1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh lâm đồng

79 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 506,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành:60 34 02 01 Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG HVTH: Phạm Ngọc Ninh MSHV: 020115130067 GVHD:TS Phạm Phú Quốc TP HCM, tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC iv CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 Ý TƯỞNG THỰC HIỆN KHÓA LUẬN .1 1.2.1 Biến động kinh tế thời gian gần 1.2.2 Chính sách lãi suất mục tiêu kiềm chế lạm phát 1.2.3 Hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân .4 1.2.4 Kết cơng trình nghiên cứu liên quan trước 1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: .5 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu: .6 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .6 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.2 Số liệu sử dụng khoá luận: .6 1.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .6 1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN CHƯƠNG II ĐIỂM QUA CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN GIẢ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ NỘI TẠI VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI 2.2.1 Tác động vốn chủ sở hữu đến tỷ suất sinh lời 10 2.2.2 Tác động nguồn vốn huy động đến tỷ suất sinh lời 11 2.2.3 Tác động chi phí hoạt động đến tỷ suất sinh lời .11 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI 13 2.3.1 Tác động lãi suất đến tỷ suất sinh lời 13 2.3.2 Tác động lạm phát đến tỷ suất sinh lời .13 2.4 TÓM TẮT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 15 2.5 GIẢ THUYẾT CHO CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 18 2.5.1 Giả thuyết cho câu hỏi thứ .18 2.5.2 Giả thuyết cho câu hỏi thứ hai: 19 2.5.3 Giả thuyết cho câu hỏi thứ ba 20 2.5.4 Giả thuyết cho câu hỏi thứ tư 21 2.5.5 Giả thuyết cho câu hỏi thứ năm .21 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 24 3.1 GIỚI THIỆU 24 3.2 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu dự kiến 26 3.3 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH 29 3.3.1 Biến đo lường tỷ suất sinh lời ngân hàng 29 3.3.2 Tỷ lệ huy động vốn/Tổng tài sản (Total Deposit to Total Assets) 29 3.3.3 Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (Equity to Total Assets) 29 3.3.4 Chi phí hoạt động/Tổng tài sản (Operation Expense to Total Assets) 30 3.3.5 Tỷ lệ dư nợ ròng/tổng tài sản tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ: 30 3.3.6 Lạm phát 31 3.3.7 Lãi suất 31 3.5 SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .31 3.6 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN TƯƠNG QUAN 32 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 4.1 GIỚI THIỆU 36 4.2 KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS 36 4.3 HỒI QUY THEO PHƯƠNG PHÁP ẢNH HƯỞNG CỐ ĐỊNH (FEM) 38 4.3.1 Kêt hồi quy .38 4.3.2 Lựa chọn mơ hình OLS FEM .39 4.4 HỒI QUY MƠ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP ẢNH HƯỞNG NGẪU NHIÊN (REM) 40 4.4.1 Kêt hồi quy .40 4.4.2 Lựa chọn mơ hình OLS REM 42 4.4.3 Lựa chọn mơ hình theo phương pháp FEM REM 42 4.4.4 Phân tích kết .43 CHƯƠNG KẾT LUẬN .47 5.1 GIỚI THIỆU 47 5.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 5.3 ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN 48 5.3.1 Thực tiễn 49 5.3.2 Học thuật 50 5.4 HẠN CHẾ CỦA KHÓA LUẬN 50 5.5 GỢI Ý NGHIÊN CỨU 50 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tác động vốn chủ sở hữu đến tỷ suất sinh lời……………… 13 Bảng 2.2 Tác động nguồn vốn huy động đến tỷ suất sinh lời………… 13 Bảng 2.3 Tác động chi phí hoạt động đến tỷ suất sinh lời…………… 14 Bảng 2.4 Tác động lãi suất thực đến tỷ suất sinh lời………………… 15 Bảng 2.5 Tác động lạm phát đến tỷ suất sinh lời…………………… 17 Bảng 2.6 Thống kê kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên có liên quan 18 Bảng 2.7 Tóm tắt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu………… 22 Bảng 3.1 Các biến sử dụng mơ hình…………………………………… 26 Bảng 3.2 Tóm tắt kì vọng dấu biến mơ hình………………… 31 Bảng 3.3 Tóm tắt mơ tả biến……………………………………………… 32 Bảng 3.4 Tỷ suất sinh lời ngành ngân hàng qua năm…………… 32 Bảng 3.5 Ma trận tương quan biến độc lập………………………… 33 Bảng 4.1 Kết hồi quy OLS mơ hình 3.6a, 3.6b, 3.6c, 3.6d biến phụ thuộc ROA ROE 35 Bảng 4.2 Kết hồi quy ảnh hưởng cố định mơ hình 3.6a, 3.6b, 3.6c, 3.6d biến phụ thuộc ROA ROE 38 Bảng 4.3 Kết hồi quy mơ ảnh hưởng ngẫu nhiên hình 3.6a, 3.6b, 3.6c, 3.6d biến phụ thuộc ROA ROE 40 Bảng 4.4 Tóm tắt kêt ảnh hưởng biến độc lập đến biến giải thích mơ hình 45 Bảng 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 47 Bảng Kết hồi quy mơ hình 3.6a 3.6b biến phụ thuộc ROA 63 Bảng Kết hồi quy mơ hình 3.6a 3.6b biến phụ thuộc ROE 64 Bảng Kết kiểm định Bruesch-Pagan mơ hình 3.6a 3.6b 65 Bảng Kết Kiểm định Bruesch-Pagan mơ hình 3.6c 3.6d 65 Bảng 10 Kết Redundant Fixed Effects Tests mơ hình 3.6a 67 Bảng 11 Lãi suất tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm 66 iii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục A Tỷ suất sinh lời 51 Phụ lục B Quỹ tín dụng nhân dân 52 Phụ lục C Thông tin số tiêu hoạt động 21 QTDND địa bàn tỉnh Lâm Đồng 56 Phụ lục D Cơ cấu vốn điều lệ nguồn vốn chủ sở hữu QTDND đến thời điểm 31/12/2014 57 Phụ lục E Cơ sở lý luận mơ hình OLS 58 Phụ lục G Cơ sở lý luận mơ hình REM 59 Phụ lục H Cơ sở lý luận mơ hình FEM 62 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHNN Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt State Bank of Viet Nam Ngân hàng Nhà nước People’s Credit Funds Quỹ tín dụng nhân dân ROA Return On Assets Tỷ suất sinh lời tổng tài sản RQ Research Question Câu hỏi nghiên cứu H Hypothesis Giả thuyết REM Random Effects Model Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên FEM Fix Effects Model Mơ hình ảnh hưởng cố định Ratio of Total Deposit to Tỷ lệ tổng tiền huy động tổng Total Assets tài sản Net interest margin Thu nhập lãi ròng Net noninterest margin Thu nhập phi lãi ròng Net operating margin Thu nhập hoạt động ròng QTDND QTD TDA NIM NOM v TĨM TẮT Một tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, tạo lợi nhuận lớn chịu đựng tốt trước cú sốc tiêu cực đóng góp vào ổn định hệ thống tài Lợi nhuận hay hiệu tổ chức tài bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Những yếu tố bao gồm yếu tố nội tổ chức tài yếu tố bên ngồi, vĩ mô kinh tế, tất tác động, ảnh hưởng đến hiệu suất tạo lợi nhuận Dựa số liệu hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014, thông qua việc ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS), hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), hồi quy tác động cố định (FEM) liệu bảng (Panel), khóa luận nghiên cứu, đánh giá đến kết luận có hay không việc ảnh hưởng nhân tố nội QTDND gồm vốn chủ sở hữu, chi phí hoạt động, số dư huy động vốn số nhân tố đại diện cho kinh tế vĩ mô gồm lãi suất tỷ lệ lạm phát đến tỷ suất sinh lời QTDND đo số mức sinh lời tổng tài sản ROA số mức sinh lời vốn chủ sở hữu ROE Kết nghiên cứu đạt việc tăng vốn chủ sở hữu tác động tích cực đến ROA lại tác động tiêu cực đến số ROE; Chi phí hoạt động biến số khơng có ý nghĩa giải thích tỷ suất sinh lời việc tăng huy động vốn lại làm gia tăng tỷ suất sinh lời; biến đại diện cho kinh tế lạm phát lãi suất tác động đến tỷ suất sinh lời Quỹ tín dụng nhân dân Khóa luận vừa có ý nghĩa đóng góp cho thực tiễn, vừa đóng góp cho học thuật Về thực tiễn, cho thấy mơ hình tổ chức tài vi mơ Quỹ tín dụng nhân dân, tỷ suất sinh lời bị tác động nhân tố nào, sở để Quỹ tín dụng trọng công tác quản trị, điều hành, tùy mục tiêu đề mà có biện pháp hữu hiệu nhằm làm tăng hiệu kinh doanh Đồng thời phía học thuật, đưa kết luận cụ thể nhân tố bên nhân tố bên kinh tế tác động đến hiệu QTDND, đối tượng mà trước chưa nghiên cứu kết các nghiên cứu thực nghiệm với đối tượng ngân hàng vốn không thống vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận trung thực cơng trình nghiên cứu tơi Trừ nội dung đuợc trích dẫn cách thích hợp Nghiên cứu chưa dùng để tốt nghiệp bậc học trước Nếu có gian lận nào, tơi hồn tồn chịu trách nghiệm trước Hộiđồng đánh giá khoá luận kết tốt nghiệp Học viên Phạm Ngọc Ninh vii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Phú Quốc, huớng dẫn tận tình ln động viên tơi thực khoá luận Xin cảm ơn Khoa Ngân hàng, Trường Ðại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, tạo cho điều kiện thuận lợi nhất, suốt trình học tập trình thực khố luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên để vượt qua khó khăn, giúp tơi hồn thành tốt khố luận Tất thiếu xót có khố luận thuộc trách nhiệm tơi tơi mong nhận ý kiến đóng góp viii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU Tỷ suất sinh lời1 ngân hàng thường bị tác động nhiều yếu tố Những yếu tố chia thành hai nhóm gồm yếu tốnằm bên ngân hàng yếu tố tác động từ bên (Dieu, 2002) Những yếu tố bên gồm thay đổi sách, pháp luật nhà nước; mơi trường kinh tế tài quốc tế; thay đổi công nghệ môi trường cạnh tranh ngân hàng,…Những yếu tố bên ngân hàng nguồn nhân lực, khoản biến phí, nguồn vốn hoạt động,…Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhằm xác định định lượng mức độ tác động nhân tố đến tỷ suất sinh lời định chế tài ngân hàng từ đưa khuyến cáo giúp nhà quản trị có sở tương đối vững điều hành, điều chỉnh hoạt động tổ chức làm gia tăng lợi nhuận Qua kết thực nghiệm, khóa luận nhằm xác định yếu tố gồm vốn điều lệ, nguồn vốn huy động, chi phí hoạt động, lãi suất lạm phát liệu có tác động đến tỷ suất sinh lời QTDND2 tỉnh Lâm Đồng hay không Chương giới thiệu chung khóa luận, mục 1.2 trình bày ý tưởng thực khóa luận; mục 1.3 trình bày Đối tượng, mục tiêu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu; mục 1.4 trình bày phương pháp số liệu nghiên cứu; mục 1.5 đề cập vềkết nghiên cứu mục 1.6 giới thiệu chung kết cấu khóa luận 1.2 Ý TƯỞNG THỰC HIỆN KHĨA LUẬN Ý tưởng thực khóa luận dựa nhiều biến động lớn kinh tế quốc gia khu vực thời gian gần (trình bày mục 1.2.1); việc thực thi sách tiền tệ ngân hàng trước tình hình biến động kinh tế vừa qua (trình bày mục 1.2.2); số nét hoạt động hệ thống QTDND Việt Nam (trình bày mục 1.2.3); cần thiết tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ, ảnh hưởng nhân tố nội nhân tố kinh tế đến tỷ suất sinh lời Quỹ tín dụng nhân dân (trình bày mục 1.2.4) 1.2.1 Biến động kinh tế thời gian gần Khái niệm tỷ suất sinh lời trình bày Phụ lục A Khái niệm, đặc điểm, cấu tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân trình bày Phụ lục B Phụ lục C Thông tin số tiêu hoạt động 21 QTDND địa bàn tỉnh Lâm Đồng ĐVT: Triệu đồng STT QTD Giấy phép Xuân Trường 008/NH-GP Lộc An 009/NH-GP Di linh 007/NH-GP Liên Nghĩa 006/NH-GP Tân Châu 005/NH-GP Lộc Thanh 004/NH-GP Lộc Sơn 003/GP-NHLĐ Phường 12 002/GP-NH Phường 001/NH-GP 10 Liên Phương 016/GP-NHLĐ 11 B'Lao 010/NH-GP 12 Đinh Lạc 011/NH-GP 13 Bình Thạnh 017/NH-GP 14 Liên Hiệp 012/NH-GP 15 Liên Đầm 013/NH-GP 16 Gia Hiệp 014/NH-GP 17 Tân Hội 015/NH-CP 18 Lộc Thắng 18/GP-NHNN 19 Lộc Phát 19/GP 20 Lộc Tiến 020/NH-GP 21 Tân Hà 21/GP Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Ngày cấp GP Số thành viên Tổng nguồn vốn Vốn điều lệ 29/9/1995 08/01/1995 18/7/1995 28/7/1995 17/7/1995 13/7/1995 07/03/1995 13/7/1995 20/6/1995 05/08/1996 10/06/1995 24/11/1995 26/11/1996 21/11/1995 23/7/1996 07/02/1996 08/12/1996 21/8/2007 25/02/2011 17/01/2012 19/01/2012 3.474 4.059 3.444 11.622 1.460 5.537 9.120 1.489 10.232 2.827 11.317 2.308 2.384 5.808 2.285 2.035 4.405 1.856 1.182 1.237 510 153.513 104.235 84.058 406.954 27.026 170.476 457.583 52.597 601.041 130.634 527.604 49.238 58.983 228.037 24.577 55.379 124.877 117.295 75.640 112.233 43.934 4.501 4.101 2.301 6.777 1.512 6.348 9.872 1.700 16.003 2.700 11.004 1.829 5.600 6.543 1.200 1.610 4.413 4.504 4.059 5.231 2.315 Huy động 140.344 63.769 58.651 367.175 20.153 150.851 409.049 48.178 544.343 122.284 467.076 28.674 45.370 209.081 17.676 30.574 96.172 64.494 51.645 104.650 32.082 Dư nợ 106.194 92.022 74.861 245.706 17.252 145.732 358.366 31.285 468.671 99.714 390.992 44.955 46.077 171.135 21.103 47.116 111.172 105.523 66.535 89.568 39.796 57 Phụ lục D Cơ cấu vốn điều lệ nguồn vốn chủ sở hữu QTDND thời điểm 31/12/2014 ĐVT: Triệu đồng STT QTDND Vốn Chủ sở hữu Vốn điều lệ VĐL/VCSH(%) Xuân Trường 8.624 4.500 52% Lộc An 6.747 4.100 61% Di linh 4.881 2.300 47% Liên Nghĩa 23.063 6.776 29% Tân Châu 2.235 1.511 68% Lộc Thanh 11.965 6.347 53% Lộc Sơn 27.013 9.870 37% Phường 12 3.218 1.700 53% Phường 33.882 16.000 47% 10 Liên Phương 6.612 2.700 41% 11 B'Lao 28.590 11.000 38% 12 Đinh Lạc 3.454 1.827 53% 13 Bình Thạnh 7.767 5.600 72% 14 Liên Hiệp 12.177 6.542 54% 15 Liên Đầm 1.793 1.199 67% 16 Gia Hiệp 3.567 1.610 45% 17 Tân Hội 9.171 4.250 46% 18 Lộc Thắng 5.490 Nguồn tác giả tổng hợp 4.510 82% 58 Phụ lục E Cơ sở lý luận Mơ hình OLS Giả định mơ hình hồi quy tuyến tính - Sai số phần dư (residuals errors) đường thẳng hồi quy có phân phối chuẩn xấp xỉ phân phối chuẩn - Phương sai sai số đồng theo tất quan sát - Sai số ngẫu nhiên độc lập thống kê lẫn nhân Đây giả định không tự tương quan - Dữ liệu khơng có chứa điểm dị biệt - Biến phụ thuộc mơ hình phải biến liên tục (có thể dạng tỉ lệ, dạng khoảng) - Có mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc với biến giải thích mơ hình Nếu liệu có dạng phi tuyến, thực biến đổi biến thành biến qua dạng hàm phù hợp cho biến thỏa mãn giả định tuyến tính mơ hình hồi quy - Khơng có đa cộng tuyến biến giải thích Điều có nghĩa biến giải thích mơ hình khơng có tương quan cao với Tính chất ước lượng OLS - Khơng chệch (unbiasedness): giá trị trung bình tham số ước lượng tham số tổng thể hay E(bi)=βi - Phù hợp (consistency): khác tham số ước lượng tham số tổng thể giảm số quan sát mẫu liệu tăng theo định lí giới hạn trung tâm - Hiệu (efficiency): phương sai tham số ước lượng nhỏ so với phương pháp ước lượng không chệch khác - BLUE (ước lượng khơng chệch tuyến tính tốt nhất): kết hợp tính chất khơng chệch, tuyến tính, hiệu Theo đó, hệ số ước lượng bi ước lượng không chệch tốt có phương sai nhỏ 59 Phụ lục G Cơ sở lý luận Mơ hình REM Xét mối quan hệ kinh tế bao gồm biến phụ thuộc, Y, hai biến giải thích quan sát được, X1 X2 Chúng ta có liệu bảng cho Y, X1, X2 Dữ liệu bảng gồm có N đối tượng T thời điểm, có NxT quan sát Mơ hình tác động ngẫu nhiên viết dạng: Yit=β1Xit1+β2Xit2+νi+εit với i = 1, 2, …,N t = 1, 2, …, T Trong đó, sai số cổ điển chia làm thành phần νi εit  Thành phần νi đại diện cho tất các yếu tố không quan sát mà thay đổi đối tượng không thay đổi theo thời gian  Thành phần εit đại diện cho tất yếu tố không quan sát thay đổi đối tượng thời gian Giả sử νi cho bởi: νi=α0+ωi với i = 1, 2, …, N Trong đó, νi lại phân chia làm hai thành phần: thành phần bất định α0 thành phần ngẫu nhiên ωi  Thành phần bất định α0 xem tham số cắt trung bình tổng thể  Thành phần ngẫu nhiên ωi khác tham số cắt trung bình mẫu tham số cắt cho đối tượng i Mỗi đối tượng N đối tượng có hệ số cắt riêng Tuy nhiên, mơ hình tác động ngẫu nhiên N hệ số cắt tham số cố định có thêm thành phần ngẫu nhiên ωi Giả định rằng, ωi cho đối tượng rút từ phân phối xác suất độc lập với giá trị trung bình phương sai khơng đổi, là: E(ωi)=0 | Var(ωi)=σ2ω | Cov(ωi,ωs)=0 N biến ngẫu nhiên ωi gọi tác động ngẫu nhiên (random effects) Mơ hình tác động ngẫu nhiên viết lại Yit=α0+β1Xit1+β2Xit2+φit Trong φit=ωi+εit Một giả định quan trọng mơ hình tác động ngẫu nhiên thành phần sai số φit không tương quan với biến giải thích mơ hình Bởi thành phần sai số ωi phần sai số φit cho đối tượng thời điểm, sai số φit có tự tương quan Hệ số tương quan cho sai số đối tượng i hai thời điểm t s xác định 60 Corr(φit,φis)=σ2ωσ2ω+σ2ε Trong đó, σ2ω phương sai ωi, σ2ε phương sai εit Vì hệ số tương quan ln dương nên tương quan sai số đối tượng hai thời điểm ln dương 61 Phụ lục H Cơ sở lý luận Mơ hình FEM Mơ hình tác động cố định viết dạng Yit=β1Xit1+β2Xit2+μit với i = 1, 2, …, N t = 1, 2, …, T Trong đó:  Yit giá trị Y cho đối tượng i thời điểm t,  Xit1 giá trị X1 cho đối tượng i thời điểm t,  Xit2 giá trị X2 cho đối tượng i thời điểm t,  μit sai số đối tượng i thời điểm t Mơ hình hồi quy tác động cố định, dạng mở rộng mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển, cho Yit=β1Xit1+β2Xit2+νi+εit Trong μit=νi+εit Sai số mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển tách làm hai thành phần Thành phần νi đại diện cho yếu tố không quan sát khác đối tượng không thay đổi theo thời gian Thành phần εit đại diện cho yếu tố không quan sát khác đối tượng thay đổi theo thời gian Giả định tất tác động ròng yếu tố không quan sát lên Y cho đối tượng i (không thay đổi theo thời gian) tham số cố định, kí hiệu Khi đó, mơ hình tác động cố định viết lại Yit=β1Xit1+β2Xit2+a1+a2+…+aN+εit Thành phần sai số không quan sát được thay tập hợp tham số cố định, a1+a2+…+aN, tham số ứng với đối tượng Những tham số gọi tác động không quan sát thể tính khơng đồng khơng quan sát Chẳng hạn, a1 thể tác động ròng yếu tố không quan sát (không thay đổi theo thời gian) lên Y cho đối tượng 1, a2 cho đối tượng 2, …, aN cho đối tượng N Vì vậy, mơ hình tác động cố định đối tượng mẫu có hệ số cắt riêng N hệ số cắt kiểm soát tác động tất yếu tố không quan sát (không thay đổi theo thời gian) lên N đối tượng khác 62 Ví dụ: Đối với mơ hình xác định mức lương lao động, Yit mức lương người lao động i thời điểm t; Xit1 trình độ giáo dục lao động i thời điểm t, Xit2 kinh nghiệm người lao động i thời điểm t, tác động kỹ bẩm sinh lên mức lương người lao động i, giả định kỹ bẩm sinh yếu tố không quan sát tác động lên mức lương (và không thay đổi theo thời gian) Với cở mẫu 1.000 người lao động (N = 1.000) khảo sát thời gian năm (T = 3) Vì vậy, ta có, NxT = 3.000 quan sát Mơ hình tác động cố định có 1.002 hệ số hồi quy (1.000 hệ số ai, hệ số biến trình độ giáo dục hệ số biến kinh nghiệm) có bậc tự 1998 (3.000 – 1.002 = 1.998) 63 Bảng Kết hồi quy mơ hình 3.6a 3.6b biến phụ thuộc ROA Mơ hình 3.6a Hệ số hồi quy 3.6b Thống kê t p-value Hệ số hồi quy Thống kê t p-value ETA 0.1149 22.0759 0.0000 0.1157 22.1784 0.0000 OETA 0.0735 7.6868 0.0000 0.0731 7.6563 0.0000 TDA 0.0083 13.8820 0.0000 0.0083 13.9680 0.0000 NLA 0.0074 5.0248 0.0000 0.0068 4.6802 0.0000 NPLs -0.1367 -28.0040 0.0000 -0.1374 -28.2605 0.0000 INFR -0.0005 -0.3812 0.7031 0.0060 1.8598 0.0630 -0.0054 -3.2694 0.0011 INTR _Cons -0.0051 -3.0629 0.0022 R2 0.4061 0.4070 R2 hiệu chỉnh 0.4045 0.4054 257.6769 258.6067 0.0000 0.0000 1.308918 1.301287 Thống kê F p-value Thống kê D-Watson Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết hồi quy 64 Bảng Kết hồi quy mơ hình 3.6a 3.6b biến phụ thuộc ROE Mơ hình 3.6c Hệ số hồi quy 3.6d Thống kê t p-value Hệ số hồi quy Thống kê t p-value ETA -1.2140 -15.3475 0.0000 -1.2011 -15.1504 0.0000 OETA 1.0041 6.9070 0.0000 1.0058 6.9325 0.0000 TDA 0.1165 12.8236 0.0000 0.1174 12.9320 0.0000 NLA 0.0718 3.2020 0.0014 0.0584 2.63104 0.0086 NPLs -2.2192 -29.9114 0.0000 -2.2354 -30.2588 0.0000 INFR -0.0276 -1.2687 0.2047 0.092746 1.9007 0.0575 0.169701 6.7091 0.0000 INTR _Cons 0.1744 6.9423 0.0000 R2 0.4402 0.4407 R2 hiệu chỉnh 0.4388 0.4393 296.3725 296.9685 0.0000 0.0000 1.1488 1.1398 Thống kê F p-value Thống kê D-Watson Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết hồi quy 65 Bảng Kiểm định Bruesch-Pagan mơ hình 3.6a 3.6b Mơ hình 3.6a Null (no rand effect) Alternative Breusch-Pagan Honda Crosssection Period Mơ hình 3.6b Both One-sided One-sided Crosssection Period Both One-sided One-sided 20.66444 3.320984 23.98543 21.06690 2.944616 24.01152 (0.0000) (0.0684) (0.0000) (0.0000) (0.0862) (0.0000) 4.545816 1.822357 4.502978 4.589870 1.715988 4.458915 (0.0000) (0.0342) (0.0000) (0.0000) (0.0431) (0.0000) Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng Kết Kiểm định Bruesch-Pagan mơ hình 3.6c 3.6d Mơ hình 3.6c Null (no rand effect) Alternative Breusch-Pagan Crosssection Period Mơ hình 3.6d Both One-sided One-sided Crosssection Period Both One-sided One-sided 35.79900 3.712617 39.51162 36.41276 3.270596 39.68336 (0.0000) (0.0540) (0.0000) (0.0000) (0.0705) (0.0000) 5.983227 1.926815 5.593244 6.034299 1.808479 5.545682 (0.0000) Nguồn: Tác giả tổng hợp (0.0270) (0.0000) (0.0000) (0.0353) (0.0000) Honda 66 Bảng 10 Kết Redundant Fixed Effects Tests mơ hình 3.6a Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chi-square 3.318593 55.471781 d.f Prob (17,102) 17 0.0001 0.0000 Cross-section fixed effects test equation: Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 08/13/15 Time: 20:29 Sample: 2008 2014 Periods included: Cross-sections included: 18 Total panel (balanced) observations: 126 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ETA OETA TDA NLA NPLS INFR C 0.114927 0.073547 0.008298 0.007420 -0.136740 -0.000547 -0.005063 0.022692 0.041706 0.002606 0.006437 0.021284 0.006252 0.007205 5.064564 1.763476 3.184741 1.152759 -6.424551 -0.087458 -0.702679 0.0000 0.0804 0.0018 0.2513 0.0000 0.9305 0.4836 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.406104 0.376159 0.004338 0.002240 510.2894 13.56194 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.014731 0.005493 -7.988721 -7.831150 -7.924705 1.151078 67 Bảng 11.Lãi suất tỷ lệ lạm phát Việt Nam qua năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Yếu tố Lãi suất (%) 15,8 10,1 13,1 17 13,5 10,4 8,7 Lạm phát (%) 23,1 7,1 8,9 18,7 9,1 6,6 4,1 Nguồn: * Lãi suất: http://data.worldbank.org/indicator/FR.INR.LEND/countries?page=1 (truy cập ngày 13/12/2015) * Lạm phát: http://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG?page=1 (Truy cập ngày 13/12/2015) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abid, Ouertani and Ghorbel, 2013 Macroeconomic and Bank – Specific Detemiants of Household’s Non – Performing Loans in Tunisia: a Dynamic Panel Data, Procedia Economics and Finance, vol 13, pp 58-68 Abreu, Mendes Commercial bank interest margins and profitability: Evidence for some EU countries (truy cập https://www.researchgate.net/publication/237460076_COMMERCIAL_BANK_I NTEREST_MARGINS_AND_PROFITABILITY_EVIDENCE_FOR_SOME_E U_COUNTRIES, ngày 13/12/2015) Ameur and Mhiri, 2013 Explanatory Factors of Bank Performance evidence from Tunisia International Journal of Economics, Finance and Management, vol 2, no.1 Athanasoglou, Delis and Staikouras, 2006 Determianants of bank profitability in the South Eastern European Region MPRA Paper no 10274 Ayadi and Boujelbene, 2012 The Determinants of the Profitability of the Tunisian Deposit Banks IBIMA Business Review,vol 2012 Demirguc-Kunt and Huizinga, 1999 Determinants of Comercial bank interest Margins and Profitability: Some International Evidence The World Bank economic review, vol 13, no 2, pp 379-408 Dietrich and Wanzenried, 2011 Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Market, Institutions & Money,vol 21, pp 307-327 E C Mamatzakis, P C Remoundos, 2003, Determinants of Greek commercial banks profitability, 1989-2000 vol 53, no 1, p 88-94 Gurajati, 2003, Basic Econometrics.The McGraw-Hill Companies, 2004 Hồ Diệu, 2002, Quản trị ngân hàng NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh, 2002 Iloska, 2014 An analysis of bank profitability in Macedonia Journa of Applied Economics and Business, Journal of Applied Economics and Business, (truy cập http://www.aebjournal.org/articles/0201/020102.pdf, ngày 13/12/2015) James Ayoudele Owoputi, 2014 Bank specific, industry specific and macroeconomic determinants of bank profit ability in Nigeria, European Scientific Joural 2014 69 Edition, vol 10, no 25 Javaid et al, 2011 Determinants of Bank profitability in Pakistan: Internal Factor Analysis Mediterranean Journal of social scienes, vol.2, no.1 January 2011, ISSS 2039-2117 Khizer Ali, M.F Akhatar, 2011.‘Bank-Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability – EmpiricalEvidence from the Commercial Banks of Pakistan’ International Journal of Business and Social Science, Vol No Le and Nguyen, 2011 Tiền tệ ngân hàng NXB Phương Đông, Hồ Chí Minh M Kabir Hassan, A.H.M Bashir, 2015, Determinants of Islamic banking profitability, (truy cập http://www.researchgate.net/publication/228846468_Determinants_of_Islamic_b anking_profitability, ngày truy cập 13/12/2015) Mirzaei, 2011 ‘Bank-specific and Macroeconomic Determinants ofProfitability in Middle Eastern Banking’ Iranian Economic Review, Vol.15, No.29, 2011 Panayiotis P Athanasoglou, Sophocles N Bissimis, Matthaios D Delis, 2005 Bank – specific industry – specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of international Financial Markets, Institutions and Money, vol 18, no.2, p 121-136 Perry, 1992 ”Do Banks Gain or Lose from Inflation ?”, Journal of Retail Banking, Vol 14, No 2, 1992, pp 25-30 Công văn số 9574/NHNN-KTTC ngày 31/8/2007 NHNN Việt Nam hướng dẫn việc lấy số liệu thực báo cáo QTDND Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Nghị định số 57/2012/NĐ-CP quy định chế độ tài TCTD Quyết định số 2174/QĐ-NHNN ngày 28/10/2014 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Thông tư số 08/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Thông tư số 62/2006/TT-BTC ngày 29/6/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực 70 chế độ tài QTDND Thơng tư số 94/2013/TT-BTC ngày 08/7/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực chế độ tài QTDND 71 ... động đến tỷ suất sinh lời .11 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI 13 2.3.1 Tác động lãi suất đến tỷ suất sinh lời 13 2.3.2 Tác động lạm phát đến tỷ suất sinh lời. .. mức độ tỷ suất sinh lời doanh nghiệp nhóm số gọi l? ?tỷ suất sinh lời (Rose, 2008, p167) Tỷ suất sinh lời tổ chức tài gồm tỷ suất sinh lời/ tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ... lãi suất tiền gửi tổ chức tín dụng khác,…) Tuy nhiên, ảnh hưởng mức độ tác động đến tỷ suất sinh lời QTDND chưa thể xác định 1.2.3 Hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN