Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
68,38 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHCÁCDỰÁNTHUỘCLĨNHVỰCBẤTĐỘNGSẢNTẠICHINHÁNHMB – TÂY HÀ NỘI 1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội – Chinhánh Tây Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quân đội – Chinhánh Tây Hà Nội. 1.1.1 Tổng quan về NHTMCP Quân đội (MB). Ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Từ đó đến nay, MB liên tục giữ vững vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà đã hướng tới một mô hình tập đoàn tài chính với cáccông ty thành viên đang hoạt động hiệu quả. Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp MB có được niềm tin của Khách hàng, Đối tác và Nhà đầu tư. Hội sở và Sở giao dịch: Số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội MB dành mọi nỗ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm trong phục vụ nhằm mang lại cho các doanh nghiệp, các cá nhân những giải pháp tài chính-ngân hàng khôn ngoan với chi phí tối ưu và sự hài lòng mỹ mãn. Giá trị của MB không nằm ở tàisản mà là ở những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy bao gồm 6 giá trị cơ bản: • Hợp tác (Teamwork) • Tin cậy (Trustworth) • Chăm sóc khách hàng (Customer Care) • Sáng tạo (Creative) • Chuyên nghiệp (Professional) • Hiệu quả (Performance-driven) 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quân đội - Chinhánh Tây Hà Nội. Ngân hàng TMCP Quân đội chinhánh Tây Hà Nội được ra đời vào đầu năm 2006. Lúc đầu ra đời chinhánhchỉ là phòng giao dịch trực thuộc hội sở chính. Đến ngày 08/05/2008 theo quyết định số 149/QĐ-NHQĐ-HĐQT do hội đồng quản trị NHTMCP Quân đội ban hành đã thay đổi NHTMCP Quân đội – Phòng giao dịch Hà Tây thành NHTMCP Quân đội – Chinhánh Tây Hà Nội. NHTMCP Quân đội – Chinhánh Tây Hà Nội có trụ sở tại số 634 Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội. Là một cho nhánh mới thành lập nên chinhánh Tây Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên NHTMCP Quân đội – Chinhánh Tây Hà Nội đã không ngừng tăng cường nguồn vốn, mở rộng đầu tư và dịch vụ ngân hàng. Các chức năng nhiệm vụ chủ yếu của NHTMCP Quân đội chinhánh Tây Hà Nội là: -Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. -Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ cho mọi thành phần kinh tế. Cho vay tài trợ, ủy thác và đầu tư. -Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước, mua bán ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh và tái bảo lãnh. -Thực hiện dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi toàn quốc và mạng hệ thống mạng SWIFT trên toàn thế giới. 1.2 Mô hình tổ chức chinhánh Tây Hà Nội – trực thuộc NHTMCP Quân đội. Trong nhiều năm qua cùng với sự phát triển mở rộng của hệ thống Ngân hàng Quân Đội thì sự phát triển của phòng giao dịch Ngân hàng Quân đội chinhánh Tây Hà Nội cũng mở rộng hơn, nhiều phòng ban hơn và hiện nay đã mở rộng thành chinhánh cấp I trực thuộc Hội sở. Số cán bộ nhân viên lúc này là 48 cán bộ. Trong năm 2008 chinhánh trực tiếp thành lập và quản lí 01 phòng giao dịch Hà Đông với 14 cán bộ. Như vậy, xét cho đến nay, chinhánh quản lí 02 địa điểm hoạt động và tổng số 60 cán bộ nhân viên với cơ cấu tổ chức cụ thể như sau: Sơ đồ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠIMB TÂY HÀ NỘI GIÁM ĐỐC MBCHINHÁNH TÂY HÀ NỘI 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của MB Tây Hà Nội Bảng 1: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: tỷ đồngChỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập 34,3 103,5 - Thu nhập hoạt động tín dụng 31 100,3 - Thu từ dịch vụ 1,1 2,4 - Thu từ kinh doanh ngoại hối 2,1 0,7 - Thu từ hoạt động khác 0,1 0,1 Chi phí 29,6 92,9 - Chi phí hoạt động TCTD 21,6 76,6 - Chi phí hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại hối 1,2 0,4 - Chi nộp thuế và lệ phí 0,4 0,1 - Chi cho nhân viên 1,8 4,6 - Chi hoạt động quản lí công cụ 0,7 1,8 - Chi về tàisản 1,9 3,9 - Chidự phòng và BHTG 1,7 3,2 - Chi phí khác 0,3 2,3 Thu nhập trước thuế 4,70 10,6 Thu nhập sau thuế 3,53 7,95 ( Nguồn: Báo cáo thu nhập – chi phí: Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng) -Về thu: Tổng thu nhập của chinhánh 2008 là: 34,3 tỉ đồng, trong đó thu từ hoạt động tín dụng là khoản thu lớn nhất với giá trị 31 tỉ đồng, chiếm 90,43% tổng thu nhập của chi nhánh, còn lại là các nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối và dịch vụ. Năm 2009 chi PHÒNG GIAO DỊCH HÀ ĐÔNG BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP BỘ PHẬN QUẢN LÍ TÍN DỤNG PHÒNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHÒNG KẾ TOÁN nhánh đã có thu nhập là 103,5 tỉ đồng, tăng 69,2 tỉ đồng, tương đương với 201.7%. Trong đó thu từ hoạt động tín dụng cao nhất là 100,3 tỉ đồng, tăng 69,3 tỉ đồng nhưng quy mô và tỉ trọng thu về kinh doanh ngoại hối và dịch vụ có xu hướng giảm đi. - Về chi: Tổng chi của chinhánh tháng 6/2009 là 29,6 tỉ đồng trong đó chi phí cho hoạt động của TCTD là cao nhất: 21,6 tỉ đồng tương đương với 73,05%, chi cho khấu hao tài sản: 1,9 tỉ đồng, tương đương 7,03%, chi cho nhân viên 1,8 tỉ đồng chiếm 6,5% và 1 số khoản chi khác. Đến năm 2010, quy mô lợi nhuận của ngân hàng tăng kéo theo phần chi phí tăng 63,3 tỉ đồng thành 92,9 tỉ đồng. - Về thu nhập của chinhánh không ngừng tăng, thu nhập sau thuế năm 2009 đã tăng 4,4 tỉ, tương đương 124,6% so với năm 2008. Đạt được kết quả đáng khích lệ trên một phần là do nền kinh tế thế giới cũng như của Việt Nam đã có những dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tuy nhiên ko thể không kể đến những đinh hướng đúng đắn, những nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo và công nhân viên của chi nhánh. 2. Thựctrạngcôngtácthẩmđịnhdựán đầu tư BĐS tạiMB Tây Hà Nội. 2.1 Đặc điểm của dựánthuộclĩnhvựcBấtđộngsản và các nhân tố ảnh hưởng đến côngtácthẩmđịnhdựán BĐS tại ngân hàng 2.1.1 Đặc điểm của dựánthuộclĩnhvựcBấtđộngsản ảnh hưởng đến côngtácthẩmđịnhdựánBấtđộngsảntại ngân hàng. Kinh doanh BĐS là việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, thuê, nhận chuyển nhượng BĐS để bán, chuyển nhượng, cho thuê nhằm mục đích sinh lời. Dựán kinh doanh BĐS bao gồm: - Dựán đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng - Dựán xây dựng căn hộ cho thuê - Dựán trung tâm thương mại - Dựán khách sạn, nhà hàng - Dựán về dịch vụ nhà ở - Dựán hạ tầng khu công nghiệp So với cácdựán trong cáclĩnhvực khác, dựán BĐS có những đặc điểm rất riêng biệt và có ảnh hưởng rất lớn đến côngtácthẩmđịnh của các Ngân hàng thương mại. Cụ thể: • Thứ nhất, cácdựán đầu tư BĐS cần nhu cầu vốn lớn. Đặc biệt, trong thời gian thực hiện dự án, số vốn lớn này chủ yếu bị tồn tại dưới hình thứccông trình thi công dang dở nên rất kém linh hoạt và không có khả năng sinh lời. Vì vậy, việc sử dụng vốn đầu tư cần tính đến hiệu quả. Vì thế nên việc thẩmđịnh mức độ hợp lí của tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn cần phải tiến hành thận trọng. Việc xác định đúng đắn vốn đầu tư của dựán là rất cần thiết, tránh hai khuynh hướng là tính quá cao hoặc quá thấp (nếu có điều kiện thì nên so sánh với suất đầu tư của cácdựán tương tự). Việc phân bổ vốn đầu tư theo tiến độ thực hiên dựán cũng rất quan trọng. Điều này giúp tránh tình trạng ứ đọng vốn hoặc thiếu vón cục bộ tại một thời điểm nhất định mà ảnh hưởng đến tiến độ của cả dựa án. • Thứ hai, dựán BĐS có đặc điểm vô cùng quan trọng là “tính cố định và “ tính cá biệt”. Sản phẩm của dựán BĐS không thể di dời được, cũng không thể đem trưng bày như các loại sản phẩm khác. Tính cố định còn tạo ra cho sản phẩm của cácdựán BĐS có tính địa điểm rất cao. Cùng một loại dựán BĐS nhưng ở những địa điểm khác nhau thì lại có giá trị rất khác nhau. • Thứ ba, sản phẩm dựán đầu tư BĐS chịu sự chi phối của các yếu tố tập quán, thị hiếu và tâm lí xã hội mạnh hơn cácsản phẩm thông thường khác. Nhu cầu về sản phẩm dựán của mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi quốc gia là rất khác nhau, phụ thuộc vào thị hiếu, tập quán của người dan sinh sống tại đó. Yếu tố tâm lí xã hội, thậmchí cả vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh… chi phối đến nhu cầu BĐS. Vì vậy chủ đầu tư phải chú ý quan tâm đến điều kiên, mức sống, thị hiếu dân cư nơi thực hiện dự án. Vì đặc điểm thứ hai và thứ ba này mà khi thẩmđịnhcác cán bộ thẩmđịnh cần thẩmđịnh kĩ khía cạnh thị trường của dự án. Địa điểm thực hiện dựán có quyết định trực tiếp đến hiệu quả của dựán nên khi thẩmđịnh cán bộ thẩmđịnh phải hết sức chú ý. Ngoài ra, cung cầu của cácsản phẩm BĐS cùng loại ở khu vựcdựán được thực hiện cùng với mức sống, thị hiếu, tập quán… của người tiêu dùng cũng cần phải được dự báo một cách chính xác và thẩmđịnh kĩ lưỡng. • Thứ tư, dựán BĐS gắn liền với đất đai, phụ thuộc vào vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương nơi dựán hoạt động. Do vây, cáccông trình được hình thành phải đảm bảo phù hợp với môi trường, cảnh quan, quy hoạch chung của địa phương. Hơn nữa, các điều kiện vĩ mô như: luật pháp, chính sách, các quy hoạch đất đai của nhà nước có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến lĩnhvựcbấtđộng sản. Chỉbất kì một sự thay đổi nhỏ nào trong các chính sách về đất đai của các cơ quan quản lí cũng gây ra những ảnh hưởng sâu sắc tới cácdựánbấtđộng sản. Đặc biệt, vì thị trường bấtđộngsản ở Việt Nam mới hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện, các chính sách, quy hoạch đất đai chưa thực sự ổn định và đồng nhất nên cácdựánBấtđộngsản càng phải chịu nhiều ảnh hưởng bất ngờ từ điều kiện vĩ mô hơn. Chính vì thế, khi thẩmđịnhcácdựán BĐS, các cán bộ thẩmđịnh cần thẩmđịnh kĩ lưỡng về khía cạnh pháp lí của dự án. Xem xét sự phù hợp của dựán với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; xem xét tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư; thẩmđịnh sự phù hợp của dựán với các văn bản pháp quy của Nhà nước, các quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi; thẩmđịnh nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng… • Thứ năm, vì thời gian đầu tư kéo dài, vốn đầu tư lớn, chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố vĩ mô nên cácdựánBấtđộngsản đều có tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao. Bên cạnh những rủi ro có thể dự báo trước và có cách phòng ngừa thì có những rủi ro không thể dự báo được trước như: rủi ro về luật pháp, chính sách, rủi ro về lạm phát, tỉ giá, rủi ro về thiên tai, chiến tranh… Vì vậy, khi thẩmđịnhcácdựán BĐS cần nhận thức rủi ro là một đặc trưng thường thấy mỗi khi thực hiện một dựán đầu tư. Với mỗi loại thì yêu cầu đặt ra cho côngtácthẩmđịnh là khác nhau. Với rủi ro về thị trường, giải pháp giảm thiểu là phải xem xét tính đầy đủ, tính chính xác trong từng nội dung phân tích cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án. Với rủi ro về mặt kĩ thuật, giải pháp giảm thiểu là thẩmđịnh về nguồn cung cấp đầu vào của dự án: xem xét nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án, phương thức vận chuyển, khả năng tiếp nhận, giá cả, quy luật biến động của giá cả nguyên vật liệu, yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu… • Thứ sáu, việc thực hiện đầu tư cácdựán BĐS đều gắn liền với hoạt động xây dựng. Cáccông trình phải đảm bảo yêu cầu về kiến trúc, tiêu chuẩn xây dựng… Vì thế, đòi hỏi chủ đầu tư phải có năng lực chuyên môn trong lĩnhvực này. Chính vì đặc điểm này mà cần chú ý thẩmđịnh năng lực chủ đầu tư, các nhà thầu. Xem xét, đánh giá xem liệu họ có đủ kinh nghiệm, năng lực tài chính, khả năng thực hiện dựán hay không. Các giải pháp về xây dựng, kiến trúc, kĩ thuật của dựán phải được các cán bộ thẩmđịnh có chuyên môn sâu về lĩnhvực xây dựng tiến hành thẩmđịnh kĩ lưỡng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phù hợp với các quy hoạch kiến trúc của địa phương. Ngoài ra, việc thẩmđịnh cần tập trung vào hiệu quả của dự án, cụ thể là hiệu quả sử dụng vốn, thời gian thu hồi vốn, khả năng trả nợ của dự án. Đây chính là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng khi xem xét cho vay đối với cácdự án. Vì các đặc trưng của dựánbấtđộngsản nên các ngân hàng rất thận trọng khi thẩmđịnh cho vay. 2.1.2 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến côngtácthẩmđịnhdựán BĐS a, Nhóm các nhân tố chủ quan - Các nguồn thông tin phục vụ côngtácthẩmđịnh Nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thẩmđịnhcácdựán BĐS được khai thác từ: Các chính sách của Nhà nước, các thông tin thống kê về cácchỉ tiêu trung bình ngành phục vụ cho việc xếp loại chủ đầu tư và dựán xin vay vốn Các thông tin này, các cán bộ thẩmđịnh có thể tìm hiểu từ các nguồn: + Thông tin sơ bộ từ hồ sơ dựán + Thông tin do các cán bộ thẩmđịnh tự thu thập, điều tra và tổng hợp được từ việc phỏng vấn chủ đầu tư, kiểm tra thực tế dựán hay khai thác thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà Nước. + Thông tin từ các tổ chức tín dụng khác có quan hệ với khách hàng, thông tin từ báo chí, internet và các cơ quan quản lí khác. Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời là một nhân tố quan trọng đảm bảo cho côngtácthẩmđịnh đảm bảo được tính chính xác, từ đó giúp dựán hoạt động có hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng. -Trang thiết bị công nghệ Công nghệ có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của côngtácthẩmđịnhcácdựán đầu tư BĐS. Công nghệ hiện đại cung cấp cho các cán bộ thẩmđịnh những công cụ hữu hiệu, từ việc tính toán đến việc phát hiện sớm những rủi ro có thể xảy ra đối với dự án. Hơn nữa, công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo cho côngtácthẩmđịnh có thể tiến hành một cách chính xác và nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian. - Trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định: Con người luôn là trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt độngthẩmđịnh luôn gắn liền với sự có mặt yếu tố con người. Gắn với con người luôn có 2 yếu tố, đó là trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Nguồn nhân lực với dự non kém về trình độ và kinh nghiệm sẽ dẫn tới những quyết định sai lầm khi cho vay của ngân hàng, gây tỏn thất nghiêm trọng cho ngân hàng. Tư cách đạo đức của các cán bộ thẩmđịnh của ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến côngtácthẩmđịnhcácdựán đầu tư BĐS. Nếu các cán bộ thẩmđịnh cố tình che giấu những điểm thiếu hiệu quả, chưa hợp lí của dựán cũng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả thẩm định. b. Nhóm các nhân tố khách quan - Các nhân tố vĩ mô Khi có sự thay đổi về chính trị, điều chỉnh chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước về đầu tư BĐS hay sự thay đổi trong quy hoạch của địa phương cũng gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến cácdựán BĐS, kéo theo là ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dựán và hiệu quả, khả năng trả nợ của dự án. Chính vì thế, côngtácthẩmđịnhcácdựán BĐS của ngân hàng cũng chịu sự ảnh hưởng rất mạnh mẽ của các nhân tố vĩ mô. Vấn đề đặt ra là các cán bộ thẩmđịnh phải nghiên cứu kĩ và phải biết dự báo và cập nhật liên tục những thay đổi trong các chính sách kinh tế chính trị của Nhà nước, đặt dựán đầu tư trong chu kì phát triển của nền knh tế để có được những dự kiến chính xác về doanh thu, chi phí, khả năng tiêu thụ của sản phảm dự án…từ đó có được những tính toán chính xác về hiệu quả dự án. - Nguyên nhân về phía người vay Nguyên nhân thuộc về người đi vay vốn là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến côngtácthẩmđịnhdựán đầu tư BĐS. Những kết quả không chính xác trong quá trình thẩmđịnh có thể là do: + Phẩm chất đạo đức của người đi vay: Khi lập hồ sơ vay vốn hay trong quá trình cung cấp thông tin cho ngân hàng, các chủ đầu tư đã cố tình cung cấp thông tin sai, giả mạo hồ sơ, hối lộ các cán bộ thẩmđịnh + Trình độ lập và thực hiện dựán của người đi vay: mặc dù khi thẩmđịnhcácdựán đầu tư BĐS, các cán bộ tín dụng của ngân hàng đã tính đến các yếu tố rủi ro, phân tích độ nhạy của dựán đưa đến kết quả dựán khả thi, có thể cho vay. Song trong quá trình thực hiện đầu tư, chủ đầu tư không có khả năng thích ứng và xử lí trước những thay đổi, rủi ro xảy ra dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đến hiệu quả dự án. Vì thế chủ đầu tư không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Khi đó, sai lầm lại được quy kết cho côngtácthẩm định. 2.2 Mục đích và căn cứ thẩmđịnhcácdựán đầu tư Bấtđộngsản 2.2.1 Mục đích của công tác thẩmđịnhThẩmđịnhdựán đầu tư là nhiệm vụ không thể thiếu của ngân hàng trước khi ra quyết địnhtài trợ vốn cho cácdựán đầu tư. Qua việc thẩm định, giúp cho ngân hành có được sự đánh giá đúng đắn về dựán xin vay vốn. Từ đó có thể khẳng địnhthẩmđịnh là nhân tố cơ bản ảnh hưởng dến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Có thể chỉ ra những mục đích cơ bản của côngtácthẩmđịnh của ngân hàng là: - Thẩmđịnh giúp cho ngân hàng lựa chọn được dựán hiệu quả, có khả năng trả nợ để tiến hành tài trợ vốn. Côngtácthẩmđịnhtại NHTM là việc xem xét, đánh giá dựán đầu tư mà khách hàng để nghị vay vốn. Đầu tư tín dụng là hoạt động đầu tư phức tạp, chá đựng nhiều rủi ro, hiệu quả của hoạt động đầu tư tín dụng gắn liền với hiệu quả của cácdựán cho vay. Vì thế, chủ đầu tư có dựán tốt, khả thi được tài trơ vốn đồng nghĩa với việc ngân hàng đảm bảo an toàn cho đồng vốn mình bỏ ra. Trong quá trình thẩm định, bằng việc tính toán lại cácchỉ tiêu hiệu quả của dựán sẽ là cơ sở tương đối vững chắc để xác định khả năng hoàn vốn, trả nợ của dựán và chủ đầu tư. Từ đó, ngân hàng sẽ ra quyết địnhtài trợ cho những dựán có khả năng hoàn trả cả vốn và lãi, đồng thời từ chối những dựán kém hiệu quả không có khả năng hoàn trả. - Thẩmđịnh giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro. Trong kinh doanh, rỉ ro là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là đối với các NHTM. Do đó hạn chế rủi ro là điều vô cùng quan trọng và quan tâm hàng đầu của ngân hàng. Rủi ro trong quyết địnhtài trợ vốn của ngân hàng không những chỉ liên quan đến bản thân tính hiệu quả của dựán mà còn liên quan đến cả chủ đầu tư, nhiều chủ đầu tư cố tình không trả nợ dùdựán đầu tư có hiệu quả. Để khắc phục tối đa các rủi ro này, ngân hàng tiến hành thẩmđịnh trên phương diện: hiệu quả dựán đầu tư và cả năng lực tài chính, uy tín chủ đầu tư. Mặt khác, thẩmđịnh giúp ngân hàng có thể phat hiện và bổ sung các giải pháp cho chủ đầu tư nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai dự án, hạn chế và giảm bớt các rủi ro. - Thẩmđịnh giúp ngân hàng đánh giá đúng tính hợp lí của cáctàisản thế chấp. Khi cho vay vốn, các ngân hàng thường yêu cầu các doanh nghiệp thế chấp tào sản để đảm bảo khoản tiền cho vay của mình được an toàn. Tuy nhiên trên thực tế nhiều doanh nghiệp đưa ra cáctàisản thế chấp có giá trị thực thấp hơn rất nhiều so với giá trị ghi trong hồ sơ vay vốn. Trong quá trình thẩm định, ngân hàng tiến hành kiểm tra xem xét đánh giá lại tàisản thế chấp nhằm xác định tính hợp lí, hợp lệ của tài sản, tránh những tranh chấp có thể xảy ra khi xử lí tài sản. 2.2.2 Các căn cứ để tiến hành thẩmđịnh Căn cứ thẩmđịnh của ngân hàng bao gồm bốn căn cứ chính là: • Hồ sơ trình thẩmđịnh của chủ đầu tư • Căn cứ pháp lí • Các tiêu chuẩn, quy phạm và cácđịnh mức trong từng lĩnhvực kinh tế, kĩ thuật cụ thể • Thông lệ quốc tê a, Hồ sơ trình thẩmđịnh cho cơ quan ngân hàng bao gồm: - Hồ sơ pháp lý + Quyết định thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép hành nghề( nếu có) + Điều lệ doanh nghiệp + Quyết định bổ nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc + Quy chế tài chính + Quyết định giao vốn, biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập + Hợp đồng liên doanh( nếu có) + Các hồ sơ khác - Hồ sơ tài chính: + Kế hoạch sản xuất kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt + Báo cáo kinh doanh 2 năm liền kề + Báo cáo kiểm toán + Bản kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tạicác tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính - Hồ sơ dựán : + Giấy đề nghị vay vốn Dự án, phương ánsản xuất kinh doanh + Các loại hợp đồng về mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ và giấy tờ có liên quan - Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định b, Căn cứ pháp lý. Bao gồm: - Các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước, của ngành, của địa phương - Hệ thống pháp luật và hệ thống các văn bản pháp luật chung gồm: luật doanh nghiệp, luật xây dựng, luật lao động, luật môi trường, luật đất đai, luật sở hữu trí tuệ, luật thuế( thuế TNDN và thuế VAT), luật khoáng sản, luật tài nguyên. - Các văn bản pháp luật và qui định có liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư như luật đầu tư do Quốc hội thông qua,có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan. Luật bấtđộngsản số 63/2006/QH11 ngày 29/06/2006 có hiệu lực ngày 01/01/2007 và các chính sách của nhà nước liên quan đến đầu tư BĐS. [...]... vụ cho dựán 2.3.3.3.5 Thẩmđịnh khía cạnh tài chính của dựán Phương pháp thẩm định: Các cán bộ thẩmđịnh đã áp dụng phương pháp: thẩmđịnh theo trình tự, so sánh đối chi u cácchỉ tiêu, và phương pháp dự báo Thẩmđịnhtài chính là nội dung quan trọng của công tácthẩmđịnhdựán Khi thẩmđịnh khía cạnh này, các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh đã thẩmđịnh cụ thể từng nội dung như sau: a, Thẩm định. .. thẩmđịnh theo trình tự Phương pháp thẩmđịnh theo trình tự sẽ đươc các cán bộ thẩmđịnhtại ngân hàng TMCP Quân Đội, chinhánh Tây Hà Nội áp dụng khi thẩm địnhcácdựán BĐS theo 2 bước như sau: thẩmđịnh tổng quát và thẩmđịnhchi tiết • Thẩmđịnh tổng quát: Khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn cácdựán BĐS thì cán bộ thẩmđịnh tiến hành kiểm tra một cách khái quát các nội dung cần thẩmđịnh của dự án, ... tổng dự toán được phê duyệt - Các quyết định, văn bản, hợp đồng kinh tế cần thiết khác Sau khi kiểm tra đầy đủcác giấy tờ cơ bản, các cán bộ thẩmđịnh của chinhánhbắt đầu tiến hành thẩmđịnhcác nội dung cụ thể của dựán 2.3.3.3.2 Thẩmđịnh khía cạnh thị trường của dựán BĐS Phương pháp thẩm định: Khi thẩmđịnh khía cạnh này, các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh đã sử dụng kết hợp các phương pháp: thẩm. .. pháp so sánh, đối chi u cácchỉ tiêu Đây là một phương pháp đơn giản và được các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh dùng rất phổ biến trong khi thẩm địnhdựán BĐS Phương pháp này được sử dụng khi các cán bộ thẩmđịnh tiến hành thẩmđịnh nội dung thị trường, tài chính và đặc biệt là khía cạnh kĩ thuật của dựán BĐS Khi thẩmđịnhcác cán bộ thẩmđịnh đã so sánh đối chi u từng nội dung cua dựán với các chuẩn... độ thực hiện dựán BĐS Các cán bộ thẩmđịnh chưa quan tâm đúng mức khi thẩmđịnh nội dung này 2.3.3.3.4 Thẩmđịnh khía cạnh tổ chức, quản lí, nhân sự thực hiện dựán Phương pháp thẩm định: Các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh áp dụng phương pháp thẩmđịnh theo trình tự Tính khả thi của dựán đầ tư BĐS phụ thuôc rất nhiều vào trình độ, năng lực của các nhà quản lí và côngtác tổ chức, điều hành dự án. .. đối chi u dựán với các văn bản pháp luật của nhà nước ban hành trong cáclĩnhvực đầu tư xây dựng, bấtđộngsảnCác quy hoạch tổng thể của Nhà nước, địa phương - Khi thẩmđịnh khía cạnh thị trường của dự án, các cán bộ thẩmđịnh so sánh đối chi u dựán với cácdựán BĐS có vị trí địa điểm đầu tư, quy mô của dự án, chất lượng sản phẩm bấtđộngsản tương tự đã được triển khai - Khi thẩmđịnh khía cạnh... thuật của dựán BĐS, các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, đối chi u cácchỉ tiêu Thẩmđịnh khía cạnh kĩ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích về mặt tài chính, kinh tế xã hội của dựán Đặc biêt cácdựán BĐS đều đòi hỏi những giải pháp kĩ thuật về xây dựng công trình và kiên trúc rất phức tạp vì thế các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh đã tiến hành thẩmđịnh khía... nhắc với các dựán tương tự, mà chưa nhận ra những nét riêng biệt cụ thể của dựán Đặc biệt khía cạnh thị trường của dựán chưa được so sánh, đối chi u một cách chi tiết và hợp lí 2.3.2.3 Phương pháp dự báo Cácdựán BĐS thường có thời gian thực hiện kéo dài nên khi thẩm định, các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh đã chú ý đến việc sử dụng phương pháp dự báo khi thẩmđịnh nội dung thị trường của dự án. Với... thẩmđịnh theo trình tự, so sánh đối chi u cácchỉ tiêu và phương pháp dự báo Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dựán BĐS là vấn đề quyết định cho thành công hay thất bại của dựán Nó quyết định đến mục tiêu và quy mô của dự án, phương diện tài chính và kĩ thuật của dựán Vì vậy, khi thẩm định, các cán bộ thẩmđịnhtạichinhánh đã xem xét, đánh giá kĩ khía cạnh thị trường của dựán Các. .. dựng…) - Khi thẩmđịnhtài chính dựán BĐS, các cán bộ thẩmđịnh sẽ so sánh với cácchỉ tiêu: + Cácchỉ tiêu tổng hợp về nguồn vốn, cơ cấu vốn, suất đầu tư… + Cácchỉ tiêu về hiệu quả của dựán + Cácdựán BĐS tương tự… Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng phương pháp này, các cán bộ thẩmđịnh của chinhánh mới chỉ tập trung vào so sánh cácchỉ tiêu ( thị trường, kĩ thuật, tài chính) của dựán một cách . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN THUỘC LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN TẠI CHI NHÁNH MB – TÂY HÀ NỘI 1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh. và công nhân viên của chi nhánh. 2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư BĐS tại MB Tây Hà Nội. 2.1 Đặc điểm của dự án thuộc lĩnh vực Bất động sản