thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các Công ty Chứng khoán ở Việt Nam
Trang 1Đề tài:
Trình bày thực trạng và giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động của các Công ty Chứng khoán ởViệt Nam.
Mục lục
I- Những vấn đề cơ bản CTCK tại Việt Nam……… 1
1 Văn bản pháp luật điều tiết hoạt động CTCK……… 1
2 Cơ quan quản lý trực tiếp………1
3 Tổng quan về CTCK tại Việt Nam 4 Một số nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt động của CTCK tại VN……5
2.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán 8
2.2.Về hoạt động của các công ty chứng khoán 9
a.Về hoạt động môi giới……… 10
b.Về hoạt động tự doanh ……… 11
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành……… 12
d.Hoạt động tư vấn ……… 12
3 Giai đoạn nửa cuối 2007 đến 9 tháng đầu năm 2009……… 15
3.1 Về số lượng và quy mô giao dịch 15
3.2.Kết quả của hoạt động kinh doanh 16
3.3.Hạn chế về hoạt động của các công ty chứng khoán 18
4 Giai đoạn 3 tháng cuối năm 2009 cho đến nay……… 19
1 Văn bản pháp luật điều tiết hoạt động CTCK
Luật doanh nghiệp
Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật hướng dẫn
Quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành quy chế tổ chức và hoạt động củaCTCK
2 Cơ quan quản lý trực tiếp
Uỷ ban chứng khoán nhà nước
Các trung tâm giao dịch và trung tâm lưu ký mà công ty chứng khoán làthành viên
3 Tổng quan về CTCK tại Việt Nam
Trang 2 CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứngkhoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động môi giới, tựdoanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán
Cùng với sự phát triển của thị trường, số công ty chứng khoán tăng nhanh: Cuối 2009, thị trường đã có 105 CTCK, 46 công ty quản lý quỹ, 382 quỹđầu tư nước ngoài, 8 ngân hàng lưu ký.
Các nghiệp vụ và vốn pháp định cho mỗi nghiệp vụ: Môi giới chứng khoán: 25 tỷ
Là một hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong đó công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm đối vớihậu quả kinh tế của việc giao dịch đó.
Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán phải mở tài khoản giao dịch chứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa khách hàng và công ty.
Trong trường hợp khách hàng của công ty chứng khoán mở tài khoản lưu ký chứng khoán tại tổ chức lưu ký là ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty chứng khoán có trách nhiệm hướng dẫn các thủ tục giao dịch, mua bán cho khách hàng và phải ký hợp đồng bằng văn bản với tổ chức lưu ký Tiền hoa hồng môi giới thường được tính phần trăm trên tổng giá trị của một giao dịch.
Theo Điều 20 quy chế hoạt động và tổ chức của công ty chứng khoán số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/6/2004 quy định về hoạt động
Trang 3tự doanh của công ty chứng khoán như sau:
· Công ty chứng khoán phải đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán đểthanh toán các lệnh giao dịch của chính mình
· Khi tiến hành nghiệp vụ tự doanh, công ty chứng khoán không được:
o Đầu tư vào cổ phiếu của công ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của công ty chứng khoán.
o Đầu tư vượt quá 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết.
o Đầu tư quá 15% số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức không niêm yết.
Bảo lãnh hát hành chứng khoán: 165 tỷ
Là việc bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trướckhi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết.
Hiện nay trên thế giới có một số hình thưc bảo lãnh phát hành sau:· Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không.
· Bão lãnh cố gắng tối đa: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ chức bảo lãnh thỏa thuận làm đại lý phát hành cho tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng tối đa Số chứng khoán còn lại nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành Như vậy, kết quả của việc bán chứng khoán của tổ chức phát hành tùy thuộc và khả năng, uy tín và sự lựa chọn nhà đầu tư của tổ chức bảo lãnh.· Bảo lãnh tất cả hoặc không: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức phát hành yêu cầu tổ rhức bảo lãnh phải bán hết số chứng khoán dự định phát hành, nếu không phân phối hết sẽ hủy bỏ đợt phát hành Theo phương thức này, không có một sự bảo đảm đợt
Trang 4phát hành có thành công hay không, nên UBCKNN thường quy định số chứng khoán mà nhà đầu tư đã mua trong thời gian chào bán sẽ được giữ bởi một người thứ ba để chờ kết quả cuối cùng củađợt phát hành Nếu đợt phát hành không thành công thì nhà đầu tư sẽ được trả lại toàn bộ số tiền đặt cọc.
· Bảo lãnh với hạn mức tối thiều: là phương thức kết hợp giữa phương thức bảo lãnh cố gắng tối da và phương bảo lãnh tất cả hoặc không Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhất định Nếu số lượng chứng khoán bán ra dưới hạn mức này thì đợt phát hành sẽ được hủy bỏ và toàn bộ tiền đặt cọc mua chứng khoán sẽ được trả lại cho nhà đầu tư Đây là phương thức bảo lãnh tương đối hiệu quả, vừa bảo vệ lợi ích cho tổ chức phát hành, vừa hạn chế rủi ro cho tổ chức bảo lãnh.
Riêng tại Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng hình thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn nhằm mục đích bảo vệ cua rnhà đầu tư và gắn kết trách nhiệm của các công ty chứng khoán
Tư vấn đầu tư chứng khoán:10 tỷ
Là dịch vụ mà công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực tư vấn đầu tư chứng khoán; tư vấn tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp trong việc phát hành và niêm yết chứng khoán.Đây là nghiệp vụ mà vốn của nó chính là kiến thức chuyên môn, kinh nghiệp nghề nghiệp của đội ngũ chuyên viên tư vấn của công ty chứng khoán.
Theo quy định tại Việt Nam, khi thực hiện tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng, các công ty chứng khoán và nhân viên kinhdoanh phải:
· Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp.
· Bảo đảm tính trung thực, khách quan và khoa học của hoạt động
Trang 5tư vấn.
· Không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của bất kỳ loại chứng khoán nào.
· Không được có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay mời gọi khách hàng mua bán một loại chứng khoán nào đó.· Bảo mật các thông tin nhận được từ người sử dụng dịch vụ tư vấntrừ trường hợp đươc khách hàng đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác.
· Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động tư vấn và bồi thường thiệt hại cho người sử dụng dịch vụ tư vấn khi vi phạm camkết trong hợp đồng tư vấn.
Tuy nhiên, các nhà tư vấn thường đánh giá tình huống theo kiến thức, kinh nghiệm và tư duy chủ quan của họ, do vậy việc đánh giátình huống của mỗi nha tư vấn là khác nhau Tính khách quan và chính xác của các bản phân tích sẽ mang lại uy tín cho nhà tư vấn. CTCK chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng
khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
Từ 1/1/2007 CTCK không được thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục màhoạt động này được chuyển sang cho công ty quản lý quỹ
Ngoài ra CTCK được cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính và các dịch vụ tàichính khác:
Tư vấn tái cơ cấu TCDN, thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp, tư vấnquản trị công ty cổ phần
Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán Tư vấn cổ phần hóa, xác định giá trị DN
Tư vấn tài chính khác phù hợp với quy định pháp luật
4 Một số nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt động của CTCK tại Việt Nam
Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phải đảm bảo tách biệt về vănphòng làm việc, nhân sự, hệ thống dữ liệu, báo cáo giữa các bộ phậnnghiệp vụ có xung đột giữa lợi ích của công ty chứng khoán và của kháchhàng hoặc giữa lợi ích của các khách hàng với nhau
Vốn điều lệ của CTCK phải đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định đối vớitừng nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
CTCK phải duy trì tỉ lệ vốn khả dụng trên tổng vốn nợ điều chỉnh tối thiểubằng 5%
Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của CTCK không được vượt quá 6 lần Nợ ngắn hạn tối đa bằng tài sản ngắn hạn
Trang 6 Hạn chế đầu tư của CTCK
Đầu tư vào cổ phiếu hoặc phần vốn góp của công ty có sở hữutrên 50% vốn điều lệ của CTCK
Cùng với người có liên quan đầu tư từ 5% trở lên vốn điều lệ củaCTCK khác
Đầu tư từ 20% trở lên tổng số cổ phiếu đang lưu hành của 1 tổchức niêm yết
Đầu tư từ 15% trở lên tổng số cổ phiếu đang lưu hành của 1 tổchức không niêm yết
Đầu tư hoặc góp vốn từ 15% trở lên tổng số vốn góp của 1 côngty TNHH
II-Thực trạng:
1.Giai đoạn 2000 – 2005
1.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán
Ngày 28/11/1996, Chính phủ ra nghị định thành lập Ủy Ban Chứng khoánNhà Nước
Ngày 11/7/1998, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập hai Trung tâmgiao dịch chứng khoán thuộc Ủy ban Chứng khoán nhà nước
20/07/2000 : Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM chính thức đi vào hoạtđộng với:
4 Cty chứng khoán :SSI với vốn điều lệ ban đầu là 6 tỷ đồng
2 cổ phiếu niêm yết : Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổphần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom)
Một tuần chỉ có hai phiên giao dịch.Giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng(theo mệnh giá) Giá trị giao dịch bình quân phiên của toàn thị trường liêntục tăng từ 1,4 tỷ đồng.
Trong những năm đầu, thị trường chứng khoán Việt Nam còn non nớt, số nhàđầu tư tham gia thị trường còn ít, không nhiều cá nhân, tổ chức mặn mà với việcthành lập các CTCK Thị trường chứng khoán phát triển chậm, không có biếnđộng lớn.Đến 05/05/2001 mới chỉ có 5 công ty niêm yết và 7 công ty kinh doanhchứng khoán hoạt động tại trung tâm giao dịch chứng khoán Có 8.700 tài khoảnnhà đầu tư,
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục phát triển chậm chạp trong cácnăm tiếp theo Số lượng các CTCK sau 3 năm thị trường hoạt động chỉ là 12 côngty với tổng vốn điều lệ là 465 tỷ đồng, thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứngkhoán Số lượng mã cổ phiếu được giao dịch trên thị trường không cao (73 mã)với giá trị vốn hóa không lớn Thị trường mới chỉ có 14000 nhà đầu tư Số nhàđầu tư là tổ chức và nhà đầu tư nước ngoài không lớn Tình trạng trên là do thịtrường chứng khoán chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạncho nền kinh tế Nhìn vào biểu đồ ta thấy chỉ số vn index không tăng mà thậm chícòn sụt giảm trong 3 năm đầu.
Trang 7Năm 2004 và 2005 thị trường có những chuyển biến tích cực.Chỉ số VNindex liên tục tăng Qua 5 năm TTGDCK TP hcm đã vận hành hệ thống giao dịchthông suốt và an toàn trên 1.000 phiên giao dịch, với giá trị giao dịch bình quânphiên của toàn thị trường liên tục tăng từ 1,4 tỷ đồng trong năm 2000 lên 81 tỷđồng trong 7 tháng đầu năm 2005 Bức tranh chung của Thị trường chứng khoánViệt Nam năm 2005 có sự khởi sắc, quy mô thị trường được mở rộng, tăngkhoảng 55% giá trị chứng khoán niêm yết, số lượng nhà đầu tư tăng 35%, lòng tincủa nhà đầu tư đối với thị trường được nâng lên Đây là một cơ hội lớn cho cáccông ty chứng khoán tăng số khách hàng ,số lượng nhà đầu tư từ dưới 3.000 tàikhoản vào năm 2000 nay đã đạt trên 24.300 tài khoản, trong đó có 250 nhà đầu tưlà tổ chức
Cũng trong năm 2005 trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thứcđi vào hoạt động là một động lực lớn cho TTCK và cũng là một cơ hội lớn chocác công ty chứng khoán.
Qua 5 năm hoạt động đã có 14 CTCK được thành lập và hoạt động trênTTCK Năm 2005, cả 14 công ty đều có lãi Các CTCK SSI, Bảo Việt, ACB,VCBS đều có mức lợi nhuận trên 30% Sự lớn mạnh của các CTCK không chỉthể hiện qua việc mở rộng quy mô hoạt động ra một số tỉnh-thành trong nước nhưHà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Bình Dương, Cần Thơ…, mà tiềm lực vềvốn và nguồn nhân lực cũng không ngừng gia tăng, góp phần nâng cao năng lựchoạt động của thị trường.
1.2.Chất lượng hoạt động
Tính đến năm 2004 Các CTCK mở rộng hoạt động nghiệp vụ, có kết quảkinh doanh và tiềm năng phát triển khả quan :
Trang 8Cùng với sự gia tăng về số lượng, chất lượng các loại hình dịch vụ và tiệních phục vụ người đầu tư cũng ngày càng được nâng cấp và đa dạng hóa Các môhình đầu tư mới như quỹ đầu tư chứng khoán, hợp đồng mua lại trái phiếu, cổphiếu có kỳ hạn… cũng đã bắt đầu xuất hiện trên thị trường, làm phong phú thêmhàng hóa để người đầu tư lựa chọn Các dịch vụ gia tăng giá trị như liên kết tàikhoản với ngân hàng, báo giá chứng khoán qua điện thoại, theo dõi giao dịchchứng khoán trực tuyến, đặt lệnh giao dịch qua điện thoại, Internet… được cácCTCK đưa vào áp dụng ngày càng nhiều, đem lại lợi ích thiết thực cho người đầutư Nguồn vốn điều lệ của các CTCK đã lên tới trên 810 tỷ đồng, hoạt động kinhdoanh đã ổn định hơn sau một số năm đầu khó khăn, đến năm 2004 các CTCKđều có lãi và đã thực hiện trích quỹ dự phòng tài chính để tăng vốn điều lệ Cụ thể:
+ Về kết quả triển khai các hoạt động nghiệp vụ được cấp phép: Các CTCK đãchủ động triển khai mạnh hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp: cung cấp dịchvụ định giá doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá, thực hiện đấu giá phát hành cổphiếu qua CTCK, tư vấn niêm yết và phát hành bổ sung tăng vốn qua TTCK.Trong năm 2004, các CTCK đã làm đại lý phát hành cổ phiếu cho gần 20 công tyvà tư vấn cổ phần hoá cho gần 100 doanh nghiệp, tư vấn niêm yết mới và niêmyết bổ sung cho 10 doanh nghiệp, đây là đóng góp của các CTCK trong tiến trìnhđẩy mạnh cổ phần hoá DNNN của nhà nước
Trong năm 2004 đã có 6/13 CTCK triển khai nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tưvới tổng giá trị chứng khoán trong danh mục trên 240 tỷ đồng Bên cạnh đó, cácCTCK đã thực hiện bảo lãnh phát hành với tổng giá trị là 9.034 tỷ đồng.
+ Về kết quả kinh doanh: Hầu hết các CTCK đều có lãi So với năm 2003 doanhthu tự doanh tăng 8 lần (tự doanh trái phiếu chiếm 90% tổng giá trị tự doanh),doanh thu môi giới tăng 3 lần và doanh thu tư vấn tăng 1,6 lần
+ Về tiềm năng phát triển: các CTCK bắt đầu xác định thế mạnh nghiệp vụ củatừng công ty Một số công ty đã thực hiện tăng vốn điều lệ (như Công ty cổ phầnchứng khoán Sài gòn, CTCK Ngân hàng Công thương)
+ Các tổ chức kinh doanh chứng khoán đã thành lập Hiệp hội để phối hợp hoạtđộng giữa các hội viên và thúc đẩy phát triển TTCK, bước đầu đã tham gia nghiệpvụ cho các nhân viên hành nghề
Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế và tồn tại:
- Khung pháp lý và chính sách phát triển thị trường ck cũng như các công tychứng khoán vẫn chưa hoàn thiện Chúng ta chưa có Luật Chứng khoán, hệ thốngcác văn bản về chứng khoán và TTCK hiện hành có tính pháp lý chưa cao và cònnhiều bất cập Các văn bản pháp quy ở mức thấp vì vậy không bao trùm được hếtphạm vi hoạt động của thị trường, chưa tạo ra được một thể chế hoàn chỉnh theonguyên lý vốn có của nó Điều này đã gây khó khăn cho các công ty chứng khoántrong việc hoạt động cũng như chấp hành luật.
- Quy mô của thị trường cổ phiếu nhỏ nên chưa thu hút các nhà đầu tư Với 30CTNY mà đa phần là các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, tổng giá trị vốn hóa thịtrường cổ phiếu hiện chỉ vào khoảng 0,6% GDP (nếu tính cả trái phiếu thì tổnggiá trị niêm yết toàn thị trường là 30.800 tỷ đồng, chiếm 4,8% GDP), hãy còn quánhỏ để có thể đại diện cho nền kinh tế Quy mô nhỏ đã gây khó khăn cho các côngty chứng khoán trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh.Hơn nữa “miếng bánh
Trang 9nhỏ” này lại bị các ông lớn như SSI,Bảo Việt … nắm giữ đa phần nên sẽ càng khókhăn cho các công ty nhỏ và mới.
- Cơ chế hoạt động của TTCK chưa thực sự ổn định đã ảnh hưởng xấu đến cáccông ty chứng khoán
- Năng lực trình độ của cán bộ quản lý, các nhân viên hành nghề chưa đáp ứngđược với yêu cầu phát triển lâu dài của thị trường.Điều nãy cũng dễ hiểu vì TTCKVN là một thị trường non trẻ,thiếu kinh nghiệm.
- Máy móc thiết bị chưa hiện đại nên việc giám sát và thông tin của thị trườngkhông hiệu quả,hệ thống công nghệ thông tin còn ở trình độ thấp.
-Chất lượng hoạt động và cung cấp dịch vụ trên TTCK chưa cao, tính minh bạchvà hiệu quả còn hạn chế, thể hiện ở chất lượng công tác công bố thông tin, chấtlượng hoạt động của TTGDCK cũng như các thành viên thị trường Các biểu hiệnvi phạm trên thị trường ở một số CTCK cũng như công ty niêm yết đã ảnh hưởngđến lòng tin của công chúng đầu tư, các giải pháp phát triển thị trường chưa đồngbộ.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do: tính chủ động, hiệu quả trong côngtác quản lý, giám sát hoạt động TTCK chưa cao Chưa có một chương trình hànhđộng thống nhất để phát huy vai trò và khả năng của các thành viên thị trườngtrong nỗ lực chung để phát triển TTCK, đặc biệt là vai trò phối kết hợp của cácBộ, ngành, địa phương với cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khoán và TTCKcòn hạn chế Đồng thời, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn của cán bộ quản lýcũng như nhân viên hành nghề còn có hạn chế nhất định; chưa xây dựng và thựchiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của tổ chức và người kinh doanh chứngkhoán.
Qua sáu năm hoạt động, khởi điểm từ vài công ty năm 2000 tính đến cuốinăm 2006 số lượng công ty đã tăng lên 55 và sang năm 2007 là 78
Bên cạnh đó, các CTCK cũng chú trọng đến việc mở rộng mạng lưới giao dịchthông qua chủ yếu chỉ tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp Hồ ChíMinh So với nhu cầu giao dịch của nhà đầu tư, nhu cầu tư vấn CPH, niêm yếtViệc phân tích một cách tương đối đơn giản các con số như trên cho thấy, sự giatăng của số lượng các CTCK trong thời gian vừa qua có xu hướng phù hợp với xuhướng gia tăng của quy mô và hàng hóa trên thị trường Giá trị thị trường tăngmạnh, số lượng hàng hóa lớn đòi hỏi một lực lượng trung gian thị trường mạnh cótiềm lực tài chính, công nghệ, chuyên môn tốt Khi thị trường phát triển trong giaiđoạn nóng, số lượng CTCK dù tăng nhanh vẫn chưa thể đáp ứng được đòi hỏigiao dịch của nhà đầu tư, cũng như nhu cầu về tư vấn cổ phần hóa (CPH), tư vấnniêm yết Năm 2001 chỉ có 8.700 tài khoản nhà đầu tư, năm 2006 tăng lên 72.700tài khoản, năm 2007 là 303.980 tài khoản và đến đầu năm 2008 là 383.980 tàikhoản Có thể thấy sự quá tải của các CTCK trong giai đoạn 2006-2007 trong việc
Trang 10thực hiện các nghiệp vụ môi giới, tư vấn niêm yết Mặt khác, số lượng CTCK tuytăng nhưng về cơ bản, số lượng chi nhánh vẫn hạn chế (tính đến cuối 2007 chỉ có45 chi nhánh/78 CTCK) So sánh với các nước, ví dụ tại Nhật Bản hay Hàn Quốc,các CTCK thường có và tiềm năng phát triển của thị trường, thiết nghĩ với sốlượng CTCK như hiện nay chưa phải là nhiều, nhất là trong điều kiện thị trườngphát triển mạnh, không bị sụt giảm như những năm 2006 -2007.
b, Quy mô vốn
- Năm 2006
Giá trị vốn hóa của thị trường tính đến hết năm 2006 tăng hơn 20 lần so vớinăm 2001, tăng gần 3 lần so với năm 2005 Trong giai đoạn này, mức tăng của sốlượng các CtyCK thấp hơn nhiều so với mức tăng của giá trị vốn hóa của thịtrường/GDP và số lượng CTNY Số lượng CtyNY cũng tăng gần 4 lần so với năm2005 và đạt các chỉ tiêu tăng trưởng tốt TTCK thu hút được sự quan tâm củađông đảo công chúng đầu tư và các thành phần kinh tế Giá cổ phiếu trên thịtrường liên tục tăng trong một giai đoạn dài Bối cảnh chung nền kinh tế đạt tốcđộ tăng trưởng cao, xuất hiện nhiều cơ hội phát triển mới từ việc gia nhập WTO,các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô được duy trì ở mức hợp lý, đầu tư nước ngoài (ĐTNN)được đẩy mạnh Tất cả những yếu tố này đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư vàomột TTCK tiềm năng, với những kỳ vọng về các khoản lợi nhuận do thị trườngđem lại Nhiều tổ chức nhanh chóng gia nhập thị trường và mong muốn được“hưởng một phần của chiếc bánh” lợi nhuận từ TTCK Do vậy, nhu cầu thành lậpCTCK tăng mạnh là điều dễ hiểu.
Mặt khác, 2006 còn là năm bản lề, trước khi Luật Chứng khoán có hiệu lực.Những tổ chức tài chính muốn gia nhập thị trường đứng trước sức ép phải “nhanhchân” trước khi yêu cầu về vốn để thành lập CTCK tăng từ 44 tỷ đồng lên 300 tỷđồng theo quy định của Luật Chứng khoán, khi luật này có hiệu lực Đồng thời,cơ chế ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho các CTCK mới thành lập sắp đượcbãi bỏ Điều này dẫn đến một số lượng lớn hồ sơ nhanh chóng được hoàn tất và đệtrình cơ quan chức năng để được hưởng các khoản ưu đãi trên.
- Năm 2007
Sang năm 2007 giá trị vốn hóa thị trường năm đạt trên 43% GDP, số lượngcác CTCK tăng ở mức cao hơn so với mức tăng của giá trị vốn hóa thịtrường/GDP và số lượng CTNY Sở dĩ như vậy là do nhu cầu thành lập CTCKvẫn lớn trong khi giá sụt giảm liên tục, khiến cho giá trị vốn hóa thị trường giảmmạnh Giả thiết, nếu thị trường vẫn ở mức chiếm 40-50% GDP thì tương quannày có thể khác rất nhiều
Một nhân tố khác phải tính đến, đó là năm 2007, Việt Nam chính thức trởthành thành viên của WTO, đồng nghĩa với việc phải có lộ trình thực hiện cáccam kết về dịch vụ tài chính, chứng khoán Theo đó, ngay từ khi gia nhập WTO,CTCK nước ngoài được góp vốn, liên doanh với đối tác trong nước với tỷ lệkhông quá 49% Sau 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO, CTCK nước ngoài đượcphép thành lập chi nhánh, CTCK 100% vốn nước ngoài Điều này mở ra triểnvọng cho ngành dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam khi đang chờ đón làn sóngkinh doanh mới từ việc gia nhập WTO Đồng thời, theo cam kết WTO, cơ quanquản lý không có lý do gì để đưa ra hạn chế về số lượng giấy phép kinh doanh,
Trang 11đặc biệt trong hoàn cảnh các công ty nước ngoài chưa đến thời điểm được gianhập thị trường.
2.2.Về hoạt động của các công ty chứng khoán
Theo thống kê của UBCKNN cho thấy hết năm 2006 và quí I năm 2007 lợinhuận sau thuế đều tăng mạnh ( ngoại trừ cong ty chứng khoán Việt Nam lỗ 1,573tỷ đồng) Phải kể đến TOP 5 CTCK trên thị trường Việt Nam đều đạt được lợinhuận lớn như: Lợi nhuận sau thuế của SSI cán đích 864 tỷ đồng, ACBS là 332 tỷđồng BVSC 214 tỷ đồng, KLS 126 tỷ đồng
a.Về hoạt động môi giới
Một trong những nguồn thu lớn nhất của các công ty CK đến từ mảng môi giới Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khoán tại cácCtyCK đạt 255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% so vớithời điểm ngày 31/12/2006) Trong đó, đối với những CtyCK đã có bề dày hoạtđộng, đều chiếm tỷ trọng cao về số lượng nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch như:VCBS có 34.490 tài khoản, chiếm 16,52% tổng số tài khoản toàn thị trường;BVSC có 34.395 tài khoản, chiếm 13,48%; CtyCK Sài Gòn (SSI) có 26.746 tàikhoản, chiếm 10,48%; CtyCK Ngân hàng Đầu tư (BSC) có 24.525 tài khoản,chiếm 9,61% Bên cạnh đó, một số CtyCK tuy mới triển khai hoạt động nhưng đãthu hút được khá nhiều nhà đầu tư, như SBS đạt 7.720 tài khoản, chiếm 3,03% thịphần, ABS đạt 6.104 tài khoản, chiếm 2.39% thị phần, CtyCK Vndirect đạt 5.195tài khoản, chiếm 2.04% thị phần
Tổng giá trị giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư trong tháng 6/2007 quacác CtyCK đạt 25.196 tỷ đồng Những CtyCK có doanh số môi giới giao dịch lớn
Trang 12đa số là những công ty đã có nhiều năm hoạt động, có nhiều nhà đầu tư mở tàikhoản (xem bảng dưới đây).
Công tychứngkhoán
Doanh số giao dịchtháng 6/2007
Thị phần giao dịchtháng 6/2007
Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt9.667 tỷ đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm01/01/2007) Đối với 14 CtyCK đã hoạt động lâu năm, giá trị chứng khoán tựdoanh (2 công ty là SCBS và BSC không báo cáo số liệu này) tính tại thời điểmngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng, tương đương 16,69% sovới giá trị ngày 01/1/2007) Một số công ty có giá trị tự doanh cuối kỳ tăng khánhanh và đạt giá trị cao.
Đối với khối CtyCK được cấp phép vào cuối năm 2006, tại thời điểm đầukỳ, giá trị tự doanh không đáng kể vì công ty chưa triển khai hoạt động thì đếnthời điểm 30/6/2007, giá trị chứng khoán tự doanh của khối công ty này đạt 3.345tỷ đồng (chiếm 35,63% giá trị tự doanh của 59 CtyCK) Một số công ty đã đẩynhanh nghiệp vụ tự doanh mặc dù hoạt động chưa lâu như: CtyCK Ngân hàngSacombank (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 571 tỷ đồng), CtyCK Vndirect (giátrị chứng khoán tự doanh đạt 587 tỷ đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á (giátrị chứng khoán tự doanh đạt 458 tỷ đồng).
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành
Hoạt động bảo lãnh phát hành của các CtyCK 6 tháng đầu năm 2007 vẫn tậptrung chủ yếu là bảo lãnh phát hành các loại trái phiếu như trái phiếu chính phủ
cho Kho bạc Nhà nước, trái phiếu ngân hành, trái phiếu đô thị (xem bảng dướiđây).
Công ty Khối Giá bảoVốn chủ sởHình thứcSố hợp đồngGiá trị bảo
Trang 13lượng bảolãnh
lãnh(đồng)
CtyCK (tỷđồng)
bảo lãnh bảo lãnh lãnh (triệuđồng)
ACBS 880.000 67.000 250 Chắc chắn 1 58.960 Cty CK
Thăng Long
108.758
451.000
120 Chắc chắn 2 49.050
Như vậy, các CtyCK đã thực hiện 4 hợp đồng bảo lãnh phát hành với hìnhthức bảo lãnh cam kết chắc chắn Các hợp đồng bảo lãnh nói trên đã thực hiệntheo đúng quy định hiện hành do giá trị chứng khoán đã được bảo lãnh khôngvượt quá 50% vốn điều lệ của CtyCK Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy,trong thời gian gần đây, có rất ít CtyCK thực hiện việc bảo lãnh phát hành và cáccông ty chưa chú trọng đầu tư tìm kiếm khách hàng, đào tạo nhân sự, xây dựngquy trình chuẩn để triển khai nghiệp vụ này.
d.Hoạt động tư vấn
- Tư vấn đầu tư chứng khoán
Mảng hoạt động này nhìn chung đã bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấnđầu tư chứng khoán của các công ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 chỉcó 6 hợp đồng tư vấn đầu tư) Điều này cho thấy trong sự phát triển, các CtyCKđang dần chuyển sang hướng quan tâm, chú trọng hơn đến hoạt động chăm sóckhách hàng Tuy nhiên, so với khoảng 255.000 tài khoản giao dịch chứng khoántại các CtyCK hiện nay, số hợp đồng trên là không đáng kể và tiềm năng để cácCtyCK phát triển mảng hoạt động này là không nhỏ Tuy là CtyCK được cấpphép cuối năm 2006 và triển khai hoạt động chưa lâu, CtyCK An Bình hiện đangcó số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán lớn nhất (50 hợp đồng).
- Tư vấn niêm yết
Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết tại thời điểm hiện nay của các CtyCK là100 hợp đồng, trong đó có 9 hợp đồng được ký trong tháng 6/2007 (so với 67 hợpđồng tại thời điểm 1/1/2007) Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có những dấuhiệu khả quan hơn so với thời điểm đầu năm Những CtyCK đang thực hiện nhiềuhợp đồng tư vấn niêm yết là CtyCK Sài Gòn (30 hợp đồng), CtyCK Ngân hàngACB (14 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á.
- Tư vấn khác
Tổng số hợp đồng tư vấn khác tại ngày 30/6/2007 là 305 hợp đồng, trong đócó 77 hợp đồng được ký, 42 hợp đồng được thanh lý trong tháng 6/2007 Các hợpđồng này chủ yếu là hợp đồng tư vấn cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần Cáccông ty có nhiều hợp đồng tại thời điểm này là SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợpđồng), IBS (32 hợp đồng).
Trang 14Nhìn chung, hoạt động tư vấn đã có những phát triển đáng kể so với thờigian đầu năm, các CtyCK đã chú trọng hơn đến nghiệp vụ tư vấn Không chỉnhững công ty đã hoạt động lâu năm mà những công ty được cấp phép trong năm2006 cũng đã triển khai hoạt động này khá tốt.
Hạn chế và nguyên nhân:
1.Tại thời điểm hiện nay, cơ sở hạ tầng của TTCK nói chung và các CTCK nói riêng còn khá lạc hậu, thiếu đồng bộ và có thể nói là chưa an toàn Với bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào về giải pháp kỹ thuật hay phương thức trong giao dịch đều sẽ có những ảnh hưởng đến việc quản lý giao dịch tại các CTCK Nếu đầu tư công nghệkhông được xây dựng một cách đồng bộ thì khả năng tích hợp giữa các CTCK vớiTrung tâm giao dịch chứng khoán sẽ nảy sinh nhiều vấn đề
2 Nhân sự đang là bài toán khó đối với các CTCK Cả nước hiện chỉ có khoảng 300 nhà môi giới trong các CTCK nhưng phải phụ trách một số lượng vốn rất lớn.Bình quân mỗi nhà môi giới phụ trách đến 500 tỉ đồng và số lượng vốn đang không ngừng tăng lên nên họ làm không xuể Không chỉ thiếu về số lượng, nghiệpvụ tư vấn còn rất hạn chế khiến cho hoạt động này hiện nay là không đáng kể Một chuyên gia trong ngành cho biết một số CTCK liên tục bị mất người do các nhân viên có tay nghề bỏ đi đầu quân nơi khác có thu nhập cao hơn Nếu trước đây các CTCK khi tuyển chuyên viên phân tích tài chính luôn đòi hỏi ứng viên phải có khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp tốt và có kinh nghiệm tối thiểu một năm, thì nay những yêu cầu không còn khắc nghiệt như trước, thậm chí phải chấp nhận tuyển người vừa học vừa làm Kiểm tra của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gần đây cho thấy tại CTCK Ngân hàng Ngoại thương có 13 trong tổng số 22nhân viên kinh doanh chứng khoán chưa được cấp chứng chỉ hành nghề Tình hình cũng tương tự tại CTCK Sài Gòn
3 Hoạt động sôi nổi của TTCK khoảng một năm trở lại đây cho thấy các CTCK trong vai trò trung gian đang chứng tỏ đây là những cỗ máy kiếm tiền hiệu quả nhất trong ngành tài chính mới nổi tại Việt Nam
Bảng công bố nhanh kết quả hoạt động kinh doanh của các CTCK như SSI, ACBS, BSC, VCBS, BVSC luôn làm giới tài chính giật mình Cụ thể như qua tổng kết năm 2006, SSI dẫn đầu với doanh thu 378 tỉ đồng (trong đó lợi nhuận sauthuế lên đến 242 tỉ đồng), kế đến là VCBS có doanh thu 234 tỉ đồng (lợi nhuận 108,8 tỉ đồng), BSC với doanh thu 200 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 65 tỉ đồng) hay ACBS đạt doanh thu 113 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 84 tỉ đồng)
Một trong những nguồn thu lớn nhất của các CTCK đến từ phí dịch vụ môi giới, hiện đang được tính ở mức 0,2-0,3% tổng giá trị giao dịch của các nhà đầu tư (cá biệt có công ty thu đến 0,5% một lượt giao dịch) Nếu tính trung bình thị trường TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đạt tổng giá trị giao dịch hơn 1.000 tỉ đồng/phiên thì cứ mỗi phiên số tiền ấy phải lên đến khoảng từ hai đến ba tỉ đồng Điều này giải thích tại sao số hồ sơ CTCK xin cấp phép ngày càng nhiều tại Ủy ban Chứng
Trang 15khoán Nhà Nước
Một số CTCK cũng đang giàu lên chủ yếu qua mảng tự doanh nhờ lợi thế thường xuyên được tiếp cận với các thông tin “nhạy cảm” từ các quỹ đầu tư nước ngoài cũng như các công ty niêm yết và chuẩn bị niêm yết Đặc biệt, khi các đơn vị này đặt lệnh mua bán thì chính các CTCK được biết đầu tiên và một số công ty cũng đặt lệnh theo cho mình Hành vi này được xem là bất hợp pháp nhưng hiện vẫn chưa được kiểm soát trên TTCK Việt Nam
4 Nhiều công ty chứng khoán liên tục vi phạm các quy định về giao dịch Cụ thể là cách đây chưa lâu Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh đã cảnhbáo các CTCK Tràng An, Habubank, SBS, ACBS, BVSC và Đệ Nhất vì đại diện giao dịch của các công ty này thực hiện hủy lệnh giao dịch trong cùng đợt khớp lệnh
Do đây là một lỗi khá nghiêm trọng nên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh đã khẳng định trong trường hợp tái phạm sẽ đình chỉ tư cách đại diện giao dịch của các nhân viên vi phạm này
5 Hệ thống công nghệ thông tin của các CTCK đang là một trở ngại lớn đối với sự phát triển của chính họ Theo tính toán của một chuyên gia trong ngành, để có hệ thống giao dịch đạt chuẩn, một CTCK có quy mô 100 nhân viên phải đầu tư khoảng hai triệu USD vào phần mềm, cộng với một triệu USD cho các khoản đầu tư đồng bộ khác và chừng 500.000 USD cho vốn lưu động Điều này có nghĩa một CTCK phải có ít nhất trong tay hơn ba triệu USD mới có thể tính đến chuyện làm ăn lớn Vậy mà hầu hết các CTCK hiện nay chỉ đầu tư chừng vài chục ngàn USD vào hệ thống công nghệ thông tin Sự bất cập này bộc lộ qua việc Trung tâmGiao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh đã buộc phải tạm hoãn việc giao dịch khớp lệnh liên tục chỉ vì một số công ty thành viên không đáp ứng được yêu cầu Rõ ràng, những hạn chế trên đây nếu không được sớm khắc phục thì các CTCK của chúng ta vẫn chỉ là người trung gian kiếm lợi, chưa phát huy vai trò tác nhân giúp TTCK phát triển lành mạnh
3 Giai đoạn nửa cuối 2007 đến 9 tháng đầu năm 2009
Đây là giai đoạn thị trường chứng khoán có nhiều sự thay đổi Các công ty chứngkhoán cũng chịu ảnh hưởng lớn do sự biến động của thị trường.
3.1 Về số lượng và quy mô giao dịch
Tính đến hết 12-2008, số lượng CTCK là 102 công ty, trong đó có 24 côngty được cấp phép trong năm 2008 Theo số liệu gần đây nhất, tính đến tháng8/2009 số lượng CTCK là 104.
Quy mô giao dịch trên thị trường không ổn định Từ những tháng cuối năm2008, khối lượng và giá trị giao dịch giảm dần, đặc biệt giảm mạnh vào đầu năm2009 Từ tháng 02/2009 khối lượng và giá trị giao dịch đã có dấu hiệu đi lên vàdần vào ổn định