Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
917,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC ÁNH VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA DƢỚI GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NỮ QUYỀN VÀ HÌNH TRÌNH NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN THỊ KIM HOÀ 10 1.1 Khái lược lịch sử nữ quyền 10 1.1.1 Khái niệm nữ quyền 10 1.1.2 Sự đời phát triển nữ quyền luận 11 1.1.3 Ý thức nữ quyền dòng văn học Việt Nam 13 1.2 Hành trình nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hịa 17 1.2.1 Nguyễn Thị Kim Hòa hành trình sáng tạo nghệ thuật 17 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa 20 CHƢƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ 23 2.1 Nhân vật nữ - hình tượng trung tâm sáng tác Nguyễn Kim Hòa ……………………………………………………………………………….23 2.1.1 Nhân vật nữ - nhân vật văn xi Nguyễn Thị Kim Hòa 23 2.1.2 Những người phụ nữ bất hạnh 25 2.2 Ý thức nữ quyền nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa 33 2.2.1 Ý thức vẻ đẹp vai trò người phụ nữ xã hội 33 2.2.1.1 Ý thức vẻ đẹp thân thể 33 2.2.1.2 Ý thức thiên chức làm mẹ 37 2.2.2 Tinh thần đấu tranh cho bình đẳng giới 408 2.2.2.1 Đấu tranh xóa bỏ quan niệm tịng thuộc ràng buộc 408 2.2.2.2 Ý thức bình đẳng dục tính 453 2.2.2.3 Người phụ nữ tự chủ mưu cầu hạnh phúc 497 CHƢƠNG 3: SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN 554 3.1 Điểm nhìn trần thuật 554 3.1.1 Điểm nhìn bên 55 3.1.2 Điểm nhìn bên 620 3.2 Giọng điệu trần thuật 675 3.2.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 675 3.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 742 3.2.3 Giọng điệu đậm chất trữ tình 786 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 842 3.3.1 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 842 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính phồn thực 931 PHẦN KẾT LUẬN 986 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước khỏi mưa bom bão đạn chiến tranh, văn học sau năm 1986 chứng kiến phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân Khơng vậy, nhà văn cịn có nhìn đa chiều để khai thác thực nhiều góc độ Với xu hướng dân chủ hóa, văn học hướng ngịi bút để xác lập bình đẳng giới Luồng gió thời đại với đường lối Đổi trở thành cú hích cho xuất hàng loạt bút nữ, đặc biệt thể văn xuôi sau năm 1986: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban… Họ muốn trở thành người mang sứ mệnh tự hát khúc nhạc thân phận nữ, tự khẳng định vẻ đẹp vai trò, thiên chức thân xã hội Qua trang văn, người cầm bút gián tiếp thể “ý thức nữ quyền” Và vấn đề giới điều văn học đương đại Việt Nam nói chung, Nguyễn Thị Kim Hịa nói riêng trăn trở 1.2 Nguyễn Thị Kim Hòa nhà văn giàu nghị lực thuộc hệ 8x Năm 2009, Kim Hòa cho đời sáng tác đầu tay Với nỗ lực không ngừng nghỉ đường văn chương, nhà văn họ Nguyễn dần khẳng định ví trí lịng bạn đọc Nguyễn Thị Kim Hịa ln có tìm tịi, khám phá để phản ánh lên trang viết đa dạng sống người Ngoài “rung động đặc biệt” dành cho lứa tuổi thiếu nhi, nhà văn dành tình cảm đặc biệt cho người phụ nữ: “Tôi hay nghĩ người phụ nữ quanh tôi: Những người thân yêu ruột thịt, bạn bè, hàng xóm, người quen sơ hay người chưa gặp lần Tất họ, dù khác hồn cảnh sống, gia đình hay vị trí xã hội, có chung khát khao cháy bỏng khôn hạnh phúc Câu chuyện thứ khát khao đeo đẳng Những bi kịch hay hạnh phúc từ thứ khát khao ám lấy Dồn đuổi Thơi thúc Nên tơi viết” [17] Việc tìm hiểu hình tượng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Thị Kim Hịa góc độ nữ quyền luận hội cho khám phá tư tưởng nghệ thuật tâm hồn nhà văn 1.3 Trong nửa kỉ qua, giới chứng kiến biến chuyển quan trọng liên quan đến giới tính Học thuyết nữ quyền ảnh hưởng đến nhiều ngành khoa học, đặc biệt phê bình văn học Nghiên cứu văn học góc độ phê bình nữ quyền hướng nghiên cứu đầy triển vọng gợi mở nhiều hứng nghiên cứu Ở Việt Nam, phê bình văn học nữ quyền chưa có bề dày lịch sử phát triển trưởng thành Việc vận dụng lí thuyết nữ quyền vào nghiên cứu tác phẩm chưa ý mực Điều ảnh hưởng đến q trình tiếp cận nội dung nghệ thuật đứa tinh thần tác giả Thực trạng nghiên cứu văn học sức lơi trang văn Nguyễn Thị Kim Hịa thơi thúc chúng tơi chọn lựa đề tài: Văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa góc nhìn nữ quyền luận Thông qua đề tài này, muốn mở thêm cánh cửa để bước sâu vào giới nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa Đồng thời, chúng tơi cịn xác định tầm ảnh hưởng phê bình nữ quyền tới phương thức nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau năm 1986 Trước trỗi dậy sóng nữ quyền, giới nghiên cứu văn học Việt Nam có nhìn nhận khách quan vấn đề Trong nghiên cứu Phê bình văn học nữ quyền, Lý Lan khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn nữ gần kỷ qua, ba thập niên gần thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại, thực tế đòi hỏi lí thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình đánh giá” [28] Sự phát triển nhanh chóng lực lượng nhà văn nữ thành tựu họ đóng góp cho văn học nước nhà đặt nhiệm vụ cho giới phê bình, nghiên cứu Mở đầu viết Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, Đoàn Ánh Dương có viết: “Chiến tranh kết thúc, đất nước đổi mới, với bước ngoặt dân tộc, văn học nữ Việt Nam bước chuyển mình” [9] Giới phê bình nghiên cứu nhìn nhận chuyển văn học nói chung văn học nữ nói riêng Dấn thân vào viết, nhà văn tạc tạo nên hình tượng người phụ nữ sống đời thường ngổn ngang âu lo, trăn trở Năm 2006, Nguyễn Đăng Điệp viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại nhận xét: “Sự phát triển mạnh mẽ đất nước nỗ lực tạo nên bình đẳng giới kể từ 1986 đến tạo nên tiền đề để giúp người đàn bà thoát khỏi áp chế đàn ơng, khiến cho họ có khả tồn độc lập có khả tự số phận Người đàn bà khơng cịn quanh quẩn nơi xó bếp mà tham gia nhiều vào hoạt động xã hội” [11] Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy hình ảnh người phụ nữ thời đại dám đứng lên địi bình đẳng khẳng định vị xã hội Bởi lẽ đó, âm hưởng nữ quyền ngày rõ nét văn học Việt Nam đương đại Bùi Thị Thủy Dấu hiệu nữ quyền văn học nữ Việt Nam đương đại có viết: “Sự phát triển mạnh mẽ đất nước nỗ lực tạo nên bình đẳng giới kể từ 1986 đến tạo nên tiền đề để giúp người đàn bà khỏi áp chế đàn ơng, khiến cho họ có khả tồn độc lập có khả tự số phận Người đàn bà khơng cịn quanh quẩn nơi xó bếp mà tham gia nhiều vào hoạt động xã hội Nhiều phụ nữ cử giữ chức vụ cao hệ thống trị Nhưng quan trọng hơn, ý thức giới cách tự giác ăn sâu vào tâm thức đội ngũ cầm bút tạo nên âm hưởng nữ quyền văn học” [43] Bùi Thị Thủy có đánh giá thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội Từ thực tế thực sống giúp nhà văn tự ý thức quyền nghĩa vụ người phụ nữ Âm hưởng nữ quyền vang vọng sáng tác làm nên sóng thay đổi tư tưởng ăn sâu tiềm thức người Việt Nam từ xưa đến Cùng chung hướng nghiên cứu này, không kể đến số viết như: Văn xuôi nhà văn nữ sau 1975 nhìn từ diễn ngơn giới (Thái Phan Vàng Anh), Tản mạn dục tính nữ quyền (Nguyễn Vy Khanh), Quan niệm thân thể người nữ văn học Việt Nam – nhìn phác thảo (Mai Thị Hồng Tuyết – Hồng Thị Dun cơng trình nghiên cứu cơng phu với tên Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại (Trần Huyền Sâm)… Bước sang đầu kỉ XXI, nghiên cứu nữ quyền dừng lại nghiên cứu đơn lẻ Và đến năm 2008, lần có luận