Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC SANG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC SANG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN PHÚC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên : Nguyễn Ngọc Sang Sinh ngày: 08 tháng 03 năm 1986, Tại: Quảng Ngãi Quê quán: Đức Phổ-Quảng Ngãi Hiện công tác tại: Ngân hàng Đầu Tƣ Phát Triển Campuchia-CN Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa XIII, lớp 13B2, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 20113110180 Cam đoan đề tài: “Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội” Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60.31.12 Ngƣời hƣớng d n khoa học: TS Nguyễn Văn Ph c Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích d n luận văn đƣợc ch thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP HCM, ngày 09 tháng 09 năm 2013 Tác giả NGUYỄN NGỌC SANG ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình ACB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu BIDV : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CP : Cổ phần Eximbank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất Nhập Việt Nam SHB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Maritime Bank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam MBBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội MHB : Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM : Ngân hàng thƣơng mại ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam TMCP : Thƣơng mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TrustBank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đại Tín VCB : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam VDB : Ngân hàng Phát Triển Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam ĐVT : Đơn vị tính iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.3: Dƣ nợ tín dụng SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.5: Kết kinh doanh SHB từ năm 2010 đến năm 2012 29 Bảng 2.6: Lãi suất phải trả bình quân SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn huy động lại vay so với tổng dƣ nợ SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.8: Tình hình hiệu sử dụng vốn SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ SHB phân theo chất lƣợng tín dụng từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.10: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng so với tổng dƣ nợ SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập chi phí SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.12: Cơ cấu thu nhập rịng từ hoạt động tín dụng đầu tƣ SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.13: Cơ cấu thu nhập rịng ngồi lãi SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.14: Một số tiêu đánh giá lợi nhuận SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.15: Các nhân tố cấu thành ROE SHB từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.16: Vốn chủ sở hữu số ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 2.17: Tổng tài sản số ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 36 Bảng 2.18: ROE số ngân hàng từ năm 2010 đến năm 2012 Bảng 3.1: Các mục tiêu tài cụ thể SHB thời gian tới 60 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức tổ chức máy quản lý SHB 28 30 31 33 34 36 38 39 40 41 45 47 50 53 58 58 67 iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Lý luận ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh 1.2.1.2 Khái niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.2.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 11 1.2.3.1 Nhóm tiêu Hiệu nguồn vốn 11 1.2.3.2 Nhóm tiêu Hiệu sử dụng vốn 12 1.2.3.3 Nhóm tiêu đánh giá kết kinh doanh 15 1.2.3.4 Nhóm tiêu đánh giá lợi nhuận 16 1.2.3.5 Nhóm tiêu khác 20 1.2.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 21 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI 22 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng nƣớc 22 1.3.1.1 Trung Quốc 22 1.3.1.2 Mỹ 23 1.3.1.3 Hàn Quốc 23 1.3.2 Kinh nghiệm chi nhánh ngân hàng nƣớc Việt Nam 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm đƣợc r t từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng nƣớc giới Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 v CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 26 2.1 SƠ LƢỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 26 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 26 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 28 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 29 2.2.1 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 29 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn 29 2.2.1.2 Hoạt động cho vay 31 2.2.1.3 Các hoạt động kinh doanh khác 32 2.2.1.4 Kết kinh doanh 34 2.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 35 2.2.2.1 Hiệu nguồn vốn 35 2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 37 2.2.2.3 Nhóm tiêu đánh giá kết kinh doanh SHB- Cơ cấu thu nhập chi phí SHB 40 2.2.2.4 Một số tiêu đánh giá lợi nhuận Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 49 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 54 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 54 2.3.2 Những hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân d n đến hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn-Hà Nội 60 2.3.2.1 Chính sách nghiên cứu phát triển sản phẩm chƣa đƣợc đầu tƣ đ ng mức 60 2.3.2.2 Số lƣợng khách hàng mở tài khoản giao dịch chƣa nhiều 60 2.3.2.3 Quy trình tín dụng cịn nhiều hạn chế 61 2.3.2.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đồng đều, chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, thái độ phục vụ khách hàng chƣa tốt 62 2.3.2.5 Sự phối hợp, hỗ trợ phòng ban đơn vị kinh doanh, phòng ban Hội sở với đơn vị kinh doanh chƣa tốt 63 2.3.2.6 Chƣa có sách lộ trình phát triển nghề nghiệp dành cho nhân viên 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 vi CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 65 3.1.1 Định hƣớng chung 65 3.1.2 Các mục tiêu tài cụ thể thời gian tới 66 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 67 3.2.1 Tập trung công tác dự báo điều hành: 67 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 68 3.2.3 Tăng quy mô vốn điều lệ 69 3.2.4 Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng giao dịch SHB 70 3.2.5 Gia tăng doanh thu lợi nhuận khách hàng 71 3.2.6 Giải pháp hoạt động huy động vốn, quản lý kinh doanh nguồn vốn 73 3.2.7 Giải pháp hoạt động tín dụng 75 3.2.7.1 Nhanh chóng hồn thiện ban hành Chính sách tín dụng áp dụng hiệu tồn hệ thống SHB 75 3.2.7.2 Thực thẩm định tín dụng dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội xếp hạng khoản vay 76 3.2.7.3 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng phù hợp thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng 77 3.2.7.4 Đẩy nhanh thời gian phê duyệt tín dụng 77 3.2.8 Phong cách giao dịch 78 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ đại 79 3.2.10 Đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB 80 3.2.11 Phát triển mạng lƣới giao dịch hợp lý 82 3.2.12 Tăng cƣờng vai trị hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Hiệu hoạt động kinh doanh định tồn phát triển doanh nghiệp Vì vậy, mục tiêu mà tất doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng hƣớng đến Theo cam kết với WTO sau giai đoạn năm 2010-2012 ngân hàng nƣớc ngồi khơng bị ràng buộc tham gia thị trƣờng Việt Nam Với cam kết ngày có nhiều Ngân hàng nƣớc ngồi liên danh mở chi nhánh Việt Nam Chính tăng trƣởng số lƣợng quy mô hoạt động d n đến cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thị phần, chất lƣợng dịch vụ, giá, Đây thách thức ngân hàng thƣơng mại nƣớc địi hỏi phải có đổi tồn diện khơng muốn bị tụt hậu, chí bị sáp nhập mua lại ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) thành lập 20 năm có trình phát triển lâu dài Những năm gần đây, tốc độ phát triển tổng tài sản, lợi nhuận, tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh SHB liên tục tăng cao Đặc biệt giai đoạn vừa qua Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) mua lại Ngân hàng TMCP Phát Triển nhà Hà Nội (HaBuBank) Tuy nhiên, so sánh với số ngân hàng TMCP hàng đầu khác Việt Nam nhƣ VCB, BIDV, Vietinbank, ACB, Eximbank,… SHB v n cịn tồn hạn chế, yếu Vì vậy, để thực mục tiêu đặt SHB phấn đấu đến năm 2015 “trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam” vấn đề nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh yêu cầu vô cấp thiết SHB giai đoạn Xác định tầm quan trọng vấn đề, Tôi chọn đề tài nghiên cứu luận văn cao học “Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội” Qua nghiên cứu tơi muốn tổng hợp lý luận hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại, tìm hiểu thực trạng hiệu kinh doanh SHB để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xây dựng SHB ngày vững mạnh thời gian tới viii Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm đáp ứng ba mục tiêu nhƣ sau: Một là: Khái quát làm sáng tỏ thêm lý luận ngân hàng thƣơng mại hiệu kinh doanh NHTM tiêu đánh giá hiệu kinh doanh NHTM Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Ba là: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Tổng quan đề tài nghiên cứu: Châu Kim Khuê, “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long”, hƣớng d n khoa học Huỳnh Thị Kim Uyên Luận văn phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long theo khung phân tích Camel, tức phân tích theo yếu tố: Vốn chủ sở hữu, tài sản có, quản trị ngân hàng, lợi nhuận, tính khoản Qua q trình phân tích, tác giả đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Kiên Long tốt, từ ngân hàng TMCP nông thôn tập thể cán công nhân viên nổ lực đƣa ngân hàng chuyển đổi mơ hình hoạt động thành cơng sang ngân hàng đô thị mở rộng mạng lƣới hoạt động sang nhiều thành phố trọng điểm Tuy nhiên, quy mơ hoạt động ngân hàng v n cịn nhỏ, khả cạnh tranh v n thấp Nguyễn Quốc Trung, “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu”, hƣớng d n khoa học Ths La Nguyễn Thùy Dung Nội dung phân tích luận văn phân tích hiệu hoạt động kinh doanh thực tế kế hoạch; phân tích tình hình huy động vốn; phân tích tình hình cho vay thu nợ; phân tích 75 - Xây dựng hồn thiện quy trình quản lý rủi ro liên quan đến lãi suất, tỷ giá khoản nhằm quản lý chặt chẽ rủi ro liên quan 3.2.7 Giải pháp hoạt động tín dụng Một tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM chất lƣợng tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng thu nhập cao SHB Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ cao trích lập dự phịng rủi ro tín dụng lớn, làm giảm lợi nhuận rịng ngân hàng Ngồi ra, thời gian tới, theo kế hoạch SHB, năm dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng bình qn khoảng 20% Do đó, SHB cần có giải pháp tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng đơi với nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣ sau: 3.2.7.1 Nhanh chóng hồn thiện ban hành Chính sách tín dụng áp dụng hiệu tồn hệ thống SHB Chính sách tín dụng đƣợc xem kim nam cho hoạt động tín dụng tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống SHB Việc hệ thống hóa sách tín dụng nội bộ, sách khách hàng, tiêu chí cấp tín dụng, tiêu chuẩn tài sản đảm bảo,… gi p Ngân hàng nâng cao hiệu quản trị, tiêu chuẩn hóa hoạt động tín dụng phù hợp thông lệ quốc tế, nâng cao vị thế, hình ảnh SHB bƣớc đƣờng hội nhập Mục tiêu cụ thể đƣợc xác định là: - Nhằm trì danh mục đầu tƣ tín dụng đa dạng, an toàn, bền vững, tạo mức sinh lợi hợp lý, phạm vi rủi ro tín dụng chấp nhận đƣợc cho SHB - Xây dựng văn hoá ý thức rủi ro tín dụng tồn hệ thống SHB dựa kinh nghiệm xảy khứ định hƣớng chiến lƣợc hoạt động SHB dài hạn - Xây dựng sách tín dụng chung để truyền đạt đến tất Chi nhánh định hƣớng rõ ràng SHB định cấp tín dụng mức độ rủi ro chấp nhận SHB Hàng năm vào đầu năm, SHB cần ban hành sách tín dụng chung cho năm bao gồm định hƣớng ngành nghề cần tăng trƣởng dƣ nợ, ngành nghề cần trì ngành nghề tiến tới giảm dần dƣ nợ; điều kiện vay vốn áp dụng ngành nghề; hạn mức tín dụng dành cho ngành nghề Định kỳ hàng tháng, SHB nên thông báo hạn mức tín dụng cịn lại ngành nghề toàn hệ thống, gi p đơn vị kinh doanh 76 có kế hoạch tháng nên tập trung tăng trƣởng dƣ nợ ngành cho phù hợp - Thiết lập khuôn khổ chuẩn mực chung làm tảng cho việc xây dựng sách khách hàng, sách sản phẩm, xây dựng hệ thống quy trình nghiệp vụ thủ tục tín dụng Chính sách tín dụng phải linh hoạt đƣợc điều chỉnh cho phù hợp điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ, nhằm đạt đƣợc mục tiêu cân tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng an tồn, hiệu quả, bƣớc phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế 3.2.7.2 Thực thẩm định tín dụng dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội xếp hạng khoản vay - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội SHB phải đƣợc xây dựng sở tập hợp quy tắc, trình tự thủ tục thẩm quyền chấm điểm, xếp hạng tín dụng phƣơng pháp xác định mức độ rủi ro tín dụng phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng tính chất rủi ro khoản nợ Áp dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội giúp cho việc định cho vay nhanh chóng, xác tiến đến áp dụng việc phân loại nợ, sách dự phịng rủi ro để trích lập dự phịng theo phƣơng pháp định tính, nhằm tăng cƣờng hiệu đánh giá chất lƣợng tín dụng phù hợp thơng lệ, chuẩn mực quốc tế - Thực xếp hạng khoản vay dựa kết thẩm định mức độ tín nhiệm khách hàng, SHB phải tiến hành xếp hạng khoản vay để xác định khả chắn việc thu hồi khoản nợ Mục tiêu việc xếp hạng khoản vay xếp hạng khả chắn việc thu hồi khoản nợ dựa xếp hạng khách hàng vay kết hợp với đánh giá điều kiện giao dịch nhƣ giá trị khoản vay, bảo lãnh, kỳ hạn vay, tài sản bảo đảm cho khoản vay, Xếp hạng khoản vay tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng tín dụng khoản vay đƣợc sử dụng nhƣ công cụ để đánh giá khả thu hồi nợ danh mục tín dụng nhƣ tiêu chuẩn đánh giá phù hợp mức lãi suất cho vay 77 3.2.7.3 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng phù hợp thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng Hồn thiện tổ chức máy tín dụng hoạt động theo thơng lệ quốc tế quản trị rủi ro tín dụng, yêu cầu phải tách bạch phận tiếp thị, quan hệ khách hàng với phận thẩm định rủi ro độc lập, định cấp tín dụng, quản lý nợ, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan Thực giám sát kiểm soát chặt chẽ, thƣờng xuyên phận, cấp liên quan tới cấp tín dụng, phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập SHB cần thiết hoàn thiện tổ chức máy tín dụng theo hƣớng tránh xáo trộn nhiều phải phù hợp tình hình thực tiễn Ngân hàng Việc thay đổi mơ hình hoạt động phải đƣợc thực cẩn trọng có lộ trình phù hợp Luận văn đề xuất số nội dung cần hồn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng SHB giúp nâng cao hiệu quản trị tín dụng nhƣ sau: - Hình thành Trung tâm xử lý tín dụng Hội sở chịu trách nhiệm thẩm định, tái thẩm định tín dụng hồ sơ tín dụng vƣợt thẩm quyền định Chi nhánh trƣờng hợp khác Tổng Giám đốc quy định - Phịng Quản lý tín dụng Hội sở tổ chức phận thu thập, phân tích thơng tin có cảnh báo kịp thời tình hình biến động thị trƣờng, gi p đơn vị kinh doanh ứng phó kịp thời chọn lọc khách hàng cấp tín dụng đảm bảo tính an tồn, hiệu danh mục tín dụng tồn hệ thống Việc chạy theo tiêu kinh doanh, thị trƣờng mà thiếu giải pháp phịng ngừa rủi ro gây khó khăn cho nhiều ngân hàng không riêng SHB lĩnh vực cho vay bất động sản năm qua thực trạng nợ xấu tăng nhanh năm 2012 thị trƣờng rơi vào trạng thái đóng băng - Cơ cấu tổ chức phận tín dụng chi nhánh phải tách bạch phận tìm kiếm khách hàng, phận thẩm định tín dụng phận quản lý nợ SHB phải kiên thực việc tách bạch phận Chi nhánh thành phận riêng biệt: phận tìm kiếm khách hàng, phận thẩm định tín dụng, phận quản lý hỗ trợ tín dụng 3.2.7.4 Đẩy nhanh thời gian phê duyệt tín dụng Hiện tại, quy trình phê duyệt tín dụng SHB chặt chẽ thơng qua quy định thẩm quyền phê duyệt tín dụng theo cấp phê duyệt từ thấp lên cao có thứ 78 tự nhƣ sau: Trƣởng Phòng Giao dịch, Ban Tín dụng Chi nhánh, Ban Tín dụng Khu vực, Ban Tín dụng Hội sở, Hội đồng Tín dụng, Ủy ban Tín dụng; d n đến thời gian phê duyệt cấp tín dụng kéo dài, làm chậm tiến độ phục vụ khách hàng đơn vị kinh doanh, hạn chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ Ngân hàng Vì vậy, luận văn đề xuất giải pháp sau để đẩy nhanh tốc độ phê duyệt cấp tín dụng SHB: - Đẩy nhanh tốc độ phê duyệt tín dụng quy định thời gian phê duyệt thực giám sát thời gian phê duyệt cụ thể cấp phê duyệt - Cần bổ sung thêm thành viên vào cấp phê duyệt từ Ban Tín dụng Khu vực trở lên lãnh đạo khối kinh doanh, tránh việc thành viên phê duyệt toàn thuộc khối quản lý rủi ro, để có nhận định khách quan khách hàng, hồ sơ vay vốn - Đối với khoản vay tiêu dùng khách hàng cá nhân, SHB cần xây dựng quy trình phê duyệt, phần mềm phê duyệt đơn giản theo số tiêu chí tín dụng đƣợc lựa chọn, khách hàng đáp ứng đủ tiêu chí khoản vay đƣợc duyệt, có nhƣ thời gian phê duyệt nhanh chóng, đáp ứng đƣợc nhu cầu vay tức thời đối tƣợng khách hàng cá nhân 3.2.8 Phong cách giao dịch Là ngành dịch vụ cao cấp, ngân hàng phải đảm bảo chất lƣợng dịch vụ tốt cho khách hàng, đặc biệt bối cảnh có cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng nƣớc với ngân hàng nƣớc với ngân hàng nƣớc Để đảm bảo khả cạnh tranh, thu h t khách hàng sử dụng dịch vụ SHB, từ đẩy mạnh gia tăng thu nhập từ phí dịch vụ, góp phần tăng tỷ trọng thu nhập lãi cấu tổng thu nhập SHB thời gian tới, luận văn đề xuất giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ khách hàng SHB nhƣ sau: - Xây dựng văn hóa hƣớng tới khách hàng Theo đó, tất cấp cán nhân viên SHB phải thực lấy việc phục vụ tốt khách hàng làm trọng tâm, thƣờng xuyên tƣơng tác với khách hàng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo khách hàng đến với SHB đạt đƣợc hài lòng cao 79 - Tập trung hết nỗ lực đơn vị kinh doanh, khối kinh doanh cá nhân cán nhân viên vào việc phục vụ tốt khách hàng làm cho khách hàng hài lịng suốt q trình giao dịch SHB - Xây dựng tiêu chí đo lƣờng hài lịng khách hàng thơng qua khảo sát chất lƣợng dịch vụ, cách vấn trực tiếp khách hàng, thơng qua phiếu khảo sát hài lịng khách hàng cách thƣờng xuyên, tiến hành định kỳ tháng/lần phận khảo sát độc lập đảm bảo tính khách quan Việc xây dựng tiêu chí đo lƣờng hài lịng khách hàng góp phần gi p SHB cải thiện chất lƣợng phục vụ khách hàng - Xây dựng chế dịch vụ khách hàng nội để tạo đƣợc hiệu hợp tác cao r t ngắn tối đa thời gian giao dịch khách hàng SHB, tránh trƣờng hợp đơn vị kinh doanh tận tụy phục vụ khách hàng phịng ban Hội sở có thái độ thờ ơ, hỗ trợ khơng tích cực, d n đến thời gian xử lý giao dịch cho khách hàng bị chậm trễ 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ đại Trong giai đoạn nay, ngân hàng muốn tồn phát triển bền vững cần hội đủ yếu tố, là: cấu tổ chức, ngƣời công nghệ Công nghệ thơng tin đại chƣơng trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu quản lý, phân tích, tổng hợp liệu, giao dịch khách hàng triển khai sản phẩm dịch vụ đại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu cao, r t ngắn tối đa thời gian giao dịch với khách hàng, tiết kiệm chi phí hoạt động, gia tăng thị phần sử dụng sản phẩm dịch vụ, từ góp phần tăng thu nhập lợi nhuận cho ngân hàng Cơng nghệ chìa khóa mở cánh cửa hội nhập cơng cụ để SHB r t ngắn khoảng cách với ngân hàng lớn nƣớc giới Do đó, chiến lƣợc phát triển SHB thiếu việc tăng cƣờng đầu tƣ đại hóa cơng nghệ thơng tin gồm: - Xây dựng Trung tâm liệu đạt chuẩn Tiger 3-Tiêu chuẩn cao Việt Nam - Quy hoạch lại toàn Hạ tầng mạng WAN theo hƣớng chia thành Trung tâm miền Bắc, Trung, Nam với khả đáp ứng yêu cầu tính sẵn sang cao 80 - Nâng cấp Hệ thống máy chủ CoreBank với máy chủ cỡ lớn đại IBM Oracle nhằm đáp ứng khả xử lý lƣợng giao dịch - Chuyến đổi Hệ thống CoreBank FlexCube vào Hệ thống Intellect Việt Nam, chuyên đổi Hệ thống thẻ IST vào hệ thống thẻ SmartVisa - Để triển khai thành công nâng cấp, cải tiến, đại hóa cơng nghệ ngân hàng địi hỏi phải có đội ngũ chun gia công nghệ thông tin giỏi kỹ thuật để vận hành tốt hệ thống Core Banking, đồng thời SHB cần tổ chức đào tạo nghiệp vụ ngân hàng cho chuyên viên IT để họ phối hợp tốt với phận nghiên cứu phát triển sản phẩm, phận kế toán,… tạo dịch vụ ngân hàng đại, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng 3.2.10 Đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB Hiện nay, hoạt động marketing hoạt động thƣờng xuyên, có ý nghĩa quan trọng đến thành công ngân hàng Marketing hoạt động hỗ trợ ngân hàng việc thực tiêu kinh doanh nhƣ mở rộng thị phần sử dụng sản phẩm dịch vụ, gia tăng số lƣợng khách hàng, tăng trƣởng quy mô dƣ nợ nguồn vốn huy động,… từ nâng cao thu nhập cho ngân hàng, nên việc đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB cần đƣợc ch trọng thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp sau: - Quảng bá thương hiệu SHB thông qua giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Việc quảng bá thƣơng hiệu thông qua sản phẩm, dịch vụ cần kết hợp với việc áp dụng công cụ marketing để tạo hiệu cao Quảng bá thƣơng hiệu không đơn quảng cáo dù quảng cáo phƣơng thức thiếu trình phát triển thƣơng hiệu, điều quan trọng phải nêu bật đƣợc tiện ích sản phẩm dịch vụ tiện ích gắn liền với quyền lợi khách hàng xu hƣớng phát triển xã hội, điều thể chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngày đƣợc nâng cao - Quảng bá thương hiệu SHB thông qua việc chuẩn hóa điểm giao dịch tồn hệ thống Hiện nay, mạng lƣới giao dịch SHB đạt 317 điểm giao dịch toàn quốc, tập trung trung tâm thành phố, đô thị lớn nên việc chuẩn hóa hình thức 81 trụ sở giao dịch theo tiêu chuẩn thống quan trọng để xây dựng hình ảnh SHB chuyên nghiệp, thân thiện, cởi mở đại tâm trí khách hàng Tiêu chuẩn chung điểm giao dịch SHB mặt có chiều ngang mặt tiền tối thiểu 10 mét mặt tiền tuyến đƣờng lớn, đông đ c dân cƣ, kinh doanh sầm uất Bên điểm giao dịch cần đƣợc dựng lên pano với logo tên SHB với thơng tin chƣơng trình khuyến mại đƣợc áp dụng, thông tin đƣợc thống từ hình thức, màu sắc, kích cỡ, vị trí nội chƣơng trình Bên khơng gian giao dịch cần đƣợc chuẩn hóa từ vị trí đặt, bố trí quầy giao dịch, ghế chờ dành cho khách hàng, tờ rơi đƣợc trƣng bày vị trí thuận tiện cho khách hàng dễ nhận biết, tạo thoải mái giao dịch khách hàng với việc chuẩn bị sẵn thức uống giải khát, báo giấy để khách hàng sử dụng l c chờ đến lƣợt giao dịch, quầy giao dịch đƣợc thiết kế mở khơng có kính ngăn giao dịch viên khách hàng, nên đặt lẵng hoa tƣơi nhỏ vị trí giao dịch viên, lẵng hoa đƣợc thay hàng tuần,… - Quảng bá thương hiệu SHB thông qua hình ảnh nhân viên SHB Mỗi nhân viên SHB đại sứ thƣơng hiệu SHB, đem đến cho khách hàng hình ảnh SHB chuyên nghiệp, đại với sản phẩm dịch vụ chất lƣợng tốt, đƣợc phục vụ tận tình, chu đáo, nhanh chóng Để thực đƣợc điều cần xây dựng cho toàn thể nhân viên SHB chuẩn mực đạo đức chung làm việc, giao tiếp, phục vụ khách hàng, gặp gỡ đối tác; tham gia giao thông, tham gia hoạt động xã hội;… - Quảng bá thương hiệu SHB thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thông công cụ quan trọng marketing SHB cần chọn số công ty quảng cáo thực việc truyền thông cho hoạt động Ngân hàng hình thức quảng cáo báo chí, đài truyền hình, internet,… + Đối với quảng cáo báo chí, SHB nên đƣa tin tức lên báo thƣờng xuyên, liên tục với tần suất thích hợp tùy theo chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn, thông qua tờ báo uy tín nhƣ Tuổi trẻ, Thanh niên, Ngƣời lao động, Sài Gịn Giải Phóng, Thời báo kinh tế Sài Gòn,… 82 + Đối với quảng cáo truyền hình, SHB nên đƣa tin tức dƣới dạng phóng thƣờng xuyên kênh truyền hình tổng hợp chuyên kinh tế tài nhƣ VTV, HTV, FBNC,…Hàng quý, định kỳ tháng, hàng năm SHB nên đƣa tin tức tổng kết hoạt động kinh doanh kỳ Ngân hàng vào khung phát sóng có đơng lƣợng ngƣời xem Bên cạnh đó, SHB tài trợ cho chƣơng trình truyền hình có ý nghĩa, có số lƣợng khán giả cao, kênh truyền hình lớn nhƣ tiếp tục tài trợ cho chƣơng trình ca nhạc Thay lời muốn nói HTV mà SHB nhà tài trợ thời gian qua, chƣơng trình văn nghệ, thể thao khác để quảng bá thƣơng hiệu SHB đến khách hàng tiềm + Đối với quảng cáo internet, SHB cập nhật thƣờng xuyên tin tức hoạt động Ngân hàng, thông tin sản phẩm, dịch vụ mới, chƣơng trình ƣu đãi vay vốn, huy động vốn,… trang web thức SHB Đồng thời, cần quảng cáo thông tin trang web có đơng lƣợng truy cập nhƣ VnExpress, Tuổi trẻ online, Thanh niên online, Thời báo kinh tế Việt Nam, Cafef,… - Quảng bá thương hiệu SHB thông qua hoạt động xã hội Song song với hoạt động trên, việc làm vừa mang đậm tính nhân văn vừa giới thiệu hình ảnh SHB đến với cộng đồng hoạt động từ thiện Định kỳ hàng tháng SHB trích từ ngân sách marketing hàng năm với việc vận động toàn thể nhân viên đóng góp kinh phí tham gia hoạt động từ thiện trung tâm bảo trợ xã hội, địa phƣơng cịn nhiều khó khăn, gi p đỡ ngƣời tàn tật, may mắn sống, đồng bào gặp thiên tai, chiến sĩ hải đảo,… Thơng qua hoạt động thiện nguyện này, hình ảnh thƣơng hiệu SHB ngày đến gần với cộng đồng hoàn cảnh đáng trân trọng, nhân văn thể trách nhiệm xã hội Ngân hàng 3.2.11 Phát triển mạng lƣới giao dịch hợp lý Đến cuối năm 2012, số lƣợng đơn vị kinh doanh SHB dừng lại 317 điểm giao dịch, tập trung vùng kinh tế trọng điểm So với ngân hàng TMCP lớn nhƣ ACB, Sacombank, Techcombank, Eximbank,… mạng lƣới giao dịch SHB cịn khiêm tốn, d n đến việc hạn chế tăng trƣởng dƣ nợ, huy động vốn, phát triển số lƣợng khách hàng,… Phát triển mạng lƣới có vai trị quan 83 trọng việc mở rộng quy mô hoạt động nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ SHB Ngoài ra, phát triển mạng lƣới góp phần quảng bá thƣơng hiệu, hình ảnh nâng cao vị SHB hệ thống NHTM Để đảm bảo thực đƣợc tiêu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh năm tới vấn đề phát triển mạng lƣới giao dịch cần đƣợc SHB thực với biện pháp đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Tăng quy mô vốn điều lệ để đáp ứng điều kiện đƣợc phép mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm theo quy định NHNN - Đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rộng đơn vị kinh doanh, đặc biệt lựa chọn địa điểm có vị trí thuận lợi việc thu h t khách hàng đến giao dịch nhƣ gần chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, khu vực dân cƣ đông đ c, kinh doanh sầm uất - Hiện nay, có nhiều ngân hàng nƣớc mở chi nhánh nƣớc ngồi nhƣ Vietinbank, Sacombank, BIDV để đón đầu xu đầu tƣ nƣớc ngành ngân hàng Việt Nam cạnh tranh nƣớc ngày gay gắt, đẩy mạnh nguồn vốn huy động ngoại tệ, đƣa thƣơng hiệu thị trƣờng quốc tế,… Trƣớc xu tất yếu đó, SHB có kế hoạch thành lập thêm chi nhánh Myanmar, Indonexia nƣớc khác, chiến lƣợc phát triển phù hợp với xu tất yếu ngân hàng Việt Nam bối cảnh kinh tế nƣớc ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế tồn cầu 3.2.12 Tăng cƣờng vai trị hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh ngày cạnh tranh gay gắt hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội khẳng định vai trị quan trọng việc bảo toàn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, kiểm sốt chi phí tốt hơn,… từ gia tăng lợi nhuận rịng cho ngân hàng Thực tốt chức kiểm tra, kiểm soát giúp cho nhà quản trị phát kịp thời khắc phục đƣợc sai sót, kẽ hở có nguy phát sinh rủi ro quy định, quy trình thực tiễn tác nghiệp khâu, phận, phòng ban ngân hàng Nhờ thực việc kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên mà nhà quản trị có biện pháp thích hợp, kịp thời để hồn thiện sách, quy trình, sửa chữa sai sót để tránh rủi ro xảy Bản chất hoạt động kiểm tra, kiểm soát nhằm kiểm tra, giám sát trình tác nghiệp phận 84 việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ mức độ nào, từ phát sai sót đề xuất biện pháp khắc phục, nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy tƣơng lai, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quản trị ban lãnh đạo ngân hàng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ tín dụng kế toán đặc điểm rủi ro phức tạp dễ phát sinh tiêu cực, gây thiệt hại cho ngân hàng vật chất l n ngƣời Nhận thức đƣợc vấn đề trên, việc đặt yêu cầu phải tăng cƣờng vai trị hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB cần thiết phải lƣu ý số nội dung sau đây: - Kiểm tra, kiểm soát phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục nhiều biện pháp nhƣ giám sát từ xa, kiểm tra thực tế hồ sơ, chứng từ theo quy trình rõ ràng, quy định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm kiểm soát viên - Việc bố trí nhân kiểm tra, kiểm sốt phải lựa chọn ngƣời có chun mơn giỏi, thành thạo nghiệp vụ, có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực kiểm tra, đồng thời có kiến thức nhiều lĩnh vực nhƣ kế toán, luật, ngành nghề khá, Việc thiếu hụt nhân có kinh nghiệm tình trạng chế độ lƣơng chƣa hợp lý nguyên nhân làm cho chức kiểm tra, kiểm soát nội chƣa thật phát huy hiệu thực tiễn hoạt động SHB - Kinh nghiệm cho thấy nhiều trƣờng hợp từ lãnh đạo đến nhân viên quy trình tín dụng cho nhiệm vụ kinh doanh xem nhẹ, chậm trễ việc khắc phục sai sót theo kiến nghị, yêu cầu kiểm soát viên; lâu dần tạo nên tâm lý xem thƣờng, thiếu thận trọng, làm giảm vai trị, hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Do vậy, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB phải đƣợc thực đồng thời với việc nâng cao ý thức tuân thủ quy chế, quy trình hoạt động tác nghiệp phận, nghiệp vụ nhiều rủi ro nhƣ tín dụng kế tốn giao dịch, nhằm hạn chế sai sót xảy ra, bảo toàn đƣợc thành kinh doanh tập thể nhân viên SHB tích lũy đƣợc nhiều năm qua 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở khung lý thuyết chƣơng 1, khoa học thực tiễn chƣơng định hƣớng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB, chƣơng 3, luận văn đƣa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB, cụ thể là: - Tập trung công tác dự báo điều hành; - Phát triển nguồn nhân lực; - Tăng quy mô vốn điều lệ; - Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng giao dịch SHB; - Gia tăng doanh thu lợi nhuận khách hàng; - Giải pháp hoạt động huy động vốn, quản lý kinh doanh nguồn vốn; - Giải pháp hoạt động tín dụng; - Phong cách giao dịch; - Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ đại; - Đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB; - Phát triển mạng lƣới giao dịch; - Tăng cƣờng vai trị hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội 86 KẾT LUẬN CHUNG Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế giới cần thiết, đảm bảo cho tồn phát triển bền vững NHTM Đề tài luận văn góp phần giải lý luận thực tiễn hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, cụ thể là: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận NHTM hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nhƣ khái niệm, đặc điểm hoạt động NHTM Luận văn làm rõ đƣợc khái niệm hiệu quả, tiêu đo lƣờng, nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Bên cạnh đó, luận văn đƣa đƣợc tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM; nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh số NHTM ngồi nƣớc, từ r t học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, từ r t kết đạt đƣợc, điểm hạn chế nguyên nhân d n đến hạn chế làm sở khoa học thực tiễn cho hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động SHB - Đề xuất giải pháp SHB nhằm tăng quy mô vốn điều lệ, tăng trƣởng nguồn vốn huy động, tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, gia tăng số lƣợng khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, giải pháp hoạt động marketing để phát triển thƣơng hiệu SHB, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực số giải pháp khác Những đóng góp đề tài: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận hiệu hoạt động kinh doanh NHTM; - Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SHB, từ r t đƣợc kết đạt đƣợc, tồn nguyên nhân xác đáng; - Đƣa đƣợc số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế SHB, nhƣ: + Tập trung công tác dự báo điều hành; + Tăng quy mô vốn điều lệ; 87 + Gia tăng doanh thu lợi nhuận khách hàng; + Giải pháp hoạt động huy động vốn, quản lý kinh doanh nguồn vốn; + Giải pháp hoạt động tín dụng; + Phong cách giao dịch; + Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ tảng công nghệ đại; + Đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thƣơng hiệu SHB; + Tăng cƣờng vai trị hiệu lực cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội Mặc dù cố gắng, đƣợc hƣớng d n tận tình ngƣời hƣớng d n khoa học TS Nguyễn Văn Ph c, song luận văn khiếm khuyết định, mong đƣợc đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô Hội đồng quan tâm để luận văn hoàn thiện 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung, Lê Thị Tuyết Hoa (2009), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Kim Phƣợng (2010), Phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại (bản dịch), Nxb Tài chính, Hà Nội Philip Kotler (2011), Quản trị Marketing (bản dịch), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tƣ (2000), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, Báo cáo đại hội cổ đông năm 2011 năm 2012 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, Báo cáo tài kiểm tốn năm 2010, 2011, 2012 12 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, Báo cáo thƣờng niên năm 2010, 2011, 2012 13 Ngân hàng TMCP Vietcombank, Vietinbank, ACB, Sacombank, Eximbank, MBBank, SHB, Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012 14 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng”, Hà Nội 89 15 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN “Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011), Thông tƣ /2011/TT-NHNN “Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Website: 18 Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội: www.shb.com.vn 19 Website Ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn 20 Website Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín: www.sacombank.com.vn 21 Website Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn 22 Website Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: www.sbv.gov.vn 23 Website Kênh thông tin kinh tế - tài Việt Nam: www.cafef.vn 24 Website Thời báo Kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn 25 Website Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam: http://voer.edu.vn/bai-viet/kinhte/khai-niem-ban-chat-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh.html ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 65 3.1 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 65... khách hàng 1.3.3 Bài học kinh nghiệm đƣợc rút từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng nƣớc giới Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Sài Gòn- Hà Nội Hiệu hoạt động kinh doanh vấn đề mà ngân hàng. .. TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 2.1 SƠ LƢỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN-HÀ NỘI 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng