1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động đến rủi ro mất khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại

102 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TRIẾT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TRIẾT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN PHÚC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2017 Bài nghiên cứu có nhìn tổng quan yếu tố tác động thực trạng rủi ro khả toán của ngân hàng thương mại Việt Nam, từ đề tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài Dựa sở lý luận cơng trình nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn mơ hình nghiên cứu thích hợp Tác giả sử dụng phương pháp định lượng như: Thống kê mô tả, ma trận tương quan, kiểm định phù hợp mơ hình, kiểm định giả thuyết, lựa chọn mơ hình phù hợp hồi quy mơ hình Kết nghiên cứu tìm yếu tố VCSH tổng tài sản, quy mô ngân hàng, dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ cho vay, tổng dư nợ cho vay tổng huy động có tác động ngược chiều tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động chiều với rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Đồng thời luận văn cịn trình bày thực trạng rủi ro khả toán giai đoạn 2008-2017 để nhận định xu hướng đánh giá thực trạng rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Tác giả dựa kết cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, hạn chế rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm đến vấn đề rủi ro khả toán NHTM theo hướng tiếp cận khoa học ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 08 năm 2019 Tác giả Phạm Minh Triết iii LỜI CÁM ƠN Bằng tất chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Trần Phúc hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Trường Đại Học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, tạo cho điều kiện thuận lợi nhất, suốt trình học trường q trình thực đề tài Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh cổ vũ, động viên tơi để vượt qua khó khăn, giúp tơi hoàn thành tốt luận văn Tất thiếu sót có luận văn thuộc trách nhiệm mong nhận ý kiến đóng góp q thầy/cơ để luận văn hồn thiện iv MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp liệu nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu 1.8 Đóng góp đề tài 1.9 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giới thiệu chương 2.1 Lý thuyết rủi ro khả toán NHTM 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Khái niệm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.3 Rủi ro khả toán Ngân Hàng Thương Mại 2.1.3.1 Khái niệm rủi ro khả toán ngân hàng thương mại 2.1.3.2 Ảnh hưởng rủi ro khả toán 12 2.1.3.3 Đo lường rủi ro khả toán 12 v 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán NHTM 14 2.2.1 Lý thuyết Too-big-to-fail 14 2.2.2 Lý thuyết người đại diện 15 2.2.3 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn 15 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán NHTM 16 2.2.4.1 Yếu tố bên 16 2.2.4.2 Yếu tố bên 23 2.3 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 25 2.3.1 Các nghiên cứu nước 25 2.3.2 Các nghiên cứu nước 28 Kết luận 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 Giới thiệu 38 3.1 Mơ hình nghiên cứu 38 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 38 3.1.2 Giới thiệu biến hiệu chỉnh mơ hình 39 3.1.2.1 Biến phụ thuộc 40 3.1.2.2 Các biến độc lập Xjit đo lường biến 42 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 44 3.2 Thiết kế nghiên cứu 53 3.3 Thu thập xử lý số liệu 54 3.3.1 Cỡ mẫu 54 3.3.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 54 3.4 Phương pháp ước lượng 54 3.4.1 Thống kê mô tả 54 3.4.2 Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (Pooled OLS) 54 3.4.3 Phương pháp tác động cố định (Fixed Effect – FEM) 55 3.4.4 Phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random Effect – REM) 56 3.4.5 So sánh phương pháp Pooled OLS phương pháp FEM 56 3.4.6 So sánh phương pháp REM phương pháp FEM 56 3.4.7 Các kiểm định 57 vi 3.4.7.1 Kiểm định đa cộng tuyến 57 3.4.7.2 Kiểm định phương sai thay đổi 57 3.4.7.3 Kiểm định tự tương quan 58 3.5 Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (General Least Square – GLS) 58 Kết luận 59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 Giới thiệu 60 4.1 Thống kê mô tả liệu 60 4.2 Tương quan biến mơ hình đa cộng tuyến 61 4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến Pearson 61 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình nhân tử phóng đại phương sai VIF 62 4.3 Phân tích lựa chọn mơ hình nghiên cứu 62 4.3.