văn nghiên cứu sâu phê bình nữ quyền Với tâm huyết mình, Hồ Khánh Vân bảo vệ thành cơng đề tài Từ lí thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác phẩm nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Và sau xuất nhiều đề tài nghiên cứu, khóa luận, luận văn nghiên cứu vấn đề nữ quyền văn học Đặc biệt giới nghiên cứu ý đến hai cơng trình luận án làm xu hướng tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân Mai Thị Thu Đó Vấn đề phái tính âm 30 hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân (Luận án tiến sĩ văn học – Học viện Khoa học xã hội – Năm 2013) Luận án Tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 tác giả Mai Thị Thu (Luận án tiến sĩ Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Năm 2015) Đây xem hai cơng trình nghiên cứu chun sâu ý thức nữ quyền tác phẩm văn xuôi Như vậy, thơng qua viết cơng trình nghiên cứu, ta thấy ý thức nữ quyền xuất nước ta vào năm cuối thể kỉ XX ảnh hưởng để lại lớn Lí thuyết nữ quyền với nội dung đắn trở thành điểm tựa thúc đẩy hành trình khám phá tác phẩm văn chương, đặc biệt văn xuôi nữ Từ kết nghiên cứu, ta nhận thấy vấn đề chung văn học Việt Nam đương đại xuất đông đảo lực lượng nhà văn nữ, đặc biệt họ tự cất tiếng nói riêng cho giới để tìm bình quyền Và có thật hiển nhiên chối bỏ nữ quyền luận tác động lớn đến nhận thức người cầm bút, đặc biệt nhà văn nữ - người tự cầm chìa khóa mở cánh cửa cho giới nữ 2.2 Lịch sử nghiên cứu văn xi Nguyễn Thị Kim Hòa Với sức viết bền bỉ, Nguyễn Thị Kim Hòa cho đời hàng loạt tác phẩm văn xuôi ghi dấu ấn như: Nho đắng, Đỉnh khói, Ngồi cửa sổ nắng tan (truyện ngắn); Cơn lũ chưa qua (truyện dài); Sa mạc & Những vệt nhớ (tản văn); Tay chị tay em, Thần Cupid có nhầm khơng, Cút cà cút kít, Leng keng Noel, Công chúa nhỏ chăn cừu, Chiếc áo Gián đất (sáng tác cho thiếu nhi) Trong thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 2013 – 2014, cô gái trẻ đến từ Ninh Thuận xuất sắc giành giải Nhất thi với truyện ngắn: Hương thôn dã, Đỉnh khỏi Thôi mùa cỏ cháy Trong buổi trả lời vấn VanVN.Net, nhà văn Nguyễn Bình Phương – Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội nhận xét: “Ở chùm truyện đoạt giải Nguyễn Thị Kim Hịa truyện có lối khai thác cách đề cập tới thân phận người riêng, sâu sắc mà dội Đó tác giả có kĩ thuật viết tốt, nhuần nhuyễn, không khiên cưỡng Với điều ấy, tơi nghĩ ban Chung khảo có để hy vọng tác giả có nội lực bền bỉ để tiến tới nghiệp không bút trẻ thời đoạn” [19] Nguyễn Xuân Thủy viết phần Phụ lục truyện ngắn Đỉnh khói nhận xét: “Tìm chữ nghĩa nhặt nụ cười” [19, tr 173] Ẩn sau câu, chữ tình yêu đời, yêu người nữ nhà văn Một nụ cười mãn nguyện, niềm vui hân hoan Kim Hòa viết nên điều đáng viết cho sống Các viết văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa đa phần báo điện tử mang tính chất giới thiệu sách, điểm tin, viết với phong cách phê bình truyền thơng cập nhật, ngắn gọn khơng sâu phân tích, cắt nghĩa, lí giải Dưới viết tiêu biểu: - Thân phận khát khao người phụ nữ Đỉnh khói Nguyễn Thị Kim Hòa - Tác giả trẻ Nguyễn Thị Kim Hòa – Vượt qua khiếm khuyết để tỏa sáng - Nguyễn Thị Kim Hịa: Đơi tay cày cánh đồng chữ - Thân phận người phụ nữ huyền ảo lịch sử với người cưu mang, cứu giúp cuối nhận lại bỏ ông, “Mặc cô bẽ bàng bên bếp lị đỏ lửa khóc khơng thành tiếng” [17, tr 26] Và kể Mị Thiêu thân cánh mỏng, chấp nhận đến với Hiên để rồi, đáp lại hi sinh Mị rời xa Hiên Khép lại câu chuyện giọt nước mắt mặn chát có nụ cười “Một giọt nước mắt chảy xuống môi, Mị cười Chợt nhận ra, già Hiển nhiều, nhiều lắm…” [17, tr 109] Đó giọt nước mắt cho tình u tan vỡ, nụ cười Mị tự gửi tặng thân mạnh mẽ bng bỏ Ngơn ngữ giàu cảm xúc thành công khác họa chân thân xúc cảm người phụ nữ từ thái cực đến thái cực khác Người phụ nữ tự thức chủ động đường kiếm tìm hạnh phúc đủ tỉnh táo để buông bỏ điều khơng thuộc Ngịi bút Nguyễn Thị Kim Hòa viết người phụ nữ từ trẻ đến già, từ người phụ nữ uy quyền lịch sử đến người phụ phụ nữ bị đặt xã hội cảm thông sâu sắc Để mưu sinh bám trụ sống, phận người phụ nữ phải chấp nhận kiếm tiền thân xác Ngơn ngữ giàu cảm xúc sâu tìm tịi ẩn ức, đau khổ mà họ phải nếm trải Cô gái Tái sinh qua nhiều mùa mưa Có mùa mưa đớn đau, ê chề có mùa mưa hạnh phúc gặp ông, hồi sinh thêm lần Trong kí ức cơ, qn lần bị kinh thường, rẻ mạt Không người đời rẻ mạt mà lời cay đắng cất lên từ người thân “Vào mùa mưa nữa, người cha liệt nửa người hất tơ cháo nóng hổi vào mặt cơ: “Mày đĩ thõa mẹ mày Nước mắt rịng ròng chảy đồng tiền nhàu nhĩ, lấm chấm bụi than lẫn vết nhựa Cơ khơng khóc bên cổ bỏng cháo nóng đỏ nhừ, rát rạt Cơ khóc biết người cha nói đúng” [17, tr 62] Và lần thứ hai, lời cay độc văng từ chồng cô – tay 92 lái cừu Hắn miệt thị cô, miệt thị ông liên tiếp đánh đập cô Cô biết “tủi thân uất ức làm tiếng khóc bật vỡ ịa, xé buốt” [17, tr 67] Miêu tả chân thực cảm động diễn biến tâm trạng người phụ nữ bị khinh rẻ, Nguyễn Thị Kim Hòa vừa đồng cảm, vừa xót xa đồng thời lên tiếng để cảnh tỉnh người chồng, người cha nói riêng người đàn ơng nói chung Người phụ nữ có quyền lợi riêng khơng có quyền chà đạp lên điều Nạn bạo hành lần nhà văn đả kích, lên án Như vậy, nhờ lớp ngôn từ giàu cảm xúc, giới nhân vật nữ văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa lên thật phong phú đời sống tinh thần Mỗi nhân vật có giới riêng, tình cảm riêng dù phải sống hoàn cảnh chiến tranh hay tháng ngày đất nước hịa bình Từ bà lão đến gái trẻ nhà văn khai thác chiều sâu tâm lí Qua trang miêu tả nội tâm nhân vật nữ, Kim Hòa chứng tỏ tài quan sát, nhìn sắc sảo, am hiểu, nắm bắt diễn biến tâm lý nhân vật Đồng thời, qua giới nội tâm nhân vật dịp người đọc có nhìn đa diện sắc nét chủ đề, tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính phồn thực Ngơn ngữ mang tính phồn thực góp phần thể đặc trưng thể nữ Đó chuyển hóa ngôn ngữ thân thể người phụ nữ thành đối tượng phản ánh định danh người phụ nữ trang văn Tác giả sử dụng từ ngữ liền với liên hệ, ẩn dụ mang dấu ấn người phụ nữ: mắt, môi, vú, sữa, lồng ngực, sinh nở, trở dạ, đau, Việc nhà văn Nguyễn Thị Kim Hòa chọn lựa sử dụng ngơn ngữ mang tính “phồn thực” nhằm xác lập chủ quyền nữ thể ý thức người phụ nữ việc chủ động khỏi hệ ngơn ngữ vốn chịu chi phối nam giới để tạo dựng hệ ngơn ngữ riêng phái 93 Người phụ nữ phô diễn vẻ đẹp thân để khẳng định đẹp riêng phái nữ Từng phân thể người phụ nữ có nét đẹp hấp dẫn Chính thay đổi ngoại hình cho người phụ nữ thấy trôi chảy thời gian, đánh thức họ niềm khao khát sống quãng đời tuổi trẻ đẹp Hương thôn dã cho người đọc thấy hình ảnh Tuyên phi Đặng Thị Huệ thay đổi theo thời gian Nhớ khứ, nhớ tháng ngày trước năm 16 tuổi, Đặng Thị Huệ mỉm cười thản Ngơn ngữ mang tính phồn thực gợi tả hết vẻ đẹp “Ta thấy lại ta Trong đồn người gái Má thắm, môi hồng, bàn tay thon lướt búp chè” [19, tr 65] Nhưng sống nơi cung vua chúa Trịnh đẩy g người cung nữ vào đố kị, tranh giành Và ngoại hình tâm hồn họ dần méo mó, xộc xệch theo toan tính Khép lại tác phẩm, người đọc khơng thơi ám ảnh hình ảnh Đặng Thị Huệ lúc nhắm mắt “Môi ta mấp máy, cổ họng ta run run Nhưng ta mệt Mắt rúi, tan… Ta không quẳn quại đau đớn Mùi độc dược ta pha chung vẩn hương chè thơm Kinh Bắc quê ta” [17, tr 82] Khơng có Tun phi mà Trịnh Tiệp Dư trước phút khiến Đặng Thị Huệ khơng dám đối diện “Ta khơng dám nhìn thân hình rộc rạc, mái tóc xơ xác lơ phơ trổ mảng da đầu Ta phải thét gọi lũ cung nữ gỡ phụ ta cánh tay trơ xương đám gân xanh chằng chịt thân dây leo đu bám, níu chặt Cánh tay người chết buông thõng, ta thấy đám dây leo rời khỏi ta” [19, tr 72] Từ ngữ miêu tả chân thực giàu sức gợi mang đến cho người đọc hình dung sống động Cái chết hữu phận thể khiến người đọc thấy rõ bi kịch người phụ sống cung Ngôn ngữ mở chiều thực khác xoay quanh sống người phụ nữ 94 Nếu Hương thơn dã dùng lớp ngơn từ mang tính phồn thực để miêu tả vẻ đẹp cá nhân người phụ nữ Nắng qi Tây Nam thành lại dùng ngơn ngữ để khắc họa chân dung tinh thần tập thể Ánh trăng cao soi chiếu vẻ đẹp thể người phụ nữ Má, môi, bầu ngực làm bật nữ binh tài giỏi “Rồi nữa, khuya trăng sáng lưng trần đoàn nữ binh cưỡi lưng voi khỏa trắng vùng nước sông Côn Một nữ binh ta, cô gái tuổi trịn trăng, má đỏ, mơi hồng Áo chiến trận rời, gươm đao buông, bầu ngực xuân lóng lánh nước sơng lại vun cao căng đầy vầng nguyệt trời” [19, tr 87] Người phụ nữ tham gia chiến trận có phút giây họ thư thái tắm dịng sơng lấp lánh ánh trăng Vẻ đẹp người phụ nữ hòa quyện vẻ đẹp vầng trăng Con người nhận thức rõ vẻ đẹp mình, vẻ đẹp sánh ngang tầm vũ trụ Ngơn ngữ mang tính phồn thực góp thêm tiếng nói cho đấu tranh bình quyền Nếu văn học trung đại, có đấng nam nhi tác giả tập trung khai thác, đề cao Ngay từ sinh ra, họ mang trọng trách với non sơng, theo đuổi chí làm trai: “Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” (Nguyễn Công Trứ) Người trai lên với tư trấn giữ non sông Nhưng thời gian xóa mờ khoảng cách giới Giờ đây, người phụ nữ cầm binh đao, chiến đấu chiến thắng Trước Nguyễn Thị Kim Hịa, người đọc bắt gặp vẻ đẹp người phụ nữ trang văn Lê Minh Khuê với Những xa xôi, Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng… Điều minh chứng cho thấy, người phụ nữ ý thức vẻ đẹp vị trí xã hội Ngơn ngữ giúp nhà văn diễn tả ý đồ tư tưởng Sử dụng ngơn ngữ mang tính phồn thực cách Nguyễn Thị Kim Hòa khai thác vẻ đẹp hữu người phụ nữ Trong xã hội bình quyền, vẻ đẹp 95 nam nữ giới coi trọng Viết nhiều người phụ nữ sống lam lũ, nhà văn tìm thấy sau lo toan miếng cơm, manh áo, họ có phút giây thư giãn để ngắm nhìn đẹp Dưới nhìn nhân vật nữ Cơn lũ chưa qua, vẻ đẹp thân thể mẹ chị Xảo lên “Tóc mẹ dài, chấm đen nhánh mặt cát trắng phau phau” [18, tr 15] Chỉ câu văn đủ để người đọc hình dung vể mẹ với mái tóc dài truyền thống đậm chất Việt Nếu mẹ miêu tả qua mái tóc chị Xảo khác họa qua bầu ngực “Ngực chị trắng trịn ngực mẹ Mèo nhìn thấy có hai mặt trăng rằm nhấp nhô màu xanh um” [18, tr 16] Miêu tả phận thể người phụ nữ nhà văn có khả khốc lên cho nhân vật vẻ đẹp đầy sức sống tuổi đương gái Người phụ nữ ý thức quyền hạnh phúc trang văn Nguyễn Thị Kim Hòa không trốn tránh khao khát trỗi dậy thân Để thể điều đó, ngơn ngữ mang tính phồn thực miêu tả trọn vẹn giây phút hạnh phúc người phụ nữ Tìm tình u đích thực, người phụ nữ khơng e dè thể khát khao làm vợ, làm mẹ Đó Dương Cơn lũ chưa qua gặp bến đỗ hạnh phúc, cô trao hết tin yêu “Người đàn ông gục đầu bụng Dương có lưng rộng phẳng lì Khơng ngước lên, hớn hở với chấm đỏ hoa li ti rải rực lên màu gỗ xám xịt lòng xuồng… Dương cười với búp sen tàn” [18, tr 63] Dương nở nụ cười hạnh phúc tin có người đàn ơng bao dung chấp nhận mình, cịn người Dương xây dựng mái ấm gia đình Đứng trước cánh cửa hạnh phúc, người phụ không rạo rực khao khát mong chờ Nhí Trăng mỏng Nguyễn Thị Kim Hòa miêu tả thật tinh tế nhẹ nhàng khát khao bùng lên người Nhí “Trăng rờ rờ tràn trụa áo trở 96 nên chật cứng Trăng dát màu ngà lên mắt, lên mơi Nhí, trăng ve vuốt cổ thon thon, trăng riết lấy bầu ngực tròn dưng bỏng rẫy sau áo mỏng Cả người Nhí căng lên, trương ứ lồ lồ dòng trăng ướt sượt” [17, tr 25] Ngôn ngữ giãi bày giúp người phụ nữ rạo rực trỗi dậy từ người phụ nữ Nguyễn Thị Kim Hòa không dùng ngôn ngữ để diễn tả dục hạ đẳng mà ngòi bút nhà văn hướng tới dục cao vươn tới thiên chức làm mẹ, làm vợ Tình u thơi thúc người phụ nữ khao khát họ hành động để có thứ tình cảm Họ khơng né tránh hay giấu kín Ta bắt gặp chủ động gái Tái sinh “Không biết tự lúc cô nhận u ơng Như bị mắc kẹt thứ lưới vơ hình, cố vùng lại dính chặt Như bị đốt lửa rừng rực nóng bỏng, gặp lạnh lẽo hững hờ bùng cháy Tình u ơng làm muốn vỡ tung… ơm riết lấy ơng từ phía sau, hổn hển thở trẻ trung khao khát” [17, tr 64] Khát vọng tình u, tình dục chân người phụ nữ thừa nhận cách tự nhiên chủ động để giãi bày Bởi khát khao nguồn khởi thủy, sống lồi người, đẹp khó thiếu sống người Tiểu kết: Từ góc độ nghệ thuật, nhận thấy cố gắng Nguyễn Thị Kim Hịa q trình hồn thiện kĩ thuật viết Nhà văn họ Nguyễn sử dụng nhiều thủ pháp thành công xây dựng điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật thuật Mỗi bình diện nghệ thuật kể góp phần thể ý thức nữ quyền, xác lập tiếng nói bình quyền đối sánh với nam giới, khẳng định vị nhà văn lòng bạn đọc Tài lòng Nguyễn Thị Kim Hòa tiếp tục tỏa rạng trang văn 97 PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển xã hội ngành khoa học nghiên cứu giới góp phần quan trọng việc nhận thức, đánh giá xác lập vị người phụ nữ Chủ nghĩa nữ quyền đứng phía người phụ nữ, bác bỏ quan niệm phân biệt giới tính, địi quyền lợi lĩnh vực cho phái nữ Dưới ảnh hưởng chủ nghĩa nữ quyền, văn học với âm hưởng nữ quyền lộ diện, dùng ngịi bút vũ khí để đấu tranh cho người phụ nữ Không trỗi dậy thành sóng đấu tranh mạnh mẽ người đọc nhận thấy dòng văn học Việt Nam đương đại ý thức nữ quyền ẩn sau trang văn Với tư cách nhà văn nữ, Nguyễn Thị Kim Hịa khơng ngừng sáng tạo, dùng trang văn đậm giá trị thực để bênh vực cho nhu cầu đáng thuộc người phụ nữ Khắc họa số phận người phụ nữ hoàn cảnh khác nhau, nhà văn cho thấy chiến tranh qua, cánh cửa đời mở trước mắt người, xã hội, người phụ nữ chưa thực có tiếng nói bình quyền Và Nguyễn Thị Kim Hòa thâm nhập vào thực sống, nói lên giá trị khát vọng bên họ Văn học thực đứng phía người phụ nữ để hướng đến giá trị nhân văn Vừa tái ngổn ngang đời sống, vừa khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ, Kim Hịa cho thấy vị trí dấu ấn dịng văn học Việt Nam đương đại Văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa với ý thức nữ quyền góp phần cơng đấu tranh địi bình đẳng giới Xem xét biểu tư tưởng nữ quyền sáng tác Kim Hịa, chúng tơi tập trung khai thác vào ba đặc điểm sau: 98 Thứ nhất, ý thức nữ quyền tác giả thể qua nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội Người phụ nữ lên trang văn Kim Hịa người đẹp ngoại hình họ không ngần ngại phô diễn nét hấp dẫn thể Với thiên chức mẹ, người phụ nữ nhận thấy niềm hạnh phúc mà phái nữ có Nhà văn viết họ tất ngợi ca trân trọng Thứ hai, ý thức nữ quyền thể qua hành động dám trỗi dậy đấu tranh cho bình đẳng giới người phụ nữ Nguyễn Thị Kim Hịa khắc họa hình ảnh người phụ nữ biết tự xóa bỏ quan niệm tịng tộc, sợi dây vơ hình trói buộc họ Đồng thời, nhà văn cho thấy ý thức bình đẳng dục tính cá nhân Bày tỏ tính dục cách để người phụ nữ diễn tả khao khát tình u Thứ ba, ý thức nữ quyền khẳng định người phụ nữ tự chủ mưu cầu hạnh phúc Nguyễn Thị Kim Hịa có thêm nhìn người đàn ơng gia đình, người trai tình yêu Họ chưa thực dũng cảm để đến vạch đích mang tên hạnh phúc Người phụ nữ câu chuyện Kim Hịa mang lửa khát khao yêu, khát khao hạnh phúc cháy bỏng Khơng vậy, họ cịn dám tự định hạnh phúc cho Nhìn từ phương diện nghệ thuật, ý thức nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hịa thể qua điểm nhìn, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Với tài mình, nhà văn xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, góp phần thể dấu ấn nữ quyền Qua đó, Kim Hịa muốn bày tỏ cảm thông với nhân vật nữ bất hạnh, lên tiếng phê phán lực đẩy người phụ nữ vào bi kịch, đồng thời khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp ẩn sâu bên người phụ nữ 99 Đề tài Văn xi Nguyễn Thị Kim Hịa góc nhìn nữ quyền luận bước đầu khảo sát biểu ý thức nữ quyền ba tập truyện: Nho đắng, Cơn lũ chưa qua Đỉnh khói mà chưa mở rộng hệ thống tác phẩm viết người phụ nữ Nguyễn Thị Kim Hịa hay cấp độ văn xi đại Do đó, đề tài tiếp tục mở rộng triển khai nghiên cứu Đặt nhìn quy chiếu, nhận thấy vấn đề nữ quyền văn học thể đậm nét sáng tác Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hồng Diệu, Y Ban, Trần Thùy Mai… Vì vậy, vấn đề mở rộng đào sâu thêm 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (1938), Vấn đề phụ nữ, NXB Thân dân, Chợ Lớn Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Bảy (1928), Nam nữ bình quyền, Nhà in Tam Thanh, Da Kao Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2011), Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 9), tr 74-85 Đặng Thị Vân Chi (1999), Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 5), tr 1-7 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học (số 5), tr 3-9 Đồn Tiến Dũng (2013), Ngơn ngữ thân thể hành trình tìm đẹp Nguyễn Huy Thiệp, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/n ewstab/23/Default.aspx, ngày 30/4/2020 Đoàn Ánh Dương (2015), Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại, Tạp chí sơng Hương (số 320), tr 10-15 10 Đoàn Ánh Dương giới thiệu tuyển chọn (2015), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, www.vienvanhoc.org.vn, ngày 25/2/2020 12 Nguyễn Thúy Hà (2018), Diễn ngôn giới nữ văn xuôi nữ Việt Nam đương đại (khảo sát sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Lí Lan, Nguyễn 101 Thị Thu Huệ), Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội 13 Phạm Thị Thu Hiền (2012), Ý thức phái tính sáng tác văn xuôi nữ từ sau năm 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Đà Nẵng 14 Đào Huy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Lê Thị Hiền Hoa (2005), Giới ngôn ngữ giới, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Kim Hịa (2012), Nho đắng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Kim Hịa (2014), Cơn lũ chưa qua, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Kim Hịa (2015), Đỉnh khói, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Năm Hồng (2018), Thiên tính nữ góc nhìn giới tính văn chương Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (số 61), tr 50-55 21.Nguyễn Quang Huy (2011), Nguyên lý mẫu nữ tính vĩnh hằng, Tạp chí Sơng Hương (số 296), tr 7-11 22 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 23 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=C78C 102 5F0C054040493D13EB50C7171BFF?action=viewArtwork&artworkId=2 79, ngày 30/4/2020 24 Nguyễn Vy Khanh, Tản mạn tính dục nữ quyền, https://vietmessenger.com/books/?title=tan%20man%20ve%20duc%20tin h%20va%20nu%20quyen, ngày 10/3/2020 25 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh biên soạn (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội 27 Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lí Lan, Phê bình văn học nữ quyền, http://nt- foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=587&Ite mid=303, ngày 30/3/2020 29.Trịnh Thị Lan (2012), Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/4526-ngon-ngu-than-the-trong-tieu-thuyet-mau-thuong-ngan-cuanguyen-xuan-khanh, ngày 10/3/2020 30 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên) (2003), Xã hội học Giới phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Nga chủ biên (2017), Triết học nữ quyền, lý thuyết triết học cơng cho phụ nữ, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 32 Lương Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 103 33 Hiền Nguyễn (2014), Văn học nữ quyền Việt Nam, http://toquoc.vn/vanhoc-nu-quyen-o-viet-nam-99126419.htm, ngày 10/3/2020 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Thị Thanh Phương (2015), Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại – Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 36 Nguyễn Hưng Quốc, Các lí thuyết phê bình văn học (8): Nữ quyền luận, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtw ork&artworkId=3822, ngày 20/3/2020 37 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (2006), “Một vườn hoa nhiều hương sắc”, Mùa thu vàng rực rỡ, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr – 39 Bùi Việt Thắng (2015), Văn chương mang gương mặt nữ, http://vanvn.net/chuyen-van-chuong/van-chuong-mang-guong-matnu/177783, ngày 30/3/2020 40 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Dục tính ranh giới mong manh, https://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=853, ngày 20/4/2020 41 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Hồng Bá Thịnh (2008), Khơng nên lạm dụng từ nữ quyền, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới (số 14), tr 82-89 43 Bùi Thị Thủy, Dấu hiệu nữ quyền văn học nữ Việt Nam đương đại, http//:thisanvietnam.com.vn, ngày 23/2/2020 104 44 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lí Lan), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 45 Trịnh Thanh Thủy (2015),Ý thức nữ quyền tác phẩm nhà văn nữ từ 1954 – 1975, https://damau.org/35178/y-thuc-nu-quyen-trongtac-pham-cua-cac-nha-van-nu-tu-1954-den-1975, ngày 25/3/2020 46 Nguyễn Thế Truyền (2018), Phong cách học nữ quyền vấn đề câu mang đặc trưng giới tính, Tạp chí khoa học (số 2), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 52-67 47 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Hồ Khánh Vân, Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/conference/modernization-processin-japanese-literature-and-in-the-literatures-of-east-asian-region/5823-ythuc-nu-quyen-va-su-phat-trien-buoc-dau-cua-van-hoc-nu-nam-bo.html, ngày 30/4/2020 49 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Về xác lập ý thức phái tính nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống, http://giaoducvaxahoi.vn/tinxa-hoi/item/1145-v%E1%BB%81-s%E1%BB%B1-x%C3%A1cl%E1%BA%ADp-%C3%BD-th%E1%BB%A9c-ph%C3%A1it%C3%ADnh-v%C3%A0-n%E1%BB%AF-quy%E1%BB%81n-trongv%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-namtruy%E1%BB%81n-th%E1%BB%91ng.html, ngày 10/3/2020 105 50 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học Viện khoa học xã hội, Hà Nội 106 ... thức nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa qua hệ thống nhân vật nữ Chƣơng III: Sắc thái nữ quyền văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hịa nhìn từ phƣơng diện biểu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NỮ QUYỀN VÀ... THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ 2.1 Nhân vật nữ - hình tƣợng trung tâm sáng tác Nguyễn Kim Hòa 2.1.1 Nhân vật nữ - nhân vật văn xi Nguyễn Thị Kim Hòa Nhân... Thị Kim Hịa 17 1.2.1 Nguyễn Thị Kim Hòa hành trình sáng tạo nghệ thuật 17 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Thị Kim Hòa 20 CHƢƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA