1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài chính trong các cơ sở đại học

8 615 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 144,6 KB

Nội dung

13. quản tài chính trong các sở đào tạo đại học Các trờng Đại học Y Dợc ở nớc ta chủ yếu vẫn là trờng công lập.Vì vậy, mọi hoạt động chi tiêu và quản tài chính Ngân sách đều phải thực hiện các quy định tại các văn bản pháp quy về quản tài chính hành chính - sự nghiệp. Sau đây là một số văn bản pháp quy về quản tài chính hiện đang đợc sử dụng trong lĩnh vực đào tạo. A. Các văn bản liên quan đến quản tài chính - Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ "Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh u đãi ngời hoạt động cách mạng, liệt sỹ, thơng binh, ngời hoạt động kháng chiến, ngời công giúp đỡ cách mạng". - Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trờng đào tạo công lập. - Thông t liên tịch số 53/1998/TT-LT/BGD&ĐT-BTC-BLĐ-TB&XH ngày 25/8/1998 "Hớng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trờng đào tạo công lập". - Quyết định số 239/1999/QĐ-TTg ngày 28/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ - Bổ sung, sửa đổi khoản a Điều 1 của Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trờng đào tạo công lập. - Thông t số 09/2000/TT-LT/BGD&ĐT-BTC-BLĐ-TB&XH ngày 11/4/2000; Hớng dẫn thực hiện Quyết định số 239/1999/QĐ-TTg ngày 28/12/1999 của Thủ tớng Chính phủ - Bổ sung, sửa đổi khoản a Điều 1 của Quyết định số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1998 của Thủ tớng Chính phủ về học bổng và trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên các trờng đào tạo công lập. -Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31.3.1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc thu và sử dụng quỹ học phí ở các sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. - Thông t liên tịch số 54/1998/TTLT.Bộ GD&ĐT-BTC ngày 31.8.1998, Hớng dẫn thực hiện thu, chi và quản học phí ở các sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 111 -Thông t liên tịch số 46/2001/TTLT/BTC-GD&ĐT ngày 20.6.2001 "Hớng dẫn quản thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo phơng thức không chính quy trong các trờngcác sở đào tạo". -Thông t 19/LB-TT ngày 04/6/1994 "Hớng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lu động, phụ cấp độc hại, nguy hiểm trong ngành y tế". -Thông t 17/LB-TT ngày 27/7/1995 "Hớng dẫn chế độ trả lơng dạy thêm giờ và phụ cấp dạy lớp ghép của ngành giáo dục và đào tạo". -Thông t 147/1998/TTLT-TCCP-TC-LĐTBXH-GDĐT ngày 05/3/1998 "Hớng dẫn thực hiện quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 của Thủ tớng Chính phủ về chế độ phụ cấp u đãi đối với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trờng công lập của Nhà nớc". - Thông t số 87/2001/TT-BTC ngày 30/10/2001 Hớng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chơng trình khung cho các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và biên soạn chơng trình, giáo trình các môn học. Ngoài ra nếu sở đào tạo đợc giao nhiệm vụ thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp thu; thì phải thực hiện một số văn bản pháp quy sau: - Thông t số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP; - Thông t liên tịch số 21/2003/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003 hớng dẫn chế độ quản tài chính đối với sở giáo dục và đào tạo công lập hoạt động thu; - Thông t liên tịch số 22/2003/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003 hớng dẫn chế độ quản tài chính đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hoạt động thu; - Thông t số 81/2002/TT-BTC ngày 16/9/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn kiểm soát chi đối với đơn vị thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP. - Thông t số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 của Bộ Tài chính hớng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. - Thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính hớng dẫn chế độ kế toán đơn vị sự nghiệp thu. 112 B. Hớng dẫn thực hiện và đề xuất I. Một số vấn đề bản về công tác quản kế hoạch - tài chính trong các sở đào tạo - Xây dựng dự toán thu, chi hàng quý và năm. - Quản lý, sử dụng các nguồn thu, chi. - Quản lý, kiểm soát chi tiêu các nguồn kinh phí và quyết toán kinh phí quý, năm theo chế độ tài chính hiện hành. 1. Các khoản thu sự nghiệp của các sở đào tạo: 1.1. Các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định: - Thu học phí của ngời học: Gồm học phí của học sinh chính quy, học sinh không chính quy (hệ cấp bằng). Mức thu học phí thực hiện theo quy định của chế độ thu học phí hiện hành (thông t liên tịch số 54/TTLT và thông t liên tịch số 46/TTLT của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục & Đào tạo). - Thu lệ phí tuyển sinh (lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí thi): Mức thu thực hiện theo quy định hiện hành của Liên Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục & Đào tạo. - Thu phí đào tạo dịch vụ (đối với các đối tợng thuộc hệ cấp chứng chỉ): Mức thu do thủ trởng đơn vị quyết định, nhng phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí và phù hợp với khả năng đóng góp của ngời học. 1.2. Các khoản thu gắn với hoạt động của sở đào tạo - Thu từ các dự án liên kết đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nớc. - Thu từ hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành tại các xởng trờng, sản phẩm thí nghiệm ., từ các hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động của đơn vị, nh khám, chữa bệnh của các sở thực hành, . - Thu từ các hợp đồng nghiên cứu khoa học và công nghệ với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc (trừ các chơng trình, đề tài NCKH do Bộ Y tế cấp phải tính trong kinh phí hoạt động không thờng xuyên). - Thu do cán bộ, giáo viên, giảng viên của đơn vị tham gia hoạt động dịch vụ với bên ngoài hoặc theo chế khoán nộp về đơn vị. - Các khoản thu hợp pháp khác đợc để lại sử dụng theo quy định của Nhà nớc. Mức thu của các khoản thu trên do Thủ trởng đơn vị thoả thuận trong hợp đồng theo nguyên tắc đảm bảo đủ bù đắp chi phí và tích luỹ (nếu là đơn vị sự nghiệp thu và thực hiện Nghị định10) 113 1.3. Các khoản thu khác: theo quy định của pháp luật, nh: lãi tiền gửi ngân hàng, . 2. Nội dung chi thờng xuyên phục vụ đào tạo: Các đơn vị đào tạo đợc sử dụng kinh phí chi thờng xuyên và nguồn thu sự nghiệp đợc giao để chi cho các hoạt động thờng xuyên của đơn vị theo những nội dung sau: 2.1. Chi tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thởng, phúc lợi tập thể, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn đối với công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo quy định hiện hành của Nhà nớc; Mức đóng BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của ngời lao động trong đơn vị thực hiện theo quy định hiện hành. 2.2. Chi cho học sinh, sinh viên (đối với các sở đào tạo), gồm: - Chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thởng. - Chi cho các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao của học sinh, sinh viên. 2.3. Chi quản hành chính: Chi tiền điện, nớc, vệ sinh môi trờng, nhiện liệu, vật t văn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, tuyên truyền, công tác phí, hội nghị phí, quần áo bảo hộ cho ngời lao động, . 2.4. Chi nghiệp vụ chuyên môn của các đơn vị đào tạo - Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu, giáo trình, thiết bị, vật t, súc vật thí nghiệm, chi phí thực tập, giáo dục an ninh quốc phòng. - Chi thuê chuyên gia và giảng viên trong và ngoài nớc (tiền biên soạn giáo trình và giảng bài), chi trả tiền dạy vợt giờ cho giáo viên, giảng viên trong định biên của đơn vị đào tạo. - Chi đào tạo, bồi dỡng cho giáo viên. - Chi phục vụ công tác tuyển sinh, thi tốt nghiệp, . 2.5. Chi thuê phơng tiện, sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập (nếu có), 2.6. Chi nghiên cứu khoa học cấp sở, chi đào tạo, tập huấn cho công chức, viên chức trong đơn vị (không kể chi đào tạo lại theo chỉ tiêu của Nhà nớc). 2.7. Chi thực hiện các hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo, thực hành tại xởng trờng và phòng thí nghiệm (gồm cả chi tiền l ơng, tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ, nộp thuế theo quy định .) 114 2.8. Chi sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định: Chi mua sắm dụng cụ thay thế, sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định, duy tu, bảo dỡng các công trình sở hạ tầng. 2.9. Chi đoàn ra, đoàn vào. 2.10. Chi khác: Đóng các khoản phí, lệ phí, 2.11. Chi sửa chữa lớn Tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các công trình sở hạ tầng. 2.12. Chi mua sắm Tài sản cố định dùng cho công tác chuyên môn. II. Công tác lập dự toán thu-chi Các đơn vị đào tạo cần bám sát chế độ, định mức chi quy định của Nhà nớc và đặc điểm, tình hình thực tế của đơn vị để lập dự toán thu - chi theo mục của Mục lục ngân sách Nhà nớc gửi quan chủ quản cấp trên, cụ thể: 1. Lập dự toán thu: 1.1. Dự toán thu từ nguồn ngân sách Nhà nớc a)Ngân sách nhà nớc cấp cho chi thờng xuyên: = x Kinh phí cấp của NN: Số học sinh bình quân trong năm(*) Định mức chi của Nhà nớc (*)Số học sinh Số học sinh 1/4 số học sinh 1/4 số học sinh bình quân = mặt đầu - ra trờng trong + nhập học trong năm năm năm năm b) Ngân sách cấp cho chi đào tạo lại: Mức chi đào tạo lại thực hiện theo quy định của Thông t số 105/2001/TT- BTC ngày 27/12/2001 của Bộ Tài chính; hiện tại NSNN chi cho đào tạo lại là 360.000đ/ngời/tháng X 10 tháng/năm (loại 14 khoản 11). c) Ngân sách cấp chi các chơng trình mục tiêu: Mục tiêu nâng cấp sở vật chất các trờng đại học (Loại 14 khoản 21), dự án th viện điện tử, dự án công nghệ thông tin, 115 1.2. Dự toán thu từ nguồn khác: Tuỳ theo từng nguồn thu của từng đơn vị để lập dự toán cho nguồn thu này; Đối với các sở đào tạo nguồn thu chủ yếu hiện tại là thu học phí của học sinh, sinh viên. - Thu học phí: Thực hiện theo quy định của Thông t Liên tịch số 54/1998/TTLT/Bộ GD&ĐT- TC ngày 31/8/1998 của Liên Bộ Giáo dục & Đào tạo - Tài chính hớng dẫn thực hiện thu, chi và quản học phí ở các sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông t số 46/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 20/6/2001 "Hớng dẫn quản thu, chi học phí đối với hoạt động đào tạo theo phơng thức không chính quy trong các trờngcác sở đào tạo". - Thu lệ phí tuyển sinh (lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí thi): Thực hiện theo quy định tại thông t liên tịch số 28/2003/TTLT ngày 4/4/2003 của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục & Đào tạo. - Thu từ các dự án liên kết đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nớc, thu từ hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành tại các xởng trờng, sản phẩm thí nghiệm ., từ các hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động của đơn vị, nh khám, chữa bệnh của các sở thực hành, dự toán lập cụ thể theo từng khoản thu. 2. Lập dự toán chi Các đơn vị căn cứ vào quyết toán năm trớc và dự kiến hoạt động của năm tiếp theo để lập dự toán chi theo từng mục chi của Mục lục NSNN và thuyết minh cụ thể căn cứ để xác định, tính toán từng mục chi, cụ thể nh sau: 2.1. Dự toán nguồn chi thờng xuyên từ Ngân sách Nhà nớc + Lơng và phụ cấp (Mục 100 và 102): Căn cứ vào mức lơng bình quân và biên chế đợc giao (hoặc căn cứ vào tổng hệ số lơng của đơn vị và mức lơng tối thiểu hiện hành để dự toán vào Mục 100). Đối với phụ cấp thờng trực, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp nghề đặc biệt . căn cứ vào ớc thực hiện năm trớc và khả năng triển khai kế hoạch của năm sau để dự kiến chi cho năm sau. + Chi bồi dỡng độc hại bằng hiện vật (mục 108): Căn cứ vào quy đinh tại Thông t số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của Liên Bộ Lao động Thơng binh và xã hội - Bộ Y tế "Hớng dẫn thực hiện chế độ bồi d ỡng bằng hiện vật đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện yếu tố độc hại, nguy hiểm" và dự kiến thực hiện của đơn vị để lập dự toán vào mục chi này. + Tiền công (Mục 101): Dự toán vào mục này các khoản chi sau đây: - Chi phí thuê lao động theo công nhật. - Chi lơng, phụ cấp, các khoản đóng góp của lao động hợp đồng (kể cả của các đối tợng chuyển từ diện biên chế sang hợp đồng theo quy định của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ, Thông t số 15/2001/TT- BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ). + Chi học bổng và sinh hoạt phí cho học sinh, sinh viên của các sở đào tạo (Mục 103): Căn cứ vào quy định tại Thông t số 53/1998/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 25/8/1998 và Thông t số 09/2000/TTLT-BGD&ĐT-BTC- BLĐTB&XH ngày 11/4/2000 của Liên bộ Giáo dục & Đào tạo - Tài chính - Lao động thơng binh và xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội 116 đối với học sinh, sinh viên các trờng đào tạo công lập để lập dự toán. Trong đó lu ý quỹ học bổng của các trờng chỉ chiếm từ 10-15% chi thờng xuyên cho công tác đào tạo (trừ mục 118 và mục 145). + Tiền thởng (Mục 104): Đối với chi thởng từ nguồn NSNN cấp, đề nghị các đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế và mức thởng quy định tại Thông t số 25/2001/TT-BTC ngày 16/4/2001 của Bộ Tài chính để lập dự toán. + Chi phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh (Mục 105): Dự toán vào mục chi này các khoản chi nh: Chi tàu xe phép năm (kể cả học sinh), thuốc khám chữa bệnh ban đầu cho học sinh, sinh viên, . + Các khoản đóng góp (Mục 106): Chỉ dự toán phần nhà nớc chi (không dự toán phần ngời lao động phải nộp) gồm: 15% Bảo hiểm xã hội, 2% Bảo hiểm y tế, 2% Kinh phí công đoàn và tính theo mức lơng hiện hành. + Chi quản hành chính: Mục 109: tập hợp các khoản chi điện, nớc, xăng xe, vệ sinh môi trờng; Mục 110: tập hợp các khoản chi văn phòng phẩm, dụng cụ văn phòng; Mục 111: tập hợp các khoản chi nh điện thoại, cớc phí bu chính, sách báo, tạp chí th viện, .Các khoản chi này căn cứ vào tình hình, đặc điểm cụ thể của đơn vị (hoặc định mức chi quy định của từng đơn vị) để lập dự toán. + Đối với chi hội nghị, tập huấn (Mục 112): Căn cứ vào nhiệm vụ chuyên môn đợc giao để dự kiến các hội nghị và các lớp tập huấn, ghi rõ tên hội nghị, tập huấn, nội dung, địa điểm tổ chức, số ngời, số ngày. Đồng thời căn cứ vào nội dung, định mức chi quy định tại Thông t số 93/1998/TT-BTC ngày 30/6/1999 của Bộ Tài chính để lập dự toán cho từng hội nghị, tập huấn trên sở đó tổng hợp và dự toán vào mục 112. + Đối với chi đoàn ra (mục 115): Phải dự toán chi tiết đến từng đoàn theo các nội dung sau: số ngày, số ngời, tên nớc, lịch trình đi và căn cứ vào quy định tại Thông t số 45/1999/TT-BTC ngày 4/5/1999, Thông t số 108/1999/TT-BTC ngày 4/9/1999 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức nhà nớc đi công tác ngắn hạn ở nớc ngoài để lập dự toán. + Đối với chi đoàn vào và các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam: Căn cứ vào Thông t số 149/1998/TT-BTC ngày 17/11/1998 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu cho việc tổ chức các hội nghị quốc tế ASEAN tại Việt Nam, Thông t số 100/2000/TT-BTC ngày 16/10/2000 của Bộ Tài chính quy định chế độ chi tiêu tiếp khách nớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam và chi tiêu tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế tại Việt Nam để lập dự toán. Yêu cầu chi tiết cho từng đoàn vào, từng hội nghị, hội thảo quốc tế. + Đối với mục sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định (Mục 117): Chỉ dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa, duy tu, bảo dỡng tài sản cố định nhng không làm tăng giá trị tài sản cố định. + Đối với chi nghiệp vụ chuyên môn: Các đơn vị phải cân đối các nguồn kinh phí và nhiệm vụ đợc giao để lập dự toán chi vào mục 119; dự toán vào mục chi này các khoản chi nh: chi mua tài liệu, giáo trình, thiết bị (không phải là TSCĐ), vật t tiêu hao hoá chất, súc vật thí nghiệm, chi phí thực tập, giáo dục an ninh quốc phòng, chi vợt giờ giảng cho giáo viên, 117 + Đối với chi sửa chữa lớn tài sản cố định (Mục 118): Dự toán vào mục chi này các khoản chi sửa chữa TSCĐ phục vụ chuyên môn, cải tạo, mở rộng, nâng cấp sở vật chất hiện phục hồi hoặc làm tăng giá trị tài sản cố định. + Đối với chi mua sắm TSCĐ (Mục 145): Các đơn vị thuyết minh rõ sự cần thiết phải mua sắm (số lợng hiện có, định mức đợc trang bị, số cần phải mua bổ sung) và dự kiến giá mua đối với từng loại TSCĐ. Kèm theo dự toán thu, chi là bản thuyết minh chi tiết sở tính toán; trong đó phân tích kỹ các khoản thu, chi đột xuất trong năm. Lập dự toán thu - chi là khâu đầu tiên quan trọng trong quản tài chính kế toán; Vì vậy, các đơn vị đào tạo cần quan tâm đúng mức và làm tốt công tác này. 118 . 13. quản lý tài chính trong các cơ sở đào tạo đại học Các trờng Đại học Y Dợc ở nớc ta chủ yếu vẫn là trờng công lập.Vì vậy, mọi hoạt động chi tiêu và quản. vấn đề cơ bản về công tác quản lý kế hoạch - tài chính trong các cơ sở đào tạo - Xây dựng dự toán thu, chi hàng quý và năm. - Quản lý, sử dụng các nguồn

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w