MỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG NGỌC TIẾN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Bùi Thị Thùy Mỹ Sinh ngày 29 tháng 03 năm 1988 – Quảng Nam Quê quán: Tân Mỹ, Đại Phong, Đại Lộc, Quảng Nam Hiện công tác tại: Cơng ty TNHH Dịch Vụ Bảo Vệ Tồn Thắng Là học viên cao học khóa XIII, lớp 13B1-khoa sau đại học trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020113110120 Cam đoan đề tài: “Nâng cao lực cạnh trạnh Ngân Hàng Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập mua lại” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Hoàng Ngọc Tiến Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại hoc Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày….tháng……năm 2013 Tác giả Bùi Thị Thùy Mỹ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH vii DANH MỤC TIẾNG NƢỚC NGOÀI viii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh .1 1.1.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM .1 1.1.2.2 Các nhân tố ảnh hướng đến lực cạnh tranh NHTM 1.1.2.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM 1.2 LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) 1.2.1 Khái niệm sáp nhập, mua lại 1.2.2 Cách phân loại sáp nhập, mua lại 10 1.2.2.1 Phân loại sáp nhập 10 1.2.2.2 Phân loại mua lại .12 1.2.3 Những lợi ích sáp nhập mua lại .12 1.2.3.1 Hợp lực thay cạnh tranh 12 1.2.3.2 Nâng cao hiệu 13 1.2.3.3 Tham vọng bành trướng tổ chức tập trung quyền lực thị trường 13 1.2.3.4 Giảm chi phí gia nhập thị trường .14 1.2.3.5 Chiến lược đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị 14 1.2.4 Một số hạn chế hoạt động M&A 14 1.2.4.1 Quyền lợi cổ đông bị ảnh hưởng 14 iii 1.2.4.2 Xung đột mâu thuẫn cổ đông lớn 15 1.2.4.3 Văn hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng .15 1.2.4.4 Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân .16 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng hoạt động M&A 17 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan 17 1.2.5.2 Nhân tố khách quan 17 1.2.6 Các phƣơng thức thực sáp nhập mua lại 18 1.2.6.1 Chào thầu 18 1.2.6.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn 19 1.2.6.3 Thương lượng tự nguyện 19 1.2.6.4 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán .20 1.2.6.5 Mua lại tài sản công ty gần giống phương thức chào thầu 20 1.2.7 Mơ hình thực chiến lƣợc thực M&A 20 1.2.7.1 Giai đoạn .21 1.2.7.2 Giai đoạn 21 1.2.7.3 Giai đoạn .22 1.2.7.4 Giai đoạn .22 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 22 1.4 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI TRONG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI 24 1.4.1 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại giới .24 1.4.2 Những học kinh nghiệm 25 1.4.2.1 Cần có thơng tin kinh nghiệm cần thiết để nhận diện bên mua tiềm 26 1.4.2.2 Có kế hoạch hợp lý cho việc sáp nhập mua lại để tận dụng hội thực giao dịch 26 1.4.2.3 Cần sử dụng đội ngũ tư vấn có tính hợp tác để có mức giá hợp lý cho bên mua bên bán 27 1.4.2.4 Tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý trước thực giao dịch .27 1.4.2.5 Chuẩn bị vấn đề hậu sáp nhập mua lại để có thương vụ thành công .28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 29 iv THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A Ở VIỆT NAM 29 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 32 2.2.1 Thực trạng lực cạnh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 32 2.2.1.1 Về lực tài 33 2.2.1.2 Về khả phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 37 2.2.1.3 Về nguồn nhân lực, khả quản trị điều hành 41 2.2.1.4 Về xây dựng phát triển thương hiệu 42 2.2.1.5 Về chiến lược mở rộng mạng lưới 44 2.2.1.6 Về phát triển công nghệ thông tin 45 2.2.2 Thực trạng tình hình hoạt động M&A Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam .47 2.2.2.1 Giai đoạn trước năm 2004 .47 2.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2004 đến .50 2.2.3 Các nhân tố tác động đến M&A NHTM Việt Nam 59 2.2.3.1 Theo định hướng đạo nhà nước thông qua NHTM 59 2.2.3.2 Xu hội nhập kinh tế tài giới 59 2.2.3.3 Môi trường kinh doanh môi trường pháp lý Việt Nam .60 2.2.3.4 Từ hệ thống Ngân hàng Thương Mại Việt Nam 61 2.2.4 Đánh giá lực cạnh tranh sau M&A NHTM Việt Nam 61 2.2.4.1 Kết đạt 61 2.2.4.2 Một số tồn hoạt động M&A 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 68 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 68 3.1.1 Hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập với để hình thành ngân hàng có quy mơ lớn 68 v 3.1.2 Sáp nhập ngân hàng công ty bảo hiểm, công ty chứng khốn… hình thành tập đồn tài ngân hàng .70 3.1.3 Ngân hàng nƣớc đối tác chiến lƣợc ngân hàng .71 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KHI TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI 71 3.2.1 Vấn đề lập kế hoạch chiến lƣợc M&A 71 3.2.2 Vấn đề lựa chọn đối tác .72 3.2.3 Vấn đề định giá lựa chọn phƣơng pháp định giá 73 3.2.4 Vấn đề thƣơng hiệu .78 3.2.5 Vấn đề văn hóa ngƣời hoạt động M&A 79 3.2.6 Vấn đề hiểu biết tâm lý Nhà quản trị ngân hàng 80 3.2.8 Các biện pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh từ phía ngân hàng TMCP 82 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 83 3.3.1 Thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hƣớng hoạt động sáp nhập mua lại 83 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 84 3.3.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 84 3.3.4 Minh bạch thông tin hoạt động M&A 85 3.3.5 Tăng cƣờng lực giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc 85 3.4 NHÓM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 86 3.4.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động M&A 86 3.4.2 Tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức tƣ vấn M&A .88 3.4.3 Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng .89 3.4.4 Xây dựng hệ thống sở liệu chung quốc gia M&A phục vụ tƣ vấn quản lý nhà nƣớc 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT NGHĨA TIẾNG NƢỚC NGOÀI CAR Hệ số an tồn vốn Capital Adequacy Ratio CNTT Cơng nghệ thơng tin DCF Chiết khấu dòng tiền Discounted Cash Flow EPS Thu nhập cổ phiếu Earnings Per Share HĐQT Hội đồng quản trị M&A Sáp nhập mua lại NH Ngân hàng TMCP Thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại P/E Tỷ số giá thu nhập cổ phiếu Price/Earning Per Share P/BV Tỷ số giá trị sổ sách Price/ Book Value P/S Tỷ số giá doanh thu Price/Sales Ratio ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Return On Equity ROA Tỷ suất sinh lợi tài sản Return On Assets TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân Weighted Average Cost Of Capital WB Ngân hàng giới Wordbank WTO Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization Mergers and Acquisitions vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TÊN BẢNG, HÌNH Trang Bảng 1.1: Sự khác sáp nhập mua lại ngân hàng 10 Bảng 1.2: Quá trình diễn thƣơng vụ M&A 21 Bảng 2.1: Thƣơng vụ M&A Việt Nam giai đoạn 2003 – 2011 29 Bảng 2.2: Số lƣợng NHTM Việt Nam qua năm 32 Bảng 2.3: Tổng tài sản vốn điều lệ ngân hàng năm 2012 34 Bảng 2.4 : Một số tiêu tài hệ thống ngân hàng 2008-2012 35 Bảng 2.5: Tình hình hệ thống ngân hàng thời điểm 30-11-2012 36 Bảng 2.6: Một số tiêu tăng trƣởng hệ thống ngân hàng giai 37 đoạn 2008 - 2012 Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn số NHTM 2012 38 10 Bảng 2.8: Tín dụng nợ xấu số NHTM 2012 39 11 Bảng 2.9: Mạng lƣới nhân số NHTM 2012 44 12 Bảng 2.10: Một số tiêu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2008-2011 45 13 Bảng 2.11: Các thƣơng vụ M&A NHTM VN trƣớc năm 2004 48 14 Bảng 2.12 : 14 thƣơng vụ có yếu tố nƣớc ngồi 51 15 Bảng 2.13 : Một số tiêu ngân hàng trƣớc hợp 56 15 Biều đồ 2.1: Số lƣợng giá trị M&A Việt Nam (2003 – Q1/2012) 30 16 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng 36 17 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt 39 STT Nam (2001-2012) 18 Biểu đồ 2.4: Chỉ số sức mạnh thƣơng hiệu ngân hàng 19 Biểu đồ 2.5: Biên độ xuất thơng tin (Tiêu cực v.s Tích cực) 43 ngành NH tháng đầu năm 2012 Hình 2.1: Sơ đồ q trình hốn đổi cổ phiếu phân bổ cổ phiếu 58 20 43 viii DANH MỤC TIẾNG NƢỚC NGỒI Tiếng nƣớc ngồi Nghĩa tiếng Việt Nam Acquisitions Mua lại Capital Adequacy Ratio Hệ số an tồn vốn Discounted Cash Flow Chiết khấu dịng tiền Earnings Per Share Thu nhập cổ phiếu Mergers Sáp nhập Return On Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Return On Assets Tỷ suất sinh lợi tài sản Price/ Book Value Tỷ số giá trị sổ sách Price/Earning Per Share Tỷ số giá thu nhập cổ phiếu 10 Price/Sales Ratio Tỷ số giá doanh thu 11 Weighted Average Cost Of Capital Chi phí sử dụng vốn bình quân 12 Wordbank Ngân hàng giới STT 89 hội, đồn thể mơi giới, tƣ vấn M&A để khai thác mạnh chuyên gia + Tuy nhiên, cần đƣa quy định chặt chẽ trình độ, kiến thức chun mơn nhà tƣ vấn chun nghiệp lĩnh vực địi hỏi kiến thức tầm nhìn, tổ chức cần đẩy đủ phận chun mơn để thực q trình tƣ vấn, thẩm định để có giao dịch M&A thành cơng 3.4.3 Đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bƣớc phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam cam kết gia tổ chức kinh tế giới Tham gia điều ƣớc quốc tế, diễn đàn khu vực quốc tế tiền tệ, ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác đa phƣơng song phƣơng; phối hợp với quan tra, giám sát tài phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa xử lý rủi ro phạm vi khu vực toàn cầu 3.4.4 Xây dựng hệ thống sở liệu chung quốc gia M&A phục vụ tƣ vấn quản lý nhà nƣớc Hoạt động M&A chịu quản lý, giám sát dƣới nhiều Luật bao gồm Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán, Luật Các tổ chức tín dụng Luật chuyên ngành với văn pháp lý dƣới luật có liên quan Theo đó, có nhiều quan có chức quản lý nhà nƣớc hoạt động M&A Ngồi ra, có số cơng ty có hoạt động thu thập liệu tình hình M&A Việt Nam, nhiên số liệu mà doanh nghiệp đƣa mang tính chất tham khảo khơng có xác nhận quan có thẩm quyền Việc xây dựng hệ thống sở liệu chung quốc gia nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc thực thi pháp luật quan có liên quan Chẳng hạn, quan cạnh tranh cần thông tin vụ việc M&A có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trƣờng nhƣng lại khơng đƣợc thơng báo truy xuất thơng tin có liên quan đến bên tham gia thƣơng vụ để có sở tiến hành điều tra Hoặc quan đăng ký kinh doanh nhận đƣợc hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh 90 doanh nghiệp với nguyên nhân tập trung kinh tế tra liệu thị phần (ƣớc tính) bên có liên quan Trong trƣờng hợp doanh nghiệp hoạt động ngành có mức độ tập trung kinh tế cao việc xem xét thƣơng vụ dự định thực có phải thơng báo có bị cấm khơng quan trọng Cơ quan đăng ký kinh doanh cần có sở pháp lý để yêu cầu doanh nghiệp thực theo quy định Luật cạnh tranh trƣớc định cho phép thay đổi đăng ký kinh doanh Những giải pháp nêu đòi hỏi phải đƣợc triển khai cách đồng theo lộ trình xác định Điều cần thiết tự thân ngân hàng phải đánh giá thực lực mình, nhìn nhận cách tồn diện hội thách thức, hoạch định cho chiến lƣợc phát triển tƣơng thích dựa lợi so sánh, khả tiềm lực vốn có tiềm ẩn để có khả cạnh tranh bình đẳng mơi trƣờng hội nhập kinh tế tồn cầu tƣơng lai KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng hoạt động M&A ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc phân tích chƣơng 2, chƣơng đƣa số nhóm giải pháp từ thân ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, nhà nƣớc phủ để hoạt động M&A thời gian tới đạt hiệu tốt nhằm nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời, chƣơng đƣa nhận định xu hƣớng sáp nhập mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế giới, Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh đƣờng khác định hƣớng sáp nhập, mua lại đƣợc ngân hàng cân nhắc thời điểm định hƣớng ngân hàng Trung Ƣơng nhằm tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Đề tài nêu đƣợc thực trạng hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đồng thời phân tích hoạt động M&A hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn từ 1997 đến để thấy kết đạt đƣợc nhằm nâng cao lực cạnh tranh số hạn chế cần đƣợc khắc phục thời gian qua Phân tích nhân tố tác động đến hoạt động M&A hệ thống ngân hàng thƣơng mại để đƣa kiến nghị giải pháp phù hợp Từ vấn đề hội nhập, lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mà ngân hàng nhà nƣớc có chủ trƣơng để hoạt động M&A đạt đƣợc hiệu cao Luận văn đƣa số giải pháp cho hoạt động sáp nhập mua lại, đồng thời làm lạnh mạnh thị trƣờng ngân hàng Việt Nam, nâng cao tính cạnh tranh, đảm bảo môi trƣờng pháp lý môi trƣờng kinh doanh đƣợc thông suốt Giải pháp xuất phát từ ba chủ thể từ thân ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, ngân hàng nhà nƣớc từ phía phủ Việt Nam Do cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế, khả nghiên cứu nhƣ tài liệu nghiên cứu nên đề tài cịn thiếu sót Tuy nhiên, tác giả giải đƣợc phần mục tiêu mà đề tài đƣa Hy vọng kiến nghị giải pháp góp phần nhỏ để giúp hoạt động M&A hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đƣợc tốt để nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Michaele.S.Frankel (2005) M&A Căn Bản Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Minh Khôi, Xuyến Chi, 2009 Hà Nội, Cổ ty Cổ Phần Sách Thái Hà Scott Moeller, Chris Brady (2007) M&A Thông Minh Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Thủy Nguyệt, 2009 Hà Nội, Công ty Cổ Phần Sách Thái Hà Timothy J.Galpin, Mark Herndon (2007) Cẩm nang hướng dẫn Mua lại sáp nhập Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Hữu Chính, 2009 Hồ Chí Minh, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Chính phủ(2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020, ban hành ngày 24/05/2006, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP việc ban hành Danh mục mức vốn pháp định TCTD, ban hành ngày 22/11/2006, Hà Nội Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt nam (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 Thủ Tƣớng Chính Phủ Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (1998), Quy định sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam kèm theo Thông tư số 04/2010/TTNHNN, ngày 11 tháng năm 2010 Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Quốc hội (1997), Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 29/11/2005 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh, ban hành ngày 03/12/2004 10 Quốc hội (2004), Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tín dụng, ban hành ngày 15/06/2004 Tài liệu điện tử 11 www.banker.thomsonib.com- công ty tài Thomson Financial 12 www.bloomberg.com- kênh thơng tin tài 13 www.sbv.gov.vn-Ngân hàng Nhà Nƣớc 14 www.stox.vn-công ty chuyên cung cấp thơng tin tài 15 www.vcbs.com.vn- cơng ty chứng khốn ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng 16 www.vietstock.com.vn- cơng ty chứng khoán vietstock 17 www.wikipedia.com- từ điển bách khoa toàn thƣ 18 Tất website Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các vấn đề cần phân tích thẩm định Phụ lục 2: Sơ lƣợc hoạt động sáp nhập mua lại giới Phụ lục 3: Cam kết Việt Nam gia nhập WTO ngành ngân hàng Phụ lục 4: Một số tiêu so với nƣớc khu vực Phụ lục 5: Sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại cổ phần PHỤ LỤC CÁC VẤN ĐỀ CẦN PHÂN TÍCH KHI THẨM ĐỊNH - Các báo cáo tài Xem xét báo cáo tài khai thuế ngân hàng vòng 3-5 năm, để đánh giá đƣợc tình trạng tài xu hƣớng tƣơng lai Những số liệu phải đƣợc kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập có uy tín Đánh giá tình hình tài ngân hàng mục tiêu nhiều khía cạnh, tiêu nhƣ: mức độ lành mạnh; phù hợp báo cáo tài khai thuế Tỷ suất vận hành bán hàng ngân hàng tƣơng quan với mức trung bình ngành ngân hàng Các số liệu cho phép xác định giá trị thực ngân hàng mục tiêu Đánh giá đƣợc xu hƣớng doanh thu, lợi nhuận số liên quan - Các khoản phải thu Kiểm tra ngày tháng hoá đơn xem ngân hàng mục tiêu có tốn kịp thời khơng Các khoản phải thu ngân hàng có q hạn khơng, khoản phải thu hạn thời gian dài xem xét khả có thu hồi đƣợc hay khơng Việc tìm hiểu xem ngân hàng có khoản nợ xấu lớn quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến tính khoản ngân hàng - Đội ngũ nhân viên Xác định tầm quan trọng đội ngũ nhân viên thành công doanh nghiệp (bao gồm: xem xét thói quen làm việc nhân viên; thời gian làm việc nhân viên chủ chốt; khả tiếp tục lại làm việc cho ngân hàng sau có thay đổi chủ sở hữu; hình thức khuyến khích cần thiết để giữ nhân viên chủ chốt; khả dễ dàng thay nhân viên chủ chốt; mối quan hệ nhân viên chủ chốt với khách hàng ngân hàng Khi nhân viên ngân hàng nhận đƣợc thông tin việc mua bán sát nhập tới ngân hàng mình, hiển nhiên họ lo lắng tƣơng lai ngân hàng thời kì hậu M&A Phân tích nhân thƣờng đƣa vấn đề pháp lý liên quan, ví dụ nhƣ thoả thuận cơng đồn nhân viên ngân hàng Lập kế hoạch cụ thể phân tích nhân phụ thuộc vào nguyên nhân thực M&A mục tiêu ngân hàng, hay loại hình đầu tƣ thị trƣờng mục tiêu ngân hàng - Khách hàng Đây tài sản quan trọng ngân hàng mục tiêu Phải bảo đảm khách hàng bền vững nhƣ tài sản hữu hình khác ngân hàng Đánh giá khách hàng số khía cạch chủ yếu sau: Mối quan hệ với ngƣời chủ thời ngân hàng, lịch sử khách hàng quan hệ với ngân hàng mức độ đóng góp khách hàng vào lợi nhuận ngân hàng; đánh giá khả khách hàng hay lại doanh nghiệp chuyển sang chủ sở hữu mới; sách ngân hàng việc giải khiếu nại, trả lại hàng mua, tranh chấp mối quan hệ Ngƣời chủ cũ ngân hàng cộng đồng hay ngành ngân hàng - Địa điểm kinh doanh Đây điều đặc biệt quan trọng ngân hàng mục tiêu ngân hàng ty bán lẻ Mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng mục tiêu Ngân hàng phụ thuộc nhƣ vào việc bán hàng cho khách hàng khu vực? Triển vọng kinh doanh tƣơng lai khu vực sao? Liệu nơi có q trình thay đổi nhanh chóng từ khu chung cƣ sang tồ nhà văn phịng hay khơng? Địa điểm kinh doanh có trở nên hút hay hút thay đổi khu vực lân cận hay khơng? - Tình trạng sở vật chất Đối với ngành ngân hàng, ngân hàng cần có sở vật chất tốt, tòa nhà lớn, cao ốc, văn phòng đại Việc đánh giá, lòng tin khách hàng ngân hàng thƣờng dựa vào vị trí, văn phịng sở vật chất làm việc ngân hàng - Các đối thủ cạnh tranh Xem xét khía cạnh để xác định lực cạch tranh ngân hàng mục tiêu ngành kinh doanh Cần trả lợi đƣợc số vấn đề bản: Các đối thủ cạnh tranh chiến thuật họ gì? Ngân hàng mục tiêu có thƣờng thực chiến giá không? - Đăng ký kinh doanh, giấy phép việc phân chia khu vực kinh doanh Việc thẩm định thƣờng đƣợc luật sƣ bên mua thực Nhằm mục đích hiểu rõ tình trạng pháp lý doanh nghiệp, Luật Sƣ xem xét tài liệu thông tin ngân hàng mục tiêu cung cấp nhƣ thu thập đƣợc từ nguồn khác để biết ngân hàng mục tiêu đƣợc thành lập sao, thành lập họ góp vốn nhƣ nào; cấu tổ chức, quản lý; việc tuân thủ quy định pháp luật; nghĩa vụ tài pháp lý ngân hàng với quyền, với đối tác, với ngƣời lao động Từ Luật Sƣ đƣa đánh giá mình, lƣu ý vấn đề cần phải quan tâm rõ rủi ro phát sinh giao dịch mua, đầu tƣ hay hợp tác đƣợc thực hiện, sở ngân hàng mua đƣa định giao dịch - Hình ảnh cơng ty Cách thức mà ngân hàng đƣợc công chúng biết đến tài sản đáng kể khoản nợ phải trả mà đánh giá đƣợc tốn Có nhiều yếu tố vơ hình cần xem xét đánh giá cơng ty: cách thức phục vụ khách hàng, cách thức nhân viên công ty trả lời điện thoại mức độ hỗ trợ cộng đồng PHỤ LỤC SƠ LƢỢC HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TRÊN THẾ GIỚI Sáp nhập mua lại ngân hàng xu lớn ngành ngân hàng tài giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hằng năm thƣơng vụ M&A ngành tài chiếm tỷ trọng cao giá trị Trên giới diễn nhiều sóng sáp nhập mua lại ngân hàng Mỹ đƣợc xem điển hình cho vụ M&A ngân hàng giới.Vào năm 50 diễn 1.400 vụ sáp nhập vào năm 60 70 giảm dƣới 1.400 vụ Giai đoạn khủng hoảng ngân hàng xuất năm 1981 có q nhiều khoản nợ xấu Châu Mỹ La Tinh khu vực sản xuất dầu mỏ, cho vay bất động sản tài trợ sáp nhập, mua lại Đó thời điểm dẫn đến sáp nhập ngân hàng lớn giới diễn ra, đặc biệt vào năm 1982 1989, năm 80 diễn 3.555 vụ sáp nhập, gấp lần số thập niên trƣớc Thêm vào đó, vào năm 1994, Đạo luật Riegle-Neal đƣợc ban hành, hoạt động sáp nhập ngân hàng đƣợc nới rộng khơng cịn giới hạn phạm vi tiểu bang mà thực xuyên tiểu bang Trong thập niên 90 năm trung bình có gần 400 vụ M&A, từ tạo tập đồn tài chínhngân hàng khổng lồ hoạt động phạm vi toàn cầu với chuyển hƣớng kinh doanh từ hoạt động cho vay sang hoạt động dịch vụ Sau khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ nổ vào năm 2007, hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng xảy với tốc độ nhanh chƣa thấy Tại châu Âu, hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng châu Âu diễn mạnh mẽ vào năm thập niên 1990 với hình thành phát triển Liên minh tiền tệ châu Âu Tuy nhiên, thời gian tới hoạt động châu Âu diễn cần tạo tổ chức tài lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh giới đặc biệt ngân hàng Mỹ Bên cạnh đó, mơi trƣờng kinh doanh không đồng quốc gia châu Âu cịn tồn tại, q trình xây dựng cộng đồng châu Âu thành thị trƣờng nhất, gần gũi mặt pháp lý văn hóa tạo điều kiện cho tiến trình sáp nhập diễn mạnh mẽ Tại châu Á, vào giai đoạn năm đầu thập niên 90 kỷ 20, kinh tế “bong bóng” Nhật Bản bị vỡ khoản nợ xấu từ khoản đầu tƣ bất động sản khoản đầu tƣ hiệu Để khắc phục tình hình yếu trên, phủ Nhật Bản NHTM thực hàng loạt thƣơng vụ M&A ngân hàng Tuy nhiên, hiệu hoạt động không cao kinh tế Nhật Bản vào giai đoạn suy thoái Đến năm cuối thập niên 90 kỷ 20, hoạt động M&A tiếp tục diễn mạnh mẽ với quy mô lớn tác động cộng hƣởng từ kinh tế Nhật Bản yếu khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu Á Tại nƣớc Đông Nam Á, hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng diễn dƣới tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu Á năm 1997-1998, hệ thống ngân hàng quốc gia lâm vào tình trạng thua lỗ đứng trƣớc nguy phá sản Các ngân hàng phải tiến hành sáp nhập mua lại với với đối tác nƣớc Ở Thái Lan, ngân hàng nƣớc ngoài, mà cụ thể HSBC Anh Quốc ngân hàng Singapore vốn chịu ảnh hƣởng khủng hoảng, mua lại tổ chức ngân hàng Cụ thể ví dụ điển hình tập đồn ngân hàng Singapore UOB mua lại ngân hàng thua lỗ Nakornthon (Thái Lan) Ở Indonesia, phủ khuyến khích tái cấu trúc ngân hàng cách đƣa tiêu chuẩn mà ngân hàng phải đạt đƣợc nhƣ quy mô vốn, tiêu tài chính, thị trƣờng, lực cạnh tranh Nếu không đạt đƣợc NHTW Indonesia cho ngân hàng tiến hành sáp nhập mua lại Các vụ giao dịch M&A ngân hàng ấn tƣợng Indonesia giai đoạn tạo nên 14 ngân hàng có tầm cỡ chiếm đến 80% dƣ nợ tín dụng nƣớc Tƣơng tự Indonesia, thông qua hoạt động M&A ngân hàng nƣớc, Malaysia thành công việc sáp nhập 54 ngân hàng thành 10 tập đoàn tài ngân hàng Anchor vào năm 2000 Mỗi tập đồn tài ngân hàng Anchor có NHTM, cơng ty tài ngân hàng đầu tƣ Trong năm 2008, trƣớc khủng hoảng tài ngày sâu rộng, nhà nƣớc số nƣớc bỏ tiền quốc hữu hóa phần tồn số ngân hàng tổ chức tài lớn Bên cạnh vụ “giải cứu” Citigroup, AIG, hay ngân hàng Anh (RBS, HBOS, Lloyds), Iceland (Landsbanki, Glitnir, Kaupthing)… Ngân hàng trung ƣơng phải bơm tiền vào để trì khoản cho hệ thống, đóng cửa tổ chức tài yếu, khuyến khích hay bắt buộc sáp nhập Xu làm sóng sáp nhập mua lại diễn sôi động hệ thống ngân hàng, làm cho số lƣợng ngân hàng tổ chức tín dụng giảm đi, có nhiều tổ chức tài lớn xuất PHỤ LỤC CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG +Các cam kết tiếp cận thị trƣờng (a) Các TCTD nƣớc đƣợc phép thành lập đại diện thƣơng mại Việt Nam dƣới hình thức sau: (i) Đối với NHTM nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh NHTM nƣớc ngồi, NHTM liên doanh phần góp vốn bên nƣớc ngồi khơng vƣợt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, công ty cho thuê tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nƣớc ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nƣớc ngồi kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2007 đƣợc phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc (ii) Đối với cơng ty tài nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho thuê tài 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (iii) Đối với cơng ty cho th tài nƣớc ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (b) Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh NHNNg đƣợc nhận tiền gửi đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: - Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định đƣợc cấp - Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định đƣợc cấp; - Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ ( c ) Tham gia cổ phần (i) Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần TCTD nƣớc NHTM quốc doanh Việt Nam đƣợc cổ phần hóa nhƣ mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam (ii) Đối với việc tham gia góp vốn dƣới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần thể nhân pháp nhân nƣớc ngồi nắm giữ NHTM CP Việt Nam khơng đƣợc vƣợt 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ pháp luật Việt Nam có qui định khác đƣợc cho phép quan có thẩm quyền Việt Nam (d) Chi nhánh NHTM nƣớc ngoài: khơng đƣợc phép mở điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh (e)Kể từ gia nhập, TCTD nƣớc đƣợc phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia + Cam kết đối xử quốc gia a) Các điều kiện thành lập chi nhánh NHTM nƣớc Việt Nam: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 20 tỷ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn (b) Các điều kiện để thành lập NHLD ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: ngân hàng mẹ có tài sản có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn (c) Điều kiện để thành lập cơng ty tài 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cơng ty cho th tài liên doanh: TCTD nƣớc ngồi có tổng tài sản 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trƣớc thời điểm nộp đơn PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU SO VỚI CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC PHỤ LỤC SỞ HỮU CHÉO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Nguồn: Báo cáo ngành ngân hàng Vietstock ... nhập, mua lại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh thông qua sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 68... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THÙY MỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI

Ngày đăng: 20/09/2020, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan