Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
26,19 KB
Nội dung
MỘTSỐ BIỆN PHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢCỦACÔNG TÁC KIỂMSOÁTCÁCRỦIROTHƯỜNGGẶPTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦAVCBHUẾ 3.1 Đánh giá côngtáckiểmsoátrủirotrong HĐTD của ngân hàng 3.1.1 Ưu điểm Vị trí: Phòng Kiểm tra nội bộ củaVCBHuế nằm tại trụ sởcủa Chi nhánh VCB Huế. Phòng đảm nhiệm côngtácKiểm tra nội bộ tất cả các mảng hoạtđộngcủa ngân hàng bao gồm các nghiệp cụ tại Chi nhánh và các nghiệp vụ diễn ra ở các văn phòng giao dịch trong và ngoài tỉnh. Như vậy, điều thuận lợi trước tiên là các cán bộ cùng làm việc trong cùng một địa điểm sẽ dễ hỗ trợ nhau trongquá trình côngtác và luôn sẵn sàng xử lý các khó khăn xảy ra bất thường. Trình độ nhân sự: Tất cả cán bộ của Phòng KTNB đều tốt nghiệp đại học và hầu hết đã có kinh nghiệm côngtác lâu năm ở các bộ phận tín dụng, kế toán… trước khi làm việc ở Phòng KTNB. Do vậy, một điều thuận lợi nữa là việc cán bộ chuyên trách đã hiểurõ về đặc thù củacác nghiệp vụ ở những mảng quan trọngcủa ngân hàng. Tập huấn nângcao nghiệp vụ: Hàng năm, ngân hàng tạo điều kiện để cán bộ phòng kiểm tra nội bộ tham gia các khóa tập huấn nghiệp vụ, hội thảo ngành nghề do Trung tâm đào tạo – Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức với sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình củacác cán bộ, chuyên gia đầu ngành đến từ NHNN Việt Nam cũng như các ngân hàng có uy tíntrong khu vực ASEAN. Do đó, cán bộ của phòng luôn luôn được cập nhật kiến thức một cách đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho côngtáckiểm tra, kiểmsoátcủa mình. Sự hỗ trợ: Phòng KTNB không làm việc riêng rẽ mà luôn luôn nhận được sự hỗ trợ của hầu hết các phòng ban của Chi nhánh mà đứng đầu là Giám đốc Chi nhánh. Do vậy, côngtáccủa phòng luôn được ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi. Ngoại giao: Phòng KTNB luôn là phòng được làm việc trực tiếp với cáccông ty kiểm toán độc lập. Hàng năm, VCB Việt Nam mở chương trình kiểm toán và thuê một hoặc hai công ty kiểm toán độc lập làm việc với toàn hệ thống VCB trên toàn quốc. Năm 2009, VCB thuê mộtcông ty kiểm toán độc lập là KPMG. Việc được tiếp xúc thực tế với cácKiểm toán viên có trình độ cao cũng giúp đỡ nhiều trong việc nângcao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ phòng KTNB củaVCB Huế. 3.1.2 Tồn tại 3.1.2.1 Tồn tại khách quan Đặc thù của kinh tế thị trường: Tất yếu của kinh tế thị trường là cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Tuy nhiên, thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hoá lao động, sự bất lực trong vai trò củacác hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá mức vốn đầu tư vào mộtsố ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia. Đặc thù nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế: Còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (Nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công… vốn rất nhạy cảm với rủiro giá cả thế giới và thời tiết. Ví dụ: Những tai họa và khó khăn liên tiếp sau vụ 11/9 và chiến tranh ở Trung Đông; Trận lụt lịch sử ở Thừa Thiên Huế năm 1999 đã khiến cho công ty xuất nhập khẩu thủy sản đông lạnh Sông Hương “mất trắng” sản phẩm và phần lớn tài sản và năm đó VCBHuế không thu được nợ vay. Ảnh hưởng củaquá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế: Có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các DN, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh củacác NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủiro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút. Ví dụ: trên địa bàn Thừa Thien Huế có xu hướng xuất hiện ngày càng nhiều NHTM. Định chế pháp luật: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến HĐTD ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạtđộng ngân hàng thì hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như mộtsố văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ, các thủ tục xử lý tranh chấp tài sản giữa ngân hàng và khách hàng còn nhiều bất cập, tốn thời gian… do các cơ quan có chức năng chậm giải quyết các vấn đề này dẫn đến ngân hàng bị yếu thế trong việc thu hồi nợ. 3.1.2.2 Tồn tại chủ quan Cách phân chia phòng ban: Ở VCB Huế, tuy phòng KTNB đảm trách việc kiểm tra kiểmsoátcácrủiro xảy ra tại Chi nhánh nhưng thực tế là hầu như tất cả các phòng đều làm chung với nhau mà ít phân định cụ thể. Điều này dễ dẫn đến sự chồng chéo và thiếu khoa học trong việc kiểmsoátrủiro gây ra tốn kinh phí và nhân sự, bên cạnh đó cũng có thể xảy ra hiện tượng ngại va chạm trongcác mối quan hệ hay bao che lẫn nhau trongcác sai phạm của nghiệp vụ. Cán bộ ở phòng KTNB: Số lượng cán bộ là bốn (04) người là khá ít so với khối lượng công việc mà phòng phải đảm nhiệm. Bên cạnh đó, cán bộ của phòng chỉ được đào tạo quacác bồi dưỡng nghiệp vụ hàng năm do ngân hàng tổ chức và làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm sẵn có. Trong bốn (04) cán bộ của phòng, chỉ có một (01) cán bộ có trình độ đại học về ngành Kiểm toán – kế toán kiểm toán. Còn các chuyên ngành đào tạo đại học của cán bộ chủ yếu là: Trình độ đại học về kế toán ngân hàng, tài chính ngân hàng… Côngtác lập dự phòng rủi ro: Chỉ tiến hành theo từng quý và được lập dự phòng theo từng nhóm nợ mà không lập theo từng ngành kinh tế. Điều này dẫn đến việc ngân hàng khó nắm bắt thông tin về việc ngành nào thường có dư nợ lớn để có biệnpháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro. Chương trình kiểm tra: Phòng KTNB không có một quy trình chung về côngtáckiểm tra. Chương trình kiểm tra được cán bộ phòng đệ trình lên Giám đốc theo từng quý. Và mỗi lần tiến hành kiểm tra kiểmsoát nội bộ, VCBHuế không kiểm tra hết toàn bộ cáchoạtđộngcủa Chi nhánh. Việc làm này nhằm tránh lãng phí thời gian, kinh phí và nhân lực. Tuy nhiên, điều này lại tạo điều kiện cho rủiro xảy ra mà không bị phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Về lâu dài sẽ dẫn đến những hậu quả lớn hơn. Phần nghiệp vụ được kiểm tra lại có cách chọn mẫu thiếu tính đại diện dẫn đến kết quảkiểm tra chưa đạt hiệuquả mong đợi. Khâu kiểm tra thường xuyên: Với quan điểm ủng hộ quy luật rủiro tỉ lệ thuận với lợi nhuận. Phòng KTNB chỉ chú trọngkiểm tra sau cho vay, còn trước và trong quy trình cho vay hầu hết đều do cán bộ tíndụng độc lập làm việc theo quy trình và quy định. Việc làm này khiến cho rủirokiểmsoát gia tăng khi phòng KTNB không kịp thời phát hiện các sai sót từ những bước đầu của quy trình tín dụng. Sau khi kiểm tra và phát hiện được thì công việc giải quyết hậu quả cũng sẽ mang lại hiệuquả không cao. Cập nhật công nghệ: Công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài rất hiện đại và tính tiện ích cao nhưng hiện nay, cán bộ Chi nhánh chưa khai thác hết tính năngcủa nó để nângcao chất lượng kiểmsoátrủi ro. 3.2 Biện pháp nhằmnângcaohiệuquả Trong cơ chế thị trường, HĐTD ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Thực tế HĐTD củaVCBHuếtrong thời gian qua cho thấy chất lượng HĐTD chưa thật tốt, hiệuquả kinh doanh chưa cao, tỷ lệ nợ xấu còn cao. Vì vậy, vấn đề đặt ra là kiểmsoátrủiro như thế nào để hạn chế rủiro đến mức thấp nhất nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu mở rộng và phát triển cho vay. Để đạt mục tiêu đó, yêu cầu được đặt ra là không ngừng nângcao chất lượng côngtáckiểmsoátrủirotrong HĐTD và phải có những biệnpháp phù hợp với VCB Huế, vừa có tính khả thi, vừa thống nhất với cả hệ thống củaVCB Việt Nam. Mục tiêu HĐTD củaVCBHuếtrong những năm tới là tăng trưởng tíndụngmột cách thận trọng, bền vững đi đôi với nângcao chất lượng tín dụng, tăng tỷ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản. Phấn đấu bằng mọi biệnpháp thu hồi các khoản nợ xấu. Riêng các khoản nợ tồn đọng đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro, cần tích cực tìm mọi biệnpháp để tận thu. Cải thiện danh mục đầu tư, ưu tiên mở rộng cho vay đối với nhóm khách hàng là các DN vừa và nhỏ; DN ngoài quốc doanh; giảm dần tỷ trọng cho vay đối với những DNNN đang hoạtđộng kém hiệu quả. Từng bước mở rộng tíndụng đối với thể nhân trên cơ sở bám sát chương trình tíndụng như: Cho vay du học, cho vay trả góp mua nhà, mua ôtô, bất động sản có giá trị, cho vay tiêu dùng đối với cá nhân . Tiếp tục đa dạng hoá thành phần khách hàng theo hướng tăng tỷ trọng khách hàng có Tài sản đảm bảo, nhất là đối với khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay bán lẻ. Mở rộng cho vay đối với các khách hàng đang SXKD trongcác ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanh mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng đối với các mặt hàng có nhiều biếnđộng về thị trường giá cả. Để thực hiện mục tiêu trên, biệnpháp chủ yếu để nângcaocôngtáckiểmsoátrủirotrong HĐTD củaVCBHuếtrong những năm tới là: 3.2.1 Đổi mới mô hình tổ chức và quy trình cho vay trong HĐTD 3.2.1.1 Mô hình tổ chức Đối với cho vay DN vừa và nhỏ, cho vay tư nhân, cá thể và các hình thức cho vay bán lẻ khác không thuộc Qui trình tíndụng đối với khách hàng là DN theo Quyết định số 90/QĐ-NHNT-QLTD ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Tổng Giám đốc VCB Việt Nam, được tổ chức quản trị theo ngành dọc, thống nhất từ VCB Việt Nam xuống các Chi nhánh. Như vậy, hoạtđộng cấp tíndụng sẽ hình thành hai khối rõ rệt là khối cho vay bán buôn và khối cho vay bán lẻ. Đồng thời các khối khác cũng sẽ từng bước hình thành như khối thẻ, khối tài trợ thương mại. 3.2.1.2 Quy trình cho vay Xây dựngmột quy trình tíndụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nângcao chất lượng tíndụng và giảm thiểu RRTD. Bên cạnh đó, côngtác phân loại nợ tiến hành tốt cũng là một cơ sở chắc chắn cho việc đánh giá chất lượng tíndụng và trích lập dự phòng RRTD định kỳ. 3.2.1.3 Nângcao chất lượng thẩm định Côngtác thẩm định rất quan trọngtrong quy trình cấp tíndụngcủa ngân hàng. Vì thế cần nângcaonăng lực thẩm định bằng cácbiệnpháp như bồi dưỡng nghiệp vụ có liên quan; đào tạo, nângcao tính chuyên nghiệp về côngtác thẩm định; khai thác tốt hệ thống thông tin và cập nhật thường xuyên để không bị lạc hậu; có cơ chế động viên khen thưởng phù hợp. 3.2.2 Hoàn thiện mô hình kiểm tra, kiểmsoát nội bộ 3.2.2.1 Hoàn thiện chung Bộ phận này cần phải được hoạtđộng độc lập với ban lãnh đạo tại VCB Huế, bảo đảm tính độc lập và khách quan trọngcôngtáckiểm tra kiểm soát, đồng thời hoàn thiện phương phápkiểmsoát và kiểm tra nội bộ theo chuẩn mực quốc tế. Côngtáckiểm tra phải thực hiện thường xuyên hơn đối với các HĐTD tại VCB Huế; các khoản vay có giá trị lớn cần phải thông qua bộ phận kiểmsoát nội bộ, góp phần hạn chế rủi ro. 3.2.2.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát vốn vay và xử lý nợ xấu Song song với việc tăng năng lực thẩm định rủi ro, VCBHuế cũng cần tăng cường hơn nữa việc giám sát kiểm tra sử dụng vốn. Trongmộtsố trường hợp, cán bộ thẩm định đồng ý cho vay vốn với mục đích phù hợp với quy trình cho vay nhưng trong thực tế người đi vay lại sử dụng vốn với mục đích khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ hoặc sử dụng sai mục đích. Do vậy, VCBHuế cần tăng cường côngtáckiểm tra, kiểmsoát sử dụng vốn sau khi vay. Việc trích lập dự phòng hàng năm đã làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh, do vậy việc xử lý nợ là vấn đề cấp thiết hiện nay. Đánh giá phân tích từng khoản nợ nhằm xây dựng phương án xử lý phù hợp cho từng khoản nợ xấu là giải pháp tích cực nhất hiện nay. Để đưa ra phương án hợp lý và hiệu quả, cần phải cơ cấu lại nợ đối với các khách hàng đang có khó khăn về tài chính. 3.2.3 Đổi mới công nghệ quản lý, nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ tíndụng và sự phối hợp giữa các bộ phận Công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài rất hiện đại và tính tiện ích cao nhưng hiện nay, cán bộ Chi nhánh chưa khai thác hết tính năngcủa nó. Xây dựng được hệ thống và chiến lược kiểmsoát RRTD phù hợp với yêu cầu của ngân hàng. Hàng năm, cán bộ VCBHuế cần được tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ, nângcao trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng về thẩm định, đào tạo cán bộ vận hành; đặc biệt có những cán bộ giỏi về quản trị rủi ro, vì việc xếp loại tíndụng bao giờ cũng phải thực hiện song song bằng máy tính và phương pháp chuyên gia để đưa ra kết luận cuối cùng chuẩn xác nhất về xếp hạng tíndụng khách hàng. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn củacác bộ phận phòng ban để giải quyết công việc có hiệuquả cao. 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với khách hàng khi khách hàng đưa ra phương án kinh doanh hợp lý Đối với các khoản vay chuyển nợ quá hạn do khách hàng gặp khó khăn tài chính, Chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với khách hàng khi khách hàng đưa ra phương án kinh doanh hợp lý, có khả năng thay đổi tình hình hiện tại để tái cơ cấu lại nợ cho khách hàng. Đặc biệt là mộtsố dự án về phát triển du lịch như xây dựngcác khách sạn tiêu chuẩn năm (05) sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp và dự án xây dựngcác nhà máy sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến… VCBHuế cần có chính sách cụ thể, mạnh dạn phối hợp cùng khách hàng trongcôngtác tái cơ cấu nợ. Điều đó có tácdụngđộng viên, khuyến khích khách hàng và tạo nguồn cho khách hàng trả nợ tốt hơn. Đối với các khoản vay có Tài sản đảm bảo, Chi nhánh có thể xử lý Tài sản đảm bảo bằng biệnpháp thu hồi tài sản, cho thuê tài sản, liên doanh hoặc góp vốn bằng chính tài sản đó để trừ nợ, bán nợ cho công ty mua bán nợ. 3.2.5 Tăng cường việc xử lý kiên quyết đối với những khách hàng chậm trả nợ Đối với những khách hàng cố tình chây ì thì có thể sử dụng phương án kiện ra toà để xử lý. Thực tế là nhờ có cácbiệnpháp đã linh hoạttrong việc xử lý nợ, năm 2006 Chi nhánh đã thu hồi được 3,4% 1 , năm 2007 là 80% 2 và năm 2008 đã tận thu được khoảng 27% 3 tổng số tiền đã trích lập tương ứng quacác năm. Từ đầu năm 2009, VCB đã gấp rút xử lý nợ xấu, giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủiro và phấn đấu đạt kế hoạch đến cuối năm nợ xấu đạt chuẩn dưới 5%. Chất lượng tíndụng tại VCB đã được cải thiện rõ rệt thông qua việc giảm nợ xấu nhóm 4 và nhóm 5. 3.2.6 Thực hiện lượng hóa RRTD để đánh giá rủiro trên cơ sởcác yếu tố quyết định đến chất lượng các khoản vay 1 Hoàng Văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), Tạp chí khoa học và công nghệ số 4 (33), Đại học Đà Nẵng. 2 Hoàng Văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), Tạp chí khoa học và công nghệ số 4 (33), Đại học Đà Nẵng. 3 Hoàng Văn Hoa, Tôn Thị Nga (2009), Tạp chí khoa học và công nghệ số 4 (33), Đại học Đà Nẵng. Tư cách khách hàng: Cán bộ tíndụng phải làm rõ mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tíndụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay và trả nợ đối với khách hàng cũ; còn khách hàng mới cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác như Trung tâm thông tintín dụng… Năng lực của khách hàng: Tùy thuộc vào quy định luật phápcủa quốc gia. Đối với cá nhân, dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồngtín dụng; đối với DN, phải căn cứ vào giấy phép kinh doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành. Thu nhập của khách hàng: Trước hết phải xác định được nguồn trả của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán… Sau đó cần phân tích tình hình tài chính của DN vay vốn thông quacác tỷ số tài chính. Bảo đảm tiền vay: Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tíndụng và là nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. Các điều kiện: Ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tíndụng theo từng thời kỳ. Kiểm soát: Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trongpháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tíndụngcủa người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng? 3.2.7 Phân chia giới hạn rủiro Không tập trung vốn cho mộtsố khách hàng mà cho nhiều người vay, nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho một khách hàng, hoặc ngân hàng phân tán rủiro theo từng ngành nghề hoạtđộng kinh doanh theo xu thế phát triển và mức độ tăng trưởng của từng ngành. Đồng thời dự đoán yếu tố môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạtđộng SXKD như lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đoái… 3.2.8 Cácbiệnpháp khác Ngoài ra, VCBHuế cần tập trung nhiều hơn nữa về côngtác marketing, quảng bá sản phẩm, chào bán các sản phẩm mang lại tiện ích cho khách hàng và chăm sóc khách hàng tốt nhất. Côngtác trích lập dự phòng rủiro cần được thực hiện theo Chuẩn mực tài chính Quốc tế IFRS 4 để đánh giá. Yêu cầu các DN cung cấp thông tin chính xác trongcác báo cáo tài chính. Quan tâm hơn nữa côngtácnângcao chất lượng tíndụng và quản trị rủiro để VCBHuế phát triển bền vững và xây dựngmộtthươnghiệu uy tín và chất lượng. 4 IFRS: International Financial Reporting Standards. [...]... 1.Kết luận Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với RRTD là điều không thể tránh khỏi Kiểmsoátrủiro thông qua việc chấp nhận rủi ro, chuyển rủiro hay hạn chế rủiro là điều người lãnh đạo cần quan tâm Thừa nhận một tỷ lệ rủiro tự nhiên tronghoạtđộng kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan hợp lý Nhưng vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủiro này ở một tỷ lệ thấp nhất luôn là một mục tiêu... vay trong HĐTD theo khối Tăng cường KTNB theo chuẩn mực quốc tế; nângcaonăng lực thẩm định, phẩm chất của cán bộ tíndụngĐồng thời tăng số lượng cán bộ của phòng KTNB, đặc biệt tuyển thêm các cán bộ có trình độ đại học về ngành Kiểm toán hoặc Kế toán – kiểm toán Thực tế hoạtđộngtíndụng tại VCB đã cho thấy việc giám sát vốn vay, xử lý nợ xấu là có tácdụng rất tích cực nhằm hạn chế tổn thất trong. .. chế tổn thất trongquá trình quản trị vốn, tăng lợi nhuận Trong thời gian thực tập tại VCB Huế, tôi đã tìm hiểu về côngtáckiểmsoátcácrủirothườnggặpcủa HĐTD tại Chi nhánh và tiếp thu được mộtsố kiến thức về hoạtđộng này Nhưng do thời gian thực tập của tôi ngắn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tế và ngân hàng còn có những thông tin /số liệu phải bảo mật vì lý do... đường khôi phục để đạt đến những thành công như những năm trước 2 Kiến nghị Đối với ngành ngân hàng nói chung: Để góp phần thực hiện tốt cácbiệnpháp đã nêu trên, cần đổi mới công nghệ quản lý và sự phối hợp giữa các bộ phận, nângcao nghiệp vụ quản lý Đồng thời, VCBHuế cũng cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài, nhất là từ NHNN và VCB Trung Ương Đối với VCB Huế: VCBHuế cần đẩy mạnh đa dạng hoá và mở... lệ thấp nhất luôn là một mục tiêu hàng đầu trong quản trị chiến lược của người lãnh đạo Trong những năm gần đây, tình trạng suy thoái kinh tế đã làm cho nhiều DN lâm vào tình cảnh phá sản và các DN khác cũng gặp rất nhiều khó khăn Do đó HĐTD hơn bao giờ hết đóngmột vai trò rất quan trọngtrong vấn đề tạo điều kiện cho các DN tiếp tục đầu tư phát triển hoạtđộng SXKD, giúp nền kinh tế có những đột phá... Nhưng do thời gian thực tập của tôi ngắn, kiến thức chuyên môn còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tế và ngân hàng còn có những thông tin /số liệu phải bảo mật vì lý do khách quan, nên nội dung trình bày trong đề tài chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Sau này, nếu được trau dồi thêm về kiến thức chuyên môn và có được thời gian tiếp xúc với thực tế nhiều hơn tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn đề tài này . MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VCB HUẾ 3.1 Đánh giá công tác kiểm soát. nhiều biến động về thị trường giá cả. Để thực hiện mục tiêu trên, biện pháp chủ yếu để nâng cao công tác kiểm soát rủi ro trong HĐTD của VCB Huế trong những