1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KÝ SINH TRÙNG

131 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Thành ống dẫn mật bị sơ hoá, dày xù xì Tế bào biểu mơ ống mật bị đứt nát tác động sán Fasciola (hình 55) Do ống dẫn mật bị tắc, dịch mật ứ lại quãng cửa, quan sát thấy rõ màu vàng dịch mật (hình 56) Tác động học độc tố sán Fasciola kích thích, làm tăng sinh tế bào viêm tế bào xơ xung quanh ống mật, đặc biệt tăng sinh nhiều bạch cầu toan (hình 57) Thành ống mật có biến đổi rõ rệt Đó tăng sinh tế bào xơ tế bào viêm thành ống mật Sự có mặt nhiều bạch cầu toan thành ống mật đặc trưng cho phản ứng thể tác động giun sán (hình 58) 23 CHẨN ĐỐN BỆNH DO FASCIOLA GÂY RA Ở SÚC VẬT NHAI LẠI Việc chẩn đốn tiến hành súc vật sống chết Tuỳ điều kiện thực tế mà áp dụng biện pháp phù hợp - Đối với súc vật sống: Để chẩn đoán bệnh Fasciola gây ra, thường áp dụng biện pháp như: chẩn đoán lâm sàng, kết hợp đặc điểm dịch tễ học, xét nghiệm phân vật nghi bệnh chẩn đoán miễn dịch học Triệu chứng lâm sàng bệnh sán gan thường thấy là: kiệt sức, suy nhược, rụng lông, phù thũng ngực, ức Tuy nhiên, biểu không thấy bệnh Fasciola gây nên Vì vậy, triệu chứng lâm sàng khơng phải để kết luận bệnh Những dẫn liệu dịch tễ học bệnh cần xem xét là: yếu tố mùa vụ, vùng tuổi súc vật bệnh Song, dẫn liệu thông tin cần xem xét chẩn đốn khơng phải sở quan trọng chẩn đoán Việc xét nghiệm phân tìm trứng Fasciola biện pháp có tính định chẩn đoán Thường dùng phương pháp gạn rửa nhiều lần Theo Phạm Văn Khuê cs (1996), phương pháp phổ biến chưa phát tất gia súc nhiễm sán Fasciola, súc vật nhiễm giai đoạn sán non Khi xét nghiệm phân, cần phân biệt trứng Fasciola với trứng Paramphistomum ký sinh cỏ (phân biệt màu sắc, hình dạng, tế bào nỗn hồng kích thước) Phương pháp miễn dịch học để phát súc vật nhiễm Fasciola sử dụng là: dùng kháng nguyên tiêm nội bì, vào phản ứng nơi tiêm để kết luận Các phương pháp khác như: phương pháp miễn dịch men ELISA, phương pháp miễn dịch huỳnh quang Tuy nhiên, khó khăn phương tiện việc chế kháng nguyên chuẩn nên phương pháp cịn dùng bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh sán gan nói riêng - Đối với súc vật chết: Khi súc vật chết, mổ khám tìm sán Fasciola giai đoạn ấu trùng trưởng thành 24 ống dẫn mật, gan, xoang bụng Phương pháp xác cả, tìm thấy sán non giai đoạn di hành PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ GAN 5.1 Điều trị bệnh Hiện nay, tẩy sán gan cho súc vật nhai lại loại thuốc - Thuốc Dertil: Dertil thuốc có tác dụng đặc hiệu với sán gan Fasciola Tên khác: Menichlofolan, Bayer ME 3625, Bayer 9015A, Bilevon M Dertil bào chế thành viên to, màu xanh đậm Viên Dertil "O" có chứa 100 mg hoạt chất, viên Dertil "B" chứa 300 mg hoạt chất Dertil có tác dụng diệt sán gan trưởng thành gia súc nhai lại, với liều cao diệt sán non di hành nhu mô gan Thuốc cần dùng lần, không cần điều trị lặp lại Được định điều trị bệnh sán gan cấp tính mãn tính cho gia súc nhai lại Liều lượng: Bò: - mg/kgTT Trâu: - mg/kgTT Dê, cừu: - mg/kgTT (thể mãn tính: - mg/kgTT, thể cấp tính: - mg/kgTT) Cho cá thể uống thuốc, gói thuốc vào chuối non, đưa sâu vào miệng cho vật nuốt - Thuốc Fasciolid (tên khác: Fasciolidum) Thuốc bào chế dạng dung dịch màu vàng nâu, chứa 25% hoạt chất Nitroxynil Fasciolid có tác dụng tẩy sán gan Fasciola dạng trưởng thành giun trịn đường tiêu hố lồi nhai lại, định tẩy sán gan cho gia súc nhai lại Liều lượng: 0,04 ml/kgTT (l ml/25 kgTT, tương đương mg hoạt chất/kgTT) Tiêm da Để tẩy sán gan, nên dùng thuốc - lần, cách 25 - 30 ngày - Thuốc Tolzan - F (chế phẩm Oxyclozanid), bào chế dạng dung dịch viên nén, dùng với liều 10 - 11 mg/kgTT Thuốc có tác dụng đặc hiệu với sán Fasciola trưởng thành sán non trâu, bò, dê, cừu Hiện nay, thị trường thuốc thú y thấy phổ biến thuốc Tolzan - F dạng viên nén, cho uống tẩy sán Fasciola với liều viên (1000 mg)/90 - 100 kgTT Tolzan - F sử dụng cho trâu, bị nước ta, song chưa có kết nghiên 25 cứu thử nghiệm tẩy sán gan cho dê, cần thử nghiệm trước dùng đại trà - Thuốc Fasinex (chế phẩm Triclabendazole): thuốc có tác dụng diệt sán non sán trưởng thành ký sinh ống dẫn mật di hành nhu mô gan Fasinex định dùng điều trị bệnh sán gan cho súc vật nhai lại Liều lượng: 10 - 12 mg/kgTT Cho uống lần Thuốc có hiệu lực cao an tồn cho gia súc dùng thuốc Ngoài thuốc trên, Albendazole, Bithionol, Closantel có tác dụng tẩy sán Fasciola súc vật nhai lại Lương Tố Thu cs (1997) nhận định thuốc trị sán gan kết thử nghiệm trâu, bò Việt Nam Các tác giả khuyến cáo rằng, thị trường Việt Nam nên sử dụng Fasinex - 900 dạng viên (l viên/75 - 100 kim) Fasinex - 900 dạng sữa (l0 ml/100 kgTT), cho hiệu lực cao Sử dụng Fasinex liều 12 mg/kgTT tẩy sán gan cho trâu, Phan Lục Trần Ngọc Thắng (1999) cho biết, thuốc có hiệu lực hiệu lực tẩy sán đạt 100% Nguyễn Thị Kim Lan cs (2000) thử nghiệm số thuốc tẩy sán gan cho dê địa phương tỉnh Thái Nguyên Bắc Kim, kết thấy: thuốc Dertil (liều - mg/kgTT) có tác dụng tẩy 100% an tồn dê; thuốc Fasciolid (liều 0,04 ml/kgTT) có hiệu lực tẩy 95% tương đối an toàn cho dê; thuốc Vermitan (chứa 20% Albendazole, liều 35 mg/kgTT) đạt hiệu lực tẩy an toàn 100%, ngồi Vermitan cịn có tác dụng tẩy sán dây giun tròn dê 5.2 Phòng bệnh sán gan Fasciola Cơ sở khoa học đề quy trình phịng ngừa tổng hợp bệnh sán gan cho súc vật nhai lại là: phải nắm cụ thể chu kỳ sinh học sán Fasciola, sinh học ốc vật chủ trung gian tình hình dịch tễ bệnh Biện pháp phòng ngừa tổng hợp gồm: - Định kỳ tẩy sán gan cho súc vật nhai lại để ngăn chặn mầm bệnh phát tán rộng rãi, đồng thời phịng ngừa cho súc vật khơng bị tái nhiễm Theo Phạm Văn Khuê cs (1996), hàng năm nên tẩy sán cho tồn đàn lần, lần đầu vào mùa xuân (trước mùa vật chủ trung gian phát triển), lần thứ hai vào cuối mùa thu nhằm diệt sán nhiễm vụ Xuân - Hè, ngăn ngừa bệnh phát mùa đơng Trên đồng cỏ có bệnh tiềm tàng, tiến hành chăn dắt luân phiên súc vật mẫn cảm (trâu, bò, dê, cừu) với súc vật khả cảm nhiễm (ngựa) - Ủ phân theo phương pháp sinh học, lợi dụng trình lên men sinh nhiệt chất hữu phân hệ vi sinh vật để tiêu diệt trứng sán gan phân súc 26 vật nhai lại Biện pháp có hiệu đơn giản để phịng bệnh sán Fasciola gây - Xử lý quan có sán ký sinh: gan nhiễm nhiều sán phải huỷ bỏ (chôn rắc vôi bột, đến khơng huỷ bỏ mà để lại chế biến chín làm thức ăn gia súc - Diệt vật chủ trung gian sán Fasciola: tháo cạn nước, làm khô đồng cỏ bãi chăn lầy lội, ẩm ướt Dùng số chất hố học có khả diệt ốc (vơi bột, sulfat đồng ), đẩy mạnh chăn nuôi thuỷ cầm (vịt, ngan, ngỗng) cá trắm đen Tăng cường vệ sinh thức ăn, nước uống Không chăn thả súc vật nhai lại bãi chăn lầy lội, ẩm thấp Nếu khó khăn bãi chăn thả chăn bãi chăn lầy lội, ẩm ướt 1,5 - tháng, phải chuyển sang chăn bãi khác Nếu lấy cỏ chỗ ẩm ướt phải cắt cao mặt nước để tránh Adolescaria, sau phơi khô, bảo quản tháng cho gia súc ăn Nguồn nước uống phải sạch, khơng có vật chủ trung gian Adolescaria - Không nhập súc vật nhai lại từ vùng có bệnh, chưa kiểm tra điều trị triệt để 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO (BỆNH SÁN LÁ GAN) * Tiếng Việt Nguyễn Đức Dương (1995), "Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh đường tiêu hoá hươu kỹ thuật phịng trị", Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 10 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, Tr 53 - 62 Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCrG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998), "Nhận xét bệnh tích đại thể số tiêu huyết học dê nhiễm giun sán tiêu hố ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập V, số 3, Tr 94 - 98 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998), "Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ tính biệt ", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập V, số 1, Tr 73 - 80 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1999), "Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị ", Tạp chí khoa học & công nghệ, Đại học Thái Nguyên, (9), Tr 42 - 48 Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun, sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị - Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (2000), kết thử nghiệm sôi loại thuốc điều trị bệnh giun sáu đường tiêu hố dê”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 4, Tr 48- 52 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu, bò Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, Tr - 55 10 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, Tr 31 - 42 11 Đoàn Văn Phúc (1980) , “Dùng Dertil B tẩy sán gan cho bò ", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1968 - 1978), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thận (1980), “Dùng Dertil B cho uống tẩy sán gan trâu Việt Nam ", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y ( 1968 - 1978), Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 28 13 Đồn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), kết điều tra nhiễm sát gan trâu, bò khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị ", Công nghiệp & nơng nghiệp thực phẩm, Tạp chí khoa học công nghệ QLKT, Hà Nội, 1/1995, tr 36 - 37 14 Skrjabin K I Petrov A M (1977), Ngun lý mơn giun trịn thú y (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), Tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 56 - 57 15 Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Thế Hùng (1995), "Tình hình sức khoẻ khả chống chịu bệnh đàn dê Bách Thảo sau năm nuôi miền Bắc Việt Nam", Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập II, số 3, Tr 77 - 78 16 Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Lợi (1996), "Một số tiêu sinh lý máu trâu mắc bệnh sán gan ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập III, số , Tr 82 - 86 17 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội, Tr 281 - 18 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu bị ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập III, số Tr 74 - 81 20 Lương Tố Thu, Đoàn Văn Phúc, Norman Anderson (1997), "Nhận định loại thuốc trị sán gan kết thử nghiệm trâu bị Việt Nam ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IV, số 3, Tr - 15 21 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất khoa học & kỹ thuật, Hà Nội, Tr 153 - 168 * Tiếng Anh 22 Das P M., Dewan M L (1987) Pathology of goat 1iver, Bangladesh veterinary Joumal 21, P - 4, 19 - 26 23 Holmes P H., Dargie J D., Maclean J M., Muligan W (1968), The anaemia of Fascioliasis: Studies with 51 Cr labelled reo cells, J com, Path, 78, P 415 - 420 24 Jorgen Han sen and Brijan Pery (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants Hang book, P 32 - 33 25 Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic allimal Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin P 90 - 94 26 Reid J F S (1973), Fascioliasis: Clinical aspect and diagnosis in helminth diseases of cattle, sheep and horses in Europe, ed, Urquhart G M & Armour J., 29 Lê Minh (2006 - 2008) cho biết, cầu trùng ký sinh gây bệnh tích ruột non heo, không thấy ký sinh gây bệnh tích ruột già Làm tiêu vi thể, tác giả nhận thấy biến đổi bệnh lý vi thể ruột non heo cầu trùng gây Những biến đổi chủ yếu ghi lại hình 140, 141, 142, 143, 144, 145 MIỄN DỊCH HỌC TRONG BỆNH CẦU TRÙNG 4.1 Nghiên cứu miễn dịch cầu trùng vật nuôi Tyzzer (1929) chứng minh thực nghiệm có mức miễn dịch bệnh cầu trùng: - Mức l: phát sinh sau vật nhiễm lượng nhỏ cầu trùng Khi tạo 119 miễn dịch yếu gây nhiễm cho chúng liều cầu trùng cao (liều siêu nhiễm) chúng mắc bệnh lại - Mức 2: vật nhiễm lượng lớn cầu trùng Trong trường hợp có miễn dịch vật mắc bệnh lại Tác giả cho rằng, cường độ miễn dịch có liên quan đến số lượng cầu trùng xâm nhập vào thể Nhận định Beyer xác nhận thí nghiệm thỏ, Paskin xác nhận thí nghiệm gà Bachman (1930) cho rằng, miễn dịch theo tuổi hình thành gia súc chúng tái nhiễm cầu trùng nhiều lần Horton Smith (1963) chứng minh điều đó, tác giả nuôi cách ly gà đến tháng tuổi không cho tiếp xúc với cầu trùng Sau tháng tuổi, cho nhiễm tự nhiên thấy gà cảm thụ với E tenella, sau ni bình thường gà không bị nhiễm E tenella Wiesnhiiter E cs (1962) cho gây nhiễm thực nghiệm E debliecki, thấy heo thải Oocyst từ ngày thứ đến ngày thứ 14, không thấy thải Oocyst Sau - tuần lại cho quét số lượng lớn Oocyst cầu trùng số lượng Oocyst thải thấp lần thứ Để có tính miễn dịch vững chắc, phải cho thiết Oocyst hàng ngày, 100 ngày Romel cs (1970) nghiên cứu phản ứng miễn dịch với E scabra thấy: huyết miễn dịch có tác dụng ngăn cản nhiễm Oocyst cầu trùng không thành công Tuy vậy, phương pháp dùng hóa chất Parammethazone acetat Dexamethazone ngăn cản nhiễm cầu trùng 4.2 Tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng Eimena Tyzzer (1929) xác định rằng: tính đặc hiệu miễn dịch cầu trùng có thật Sau gây nhiễm cho gà E tenella (lần l), tác giả tiếp tục gây nhiễm lần cách tuần với loài cầu trùng: E tenella, E maxima, E acervulina Khi mổ khám, ông phát thấy bệnh tích ruột (nơi gây bệnh cầu trùng lồi E maxima, E acervulina) mà khơng phát bệnh tích manh tràng (nơi gây bệnh cầu trùng loài E tenella) Rose M.E (1962) chứng minh tính đặc hiệu theo lồi nghiêm ngặt Eimena phương pháp kết tủa thạch 4.3 Cơ chế đáp ứng miễn dịch cầu trùng Theo chế đáp ứng miễn dịch chung, muốn có kháng thể phải có kháng ngun kích thích thể Trong thực tiễn, sống động vật ln diễn q trình tiếp nhận kháng nguyên tất hình thành kháng thể Miễn dịch cầu trùng Eimeria hình thành có diện cầu trùng Eimeria (Lillehoj, S.H., 1996) Bản chất đáp ứng miễn dịch bao gồm: đáp ứng miễn dịch tế bào đáp ứng 120 miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh, 1982; Nguyễn Như Thanh cs, 1997) * Miễn dịch tế bào Theo Horton Smith cs (1963), phản ứng tế bào biểu bì ruột thỏ với cầu trùng sau: phần tế bào biểu bì cuộn vào bên trong, cách ly khỏi cầu trùng, làm cho giao tử cầu trùng khó kết hợp với Theo ông, Merozoit tế bào biểu bì ruột kích thích hình thành kháng thể Nhicơnxki (1971) nhận định, sở miễn dịch vật nuôi tác động trực tiếp kháng nguyên Theo Kolapxki N A cs (1980), bệnh cầu trùng miễn dịch tế bào đóng vai trị chủ yếu Turh (1975) cho là, trạng thái thể có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết đáp ứng miễn dịch * Miễn dịch dịch thể Hệ thống miễn dịch ruột bao gồm: tế bào thực thể, tế bào điều hòa miễn dịch tế bào hiệu ứng miễn dịch Lympho ruột tạo từ nhiều tổ chức khác hạch hạnh nhân, mảng payer, túi thừa mackei, chùm lympho nằm rải rác dọc nội bì lamina propria đường ruột Mảng payer đóng vai trị quan trọng việc tổng hợp IgA tiểu quần thể lympho B, thành phần quan trọng việc tiết IgA Adams Hamilton (1984) cho biết: vai trò thực bào đại thực bào quan trọng việc ức chế di chuyển Schizont Tế bào lympho B có vai trò quan trọng tạo kháng thể dịch thể Dưới kích thích Merozoit Schizont, với hỗ trợ tế bào lympho T, tế bào lympho B phân chia biệt hóa thành tế bào plasma (tương bào) Các tương bào tiết kháng thể chống lại Merozoit Schizont Ngoài nhân tố cytokin lymphokin có vai trị tạo miễn dịch vật nuôi Như vậy, để có đáp ứng miễn dịch vật ni bệnh cầu trùng phải kể đến vai trò to lớn đại thực bào, đến bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan, bạch cầu kiềm Ngoài nhiệm vụ thực bào tiêu diệt cầu trùng đại thực bào cịn đóng vai trị việc tạo miễn dịch đặc hiệu, tiếp nhận kháng nguyên, chia cắt kháng nguyên thành siêu kháng nguyên trình diện cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch Các tế bào lympho B sau nhận diện kháng nguyên cầu trùng, nhóm tạo kháng thể đặc hiệu để kháng cầu trùng, nhóm khác có vai trị tế bào "trí nhớ miễn dịch" để cầu trùng xâm nhập vào lần sau kháng thể sinh nhanh nhiều Đây sở để chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng Các tế bào lympho T sinh lymphokin để tiêu diệt cấu trùng, số có vai trò điều hòa miễn dịch, số nguyên bào lympho T mẫn cảm trở thành "tế bào nhớ 121 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch cầu trùng Tyzzer (1929), kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm chứng minh cường độ miễn dịch không đồng đều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loài gây bệnh, đường xâm nhập vào thể trạng thái sức khỏe vật ni Những lồi cầu trùng gây bệnh tầng sâu thường kích thích thể sinh sản kháng thể mạnh loài cầu trùng ký sinh bề mặt niêm mạc Xâm nhiễm qua q trình tiêu hóa tự nhiên kích thích sinh miễn dịch tết tiêm thẳng vào ruột, sức khỏe vật ni tốt đáp ứng miễn dịch tốt ốm đau Ngoài ra, liều gây nhiễm có vai trị quan trọng Với liều.thích hợp có tác dụng kích thích khả hình thành miễn dịch, liều q cao ức chế hình thành miễn dịch, chí phát bệnh Kolapxki N.A cs (1980) cho gà quét liều nhỏ Oocyst (dưới 5.000/gà) thấy gà khơng có triệu chứng Khi nhiễm lần với liều 50.000 Oocystlgà gà bị bệnh cầu trùng nặng, chết 4.5 Thời gian hình thành trì miễn dịch Tyzzer (1929) cho biết, miễn dịch tạo tương đối bền vững loài cầu trùng phát triển sâu mô bào, miễn dịch bền vững với loài cầu trùng phát triển lớp biểu bì niêm mạc ruột Theo Horton Smith (1963), thời gian miễn dịch tương đối dài phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp gây miễn dịch Ở Việt Nam, kết nghiên cứu Trần Tích Cảnh cs (1996) thấy, miễn dịch gà với E tenella trì 60 ngày Đây kết có y nghĩa, mở hướng nghiên cứu vắcxin cầu trùng CHẨN ĐOÁN BỆNH CẦU TRÙNG HEO Dựa vào tình hình dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm mẫu phân heo mổ khám kiểm tra bệnh tích cho phép chẩn đốn bệnh cầu trùng heo - Với heo sống: Việc chẩn đốn vào dịch tễ học Những đặc điểm đáng ý là: lứa tuổi mắc, mùa vụ, tình trạng vệ sinh thú y Triệu chứng vật dấu hiệu quan trọng chẩn đoán bệnh Những biểu lâm sàng thấy là: phân lỏng, bỏ ăn, cịi cọc, lông xù Tuy nhiên, dựa vào triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ bệnh khó chẩn đốn xác bệnh gì, bệnh ký sinh trùng thường có biểu bệnh giống Vì vậy, việc xét nghiệm phân để chẩn đoán bệnh định kết chẩn đoán heo bị bệnh cầu trùng Các phương pháp thường dùng phương pháp Fullerbom, Darling , Cherbovich … Có thể dùng phương pháp đếm Oocyst buồng đếm Mc.Master để xác định cường độ nhiễm cầu trùng heo 122 - Với heo chết: Việc chẩn đoán tiến hành qua mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết hợp với việc dùng phiến kính nạo nhẹ niêm mạc ruột, soi kính hiển vi để tìm Oocyst dạng khác trình phát triển cầu trùng Theo Nguyễn Đức Lưu cs (2004), chẩn đoán bệnh cầu trùng, cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh: Bệnh giun đũa heo: heo bệnh có biểu tiêu chảy kéo dài, cịi cọc, chậm lớn, nơn, ho Tổn thương thấy gan, ruột, phổi, đặc biệt ruột Xác chết gầy Bệnh phân trắng heo con: heo ỉa phân lỏng màu trắng sữa, dính xung quanh hậu mơn; heo ăn, lông xù, gầy yếu, chậm lớn Tỷ lệ chết cao từ 40 - 70%, chí 100% - Bệnh ỉa chảy vi khuẩn đường ruột heo sau cai sữa trở lên: heo bệnh có biểu ăn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, xiêu vẹo, còi cọc Bệnh tiến triển 10 - 15 ngày chết khơng điều trị kịp thời - Bệnh hồng lỵ: bệnh thường mắc nặng heo cai sữa heo - 12 tuần tuổi Triệu chứng đặc trưng bệnh ỉa chảy, phân màu hồng chứa màng nhầy, máu tế bào hoại tử Nếu không chữa trị kịp thời heo chết chết với tỷ lệ cao 6.PHÒNG TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO HEO 6.1 Phòng bệnh Các nghiên cứu miễn dịch cầu trùng chưa đầy đủ Một số nghiên cứu cho thấy khả sinh miễn dịch cầu trùng thể gia súc, gia cầm miễn dịch có tác dụng thời gian ngắn Cho đến nay, vắcxin phòng bệnh cầu trùng heo chưa có Vì vậy, vấn đề phịng bệnh cầu trùng cho heo chủ yếu dựa vào chăm sóc ni dưỡng vệ sinh phòng bệnh Theo Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008), cầu trùng heo có chu trình phát triển nhanh (5 - 13 ngày), Oocyst gây bệnh tồn lâu đất (70 - 75 ngày), Oocyst ngâm hố nước thải chuồng heo tồn khoảng thời gian 60 đến 90 ngày Đó điều kiện thuận lợi cho cầu trùng bệnh cầu trùng heo phát triển Đồng thời, Oocyst bị tiêu diệt phân ủ nhiệt sinh học (hình 146) Vì vậy, để phịng bệnh cầu trùng địi hỏi cán kỹ thuật công nhân chăn nuôi heo phải nghiêm túc thực tết giải pháp phòng bệnh sau: Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thiết bị Chuồng trại chăn nuôi phải xây nơi cao có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp Thức ăn phải đảm bảo, nước uống phải - Không nuôi chung heo nhiều lứa tuổi khác khu vực 123 Phân chất độn chuồng đàn heo phải thu gom hàng ngày ủ kỹ nơi qui định, thường xuyên có biện pháp tiêu diệt trùng, chuột động vật hoang dã khu vực chuồng nuôi heo - Mỗi hộ gia đình nên có hố chứa nước thải chuồng heo đảm bảo vệ sinh thú y (hố nước thải chuồng heo phải đặt cách xa khu vực chuồng ni, có ống dẫn nước thải đặt ngầm đất, miệng hố phải đậy kín) Nước thải phải xử lý trước sử dụng tưới cho trồng (có thể xử lý chế phẩm sinh học để diệt Oocyst cầu trùng) - Theo Lê Văn Năm (2003), từ 15 đến 90 ngày tuổi nên dùng T Eimerin Vinacoc ACB với liều 1/2 liều chữa, dùng ngày, nghỉ ngày loại bỏ bệnh cầu trùng mà phòng bệnh phân trắng, chướng hơi, phó thương hàn heo Chuồng trại vào tháng mưa phùn, lạnh phải khơ ráo, thống ấm cho heo - Phải cẩn thận thực chế độ dinh dưỡng thời gian cai sữa: + Tập ăn sớm với thức ăn chuẩn + Tăng dần phần số lần tập ăn, giảm dần khối lượng sữa số lần cho bú tối thiểu ngày trước sau cai sữa + Trong thời gian tập ăn nên dùng loại thuốc kể ngày trước 124 sau cai sữa - Nếu bệnh xảy ra, phải nhanh chóng báo cho cán có thẩm quyền, có trình độ chun mơn để có giải pháp dập tắt Trong thời gian xảy bệnh, đàn heo phải ăn thức ăn đủ hàm lượng đạm, vitamin nguyên tố vi lượng Nguồn nước uống phải dồi không để heo bị khát Trong chăn nuôi, việc ni q đơng tích tụ phân, gây nhiễm môi trường nuôi điều kiện thuận lợi cho bệnh cầu trùng phát triển Hiện nay, có vắc xin phòng bệnh cầu trùng việc sử dụng hạn chế Ở Mỹ, phát triển vắc xin sống, vắc xin hôn hợp Oocyst loài Etmeria phổ biến Vắcxin pha vào nước uống, túy khống chế việc nhiễm cầu trùng nên q trình chăn ni, đến lúc phải điều trị Sau này, vắcxin sống phần lớn bị thay vắcxin an toàn hơn, chế tạo từ chủng cầu trùng nhược độc phịng thí nghiệm độc lực sinh miễn dịch (Hunter A 2002) Một số tài liệu cho thấy, việc chế tạo vắcxin phòng bệnh cầu trùng tập trung chủ yếu gia cầm thu kết định Đây kết có ý nghĩa, mở hướng nghiên cứu rộng rãi vắc xin phòng bệnh cầu trùng gia cầm gia súc 6.2 Điều trị bệnh Lê Văn Năm (2003), giới thiệu 11 nhóm thuốc hóa chất có khả điều trị bệnh cầu trùng, bao gồm nhóm thuốc sau: + Nhóm hợp chất chứa Nitrofuran: gồm có Furazolidon Tripan Cocruleum (phẩm xanh), Mepacrin (Acrichin) Nhưng đa số chất nhóm bị cấm sử dụng nhiều nước giới, có Việt Nam (mặc dù có hiệu lực diệt cầu trùng cao), tồn dư lâu thuốc thể gia súc, gia cầm, ảnh hưởng đến sức khoẻ người + Nhóm Pyrinidin: gồm có Amprolium, Beclothiamin Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprim Nhóm thuốc xưa đến phát huy tác dụng cho kết phòng trị cầu trùng tết + Nhóm Arsen: đại diện cho nhóm người ta hay dùng Acetarsol hoà tan 1% Na2CO3 2H2O + Nhóm Nitrocarbanil: gồm có Nicarbazin (Nicrazin), Nicoxin + Nhóm Dinitrobenzamid: gồm có Dinitrolmid (DOT), Iramin, Nitromid + Nhóm Chinolin dẫn xuất: gồm có: Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methyl benzoquat) + Nhóm Pyrimidin dẫn xuất: Rigecoccin 125 (Clopydol, Coyden, Methyclopydol, Methylchlorpyndol ) Khi Rigecoccin kết hợp với Chlortetracyclin tác động tốt nhiều + Nhóm Gllanidin dẫn xuất: đại diện Robenidin (Robensiden) + Nhóm Imidazol dẫn xuất: đại diện Glycamid + Nhóm Sulfonamid, nhóm phổ biến sử dụng rộng rãi, bao gồm: Sulfathiazol, Sulfadimidin, Sulfadimethoxin, Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachlorpyridazin, Sylfachlorpyrazin (Sulfaclozin) + Nhóm kháng sinh - Antibiotic: Gồm có Salinomycin, Monenzin, Chlortetracyclin, Tetracyclin, Penicillin G , Semduramycin Trong đó: hiệu tốt Salinomycin Monenzin Xu thời đại việc điều trị bệnh cầu trùng ngày người ta trọng nghiên cứu phối hợp bào chế dẫn xuất thuộc nhóm: Pyrinidin, Pyrimidin, Sulfonamind nhóm kháng sinh - Antibiotic thành nhiều chế phẩm đặc hiệu phù hợp với quy mô chăn ni Ở việt Nam, loại thuốc phịng trị cầu trùng có thị trường như: Cầu trùng Năm Thái - T Eimerin, Vinacoc.ACB, Anticoccid Nguyễn Xuân Bình (1993) cho biết, số chế phẩm chống cầu trùng nhóm Sulfamid ngoại nhập sử dụng thị trường Việt Nam là: - Anticoccid: sản phẩm hãng Zavet (Bu ngan), thuốc bột, màu trắng, dễ sử dụng Thành phần nhóm gồm Salinomycine Diaveridine - Avicoc: sản phẩm hãng Avitec (Pháp) thành phần gồm Sulfadimedine 20,4% Diaveridine 2,6% Thuốc dạng bột hoà tan, sử dụng an tồn có tác động tết điều trị cầu trùng - Coccistop 2000: sản phẩm hãng Intervet (Hà Lan), thuốc có dạng bột màu trắng, dễ hoà tan, sử dụng an toàn, hiệu Thành phần thuốc: Sulfadimedine, Sulfadimethoxine, Diaveridine, Vitamin K - ESB 3: sản phẩm hãng Siba (Thuỵ Sỹ), thành phần Sulfacholozin 30% Thuốc dạng bột màu trắng, dễ hoà tan, sử dụng an toàn, hiệu cao * Trong điều trị bệnh cầu trùng, phải ý tới vấn đề sau: Một là: chu trình phát triển sinh học thân chủng cầu trùng Hai là: đặc tính sinh học, miễn dịch tự nhiên theo lứa tuổi động vật: Mỗi loài động vật có khả tự kháng bệnh cầu trùng đạt đến lứa tuổi định, heo 126 sau 80 - 90 ngày Sau thời gian heo có khả kháng bệnh cầu trùng tự nhiên tốt vật ni bị bệnh thể nhẹ, có triệu chứng lâm sàng nhìn chung chúng vật chủ mang trùng (mang mầm bệnh) Ba là: chất tác dụng loại thuốc Mỗi nhóm thuốc nói chung loại thuốc nói riêng có tác dụng kìm hãm, tiêu diệt cầu trùng theo chế riêng biệt Có thuốc tác dụng kìm hãm q trình tự nhân đơi cầu trùng thời gian hình thành thể phân lập, có loại thuốc tiêu diệt thể phân lập hình thành, có loại thuốc ngăn cản triệt tiêu trình hình thành giao tử đực giao tử cầu trùng Nhìn chung loại thuốc tác động chủ yếu lên giai đoạn phát triển cầu trùng (giai đoạn hình thành thể phân lập hình thành giao tử) thể động vật ký chủ, ức chế kìm hãm hình thành nỗn nang ngun Căn vào vấn đề trên, Lê Văn Năm (2003) đưa nguyên tắc điều trị bệnh cầu trùng sau: + Thời gian điều trị bệnh cầu trùng phải kéo dài - ngày, cho dù thực tế dùng thuốc - ngày thấy nhiều đàn gia súc khỏi bệnh mặt lâm sàng + Liều dùng thuốc phải đủ để tiêu diệt nguyên theo dẫn sử dụng loại thuốc + Chu trình phát triển sinh học cầu trùng cần từ khỏi bệnh - ngày ta phải trì liều phịng liên tục ngày, nên sau điều trị ngày lặp lại gia súc, gia cầm đạt đến độ tuổi miễn dịch tự nhiên Thời gian trì liều phịng heo đến 90 ngày tuổi + Để nâng cao hiệu lực cơng tác phịng trị bệnh cầu trùng đạt kết tết nhất, dùng loại thuốc để phịng bệnh mà bệnh xảy ta nên dùng loại thuốc khác thuộc nhóm khác để điều trị mang lại hiệu tốt thời gian điều trị rút ngắn Từ đó, tác giả đề xuất số phác đồ điều trị cầu trùng cho heo sau: * Phác đồ : Sử dụng nhóm thuốc thuộc nhóm Sulfonamid: Sutfaquanidin, Sulfadimedin, Sulfaclozin 0,2g/1kg thể trọng/ngày, với liều dùng - ngày liên tục * Phác đồ : Cầu trùng Năm Thái (T.Eimerin) gói loại lớn T.Colivit: gói loại lớn 127 Hai thuốc trộn cám cho lookg heo ăn ngày dùng ngày liên tục * Phác đồ : Vinacoc ACB : gói 20 g Con - vinavet : gói 20 g Dùng cho 200kg thể trọng/ngày, liên tục ngày Sử dụng số thuốc (hình 148) điều trị bệnh cầu trùng cho heo Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2006 - 2008) cho biết: thuốc Anticoccidae (lg/5kgTT), Vinacoc ACB (lg/1OkgTT), Cipcox 2,5% (l ml/5kgTT) đạt hiệu lực 83% 90% an toàn heo dùng thuốc 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG (BỆNH CẦU TRÙNG HEO) * Tiếng Việt Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên cs; Yoshihara Shinobu, Kanameda Masaharu cs (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia Tr.137 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá 1ợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1997, Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập (Phấn động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, Tr 383 Hunter Archie(2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch) Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai cs (2002), "Tình hình nhiễm Cryptosporidium heo số trại lị mổ thuộc thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Hội thú y Việt Nam, tập IX, (số 2), Tr.47-52 Lâm Thị Thu tương (2004), " Tình hình nhiễm số loài cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria Cryptosporidium) heo số trại chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập Xi, (số l), Tr.26-32 Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình Chí Trần Xn Thọ dịch) Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy heo" , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XII (số 4), tr.40-46 Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Tình trạng nhiễm cầu trùng heo khu vực chuồng nuôi thời gian phát triển Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5; tr 45-49 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hai chứng tiêu chảy gian sau cai sữa Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr.36-40 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Xác định số loài cầu trùng gây bệnh heo Thái Nguyên Sự tồn tại, phát triển Oocyst phân nước thải chuồng heo", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Sự phát triển khả tồn Oocyst cầu trùng heo đất ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV , số 129 13 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tủn hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 138 - 142 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng 1ợn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Munay P.K (1997), “Vắcxin phân tửphòng ký sinh trùng động vật", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập IV, (số 4), Tr.88-94 (Bùi Khánh Linh dịch) 17 Lê Văn Năm (2003), Bệlth cầu trùng gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hoàng Thạch cs (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng gà thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm mộl số thuốc phịng trị Luận án tiến sĩ nơng nghiệp 19 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nôi * Tiếng Anh 20 Adams D.O and T.A Hamilton (1984), macrophage activatioll, Anu.Rev Iminunol 2, P 283 The cell biology of 21 Bachman G.W (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer, Hyg 12, P 22 Chae C (1998), Dianhea in nursing piglets associared with coccidiosis, prevalence, mlcroscopic lesions and coexisting microorganisms, Vet Rec, P 143, 417- 420 23 Ellis C.C (1986), "Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubationlt, Comell Vet (28), P 267 24 Goodrich H.P (1994), Coccidian Oocyst, Parasitology, P 36- 72 25 Horton Smith C Brit Vet J (1963), "Immullity to aviall coccidiosis", Coccidiosis, World poultry, P 99 - 106 26 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic illfectiotls of domestic alimal Birkhauser Verlag Berlin 27 Levine N.D (1985), Veterinary Protozootogy, The Iowa Stale University Press Ames, Iowa 28 Tyzzer F.E (1929), Coccidiosis in gatlliaceolls bird, Amer J Hyp, P 43 - 55 130 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC BÀI BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU BÒ DÊ .7 BÀI BỆNH SÁN LÁ RUỘT HEO 31 BÀI BỆNH SÁN LÁ DẠ CỎ .45 BÀI BỆNH SÁN DÂY MONIEZIA Ở GIA SÚC NHAI LẠI 63 BÀI BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 83 BÀI BỆNH CẦU TRÙNG HEO .103 ... dục (ở gần cổ), quan sinh dục chưa phát triển đầy đủ, thấy quan sinh dục đực Những đốt thành thục sinh dục (ở thân), quan sinh dục đốt sán phát triển đầy đủ, có đủ quan sinh dục đực cái, có hệ... môn Ký sinh trùng, Trường ĐH Y khoa Hà Nội (1973), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh. .. sán cỏ ký sinh trâu, bò tỉnh miền Bắc Việt Nam 48 49 1.4 Vật chủ trung gian vật chủ cuối 4.1 Vật chủ trung gian loại sán cỏ Dịch tễ học bệnh sán cỏ phụ thuộc vào diện ốc - vật chủ trung gian,

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w