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled mơ hình liệu bảng FEM 63 4.3.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM mơ hình liệu bảng REM 63 4.4 Kiểm định khiếm khuyết định lượng 64 4.4.1 Kiểm định phương sai sai số không đổi 64 4.4.2 Kiểm định tự tương quan 65 4.5 Tổng hợp kết kiểm định 65 4.6 Kết kiểm định độ phù hợp biến phương pháp GLS 66 4.7 Thực trạng thảo luận kết nghiên cứu 67 4.7.1 Chỉ số z – phản ánh rủi ro khả toán NHTM 67 4.7.2 Tác động biến CAP đến số Z 68 4.7.3 Tác động biến SIZE đến số Z 69 4.7.4 Tác động biến LLR đến số Z 70 4.7.5 Tác động biến LDR đến số Z 72 4.7.6 Tác động biến STATEOWN đến số Z 73 4.7.7 Tác động biến GDP đến số Z 73 Kết luận 74 CHƯƠNG 5: HÀM Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 vii 5.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khả toán hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới 76 5.2.1 Gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản 76 5.2.2 Gia tăng quy mô NHTM 77 5.2.3 Đưa mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng phù hợp 78 5.2.4 Điều hòa khoản 78 5.2.5 Tăng cường vai trị NHTM có vốn Nhà nước 79 5.2.6 Tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng GDP 79 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 80 DANH MỤC CÁC NGÂN HÀNG LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU xii TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv PHỤ LỤC xix viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ tiếng Anh Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Nam Á Asian Nations STT Ký hiệu viết tắt ASEAN BCTC Báo cáo tài CAMELS Hệ thống xếp hạng, giám sát ngân hàng Mỹ Các nước Trung Đông Âu CEE CIC CPI Chỉ số giá tiêu dùng DPRR Dự phòng rủi ro EU Liên minh Châu Âu European Union FDIC Công ty Bảo hiểm Ký thác Federal Deposit Insurane Liên bang Hoa Kỳ Corporation Trung tâm Thơng tin Tín Dụng Quốc gia Việt Nam Credit Information Center Consumer Price Index Đạo luật cải thiện Tổng công Federal Deposit Insurance 10 11 FDICIA FEM ty Bảo hiểm Tiền gửi Liên Corporation Improvement bang năm 1991 Act of 1991 Phương pháp tác động cố định Fixed Effects Model 75 CHƯƠNG HÀM Ý VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, mục tiêu tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét yếu tố nội vĩ mô ảnh hưởng tới rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Với kỹ thuật phân tích hồi quy bảng hướng tiếp cận lựa chọn mơ hình phù hợp: mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động cố định FEM (Fixed effects model) tác động ngẫu nhiên REM (Random effects model) Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước đó, tác giả tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2017 nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt từ ban đầu yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Từ kết thu phần định lượng mơ hình chứng minh có nhóm yếu tố tác động đến rủi ro NHTM Các yếu tố tác động ngược chiều với rủi ro như: CAP (Tỷ số vốn chủ sở hữu tổng tài sản), SIZE (Quy mô ngân hàng), LLR (Tỷ số DPRR tín dụng tổng dư nợ cho vay), LDR (Tỷ số tổng dư nợ cho vay tổng huy động) STATEOWN (Cấu trúc sở hữu), yếu tố tác động chiều với rủi ro GDP (Tốc độ tăng trưởng kinh tế), cịn có số yếu tố khơng có ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng ROA (Tỷ suất sinh lợi tài sản), LG (Tăng trưởng tín dụng), DEPO (Tỷ số tổng tiền gửi tổng tài sản), NIR (Tỷ số thu nhập lãi thuần) INF (Tỷ lệ lạm phát) mẫu nghiên cứu, qua giả thuyết H1, H2, H6, H8, H9 H10 chấp nhận Từ tác giả đưa số hàm ý từ kết nghiên cứu sau: Thứ nhất: Chúng ta cải thiện mức độ an tồn vốn thông qua việc nâng cao biến số CAP cách tăng quy mô VCSH giảm tổng tài sản thực hai giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, điều hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Trong tất nguồn vốn VCSH nguồn sử dụng linh hoạt ngân hàng có tính tự chủ cao nhất, NHTM cổ phần với uy tín thương hiệu tốt thị trường với nguồn VCSH tốt tạo niềm tin từ phía khách hàng, từ giảm chi phí huy động, tạo nguồn cung khoản tốt từ thị trường liên ngân hàng nghiệp vụ với NHNN thị trường mở Điều hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Thứ hai: Năng lực quản lý thể qua biến SIZE – Quy mô ngân hàng Quy 76 mô ngân hàng cần quản lý tốt hơn, để tận dụng yếu tố quy mô, quy mô tổng tài sản tăng gia tăng lực tài NHTM, từ giảm thiểu rủi ro khả tốn Điều hồn tồn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Thứ ba: Chất lượng tài sản qua biến LLR – DPRR tín dụng tổng dư nợ cho vay Khi gia tăng dự phịng ngân hàng có nhiều nguồn lực để ứng phó rủi ro xảy ra, điều tạo cho ngân hàng khiên bảo vệ vững đảm bảo cho hoạt động an tồn, hiệu ngân hàng, góp phần hạn chế thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu Vì ngân hàng tăng cường trích lập dự phịng góp phần hạn chế tổn thất gặp phải từ giảm thiểu rủi ro khả tốn xảy Điều hồn toàn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Thứ tư: Khả khoản thể qua biến LDR – Tổng dư nợ cho vay tổng huy động, tỷ số tăng mang lại lợi nhuận cao cho NHTM, giảm thiểu rủi ro khả toán ngắn hạn, NHTM chưa khai thác hiệu nguồn vốn huy động Điều hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Thứ năm: Cấu trúc sở hữu ngân hàng thể qua biến STATEOWN, ngân hàng có vốn cổ phần nhà nước có nhiều lợi quy mơ, điểm tựa tài lớn nhằm hạn chế rủi ro khả tốn Điều hồn tồn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế Thứ sáu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có ảnh huỏng đến rủi ro khả toán NHTM, đặc biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động làm tăng rủi ro cho ngân hàng, nguyên nhân điều kiện kinh tế phát triển có nhiều hội đầu tư hiệu đồng thời người vay tăng lên, ngân hàng tập trung vốn để đầu tư cho vay điều đồng thời dẫn đến việc gia tăng rủi ro mà ngân hàng gặp phải Điều hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết với thực tế 5.2 Kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khả toán hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới 5.2.1 Gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nghịch chiều tỷ lệ VCSH tổng tài sản rủi ro khả toán NHTM, tức gia tăng quy mô VCSH giảm tổng tài sản hai giảm thiểu rủi ro khả 77 toán NHTM VCSH bao gồm vốn điều lệ, sở điều kiện để NHTM xác định quy mơ hoạt động Dù chếm tỷ trọng nhỏ, chí nhỏ Tổng tài sản ngân hàng, VCSH ví “tấm đệm“ chống đỡ rủi ro, bảo vệ người gửi tiền/ký thác quỹ bảo hiểm tiền gửi VCSH góp phần định tới hệ số an tồn vốn (CAR) Ngân hàng, thời gian áp dụng Basel II (đầu năm 2020) cận kề Những ngân hàng thực trước thời hạn quy định CAR NHNN ưu tiên tăng trưởng tín dụng năm 2019 áp lực tăng vốn đè nặng lên vai NHTM Tính đến cuối năm 2018, tổng VCSH 25 ngân hàng mẫu nghiên cứu tăng 18,24% so với cuối năm 2017, riêng 10 ngân hàng có VCSH nhiều chiếm 76,23% tổng VCSH 25 ngân hàng, năm vừa qua tốc độ tăng trưởng VCSH phải kể đến Techcombank VPBank tên giữ mức tăng VCSH cao khối NHTM cổ phần, nhóm NHTM nhà nước dường chậm chân so với NHTM cổ phần việc thực tăng vốn, số NHTM NHNN cơng nhận đạt chuẩn Basel II, có đại diện NHTM nhà nước Vietcombank Để thực gia tăng VCSH phương án mà NHTM thực là: giữ lại lợi nhuận, chia cổ tức cổ phiếu, bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, phát hành trái phiếu, chẳng hạn việc BIDV bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược KEB Hana Bank Hàn Quốc đánh giá hiệu hợp lý 5.2.2 Gia tăng quy mô NHTM Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nghịch chiều quy mô ngân hàng rủi ro khả toán NHTM Đến hết năm 2018, tổng tài sản có tồn hệ thống ngân hàng đạt 11,06 triệu tỷ đồng, tăng 2,4% so với tháng 11 tăng 10,62% so với mức đạt vào hồi cuối năm 2017 Quy mô vốn điều lệ vốn tự có NHTM nhà nước tính đến cuối năm 2018 thấp nhiều so với nhóm NHTM cổ phần quy mô tổng tài sản lại cao hơn, điều khiến cho tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) nhóm NHTM nhà nước mức 9,52% vào cuối năm 2018, thấp nhiều so với mức 11,24% nhóm NHTM tư nhân, khó khăn việc tăng vốn gây khó khăn cho NHTM việc gia tăng tổng tài sản khoản mục tín dụng lại thường chiếm khoản 70% tổng tài sản, hoạt động tín dụng mang lại thu thập lớn 78 Để tăng tổng tài sản, điều quan trọng gia tăng nguồn vốn từ vốn huy động gia tăng vốn tự có Các biện pháp thực tiếp tục hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng, tập trung vào ngân hàng lớn mạnh hoạt động thật hiệu tương thích với kích cỡ nhu cầu kinh tế Các NHTM cần có lộ trình phù hợp cho q trình mở rộng quy mơ mình, xác định cấu tài sản phù hợp, kiểm sốt thận trọng việc sử dụng địn bẫy, đảm bảo rủi ro gia tăng việc mở rộng quy mơ nằm tầm kiểm sốt ngân hàng 5.2.3 Đưa mức trích lập DPRR tín dụng phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nghịch chiều mức trích lập DPRR tín dụng rủi ro khả toán NHTM Ở góc độ quản trị rủi ro, để nâng cao lành mạnh an toàn hoạt động, ngân hàng phải chủ động trích lập DPRR đầy đủ, trung thực, tránh chạy theo lợi nhuận ảo không phản ánh tình trạng sức khỏe ngân hàng Việc trích lập dự phòng cao nguyên nhân khiến lợi nhuận ngân hàng giảm Trong 06 tháng đầu năm 2019, ngân hàng có quy mơ lớn toàn hệ thống với bề dày thương hiệu lâu đời, BIDV VietinBank phải thực trích lập dự phòng 10.710 7.477 tỷ đồng, chiếm 69% 58% số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, số trích lập dự phòng ngân hàng mức cao hệ thống Hiện BIDV VietinBank ngân hàng có nợ xấu (chưa kể nợ xấu VCMC) lớn hệ thống, 21.000 tỷ 13.000 tỷ đồng Để đảm bảo an tồn hoạt động mình, NHTM cần phải thực đưa mức trích lập DPRR tín dụng phù hợp khoản nợ xấu, đồng thời hướng đến mục tiêu tăng trưởng ổn định lợi nhuận qua năm 5.2.4 Điều hòa khoản Tỷ số dư nợ cho vay tổng huy động tỷ số khoản sử dụng phổ biến nhiều nước hoạt động quản lý giám sát ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro khoản ngân hàng, đảm bảo ổn định an toàn hệ thống Các ngân hàng nên đẩy mạnh việc quản lý khoản theo quy định NHNN, bước tiếp cận với chuẩn mực quốc tế thơng qua việc kiểm sốt khai thác nguồn cung cầu vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh 79 ngân hàng Về khoản hệ thống NHTM giai đoạn 2008-2017 đảm bảo an tồn, tình trạng khủng hoảng khoản diện rộng không xảy Các ngân hàng nên trì mức độ tương đối loại tài sản có tính khoản cao (tiền mặt quỹ, tiền gửi NHNN định chế tài khác, trái phiếu phủ, .), việc trì tài sản khoản cao hạn chế khả sinh lời ngân hàng nhiên số thấp lại đặt ngân hàng vào tình trạng rủi ro khoản 5.2.5 Tăng cường vai trò NHTM có vốn nhà nước Hiện NHTM cổ phần có vốn sở hữu nhà nước 50% (BIDV, VietinBank Vietcombank) lợi hiệu kinh doanh, mạng lưới, quy mô vốn, lợi nhuận Các ngân hàng khơng thực chức việc thực kế hoạch kinh doanh mà công cụ hữu hiệu nhà nước việc thực thi sách tiền tệ, sách phát triển kinh tế Hoạt động hiệu ngân hàng góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất khẩu, động lực đóng góp tích cực cho việc trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao năm vừa qua 5.2.6 Tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng GDP Biến tăng trưởng kinh tế GDP mơ hình tác động làm gia tăng rủi ro khả toán NHTM, nghĩa kinh tế tăng trưởng q nóng rủi ro NHTM tăng Do đó, ngân hàng cần phải cập nhật, dự đốn tình hình tăng trưởng kinh tế tương lai để điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tín dụng cho phù hợp Trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ có nhiều biến động, NHTM nên có biện pháp, định hướng, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng linh hoạt, điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng nhằm hạn chế việc tăng trưởng nóng vượt nhu cầu tăng trưởng kinh tế đồng thời tiếp tục cải thiện nâng cao lực quản trị, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khả phán đoán rủi ro thị trường, quản trị rủi ro lãi suất trước ảnh hưởng lạm phát giúp ngân hàng dự đốn khó khăn xảy để kịp thời điều chỉnh cải thiện khả sinh lời 80 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thứ nhất, mô hình sử dụng nghiên cứu đề cập phần tổng quan nghiên cứu trước, đánh giá rủi ro khả toán NHTM, có nhiều nghiên cứu nước ngồi sử dụng mơ hình hồi quy Logit với biến phụ thuộc biến giả, nhiên Việt Nam chưa thể xác định ngân hàng bị rơi vào tình trạng khả tốn hay khơng nên tác giả sử dụng mơ hình hồi quy đa biến thông qua phương pháp OLS để nghiên cứu Trong tương lai, Việt Nam có phân biệt rõ ràng ngân hàng bị rơi vào tình trạng khả tốn khơng nghiên cứu nên sử dụng mơ hình hồi quy Logit để đo lường ảnh hưởng có dự báo xác yếu tố tác động đến rủi ro khả toán NHTM Thứ hai, nguồn liệu sử dụng, kinh nghiệm từ nghiên cứu trước cho thấy, mô hình phương pháp phân tích dù tốt đến đâu liệu khơng đảm bảo kết khơng đáng tin cậy Trong đó, Việt Nam chưa có quan thống kê độc lập cung cấp số liệu xác Do hạn chế nghiên cứu sử dụng liệu từ BCTC mà ngân hàng cung cấp nên chất lượng nguồn liệu cịn mang tính chủ quan gặp thiếu sót q trình thu thập liệu nghiên cứu làm ảnh hưởng đến kết Mặt khác, số NHTM không công bố BCTC đầy đủ gây khó khăn việc thu thập số liệu nên liệu mẫu nghiên cứu mơ hình có 25 ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam làm cho số quan sát đạt 225 quan sát, bên cạnh đó, khoảng thời gian nghiên cứu giai đoạn 2008-2017 nên tính khái quát chưa thật cao Nghiên cứu thực phạm vi rộng hơn, nhiều ngân hàng để kết có tính tổng quát cao Thứ ba, biến độc lập luận văn tập trung vào yếu tố tài lượng hóa mà chưa có biến phi tài ảnh hưởng đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam Trong nghiên cứu tiếp theo, xem xét bổ sung thêm biến mơi trường kinh doanh, trình độ lực quản lý, trình độ chun mơn, cơng nghệ đại, số lượng nhân sự, nhằm lượng hóa rủi ro phi tài để hồn thiện q trình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro khả toán NHTM xii DANH MỤC CÁC NGÂN HÀNG LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BID Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HDBANK Ngân hàng TMCP Phát Triển TPHCM KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long LPB Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội 10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 11 NAMABANK Ngân hàng TMCP Nam Á 12 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 13 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 14 PGBANK Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 15 SAIGONBANK Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương xiii 16 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 17 SEABANK Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 18 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 19 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 20 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 21 TPBANK Ngân hàng TMCP Tiên Phong 22 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 23 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 24 VIETABANK Ngân hàng TMCP Việt Á 25 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lưu Thị Thuận 2017, Vốn chủ sở hữu rủi ro khả toán ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM NHNN, 2008, Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 Ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần NHNN, 2016, Thông tư 06/2016/TT-NHNN, sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi NHNN, 2017, dự thảo Thơng tư quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thay Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành Quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần Nguyễn Hữu Thạch 2015, Ảnh hưởng rủi ro tài đến khả phá sản NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Phúc Cảnh Vũ Xn Hùng, 2014, “Ứng dụng mơ hình Z-Score vào quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam“, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 15 (25), Tháng 03-04/2014, trang 46-50 Nguyễn Thanh Dương 2013, “Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng“, Tạp Chí Phát Triển Hội Nhập, Số (19), Tháng 03-04/2013, trang 29-39 Nguyễn Minh Hà Nguyễn Bá Hướng, 2016, “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng phương pháp Z-Score“, Tạp Chí Kinh tế Phát triển, Số 229, Tháng 7/2016 , trang 17-25 Nguyễn Thị Cẩm Giang, Lê Diễm Mân, Nguyễn Thùy Yến Trinh, 2013, “Đánh giá mức độ lành mạnh tổ chức tài Việt Nam – khung phân tích CAMELS có phải lựa chọn hoàn hảo?“, Chuyên san Kinh tế Tài Ngân hàng, Số 07, Tháng 09/2013, trang 7-9 xv Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Cẩm Giang, Phan Thị Thanh Thuận, 2013, “Tỷ lệ an toàn vốn “CAR“ – từ, chữ nhiều vấn đề“, Chuyên san Kinh tế Tài Ngân hàng, Số 07, Tháng 09/2013, trang 10-13 Nguyễn Văn Lê 2014, Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Việt Hùng 2008, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Phan Thị Nhi Khánh 2016, Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Phạm Tiến Đạt 2013, Đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại kiểm tốn báo cáo tài chính, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 131, Quý II/2013 Trần Huy Hoàng 2011, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội Trần Việt Lâm 2013, “Lý thuyết người đại diện, Lý thuyết trò chơi toán người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp“, Tạp chí Nghiên cứu Trao đổi , Số 198, Tháng 12/2013, trang 52-58 Trương Vũ Bảo Dung 2017, Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM Tài liệu Tiếng Anh Andrea M Maechler, Srobona Mitra, and DeLisle Worrell, 2009, “Decomposing Financial Risk and Vulnerabilities in Emerging Europe“, IMF Staff Papers, Vol 57, No 1, pp 25-60 Andrew Logan, 2001, The United Kingdom’s small banks‘ crisis of the early 1990s: what were the leading indicators of failure? – Bank of England Working Paper, No 139, pp 1- 37 Altman Edward I, 1968, Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy, Journal of Finance, vol 23(4), pp 589-609 xvi Amalendu Ghosh, 2012, Managing Risks in Comercial and Retail Banking, Published by John Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd Agusman, A., Monroe, G., Gasborro, D & Zumwalt, J.2008, ‘Accouting and capital market measures of risk: evidence from Asia banks during 1998-2003‘, Journal Banking and Finance, No.21, pp55-87 Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M 2005, ‘Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank’s UKresident‘, Bank of England working paper Beck T & Laeven, L 2006, ‘Resolution of failed banks by deposit insurers: Crosscoutry‘, World Bank Policy Research Working Paper, WPS3920, pp 8-16 Berger, A & DeYoung, R.1997, ‘ Problem loans and cost efficiency in commercial banks‘, Journal of Banking and Finance, No 29, pp.31-53 Bonfim, D., Kim, M 2008, ‘Liquidity risk in banking: Is there herding?‘, International Economic Journal, Vol.22, No.3, pp.361-386 Boyd, J.H., & Graham, S.L, 1988, The Profitability and risk effects of allowing bank holding Companies to merge with other financial firms: a simulaton study, Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review 2, pp 3-20 Boyd, J.H., & Runkle, D.E 1993, Size and performance of Banking Firms, Journal of MonetaryEconomics, Vol 31, pp 47-67 Businessdictionary Truy cập Cihák, M.,& Hesse, H 2008, ‘Islamic Banks and Financial Stability: An Empirical Analysis‘, IMF Working Paper No.08/16, Washington: International Monetary Fund Cole, R & White, L 2011,‘The causes of U.S commercial bank failures this time around‘, Journal of Financial Services Research, No.42, pp 5-29 Dan J Jordan & ctg 2010, Predicting Bank Failures: Evidence from 2007 to 2010 Truy cập Foos D., Norden L., Weber M 2010, Loan Growth And Riskness Of Banks, Journal of Banking and Finance, Vol.34, pp 2929- 2940 Golin, J 2001, “The bank credit analysis handbook: A guide for analyst, bankers and investors“, Singapore: John Wiley & sons (Asia), Pre Ltd Halil Emre.2012, Determinants Of Bank Profitability: An Investigation On Turkish Banking Sector, Skripsi xvii Halling M., Hayden E., 2006, ‘Bank failure Prediction: A Two-Step Survival Time Approach‘, SSRN Hannan, Timothy H & Hanweck., Gerald A 1988, Bank insolvency risk anf the market for large certificates of deposit, Journal of money, credit and banking, Vol 20, No 2, pp 203-211 Indriani, V 2004, “The relationship between Islamic financing with risk and performane of commercial banks in Indonesia“, Bachelor of accounting, University of Indonesia Kaufman G.G – Cato J.1996, Bank failures,systemic risk, and bank regulation, The Cato Journal, Vol.16, No.1 (Spring/Summer 1996) Truy cập http://www.researchgate.net/profile/George_Kaufman2/publication/23778765_Ban k_failures_systemic_risk_and_bank_regulation/links/56a7a38708aeded22e36f04d.p df>, [ngày truy cập:15/06/2019] Kohler, M.2012, ‘Which banks are more risky? The impact of loan growth and business model on bank risk – taking, Discussion Paper, Deutsche Bundesbank, No.33/2012 Lana Ivicic, Davor Kunovac and Igor Ljubaj 2008, Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries, The Fourteenth Dubrovnik, Organized by the Croatian National Bank Economic Conference La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F & Shleifer, A 2002, “Government ownership of banks“, The Journal of Finance, No 57, pp.265-301 Logan A., 2001, The UK’s small bank’s Crisis of the early 1990s: what were the leading indicators of failure, Banking of England, [ngày truy cập truy cập: 01/05/2019] Lepetit, L., E., Rous, P & Tarazi, A (2008), “Bank income structure and risk: an empirical analusis of Euro-pean banks“, Journal of Bank and Finance, No 32, pp 1452- 1467 Montgomery H., Tran B H., Santoso W.Besar D., 2004, ‘Coordinate failure? A cross – coutry bank failure prediction model‘, ADB Institute Discussion Paper, No.32 xviii Macro, T & Fernandez, M 2008, Risk-taking Behaviour and Ownership in the Banking Industry: The Spanish Evidence, Journal of Economics and Business, No 60(4), pp 332-354 Mohamed Aymen Ben Moussa (2015) The Relationship between Captital and Bank Risk: Evidence from Tunisia International Journal of Economics and Financial Issues; Vol 7, No.4; 2015 Roy, A 1952, Safety frist and the holdings of assets, Econometrica, 20, pp 431-449 Shelagh Heffernan 2005, Modern Banking, John Wiley & Sons Ltd, England Saibal Ghosh (2014), Risk, capital and financial crisis: Evidence for GCC banks, Borsa Istanbul Review Salkeld M 2011, ‘Determinants of Banks‘ Total Risk: Accouting Ratios and Macroeconomic Indicators, Borsa Istanbul Review, Volume 14, Issue 3, September 2014, pp 145-157 Poghosyan, T & Cihak, M 2011, ‘Determinants of bank distress in Europe: evidence from a new data set‘, Journal of Financial Services Research, No.22, pp.203-224 Uhde, A & Heimeshoff , U.2009,‘Consolidation in banking and financial stability in Europe: emperical evidence‘, No.33, pp 1299-1311 Unuafe Okaro Kenneth, Afolabi M Adeniy, 2014, “Prediction of Bank Failure Using Camel and Market Information: Comparative Appraisal of Some Selected Banks in Nigeria“, Research Journal of Finance and Accouting, Vol.5, No.3 Whalen, G & Thomson, J (1988), Using Financial Data to Identify Changes in Bank Condition, Federal Reserve Bank, pp 17-26 Yong Tana & Christos Florobs 2013, Risk, capital and efficiency in Chinese banking, Journal of International Financial Markets, Institution and Money, Volume 26, October 2013, pp 378-393 xix PHỤ LỤC Kết hồi quy mơ hình kiểm định lựa chọn mơ hình Phân tích hồi quy theo Pooled Regression Source SS df MS Model Residual 7613.87995 27191.4994 11 213 692.170905 127.659621 Total 34805.3793 224 155.381158 z Coef cap size roa lg depo llr nir ldr stateown gdp inf _cons 105.2324 4.230238 -86.6452 2.230662 -17.98441 551.4912 -86.16002 2.209164 5.84599 -159.8601 3.098181 -30.55517 Std Err 29.44388 3.097423 176.2779 1.111547 8.488395 178.8677 90.231 5.28131 3.546003 152.4588 20.45543 45.29304 t 3.57 1.37 -0.49 2.01 -2.12 3.08 -0.95 0.42 1.65 -1.05 0.15 -0.67 Number of obs F( 11, 213) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.173 0.624 0.046 0.035 0.002 0.341 0.676 0.101 0.296 0.880 0.501 = = = = = = 225 5.42 0.0000 0.2188 0.1784 11.299 [95% Conf Interval] 47.19365 -1.87529 -434.1178 0396213 -34.71643 198.9136 -264.0201 -8.201164 -1.143763 -460.3814 -37.22282 -119.8352 163.2711 10.33577 260.8274 4.421703 -1.252394 904.0688 91.70007 12.61949 12.83574 140.6612 43.41918 58.72483 Nguồn: Số liệu tác giả tổng hợp xử lý phần mềm Stata 12 Phân tích hồi quy theo Fixed effects model Fixed-effects (within) regression Group variable: tennganhang Number of obs Number of groups = = 225 25 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.6102 between = 0.0198 overall = 0.0666 corr(u_i, Xb) F(10,190) Prob > F = -0.4567 z Coef cap size roa lg depo llr nir ldr stateown gdp inf _cons 198.1356 -.551942 -74.87467 -.7406714 -.8670263 327.3463 -31.13743 2.063239 -28.77389 6.891103 10.94163 sigma_u sigma_e rho 12.601661 5.3012379 84963952 F test that all u_i=0: Std Err 16.61591 2.552256 94.58138 5797014 5.688431 105.6351 56.97738 3.958019 (omitted) 79.49432 10.71336 35.16373 t P>|t| = = 29.75 0.0000 [95% Conf Interval] 11.92 -0.22 -0.79 -1.28 -0.15 3.10 -0.55 0.52 0.000 0.829 0.430 0.203 0.879 0.002 0.585 0.603 165.3603 -5.586338 -261.4391 -1.884149 -12.08762 118.9781 -143.5269 -5.744064 230.911 4.482454 111.6898 4028059 10.35356 535.7146 81.25205 9.870542 -0.36 0.64 0.31 0.718 0.521 0.756 -185.5787 -14.24131 -58.41982 128.0309 28.02351 80.30309 (fraction of variance due to u_i) F(24, 190) = 32.91 Prob > F = 0.0000 Nguồn: Số liệu tác giả tổng hợp xử lý phần mềm Stata 12 xx Phân tích hồi quy theo Random effects model Random-effects GLS regression Group variable: tennganhang Number of obs Number of groups = = 225 25 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.6092 between = 0.0019 overall = 0.1350 corr(u_i, X) Wald chi2(11) Prob > chi2 = (assumed) z Coef cap size roa lg depo llr nir ldr stateown gdp inf _cons 194.103 6655893 -65.13241 -.5215874 -2.7247 338.5491 -43.63492 1.717876 12.74844 -46.03179 7.068044 -4.574477 16.74123 2.482534 95.00792 5835041 5.666482 106.1649 56.89667 3.917532 6.906377 79.84345 10.79422 34.20838 sigma_u sigma_e rho 10.334463 5.3012379 79168095 (fraction of variance due to u_i) Std Err z P>|z| 11.59 0.27 -0.69 -0.89 -0.48 3.19 -0.77 0.44 1.85 -0.58 0.65 -0.13 0.000 0.789 0.493 0.371 0.631 0.001 0.443 0.661 0.065 0.564 0.513 0.894 = = 281.42 0.0000 [95% Conf Interval] 161.2908 -4.200088 -251.3445 -1.665234 -13.8308 130.4697 -155.1503 -5.960345 -.7878101 -202.5221 -14.08824 -71.62167 226.9153 5.531266 121.0797 6220596 8.381401 546.6286 67.8805 9.396097 26.28469 110.4585 28.22433 62.47271 Nguồn: Số liệu tác giả tổng hợp xử lý phần mềm Stata 12 Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) FEM REM cap size roa lg depo llr nir ldr gdp inf 198.1356 -.551942 -74.87467 -.7406714 -.8670263 327.3463 -31.13743 2.063239 -28.77389 6.891103 194.103 6655893 -65.13241 -.5215874 -2.7247 338.5491 -43.63492 1.717876 -46.03179 7.068044 (b-B) Difference 4.032609 -1.217531 -9.742261 -.219084 1.857674 -11.20278 12.4975 3453627 17.2579 -.1769411 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .5924817 4992265 3.031581 5646728 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 9.10 Prob>chi2 = 0.5226 (V_b-V_B is not positive definite) Nguồn: Số liệu tác giả tổng hợp xử lý phần mềm Stata 12 ... LUẬN VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giới thiệu chương Nội dung chương trình bày sở lý thuyết rủi ro, rủi ro khả toán. .. ưu việt đến số Z-Score số sử dụng rộng rãi cho nghiên cứu sức khỏe rủi ro khả toán ngân hàng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả tốn NHTM Để xác định yếu tố tác động đến rủi ro khả toán NHTM... vốn yếu tố tác động đến rủi ro khả toán NHTM Việt Nam 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán NHTM Dựa lý thuyết nghiên cứu trước đây, luận văn xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khả toán

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w