giáo án toán 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4

59 30 0
giáo án toán 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4 giáo án toán hình 9 cực hay HÌNH CHƯƠNG 4

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nhớ lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục song song với đáy), cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận tính toán suy luận toán Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Giải vấn đề tốn học; vận dụng cách trình bày tốn học; sử dụng ký hiệu, cơng thức, yếu tố thuật toán Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, sử dụng công nghệ, suy nghĩ sáng tạo, tính tốn - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Mơ hình hình trụ, bảng phụ vẽ sẵn hình 73, 77 SGK, ghi tập SGK, hai hình trụ củ cà rốt, dao Thước thẳng, máy tính bỏ túi, phấn màu, cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu để làm ?2 - Phương án tổ chức lớp học: Tổ chức học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK Chuẩn bị học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, tìm hiểu trước học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động (2 phút) Mục tiêu: Giới thiệu sơ lược hình học khơng gian Phương pháp: Nêu giải vấn đề Ở lớp ta biết số khái niệm hình học khơng gian, ta học hình lăng trụ đứng, hình chóp Ở hình mặt phần mặt phẳng Trong chương IV này, học hình trụ, hình nón, hình cầu hình khơng có mặt mặt cong Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng vật thể quanh ta, ứng dụng kiến thức học vào thực tế B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hình trụ (9 phút) Mục tiêu: Cho học sinh nhớ lại, khắc sâu khái niệm đáy, mặt xung quanh, đường sinh Giới thiệu phận hình trụ, cách vẽ, làm ?1 SGK trang 107 Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp - Treo bảng phụ đưa hình 73 - Nghe giáo viên trình bày Hình trụ lên bảng giới thiệu: Khi quay quan sát hình vẽ hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ - Giới thiệu: + Cách tạo nên hai đáy hình trụ, đặc điểm đáy + Cách tạo nên mặt xung quanh hình trụ + Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ - Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định thiết bị - Yêu cầu học sinh đọc mục trang 107 SGK - Yêu cầu học sinh thực ? - Gọi học sinh trình bày ?1 - Cho học sinh làm trang 110 SGK (kí hiệu: Bán kính đáy r, đường kính đáy d = 2r, chiều cao h) - Lắng nghe hiểu D A C E F B - Quan sát giáo viên minh họa Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định - Đọc to mục SGK trang 107 - Từng bàn học sinh quan sát vật hình trụ mang theo cho biết đáy, mặt xung quanh, đường sinh AB: Là đường sinh - Các đường sinh hình trụ vng góc với hai mặt phẳng đáy - Độ dài đường sinh chiều cao hình trụ mặ t đá y đườ ng sinh mặ t xung quanh Hoạt động 2: Cắt hình trụ mặt phẳng (6 phút) Mục tiêu: Học sinh hiểu: cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình tròn, mặt phẳng song song với trục mặt cắt hình chữ nhật Làm ?2 SGK Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp - Khi cắt hình trụ mặt - Khi cắt hình trụ mặt Cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy phẳng song song với đáy phẳng mặt cắt hình gì? mặt cắt hình trịn - Khi cắt hình trụ mặt - Khi cắt hình trụ mặt - Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy phẳng song song với trục DC phẳng song song với trục DC mặt cắt hình trịn mặt cắt hình gì? mặt cắt hình chữ nhật - Khi cắt hình trụ mặt - Thực cắt trực tiếp - Quan sát giáo viên thực hành phẳng song song với trục DC hai hình trụ (bằng đồ dùng mặt cắt hình chữ nhật minh họa) (Ha) - Cho học sinh quan sát hình - Quan sát hình vẽ bảng 75 SGK - Phát cho bàn học sinh - Thực ?2 theo bàn ống nghiệm hình trụ hở trả lời câu hỏi: Mặt nước D hai đầu, yêu cầu học sinh thực cốc hình trịn (cốc để ?2 thẳng) Mặt nước ống nghiệm (để nghiêng) hình trịn C - Minh hoạ cách cắt vát - Học sinh thực (Hb) củ cà rốt hình trụ Hoạt động 3: Diện tích xung quanh hình trụ (10 phút) Mục tiêu: Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp - Đưa hình 77 SGK lên bảng - Quan sát hình vẽ bảng Diện tích xung quanh phụ giới thiệu diện tích hình trụ: cm xung quanh hình trụ cm A A SGK 10cm 10cm - Hãy nêu cách tính diện tích - Muốn tính diện tích xung   cm B B cm xung quanh hình trụ quanh hình trụ ta lấy chu học tiểu học vi đáy nhân với chiều cao Sxq   r.h - Cho biết bán kính đáy r - r = 5cm, h = 10cm Stp  Sxq  S�   rh  r  chiều cao h hình trụ hình 77 với r bán kính đáy, - Áp dụng tính diện tích xung h chiều cao quanh hình trụ - Giới thiệu: Diện tích tồn phần diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy - Hãy nêu cơng thức tính diện tích tồn phần hình lăng trụ áp dụng tính với hình 77 - Ghi lại công thức: S xq  2 rh Stp  2 rh  2 r S xq  C.h  2 r.h �2.3,14.5.10 �314  cm  - Lắng nghe ghi nhớ - Stp  S xq + Sđáy  2 rh  2 r �314  2.3,14.52  �314  157 �471 cm2  - Ghi công thức vào ghi nhớ Với r bán kính đáy, h chiều cao hình trụ Hoạt động 4: Thể tích hình trụ (5 phút) Mục tiêu: Nắm cơng thức tính thể tích hình trụ Phương pháp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp ? Hãy nêu cơng thức tính thể - Muốn tính thể tích hình trụ Thể tích hình trụ tích hình trụ ? ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao V  Sd h   r h b a Với r bán kính đáy, h chiều cao hình trụ Áp dụng: Tính thể tích h - Nêu cách tính: hình trụ có bán kính đáy V   r h �3,14..11 hình 78 cm, chiều cao hình trụ �863, cm3  11 cm V  Sd h   r h - Cho học sinh đọc nội dung - Học sinh đọc ví dụ Với r bán kính đáy ví dụ trang 78 SGK SGK h chiều cao hình trụ C Hoạt động luyện tập (6 phút) Mục tiêu: Thực tập 3, SGK Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm - Yêu cầu học sinh làm - Vài học sinh phát Bài 3: trang 110 SGK trang 110 SGK (Đề biểu h r Hình a 10cm 4cm hình vẽ treo bảng phụ) Hình b 11cm 0,5cm Hình c 3cm 3,5cm Bài 5: trang 111 SGK - Yêu cầu học sinh hoạt động - Hoạt động nhóm nhóm làm trang 111 SGK - Nửa lớp làm dòng - Đại diện hai nhóm lên bảng - Nửa lớp làm dịng điền vào trống Hình r(cm) h(cm) C(cm) Sđ(cm2) Sxq(cm2) V(cm3) π 2π 20π 10π 10 10π 25π 40π 100π D Hoạt động vận dụng (4 phút) Mục tiêu: Thực tập SGK Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Bài trang 110 SGK Bài 4: Trang 110 SGK - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề r  7cm , Sxq  3cm Ta có: S Tính h? Sxq   rh � h  xq - Tính h dựa vào cơng thức  r Sxq S    rh � h  3 nào? xq  r h �8,01 cm   3 h �8,01 cm Chọn đáp án E . E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Khuyến khích hs nhà giải thêm số dạng tập khác Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Học nắm khái - Lắng nghe yêu cầu - Làm tập: 2, 6, 7, 8, niệm hình trụ, công giáo viên 9, 12 SGK trang 110, 111, thức tính diện tích xung 112 quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ - Xem lại tập giải lớp - Làm tập: 2, 6, 7, 8, 9, 12 SGK trang 110, 111, 112 - Chuẩn bị tiết sau luỵên tập Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 59: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua tập học sinh hiểu kĩ khái niệm hình trụ củng cố cơng thức diện tích thể tích hình trụ Kỹ năng: Học sinh luỵện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ cơng thức suy diễn chúng Thái độ: Cung cấp cho học sinh số kiến thức thực tế hình trụ, từ học sinh thấy mối liên hệ tốn học thực tế ham thích học tốn Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực sử dụng công nghệ, lực suy nghĩ sáng tạo, lực tính tốn - Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường thiên nhiên II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tập, hình vẽ tập 8, 11, 12, 13 SGK, thước, máy tính - Phương án tổ chức lớp học: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm tập SGK Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức: Cơng thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ - Dụng cụ học tập: Thước kẻ, máy tính bỏ túi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động (13 phút) Mục tiêu: Chữa tập SGK trang 111 10 SGK trang 112 Phương pháp: Hoạt động cá nhân - Gọi hai học sinh lên bảng - Lên bảng trình bày lời giải I Chữa tập + Học sinh chữa tập Cả lớp theo dõi làm Bài 7: SGK trang 11 trang 111 SGK bạn Diện tích phần giấy cứng Tóm tắt đề bài: diện tích diện tích xung h  1,m quanh hình hộp có đáy hình vng có cạnh Đường trịn đáy d  0,04m đường kính đường trịn Tính diện tích giấy cứng dùng   S xq  4.0, 04.1,  0,192 m để làm hộp? + Học sinh chữa tập 10 trang 112 SGK a) Tóm tắt đề bài: Bài 10: SGK trang 112 a) Diện tích xung quanh hình trụ là: C  13cm;h  3cm; Sxq  ?  Sxq  C.h  13.3  39 cm b) Tóm tắt đề bài:  b) Thể tích hình trụ là: r  mmh ;  8mm; V  ? - Kiểm tra tập nhà V   r h   52.8  200 vài học sinh �628  mm3  - Gọi học sinh nêu nhận xét - Học sinh nêu, nhận xét làm hai bạn Giáo viên làm hai bạn nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm B Hoạt động luyện tập (25 phút) Mục tiêu: Chữa tập 11 SGK tr 112, SGK tr 111, 12 SGK trang 112 13 SGK trang 113 Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Chiếu nội dung 11 SGK - Quan sát hình vẽ II Luyện tập lên hình hình Bài 11: SGK trang 112 - Gọi học sinh đọc to rỏ đề - vài học sinh đọc đề bài, Thể tích tượng đá thể lớp đọc tìm hiểu đề tích cột nước hình trụ có Sđ  12,8cm có chiều cao h  8,mm 0,8cm V = Sđ h   = - Khi tượng đá nhấn chìm nước chiếm thể Vậy thể tích tượng tích nước làm cho 10,88 cm3  nước dâng lên - Khi nhấn chìm hồn tồn tượng đá nhỏ vào lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên Hãy giải thích tượng ? - Thể tích tượng đá tính - Thể tích tượng đá ? Hãy tính cụ thể tích cột nước hình thể ? trụ có Sđ  12,8cm có chiều cao 12,8.0,85  10,88 cm3 h  8,mm 0,8cm V = Sđ h - lắng nghe tiếp thu kiến thức - Chiếu nội dung SGK - vài học sinh đọc Bài 8: SGK trang 111 rang 111 lên hình - Ta phải tính V1; V2 so - Để chọn kết sánh a B A ta tiến hành ? a - Yêu cầu học sinh hoạt động - Hoạt động nhóm nhóm giải tốn khoảng thời gian phút D C khoảng thời gian phút - Nhận xét chốt lại lời giải V A a B a - Yêu cầu vài nhóm đưa kết - Đại diện vài nhóm treo D C lên bảng trình bày Quay hình chữ nhật quanh AB V1 bảng phụ trình bày hình trụ có: r  BC  a; h  AB  2a V1   r h   a 2a  2 a Quay hình chữ nhật quanh BC hình trụ có: r  AB  2a; h  BC  a   V2   r h   2a a  4 a - Nhận xét kết nhóm sửa sai có - Cho học sinh làm 12 SGK - Gọi hai học sinh lên bảng tính điền vào dịng 1, dịng 2, u cầu lớp làm vào Vậy V2  2V1 - Đại diện nhóm khác nêu Do ta chọn (C) nhận xét, góp ý - Đọc tìm hiểu đề Bài 12: SGK trang 112 - Hai học sinh lên bảng điền vào dòng 1, Học sinh điền vào dòng Học sinh điền vào dòng - Nhận xét kết hai bạn sửa sai có - Vài học sinh nhận xét kết làm hai bạn - Hướng dẫn học sinh điền góp ý vào dịng + Biết bán kính r = 5cm, ta tính nào? - Biết r ta tính d = 2r; C(đ) =  d ; + Tính chiều cao h ta làm S =  r  (đ) nào? - Trả lời được: Ta có: V = 1000 lít = 1000cm3 V   r 2h � h  V  r2 Mà - Gọi học sinh lên bảng tính S xq  C(đ) h điền vào dòng lớp Và - Lên bảng tính điền vào làm vào dịng Hình vẽ r d h C(đ) S(đ) r h S(xq) V 25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm2 109,9cm2 137,41cm3 3cm 6cm 1m 18,85cm 18,27cm2 1885cm2 2827cm3 5cm 10cm Bài 13 SGK trang 113 12,73c 31,4cm 78,54cm2 399,72cm2 1lít m - Đọc tìm hiểu đề Bài 13 SGK trang 113 (Đề hình vẽ treo bảng phụ) - Muốn tính thể tích phần cịn lại kim loại ta làm ? - Gọi học sinh lên bảng tính Thể tích kim loại là: - Ta lấy thể tích kim 5.5.2 = 50 (cm3) loại trừ thể tích bốn lỗ Thể tích lỗ khoan hình trụ: d  8mm� r  4mm 0,4cm khoan hình trụ - Lên bảng tính, lớp làm V   r h   0, 42.2 �1,005  cm3  T vào hể tích phần cịn lại kim loại là: 50 – 4.1,005 = 45,98 (cm3) C Hoạt động vận dụng (4 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức Học sinh vận dụng kiến thức để giải tốn Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Vài học sinh nhắc lại Sxq   r.h công thức tính diện tích cơng thức tính diện tích Stp  S xq  2.Sđ = 2 rh  2 r xung quanh, diện tích tồn xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ phần thể tích hình trụ V  Sđ.h   r h - Xem lại dạng tập - Lắng nghe ghi nhớ giải lớp D Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Khuyết khích hs nhà giải thêm số dạng tập khác Phương pháp: Thông báo - Về nhà học nắm - Lắng nghe ghi chép yêu Bài tập nhà: 9, 14 SGK cơng thức diện tích xung cầu giáo viên trang 113, 5, 6, trang 123 quanh, tồn phần thể tích SBT hình trụ - Vận dụng công thức vào giải tập: 9, 14 SGK trang 113, 5, 6, trang 123 SBT - Đọc trước bài: Hình nón – Hình nón cụt - Ơn lại cách tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 60: HÌNH NĨN DIỆN TÍCH XNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NĨN HÌNH NĨN CỤT Kiến thức: Học sinh phát biểu khái niệm hình nón: Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao hình nón cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón Kỹ năng: Sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón để tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình nón thành thạo Thái độ: Rèn tính cẩn thận tính tốn suy luận logic toán Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: + Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề tốn học; lập luận tốn học; mơ hình hóa toán học; giao tiếp toán học; tranh luận nội dung tốn học; sử dụng ký hiệu, cơng thức, yếu tố thuật toán +Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực sử dụng công nghệ, lực suy nghĩ sáng tạo, lực tính tốn - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị thầy: - Đồ dùng dạy học: Thiết bị quay tam giác vuông AOC để tạo nên hình nón Một hình nón giấy Một hình trụ hình nón có đáy có chiều cao để hình thành cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiệm Lap top, đèn chiếu, hình vẽ 93, 94 ghi sẵn tập 19, 20 SGK trang 118 Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm Chuẩn bị trị: - Nội dung kiến thức: Ơn cơng thức tính độ dài cung trịn, diện tích xung quanh thể hình chóp - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động (1 phút) Mục tiêu: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan Câu hỏi kiếm tra Dự kiến phương án trả lời Điểm 1) Nêu cơng thức tính diện tích 4.0  Sxq   rh ; 1) S   r ; hình trịn; diện tích xung quanh, Stp   rh   r  V  Sh   r  diện tích tồn phần,thể tích ; hình trụ? 2) Tính thể tích hình trụ sau: 6.0 2) Tính thể tích hình trụ là: V  Sh   r  =  10 =  250 cm3  Đặt vấn đề: Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh cố định ta hình trụ, thay hình chữ nhật tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC vịng quanh cạnh góc vng OA cố định, ta hình gì? hình có đặc điểm nào? tiết học hơm tìm hiểu vấn đề B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình nón (6 phút) Mục tiêu: Học sinh nhận biết yếu tố: đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy hình nón Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan - Quay tam giác vuông AOC - Nghe trình bày quan Hình nón quanh cạnh góc vng AO cố sát hình vẽ vẽ hình vào định, ta hình nón - Khi quay: + Cạnh OC qt nên đáy hình nón, hình trịn tâm O + Cạnh AC qt nên mặt xung quanh hình nón, vị trí AC gọi đường sinh + Điểm A đỉnh hình nón, AO gọi đường cao hình nón - Đưa hình 87 trang 114 lên - Quan sát nón Một bảng để học sinh quan sát học sinh lên rõ yếu - Đưa nón để học sinh tố hình nón: Đỉnh, quan sát thực ?1 SGK đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy - Yêu cầu học sinh tìm - Tìm vật thực tế thực tế vật có dạng hình nón, có dạng hình nón mơ tả yếu tố hình nón yếu tố hình nón Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích xung quanh hình nón (10 phút) Mục tiêu: Học sinh xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh nhờ gợi ý giáo viên Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải vấn đề - Cắt mặt xung quanh hình - Quan sát thực Diện tích xung quanh nón, dọc theo đường sinh theo hướng dẫn hình nón trải - Hình khai triển mặt xung - Hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình quanh hình nón hình 10 a)Thể tích hình a tổng thể tích hình trụ nửa hình cầu b)Thể tích hình b tổng diện tích hình nón nửa hình cầu c)Thể tích hình c tổng diện tích hình nón, hình trụ nửa hình cầu 45 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức đường trịn góc với đường tròn Kỹ năng: Rèn kĩ giải tập trắc nghiệm tập tự luận tốn có liên quan đến đường tròn Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận xác vẽ hình, suy luận chứng minh hình học Định hướng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tự học Giải vấn đề tốn học; lập luận tốn học; mơ hình hóa tốn học; giao tiếp tốn học; tranh luận nội dung toán học; vận dụng cách trình bày tốn học; sử dụng ký hiệu, cơng thức, yếu tố thuật toán - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi - Nội dung kiến thức: Ôn tập kiến thức đường trịn góc với đường trịn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động (1 phút) Mục tiêu: Tạo ý học sinh vào học Phương pháp: Thuyết trình Đặt vấn đề: Để củng cố khắc sâu kiến thức đường tròn, tiết học hơm tìm hiểu số tốn có liên quan B Hoạt động luyện tập (13 phút) Mục tiêu: Ôn lại phần lý thuyết có ví dụ mức độ nhận biết, thông hiểu Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm, thuyết trình - Treo bảng phụ nêu tập - Học sinh phát biểu miệng: Ôn tập lý thuyết Hãy điền vào chỗ trống để Bài 1: khẳng định a) Trong đường tròn, a) Trong đường tròn, a) qua trung điểm dây đường kính vng góc với đường kính vng góc với qua điểm dây qua trung điểm dây … cung căng dây dây qua điểm b) Cách tâm ngược cung căng dây b) Trong đường tròn, hai lại b) Trong đường trịn, hai dây … Hoặc: căng hai cung dây ngược lại - Cách tâm ngược lại c) Trong đường tròn, dây c) Gần tâm ngược lại - Căng hai cung 46 lớn … Hoặc: căng cung lớn ngược lại d) Một đường thẳng tiếp d) có điểm chung với tuyến đường trịn … đường tròn Hoặc: Thoả hệ thức d = R Hoặc: Đi qua điểm đường tròn vng góc với bán kính qua điểm e) Hai tiếp tuyến e) Điểm cách hai tiếp đường tròn cắt điểm điểm … Hoặc: Tia kẻ từ điểm qua tâm tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến Hoặc: Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo hai bán kính qua tiếp điểm f) trung trực dây chung f) Nếu hai đường tròn cắt đường nối tâm … g) Một điều kiện g) Một tứ giác nội tiếp đường sau: trịn có … - có tổng hai góc đối diện 1800 - có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện - có đỉnh cách điểm (mà ta xác định được) Điểm tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác) - Có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại góc h) Quỹ tích điểm h) hai cung chứa góc  dựng nhìn đoạn thẳng cho đoạn thẳng ( trước góc  khơng 0�   180�) đổi … ngược lại c) Trong đường trịn, dây lớn - Gần tâm ngược lại - Căng cung lớn ngược lại d) Một đường thẳng tiếp tuyến đường trịn - Chỉ có điểm chung với đường tròn - Hoặc thoả hệ thức d = R - Hoặc qua điểm đường tròn vng góc với bán kính qua điểm e) Hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm - Điểm đĩ cách hai tiếp điểm - Tia kẻ từ điểm đĩ qua tâm tia phân giác gĩc tạo hai tiếp tuyến - Tia kẻ từ tâm qua điểm đĩ tia phân giác gĩc tạo hai bán kính qua tiếp điểm f) Nếu hai đường trịn cắt đường nối tâm trung trực dây chung g) Một tứ giác nội tiếp đường trịn có điều kiện sau: - Tổng hai góc đối diện 1800 - Góc ngịai đỉnh góc đỉnh đối diện - Có đỉnh cách điểm cố định khoảng khơng đỏi - Có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại góckhơng đổi h) Quỹ tích điểm - Treo bảng phu giới thiệu - Đai diện nhóm thi ghép nhìn đoạn thẳng cho trước 47 nhanh cột - Hãy ghép ô cột trái với ô cột phải để công thức - Gọi đại diên nhóm thi ghép nhanh cột S O;R  Rn 180 C O;R  R lcung tr�n n� Squ�ttr�n n�  Rn 180  R góc  khơng đổi hai cung chứa góc  ( 0�   180�) dựng đoạn thẳng Bài 2: Ghép nối 1→6 ; 3→5 ; 2→8 →9   Rn 360 C Hoạt động vận dụng (28 phút) Mục tiêu: Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để giải số toán chứng minh tổng hợp Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm - Treo bảng phụ giới thiệu - Đọc tìm hiểu đề vẽ Bài tập ôn tập SGK trang 134 hình Bài 7: SGK trang 134 - Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn a) Chứng minh BD.CE không A đổi E - Chứng minh BD.CE khổng K D đổi, ta cần chứng minh hai - Chứng minh BD.CE khổng  H 60 tam giác đồng dạng? Hãy đổi ta chứng minh BDO�COE chứng minh điều C B O - Gọi học sinh lên bảng chứng minh, yêu cầu lớp làm vào - Lên bảng chứng minh, a) Chứng minh BD.CE không - Gọi học sinh nhận xét, góp ý lớp làm vào đổi làm bạn Xét BDO COE ta có: - Nhận xét, bổ sung chốt - Vài học sinh nhận xét, góp � � B  C  60�( ABC đều) lại cách làm ý, bổ sung làm bạn � � b) Chứng minh BOD đồng - Lắng nghe tiếp thu kiến BOD  O3  10 � O �  10� OEC dạng với OED suy DO thức � BDO�COD  gg phân giác góc BDE - Gợi ý: Dựa vào kết câu a: BDO�COE để chứng � minh BOD ∽ OED BD BO  � BD.CE  BO.CO CO CE Không đổi 48 - Hai tam giác đồng dạng suy hệ thức ?   ta suy - Mà hệ thức ? - Xét cặp góc xen cặp cạnh tương ứng tỉ lệ ta có gì? - Vậy hai tam giác BOD tam giác OED đồng dạng với theo trường hợp ? - Hãy góc tương ứng ? - Gọi học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh giải câu b - Gợi ý câu c + Giả sử (O) tiếp xúc AB H + Kẻ OK  DE Hãy so sánh OK OH từ rút nhận xét - Khắc sâu kiến thức yêu cầu học sinh nắm vững để vận dụng - Treo bảng phụ nêu đề 15 SGK lên bảng - Hướng dẫn học sinh vẽ hình CO  OB gt b) - � BD DO  CO OE BOD�COE � Vì BD DO  - Ta suy ra: OB OE �  DOE �  60� B - Ta có: � BOD�OED  cgc � D �  hai g� �D c t� � ng � ng  CO  BO � Mà BD DO  CO OE BD DO  BO EO � � Lại có B  DOE  60� � BOD�OED  cgc � D �  hai g� �D c t� � ng � ng  � Vậy DO phân giác BDE c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB H suy AB  OH Từ O kẻ OK  DE Vì O thuộc - Lên bảng trình bày chứng � phân giác BDE nên: minh OK  OH � K � O;OH  Ta có: DE  OK � DE - Cả lớp làm vào tiếp xúc với (O) theo gợi ý học sinh lên bảng trình bày - Tiếp nhận kiến thức giáo viên truyền đạt - Đọc tìm hiểu đề Bài 15: SGK trang 135 a - Vẽ hình theo hướng dẫn o a) Chứng minh: BD  AC.CD - Để chứng minh đẳng thức - Chứng minh ABD�BCD ta chứng minh � AD  BD � BD   AD.CD BD CD ? BD  AC.CD a) Chứng minh: � � - Ta có: ADB  BDC (Góc Xét ABD BCD - Nhận xét góc hai chung) � � tam giác ABD BCD? Ta có: ADB  BDC (góc �  DBC � � DAB BC (cùng chắn ) chung) � � - Gọi học sinh lên bảng trình � - Lên bảng trình bày, lớp DAB = DBC (cùng chắn BC ) bày, lớp làm vào ABD�BCD  gg làm vào - Nhận xét, bổ sung làm AD BD học sin �  � BD  AD.CD  b c 1 d e BD 49 CD b) Chứng minh BCDE tứ giác nội tiếp - Muốn chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ta chứng minh theo cách ? - Gọi học sinh trình bày cách chứng minh - Ngoài cách chứng minh cịn có cách chứng minh khác ? - Hướng dẫn học sinh chứng minh cách c) Chứng minh BC / / DE - Gợi ý: BC / / DE  b) Chứng minh BCDE tứ giác nội tiếp  �1 � � E AC  BC sđ - Ta chứng minh tứ giác có Ta có: sđ hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh (góc có đỉnh bên ngồi đường nối hai đỉnh cịn lại trịn) góc Lại có: - Trình bày cách chứng minh � � � D1  - Chứng minh cách 2: �B � ;C �C � B 2 (đối đỉnh) � C � B (góc có đỉnh bên ngồi đường trịn) AB  AC gt Có (kề bù) � � � BED ACB � � Mà ACB  BED ( ABC cân) � �� ABC BED = � � � Nên C3 = D2 (cùngchắn BE ) � � Mà ABC BED vị trí đồng vị nên BC / / DE � � � Mà C3 = B3 (cựng chắn BC ) � D � B �  AB  BC  �  BCD �  1800 BED � �  1800 ACB  BCD - Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh: Tứ giác BCDE nội tiếp � sđ   Mà (góc tạo tia Mà � � � � tiếp tuyến dây cung chắn � AB  AC � A1  D1 � �  Tứ giác BCDE nội tiếp cung nhau) B1  C1 có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh �� BCDE tứ giác nội tiếp nối hai đỉnh lại - Lắng nghe giáo viên hướng góc dẫn c) Tứ giác BCDE nội tiếp � � ABC = BED (đồng vị)  = - Treo bảng phụ nêu đề 95 SGK lên bảng - Hướng dẫn học sinh vẽ hình (Vẽ hình dần theo câu hỏi) - Muốn chứng minh CD = CE ta cần chứng minh ?  - Đọc tìm hiểu đề Bài 95: SGK trang 105 A - Vẽ hình theo hướng dẫn - Ta cần chứng minh: F �  CE � CD E B' C' H B � � - Ta chứng minh CAD  CBE - Muốn có CD  CE ta cần có điều ? - Trình bày cách chứng minh - Gọi học sinh trình bày cách chứng minh - Trả lời được: - Ngoài cách chứng minh AD  BC A’ cịn có cách chứng minh BE  AC B’ khác ? 50 A' O C D � � a) Có CAD  ACB  90� � � CBE ACB  90� �  CBE � � CD �  CE � CAD (các góc nội tiếp chắn cung nhau)     � � � AA'C  CD AB  90� sđ � � � AB ' B  CE AB  90� sđ �  CE � � CD  CE � CD - Lên bảng chứng minh � CD  CE (Liên hệ cung dây) � � b) Ta có CD  CE (cm trên) �  CBD � EBC (hệ góc nội tiếp) � BHD cân BA’ vừa đường cao, vừa phân giác c) BHD cân B � BC (chứa đường cao BA’) đồng thời trung trực HD � CD  CH - Gọi học sinh lên bảng chứng - Vài học sinh trả lời miệng minh câu b) BHD cân - Yêu cầu học sinh trả lời miệng chứng minh câu c) - Vẽ đường cao thứ ba CC’ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác F bổ sung thêm câu hỏi : D Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào toán chứng minh tổng hợp, nâng cao Phương pháp: Trao đổi, thảo luận để giải tập Giáo viên đưa yêu cầu, học sinh nhà tìm hiểu giải, tiết sau báo cáo kết Yêu cầu học sinh nhà làm thêm hai câu d, e d) Chứng minh tứ giác A’HB’C, AC’B’C nội tiếp e) Chứng minh H tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF ta phải chứng minh điều gì? - Yêu cầu học sinh nhà chứng minh hoàn chỉnh - Cần ôn kỹ nội dung chương 3; 4, định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, công thức - Học thuộc nội dung định nghĩa, định lý theo “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK - Xem kĩ dạng tập chữa: Trắc nghiệm, tính tốn chứng minh - Làm tập 8, 10, 11, 12 trang 135, 136 SGK - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập Chú ý ôn tập kỹ kiến thức chương mang theo đầy đủ compa, êkê, thước để làm 51 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức đường trịn góc với đường trịn thơng qua số tập tổng hợp Kĩ năng: Rèn kĩ giải tập liên quan đến đường trịn nhanh xác Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận xác vẽ hình, suy luận chứng minh hình học Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực: + Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề toán học; lập luận tốn học; vận dụng cách trình bày tốn học; sử dụng ký hiệu, cơng thức, yếu tố thuật toán + Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự quản lý, hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực sử dụng công nghệ, lực suy nghĩ sáng tạo, lực tính tốn - Phẩm chất: Hình thành phẩm chất tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị giáo viên: - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống tập - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi - Nội dung kiến thức: Ôn tập kiến thức đường trịn góc với đường trịn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Hoạt động khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh học hình + Tạo tình để học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đường trịn Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình 52 - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm Các mệnh đề sau hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu: � � - Thảo luận làm theo nhóm - Đại diện học sinh lên trình bày Giải thích rõ sử dụng dấu hiệu để chứng tỏ tứ giác nội tiếp 1) BAD  BCD  180 2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách điểm I � � 3) BAD  BCD � � 4) ABD  ACD 5) Góc ngồi đỉnh B góc A 6) Góc ngồi đỉnh B góc D 7) ABCD hình thang cân 8) ABCD hình thang vng 9) ABCD hình chữ nhật 10) ABCD hình thoi - Chiếu đáp án sai lên - Học sinh nhóm khác nhận xét hình Các mệnh đề đúng: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu: � � � � � � 1) BAD  BCD  180 2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách điểm I 4) ABD  ACD 6) Góc ngồi đỉnh B góc D 7) ABCD hình thang cân 9) ABCD hình chữ nhật Các mệnh đề sai: 3) BAD  BCD 5) Góc ngồi đỉnh B góc A 8) ABCD hình thang vng 10) ABCD hình thoi B Hoạt động vận dụng (40 phút) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng kiến thức vừa học vào làm tập chứng minh tứ giác nội tiếp, chứng minh đẳng thức hình học, quan hệ song song, vng góc, tính độ dài đường trịn ngoại tiếp tam giác Rèn cách vẽ hình, cách trình bày lời giải tập hình đầy đủ lập luận, sử dụng ký hiệu hình học Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, đàm thoại Hoạt động 1: Bài toán (15 phút) Bài toán Cho ABC nhọn, - Đọc đề treo Bài toán �  600 B y nội tiếp đường trịn bảng phụ vẽ hình vào A (O; 3cm) Vẽ đường cao BE theo nội dung toán - Thảo luận làm theo nhóm x CF cắt H E a) Chứng minh tứ giác AEHF, O BCEF nội tiếp F C H b) Tính độ dài cung nhỏ AC c) Chứng minh đường thẳng B OA vng góc với EF - Chứng minh tứ giác AEHF - học sinh nêu lại a Chứng minh tứ giác AEHF nội phương pháp chứng minh tiếp nội dấu hiệu nào? tứ giác nội tiếp Xét tứ giác AEHF có: - Chỉ góc vng 53 hình vẽ �� AFH  900 � AEH  900 (gt) - Học sinh trả lời câu hỏi � AFH  � AEH  1800 - Nêu phương án trình bày Do lời giải: Tổng hai góc đối Vậy tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn � 180 AFH  90 * Chứng minh tứ giác BCEF nội � AEH  90 tiếp Và (gt) �  BEC �  900 + Hai đỉnh kề nhìn cạnh Ta có: BFC (gt) nối hai đỉnh lại Hai đỉnh E, F kề nhìn góc BC góc vng - Nghe giáo viên chốt lại Vậy tứ giác BCEF nội tiếp đường cách làm lĩnh hội kiến tròn đường kính BC - Chốt lại cách làm: Tứ giác thức b Tính độ dài cung nhỏ AC AEHF nội tiếp có tổng hai Ta có: đối �Rn �.3.1200 - Nêu góc 90 giải thích - Nhận dạng xem góc đối hay kề - Nêu phương án làm - Chứng minh tứ giác BCEF nội dấu hiệu nào? l �AC  1800 , tứ giác BCEF nội tiếp - Hai học sinh trình bày bảng, học sinh khác trình bày - Một học sinh trình bày bảng, học sinh khác làm vào nhận xét làm bạn - Học sinh thảo luận nhóm giải vấn đề Vẽ tiếp tuyến xy A với c Cho học sinh thảo luận đường trịn (O) ta cần nhóm phút tìm cách làm chứng minh hai quan hệ - Gọi đại diện nhóm trình � xy  OA E F / / xy bày cách làm gọi đại diện - Học sinh nghe giáo viên nhóm khác nhận xét chốt lĩnh hội kiến thức có hai đỉnh kề nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại góc - Gọi hai học sinh trình bày đồng thời, học sinh khác làm vào - học sinh lên bảng làm ý b 1800  1800  �(cm) sđ � AC  � ABC  2.600  1200 (góc nội tiếp) Vậy độ dài cung nhỏ AC là: l �AC  �Rn �.3.1200   �(cm) 1800 1800 c) Vẽ tiếp tuyến xy A với (O) � xy  OA (1) (tính chất tiếp tuyến) � � Ta có: yAC  ABC (cùng chắn cung AC) � � Ta lại có ABC  AEF (vì � bù với CEF ) � � Do yAC  AEF (là hai góc vị trí so le trong) - Giáo viên chốt: Để làm hình phải E F / / xy (2) nắm kiến thức cũ Từ (1) (2) suy � OA  E F học từ lớp Sau vẽ hình cần dựa vào đề để phán đốn lời giải tìm cách hồn thiện lời giải Lời giải phải khoa học chặt chẽ, dễ hiểu phải nêu lí do, cho kết luận Hoạt động 2: Bài toán (10 phút) 54 Bài toán Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính AD Hai đường chéo cắt M Gọi H chân đường vng góc hạ từ M đến AD a) Chứng minh ABMH tứ giác nội tiếp đường tròn b) Chứng minh DM DB  DA.DH - Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp này? - Gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác làm vào - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Giáo viên chốt lại lời giải - Đọc đề treo Bài tốn bảng phụ vẽ hình vào theo nội dung toán B C M A O - Bài ta chứng minh dựa vào dấu hiệu tổng hai góc đối - Một học sinh trình bày bảng, học sinh khác trình bày - Nhận xét làm bạn - Nghe giáo viên chốt sửa lại - Cùng giáo viên xây dựng sơ đồ phân tích lên để giải vấn đề b) Hướng dẫn học sinh qua sơ đồ: H D a) Xét tứ giác ABMH, ta có: � ABM  � ABD  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) � MHA  900 ( Do MH  AD ) � �� ABM  MHA  900  900  1800 Vậy ABMH tứ giác nội tiếp đường trịn b) Xét  ABD  MHD, ta có: � � ABD  MHD  90 � D : chung � ABD : MHD � DB.DM  DA.DH BD DA  � BD.DM  DH DA DH DM � � BD DA  DH DM � ABD : MHD - Gọi học sinh trình bày bảng - Gọi học sinh nhận xét chốt lại - Một học sinh trình bày bảng - Học sinh nhận xét nghe giáo viên đánh giá, chốt lại sửa vào Hoạt động 3: Bài tốn (15 phút) Bài toán Từ điểm M - Đọc đề treo Bài toán bên ngồi đường trịn (O; R) bảng phụ vẽ hình vào A kẻ hai tiếp tuyến MA; MB theo nội dung toán (A, B tiếp điểm) cát M tuyến MCD (không qua O tâm O C MD) Gọi I C I trung điểm CD a) Chứng minh năm điểm: M, B A, O, I, B nằm đường tròn � � � a) MAO  MIO  MBO  90 b) Chứng minh: 55 D MA2  MC.MD c) Cho R= 6; MC.MD = 64 - Ta chứng minh M, A, I, Tính độ dài đường trịn ngoại O, B nằm đường tròn đường kính OM tiếp tam giác AIB � �  MBO �  900 - Nêu cách chứng câu a MAO  MIO - Học sinh trình bày bảng - Cùng giáo viên lập sơ đồ - Gọi học sinh lên bảng phân tích lên để định trình bày, học sinh khác làm hình làm Sau học sinh lên bảng trình bày, b) Hướng dẫn dùng sơ đồ học sinh khác trình bày vào phân tích lên Sau học sinh nhận � MA  MC.MD xét làm bạn � bảng, chờ nghe giáo MA MC viên chốt lại ghi vào  MD MA � - C  2 R C   d MAC : MDA (g-g) Vậy điểm M, A, I, O, B nằm đường trịn đường kính OM b) Xét MAC MDA có: � M : chung � � MAC  MDA Vậy � � (cùng chắn AC ) MAC �MDA  gg  MA MC  � MA2  MC MD MD MA c) Ta có A, B, I, O, M nằm đường trịn đường kính OM nên tam giác AIB nội tiếp đường trịn đường kính OM Mà MA  MC.MD (cmt) Nên MA  64 � MA  Theo định lí pytago tam giác MOA vng A có: OM  MA2  OA2 - Ta nên dùng công thức � OM  62  82 � OM  10 - Muốn tính độ dài đường trịn C   d ta tính Vậy độ dài đường trịn ngoại tiếp ta vận dụng cơng thức nào? đường kính đường tròn tam giác AIB là: - Bài ta nên sử dụng công đoạn OM C   d   OM  10 (đvcd) thức nào? - Áp dụng định lí Pytago - Lắng nghe tiếp thu - Sử dụng công thức để kiến thức tính OM ? - Chốt lại cách làm yêu cầu học sinh nhà hoàn thành vào coi tập nhà E Hoạt động tìm tòi mở rộng (4 phút) Mục tiêu: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Phương pháp: Chuyển giao nhiệm vụ - Cần ôn kỹ nội dung chương 2, 3, định nghĩa, định lí dấu hiệu nhận biết, công thức - Học thuộc nội dung định nghĩa, định lý theo “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” SGK - Xem kĩ dạng tập chữa: Trắc nghiệm, tính tốn chứng minh - Làm tập 8, 10, 11, 12, trang 135, 136 SGK - Chuẩn bị tiết sau “Kiểm tra cuối năm” gồm Đại số hình học Chú ý ôn tập kỹ kiến thức chương mang theo đầy đủ compa, êkê, thước để làm 56 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: Đánh giá kiến thức học sinh thông qua kiểm tra cuối năm phần hình học Kĩ năng: Củng cố kĩ trình bày số dạng tập Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, giải trình bày xác làm tránh sai sót q trình làm Thái đơ: Học sinh có thái độ tích cực với mơn học u thích mơn học Học sinh tự đánh giá kết học tập thân rút kinh nghiệm làm Các lực cần phát triển cho học sinh: Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề toán học Năng lực chung: Năng lực tự học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, compa, bảng phụ, kiểm tra cuối năm chấm điểm, phân tích chất lượng - Phương án tổ chức lớp học: Thuyết trình Chuẩn bị học sinh: - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi - Nội dung kiến thức: Ôn tập kiến thức năm học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: phút Nội dung: A Hoạt động khởi động: (1phút) Hôm trả kiểm tra cuối năm đánh giá, nhận xét việc làm bài, chất lượng làm kết kiểm tra B Hoạt động luyện tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kết kiểm tra Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề toán học Năng lực chung: Năng lực tự học - Thông báo kết lớp - Nghe giáo viên trình bày Nhận xét đánh giá tình hình Số từ trung bình trở lên rút kinh nghiệm học tập là… Tỉ lệ………… % Số từ trung bình trở lên Trong : là… Tỉ lệ………… % + Loại giỏi (9; 10) chiếm … Trong : % + Loại giỏi (9; 10) chiếm … % + Loại (7; 8) chiếm … + Loại (7; 8) chiếm … % % + Loại Tbình (5; 6) chiếm … + Loại Tbình (5; 6) chiếm … % % Số trung bình là……… Số trung bình Tỉ lệ……… % là………bài Tỉ lệ……… % Trong đó: Trong đó: + Loại yếu (3; 4) chiếm … % 57 + Loại yếu(3; 4) chiếm … + Loại (0; 1; 2) chiếm … % % + Loại kém(0; 1; 2) chiếm … % - Tuyên dương học sinh làm tốt - Nhắc nhở học sinh làm - Nhận xét ý thức,thái độ,tính trung thực học sinh làm Hoạt động Trả chữa kiểm tra Năng lực chuyên biệt: Giải vấn đề toán học Năng lực chung: Năng lực tự học - Yêu cầu vài học sinh trả - Nhận lại kiểm tra từ Chữa kiểm tra cho lớp giáo viên quan sát làm có chỗ thắc mắc hỏi lại - Đưa câu đề HS trả lời câu hỏi giải lên bảng phụ, yêu cầu học theo yêu cầu GV sinh trả lời giải lại - Ở câu, giáo viên cần - Chữa câu làm sai phân tích rõ u cầu cụ thể có thể đưa giải mẫu Nêu a) Chỉ lỗi sai phổ biến, điển 0.25 � hình để học sinh rút kinh AMO  900 nghiệm - Có thể nêu ý kiến � ANO  90 - Nêu biểu diểm cho học sinh làm Yêu cầu Suy 0.25 đối chiếu giáo viên giải đáp � �  1800 AMO  ANO - Đặc biệt với câu hỏi chỗ chưa hiểu đưa � Tứ giác AMON khó, giáo viên cần giảng kĩ, cách giải khác có tổng hai góc đối 0.25 hướng dẫn cách trình bày 1800 cho học sinh - Nghe giáo viên nhắc nhở � Tứ giác AMON - Sau chữa xong kểm để lĩnh hội kiến thức rút nội tiếp 0.25 tra, giáo viên cần nhắc nhở kinh nghiệm đường tròn học sinh điều ý b Chứng minh như:thật cẩn thận đọc đề, điểm A, M, O, I, N 0.5 vẽ hình, khơng tập trung thuộc vào câu khó chưa làm đ.trịn xong câu khác ….để kết AMN  � AIN �� làm tốt - Nghe giáo viên lưu ý � 0.5 AN - Lưu ý học sinh: Các em phải phương pháp phân tích đề (cùng chắn cung thục kĩ vẽ hình để cách trình bày để ) 0.25 có hình vẽ tổng quát rút kinh nghiệm cho việc c) Chứng minh 58 xác, sau dựa vào trình bày tập nói AB AC  AN hình vẽ giả thiết để có chung, kiểm tra nói Chứng minh dự đốn kết Dựa riêng � OKEI nội tiếp vào yêu cầu toán mà có � AE AI  AK AO phán đoán đắn để Chứng minh chọn phương pháp làm AK AO  AN hay Khi Suy được: trình bày em lưu ý AB AC  AE AI giải thích ngun nhân để có kết (dựa vào kiến thức nào?) Lời giải phải đúng, rõ ràng, khoa học, sẽ, khơng có lỗi tả tốn đạt điểm tối đa C Hoạt động tìm tịi mở rộng - Nhắc nhở học sinh cần ơn lại kiến thức chưa vững để củng cố - Học sinh ần tự minh làm lại sai để rút kinh nghiệm - Với học sinh khá, giỏi nên tìm thêm cách giải khác để phát triền tư 59 0,25 0.25 0.25 ... tích hình Bài tập nhà: 42 ; 43 ; 44 trang 130 (SGK) Hướng dẫn tập nhà: Bài 43 / 130 (SGK) 44 a)Thể tích hình a tổng thể tích hình trụ nửa hình cầu b)Thể tích hình b tổng diện tích hình nón nửa hình. .. Hình - Quan sát hình vẽ nghe giới thiệu - Quan sát hình vẽ hình - Lắng nghe hiểu - Ghi nhớ nội dung giáo viên yêu cầu Hình trụ Hình cầu Mặt cắt Hình chữ nhật Hình trịn bán kính R Hình trịn bán... �10, 42  3 Bài 45 : SGK trang 131 a) Thể tích hình cầu bán kính - Chiếu hình vẽ tốn 45 SGK lên hình V   r  cm3  r cm là: - Cho biết bán kính hình cầu, bán kính đáy hình trụ, chiều cao hình

Ngày đăng: 19/09/2020, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan