ĐỀ CƯƠNG CHÍNH SÁCH VĂN HĨA Ngơ Thủy NGân K3 Câu 1: Phân tích khái niệm sách văn hóa, vai trị đặc tính văn hóa ? Khái niệm : Chính sách văn hóa là một hệ thống các nguyên tắc và thực hành của Nhà nước lĩnh vực văn hóa nhằm phát triển và quản lí đời sống văn hóa theo những quan điểm phát triển và cách thức quản lý riêng, đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân sở vận dụng các điều kiện vật chất và tinh thần sẵn có của xã hội Vai trị -Định hướng phát triển cho toàn bợ đời sớng văn hóa hay mỗi lĩnh vực của VHNT -Điều hòa các mâu thuẫn, vấn đề phát sinh quá trình phát triển văn hóa -Điều tiết sự phát triển bằng các công cụ chính sách, thể hiện qua chính sách minh bạch, công khai và hệ thống quan công quyền về văn hóa hoạt động có hiệu quả và hiệu lực -Thể hiện các ưu tiên phát triển thông qua đầy tư ưu tiên cho mỗi lĩnh vực từng thời kỳ, chính sách tài trợ của nhà nước, chính sách thuế lĩnh vực văn hóa -Tập trung các nguồn lực cho phát triển văn hóa các chương trình, kế hoạch và dự án phát triển của từng giai đoạn của mỗi lĩnh vực -Hạn chế các xu hướng phát triển văn hóa không có lợi cho tiến trình phát triển, kiểm soát, kiểm duyệt tác phẩm văn hóa độc hại, có nội dung phản động, đời trụy, phá hoại th̀n phong mỹ tục Đặc tính -Mang tính “bảo trợ”, “hỗ trợ”, “thúc đẩy”, hạn chế tính chất hành chính Đối với văn hóa, xã hội dân sự có một vai trò sự phát triển các chính sách văn hóa -Mang tính nhạy cảm, nó tác động đến một bộ phận trí thức xã hội, vốn có ý thức về tính độc lập, tự sáng tạo nghệ thuật Do đó, quá trình hoạch định chính sách và thực thi chính sách cần có sự thận trọng, tính thuyết phục bằng tri thức là ép buộc -Tính “can thiệp” và phụ thuộc vào ý chí chính trị của nhà nước Các can thiệp hay đề xuất mục tiêu chính sách nhà nước chủ động, thông qua đầu tư, tài trợ và các đặt hàng Sự cân bằng giữa các yếu tố bên (nhà nước) và yếu tố bên dưới (xã hội dân sự) là cần thiết cho mỗi chính sách văn hóa Câu : Phân tích CSVH qua thời kỳ trước Thế chiến thứ II ? Thời kỳ phong kiến - Châu Âu có kiểu nhà nước là nhà nước phân quyền và nhà nước tập quyền + Nhà nước phong kiến phân quyền : lãnh chúa phong kiến và tầng lớp tăng lữ giữ vai trò quan trọng + Nhà nước phong kiến tập quyền :triều đình có vai trò quan trọng việc hình thành CSVH -Châu Á nhà nước phong kiến tập quyền (điển hình là Trung Quốc) có vai trò quan trọng việc hình thành CSVH Do diện tích rộng và truyền thống trọng họ tộc nên đặc biệt coi trọng vai trò của cấp tỉnh và họ tộc -Việt Nam : Không có chính sách văn hóa thông qua các bộ luật và văn bản phát luật, qua mô hình triều đình mà tạo nên văn hóa dân tộc, quốc gia, văn hóa bác học Trong làng xã thì hình thành nên văn hóa dân gian =>Thời kỳ này ko có CSVH chính thức chỉ có các “mảnh vụn” đc lắp ghép lại có vai trò quan trọng việc xây dựng nền VH mỗi quốc gia Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư ( TK 15-17) -Đây là thời kỳ mang lại cho VH luồng sinh khí mới với sự đời của tầng lớp trí thức -CSVH thời kì này : Tinh thần dân chủ, tôn chân lý KH, khuyến khích tự sáng tạo nghệ thuật Thời kỳ CNTB ( TK 18-19) -Xuất hiện giai cấp tư sản-góp phần vào việc thúc đẩy VH thời kỳ này phát triển lên bước mới -Thời kỳ này chưa có CSVH chính thức của Nhà nước song vai trò của Nhà nước đã đc ý thức rõ việc phát triển nền VH, đặc biệt việc phát triển sở hạ tầng cho NT, phát triển các loại hình NT tiêu biểu, phát triển tinh thần tự sáng tạo cho NT Câu 3: Phân tích CSVH thời đại vai trị nước Châu Âu ? Hoàn cảnh : - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, CSVH được coi là một bộ phận cấu thành nên chính sách chung của nhà nước CSVH theo nghĩa là một đường lối phát triển của nhà nước lĩnh vực văn hóa đời -Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, sự đối đầu căng thẳng về chính trị – quân sự giữa Mỹ và Liên Xô đã hình thành khối đối lập với CSVH khác CSVH nước TBCN - Ở Mỹ, châu Âu và một số nước theo mô hình tư bản chủ nghĩa, chính sách văn hóa tồn tại ở cả nhà nước trung ương, với vai trò định hướng phát triển vĩ mô và vai trò của vùng, địa phương xây dựng đời sống văn hóa Có các nước có chính sách chính thức (Anh, Pháp), có nước không có chính sách chính thức (Mỹ), song đều có một quan điểm chung là văn hóa cần được phát triển bầu không khí tự sáng tạo, dân chủ và có vai trò của thị trường sự phát triển cá nhân và xã hội dân sự -Quá trình xây dựng chính sách, triển khai và đánh giá chính sách đều được tiến hành theo một quy trình khoa học, có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội Do đó, các chính sách có hiệu lực cao phát triển văn hóa, nghệ thuật CSVH nước XHCN - Thời kỳ này nhấn mạnh đến khía cạnh tư tưởng của văn hóa, coi văn hóa một lĩnh vực cần phải được nhà nước quản lý, chỉ đạo -Văn hóa các nước khối này phát triển theo mô hình tương đối thống nhất, mang tính tập trung, từ xuống Nhấn mạnh chức tuyên truyền, nhấn mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đề cao tính tập thể, xây dựng hệ thống thiết chế đặc trung cho CNXH (nhà văn hóa, tượng đài) -Mô hình hành chính của các nhà nước này là giống nhau, song trùng quan quản lý là hệ thống quan tuyên giáo - tư tưởng (của Đảng) và quan quản lý nhà nước (Bộ, Ủy ban) CSVH nước phát triển - CSVH nhấn mạnh đến sự độc lập về chính trị của quốc gia, bảo tồn văn hóa truyền thống, văn hóa các tộc người thiểu số, tăng cường hợp tác và giao lưu văn hóa quốc tế nhằm giới thiệu bản sắc văn hóa của mình và học tập các kinh nghiệm quốc tế Vai trò nước Châu Âu Vai trò của các nước châu Âu được thể hiện qua vai trò của Liên minh Châu Âu EU và Hội đồng Châu Âu -Vai trò EU : + Đưa chính sách nhân quyền + Cộng tác viên hòa bình + Nhà viện trợ lớn nhất TG + Bảo vệ an ninh toàn cầu + Góp phần trog cuộc chống biến đổi khí hậu toàn cầu + Khối thương mại lớn nhất TG -Hội đồng Châu Âu: là quan quyền lực cao nhất của EU gồm nguyên thủ các nước thành viên, là quan xây dựng các chiến lược, CSVH cho EU Câu 4: Khái niệm mơ hình CSVH ? Phân tích số sở cho việc hình thành mơ hình CSVH ? Khái niệm : -Mơ hình CSVH có thể đc hiểu là những kiểu/dạng CSVH, đc xác định bởi một số đặc điểm rieng biệt, có ý nghĩa việc nghiên cứu, hoạch định và thực thi CSVH Cơ sở hình thành mơ hình CSVH -Điều kiện lịch sử - KT- trị-VH-XH quốc gia + Điều kiện lịch sử : Điều kiện lịch sử của mỗi nước dẫn đến quan niệm khác về các trọng tâm đc ưu tiên lĩnh vực văn hóa VD với các nước có bề dày lịch sử TQ hay các nước Châu Âu vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc đc đặc biệt coi trọng + Trình độ phát triển KT-XH và dân trí: Sự khác biệt về trình độ phát triển KTXH và dân trí của mỗi nước dẫn đến những khác biệt CSVH, đặc biệt là chế quản lý và phương thức đầu tư cho văn hóa + Điều kiện chính trị : Sự khác biệt giữa chế độ chính trị tư bản CNXH và XHCN ít đc đề cập tới thực tế vẫn có sự khác biệt chính sách XH và CSVH + Mô hình tổ chức quốc gia : Các nước thế giới có mô hình tổ chức quốc gia khác từ đó dẫn đến mô hình khác CSVH -Quan điểm lý thuyết về CSVH + Quan điểm gắn văn hóa với trị hệ tư tưởng : Văn hóa đc coi là công cụ hiệu quả để tuyên truyền, phổ biến hệ tư tưởng đến đông đảo quần chúng nhân dân, xây dựng người theo hệ tư tưởng chính thống và thực hiện các mục tiêu của hệ thống chính trị + Quan điểm dân tộc chủ nghĩa : văn hóa thể hiện đặc trưng dân tộc : Nhấn mạnh vào việc văn hóa của mỗi quốc gia phải thể hiện bản sắc riieng của dân tộc và nhà nước cần có chính sách nhằm gìn giữ, phát huy và quảng bá dân tộc, đặc biệt là các giá trị văn hóa truyền thống + Quan điểm kinh tế : văn hóa loại hàng hóa : Ngành cơng nghiệp văn hóa – các ngành sáng tạo, phân phối và phổ biến sản phẩm và dịch vụ văn hóa đc chi phối chủ yếu bằng quy luật thị trường quy luật cung-cầu, quy luật giá trị và giá cả Câu : Trình bày tiêu chí để phân loại mơ hình CSVH ? -Vai trị quản lý nhà nước : Vai trò quản lý của nhà nước lĩnh vực văn hóa là một những tiêu chí quan trọng nhất để phân loại mô hình chính sách văn hóa thế giới Dựa theo tiêu chí này nghĩa là xem xét phạm vi, mức độ và phương thức can thiệp của nhà nước đối với đời sống văn hóa của một quốc gia -Kế hoạch chiến lược phát triển văn hóa: + Để phân loại mô hình chính sách văn hóa , các nhà nghiên cứu quan tâm đến việc nhà nước lạp kế hoạch chiến lược phát triển văn hóa tổng thể cho quốc gia hay trao nhiệm vụ này cho các cấp thấp các bang và tiểu bang hay cho các quan , tổ chức văn hóa nghệ thuật + Nghiên cứu các mục tiêu của kế hoạch phát triển chiến lược cho biết định hướng những trọng tâm ưu tiên và nỗ lực của chính phủ -Cơ chế tài chính: + Xem xét chế tài chính cần chú ý đến một số vấn đề cốt lõi mức độ tài trợ của nhà nước cho văn hóa phương thức hỗ trợ và các lĩnh vực ưu tiên phân bổ nguồn tài chính của chính phủ + Một số quốc gia áp dụng chế hỗ trợ trực tiếp , nghĩa là cung cấp tài chính trực tiếp cho khu vực văn hóa dưới dạng kinh phí hỗ trợ hoạt động thường xuyên , kinh phí xây dựng bản hoặc hỗ trợ theo từng dự án cụ thể Ở một số nước khác , chính phủ có thể hỗ trợ cho nghệ thuật chủ yếu dưới dạng gián tiếp bằng cách tạo những động để khuyến khích các thành phần kinh tế - xã hội tài trợ và đầu tư cho nghệ thuật -Hệ thống quan quản lý văn hóa : + Hệ thống quan quản lý văn hóa là công cụ quan trọng tham gia vào quá trình xây dựng chính sách văn hóa và đưa chính sách văn hóa vào đời sống Cấu trúc của hệ thống này được xác dịnh bởi các quan / tổ chức và các mối quan hệ qua lại giữa các quan / tổ chức đó Câu : Câu 7: Phân tích bối cảnh lịch sử sách văn hóa nhà Hán nước ta thời Bắc thuộc ? Bối cảnh lịch sử : - Năm 179 TCN , Triệu đà xâm lược Âu lạc , chia Âu Lạc thành cuộn : giao chỉ và cửu chân - Năm 111 TCN , nhà hán chiếm Nam việt , đổi vùng đất của âu lạc thành châu giao chỉ - Thời bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 938 - Đặc điểm : Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy xâm lăng từ phía phong kiến phương bắc Sự suy tàn của nề văn minh Âu Lang – Âu Lạc Mở đầu cho giáo trình giao lưu tiếp nhận văn hóa Trung Hoa và khu vực , đồng thời mở đầu cho quá trình văn hóa VN hội nhập vào văn hóa khu vực CSVH Chính sách đồng hóa văn hóa Việt Thứ nhất : lĩnh vực chính trị - xã hội : + Di thực mô hình tổ chức xã hội chính trị và sinh hoạt xã hội của Trung hoa sang việt nam + Các chính sách : bắt dân xứ học tập người Hán , ăn mặc tổ chức xã hội, làm ruộng giống người Hán, sống lẫn với người Việt để đồng hóa VN -Thứ hai : lĩnh vực tư tưởng: + Sự truyền bá các học thuyết , các tôn giáo của phương đông,sự du nhập Nho giáo … vào việt Nam - Thứ ba, các lĩnh vực khác: lịch Trung Quốc, chữ hán, cách ăn mặc, lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội… Mục tiêu đồng hóa : biến người Việt Nam thành người Hán, biến lãnh thổ Việt Nam thành một phần lãnh thổ của Trung Hoa đại lục Dân tộc Việt chống đồng hóa, giải văn hóa hán: + Làng Việt pháo đài văn hóa “ phép vua thua lệ làng ” giữ gìn truyền thống việt + Đề cao đạo phật + Đề cao vai trò phụ nữ + Tín ngưỡng thờ mẫu Câu 8: Phân tích bối cảnh lịch sử sách văn hóa Nhà Lý ? Bối cảnh -11-1009: Lý Công Uẩn lên vua, bắt đầu thời kì xã hội ổn định phát triển, xây dựng quốc gia thực sự độc lập tự chủ Chính sách văn hóa nhất quán và xuyên suốt thời Lý Trần Tiếp tục kế thừa truyền thống dân tộc thời Bắc thuộc, bảo trợ những hoạt động văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc để đối chọi với văn hóa Hán và thận trọng tiếp nhận văn hóa Hán Chính sách văn hóa : -Duy trì chính sách tam giáo đồng nguyên (dung hòa tam giáo) Nho- Phật – Đạo, ưu ái đề cao Phật giáo, coi là quốc giáo của dân tộc - Năm 1040 nhà Lý có chính sách khuyến khích sử dụng các sản phẩm văn hóa dân tộc - Năm 1042, đời vua Lý Thái Tông: bộ luật bằng văn bản Hình Thư Đây là bộ luật thành văn đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng lịch sử pháp quyền VN -Để lựa chọn người tài và tuyển chọn quan lại cho bộ máy hành chính, nhà Lý bắt đầu lo cho việc học tập và thi cử và lấy mô hình xã hội nhà Tống phương Bắc làm hệ quy chiểu + 1076 : Dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử + 1075 : Triều đình mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài - Các nhà vua rất quan tâm đến việc khuyến nông - 1194, vua Lý Cao Tông sinh hoàng tử nên đại xá cho thiên hạ Ban cho người dân 70 tuổi một tấm lụa, thể hiện chính sách trọng lão - Dưới triều Lý nhà nước tạo điều kiện cho + Lễ hội dân gian được tổ chức với nhiều sinh hoạt văn hóa, văn nghệ độc đáo múa, rối nước đua thuyền, hát chèo, thổi sáo + Hình thành các giáp hát đứng đầu là quản giáp - Chùa là thiết chế văn hóa – tôn giáo quan trọng được sử dụng khắp nơi nước nhằm thu hút các sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần của cộng đồng -Đã quan tâm đến việc quản lý các vị thần nước thông qua chính sách sắc phong các vị thần nhằm tăng quyền uy người làm vua -Có chính sách trọng dụng người hiền tài, không phân biệt địa vị, giàu nghèo, cho phép các quan và thần dân được nói những lời thẳng thắn về những điều hay dở chính sự -Có nhiều chính sách bảo vệ di sản văn hóa Phật giáo - Để làm rõ các oan ức của người dân, 1052 vua Lý Thái Tông sai đúc chuông lớn để cho dân kêu oan -Triều Lý quan tâm đến trang phục của các quan lại => Tóm lại -Chính sách vh thời vua Lý khoan hòa Ưu đạo Phật gần gũi với dân, trì hoạt động văn hóa dân gian -Bộ luật Hình Thư văn pháp luật khác thấm đượm tinh thần nhân văn, “luật pháp nhà Lý khoan rộng dễ dãi” -Tuy nhiên, có số sách phân biệt đẳng cấp dặc quyền đặc lợi cho nhà vua Câu 9: Phân tích bối cảnh lịch sử sách văn hóa thời nhà Trần ? Bối cảnh lịch sử: -Thời Trần thay thế nhà Lý mở một thời kì tiếp tục phát triển cao của xã hội Đại Việt -Chính quyền nhà Trần thế kỉ 13 vững vàng, động, đã tạo một nền thồng nhất ổn định đất nước dến giữa thế kỉ 14 CSVH : - Đã chính quy hóa, tạo quy củ việc học hàng quy củ + Lập Quốc học viện cho các em quý tộc, quan lại vào học, mở ở xóm làng + Thể lệ thi cử, học vị được quy định + Năm 1247, đặt danh hiệu tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) cho người thi đỗ xuất sắc nhất các cuộc thi Đình -Nho giáo phát triển dần lấn át Phật giáo + Tầng lớp nho sĩ ngày càng đông đảo đội ngũ quan lại, người suất thân nho sĩ ngày càng nhiều + Tinh thần Khổng giáo đã ngấm vào từng ngõ ngách của người dân Việt Nam, ảnh hưởng sâu sắc giáo dục đạo đức, luân lí - Kế thừa và phát triển những tư luật pháp từ thời Lý, nhà nước dưới thời Trần tiếp tục quan tâm đến xây dựng pháp luật + 1341 Quốc Triều Hình Luật (Hình Luật Thư) đời đã kế thừa những quy định đã có từ thời Lý : Vận dụng khung hình phạt của luật pháp Trung Hoa; Bổ sung và điều chỉnh nhất định, đặc biệt là những quy định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản Tóm lại Nét đặc sắc pháp luật thời đại nhà trần tinh thần pháp trị ngày đề cao, gốc đạo trị nước nhân đức trọng thực thi pháp luật tính giai cấp đẳng cấp pháp luật đậm nét Câu 10: Phân tích bối cảnh lịch sử CSVH nhà Lê? Bối cảnh lịch sử : -Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đất nước trở lại bình -Ngày 29/4/1428, Lê Lợi lên Hoàng đế, khôi phục lại tên nước Đại Việt, mở đầu triều đại Lê CSVH : - Năm 1488 thời vua Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Quốc triều hình luật hay Luật hồng Đức + Về hình thức đó là bộ luật hình sự thực sự là bộ luật tổng hợp có nhiều điều khoản về điền sản, dân sự, và hôn nhân gia đình + Về ND bản : Bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng và ý thức hệ Nho giáo Luật quy định tội thập ác và bát nhị Bộ luật Hồng Đức đánh dấu một trình độ phát triển cao về tư tưởng pháp lí của dân tộc Đại Việt khá hoàn chỉnh - Từ bỏ chính sách tam giáo đồng nguyên - Hạn chế, kiểm soát Đạo giáo, Phật giáo với cớ “sợ lòng người lung lay phân tán” + Quy định sư tăng phải 50 tuổi, phải thi qua các cuộc khảo hạch nếu trượt thì phải hoàn tục + Cấm quan lại xây dựng chùa mới + Cấm quan triều kết giao với tăng, đạo + Hạn chế việc lại của sư tăng, đạo sĩ -Không được khuyến khích Phật, Đạo giáo vẫn tồn tại xã hội, được mọi người thừa nhận nhất là quần chúng nhân dân - Giáo dục khoa cử phát triển + Về giáo dục: Sửa sang tu bổ văn miếu- Quốc Tử Giám Quốc Tử Giám mở rộng đối tượng tuyển sinh và học tập Ở địa phương, hệ thống trường hợp có đến cấp phủ, huyện cả cấp xã + Về khoa cử: Mở các khoa thi để lựa chọn nhân tài Quy chế thi cử được kiện toàn Thi hành chính sách trọng sĩ, các tiến sĩ được khắc tên ở bia đá ở văn miếu Nền giáo dục, khoa cử thời Lê mang tính kế tực, phổ cập và bình đẳng, nó đã trí thức hóa tầng lớp quan liêu - Việc bảo vệ di sản văn hóa được ghi chép thành một số điều luật Hồng Đức + Các quy định nhằm bảo vệ an toàn cho các di tích vương triều phong kiến + Bảo vệ đền thờ chùa quán làng xã + Các quy định chống trộm cắp di tích -Coi trọng việc trì giữ gìn sách cũ + 1467, vua Lê Thánh Tông lệnh để tìm lại di thơ và văn của Nguyễn Trãi - Đặt các bộ trông coi việc lễ nhạc triều - Văn hóa dân gian bị hạ thấp, thập chí bị miệt thị Nhiều còn bị cấm , nhà phường chèo thì không được thi -Sưu tầm và soạn các thần tích của các thần Thành hoàng các làng để vua ban sắc phong thần cho các vị -Nhà nước phong kiến can thiệp vào các phong tục của làng xã, nhất là việc tang ma, cưới Câu 11: Phân tích bối cảnh lịch sử CSVH thời Nguyễn ? Bối cảnh lịch sử : - 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lập nhà Nguyễn lấy hiệu là Gia Long -Các nhà vua nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự đức kế tiếp việc xây dựng củng cố nền thống trị và bảo vệ chế độ phong kiến bối cảnh khủng hoảng suy vong CSVH : - Năm 1815, ban hành Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long) + Trong đó nhiều điều quy định về sinh hoạt văn hóa, về cách ứng xử xã hội, gia đình Mặc dù tham khảo luật Hồng Đức và luật nhà Thanh nên quy định rất hà khắc, có nhiều bất cập - Tìm mọi cách củng cố địa vị độc tôn Nho giáo + Hạn chế xây chùa + Cấm dân theo đạo Kito, xây nhà thờ + Ban “10 điều huấn dụ” giao cho làng xã giảng giải cho dân hiểu + Có hoạt động củng cố quan lại, nho sĩ, thiết lập trận tự gia đình già trẻ, củng cố mối quan hệ vua - Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, ngăn chặn Thiên chúa giáo + Đạo Phật vẫn tiếp tục phát triển ở vùng nông thôn + Tín ngưỡng dân gian ngày càng được mở rộng + Hiện tượng mua hậu thần, hậu phật ngày càng phát triển + Thiên chúa giáo du nhập vào Việt nam từ những thập niên đầu thế kỉ 16 Nhà Nguyễn đối xử với Thiên Chúa Giáo từng thời kì lại khác lúc cho phép hoạt động, lúc cấm -Luật Gia Long có một số điều khoản quy định về bảo vệ di sản, dựng cột đá làm mốc bảo vệ, phạt nặng kẻ trộm sắc phong -Có các chính sách mở khoa thi để chọn nhân tài -Nhà Nguyễn rất ý thức việc bảo vệ giữ gìn và lưu truyền lịch sử (Quốc sử quán triều Nguyễn) Văn hóa triều Nguyễn mang vẻ đẹp mới vẻ đẹp của sự giao thoa Câu 12: Bối cảnh Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954, sách thực dân Pháp sự tác động văn hóa xã hội Việt Nam? Bối cảnh: -Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ngày 01/09/1958 với lý triều đình đã giết các đạo sĩ Thiên chúa -Nguyên nhân khách quan là các nước tư bản phương Tây cần nguyên liệu thị trường và lao động Nguyên nhân chủ quan là nước ta có vị trí quan trọng, tài nguyên, nhân công -Từ giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến nước ta lâm vào khủng hoảng, suy yếu Kinh tế, lạc hậu, mất mùa đói kếm xảy ra, công nghiệp đình trệ chính sách “bế quan tỏa cảng” Quân sự, lạc hậu, thiếu thốn binh khí, huấn luyện chưa được quan tâm Xã hội, mâu thuẫn giữa triều đình và nhân dân ngày càng gắt 06/06/1984, kí hiệp định Ba-tơ nốt: Chấm dứt giai đoạn xâm lược 30 năm của thực dân phong kiến (1858 - 1884) Từ năm 1885-1896, Pháp bắt tay vào công cuộc bình định Việt Nam Mặc dù đặt được quyền thống trị ở lãnh thổ Việt Nam, tác động của Pháp mới chỉ được xác lập ở quyền lực TW còn phần lớn địa phương ở Bắc, Trung kì Pháp chưa nắm được CSVH : - Bảo hộ và tích cực truyền đạo thiên chúa giáo + Hiện tượng đức Maria + Nhà thờ Phát Diệm mang dáng dấp chùa của người Việt - Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, huyết thống, thờ Mẫu, thần làng, có công - Thực hiện chính sách chia để trị Ba kì Bắc – Trung – Nam kỳ với chế độ chính trị khác Nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Chính sách này chỉ tác động được phân -Cơ cấu xã hội làng xã vẫn tồn tạo sức sống nội tại của văn hóa VN Người làng gắn bó với không chỉ bằng mối quan hệ máu mủ mà còn mối quan hệ láng giềng - Về mặt VH-XH, thực hiện chính sách “nô dịch ngu dân” + Lập nhà tù nhiều trường học, 90% dân số mù chữ + Du nhập văn hóa đồi trụy, truyên truyền tư tưởng khai hóa văn minh, nhằm tạo tâm lí phục Pháp, sợ Pháp + Khuyến khích tệ nạn xã hội, dùng thuốc phiện đầu độc thế hệ trẻ - Văn hóa vật chất: phát triển đô thi giao thông nhằm khai thác thuộc địa -Giáo dục: Lúc đầu trì nho học với chế độ thi cử lâm thời, sâu này mở đào tạo tiếng Pháp -Duy trì Nho học để giữ trật tự xã hội -Đào tạo đội ngũ tay sai Xuất hiện tầng lớp trí thức mới thay thế cho lớp Nho sĩ cũ - Thay đổi chữ viết: dùng chữ quốc ngữ công cụ thuận lợi để cai trị và đồng hóa văn hóa Khuyến khiach học chữ quốc ngữ -Ảnh hưởng vh phương Tây vào Việt Nam: + Báo chí đời, mục đích truyền bá văn minh Đại Pháp, ban hành bằng chữ quốc ngữ + Lĩnh vực văn học, tiểu thuyết + Công nghệ in sách, xã hội Việt Nam có hội tiếp nhận tri thức nhiều hơn, sách in xuất hiện ngày càng nhiều + Một số thiết chế văn hóa bảo tàng thư viện đời + Ngoài ra, các hình thức triển lãm, đua xe đạp, đua ngựa, CLB, nhà hát đời Tóm lại, mặc dù sự giao lưu văn hóa Việt – Pháp diễn gần 100 năm xu thế thời đại đã tạo tự chuyển mình mạnh mẽ về chất lượng lòng XHViệt Nam, chuyển dần sang nền văn hóa có yếu tố công nghiệp Sự tiếp xúc và giao lưu giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa phương Tây Chủ yếu văn hóa pháp làm biến đổi diện mạo văn hóa Việt Nam, đưa Văn hóa Việt Nam vào dòng chảy văn hóa nhân loại Câu 13: Trình bày khái quát nội dung đề cương văn hóa 1943, vai trị đề cương sự nghiệp cách mạng phát triển văn hóa VN ? Hồn cảnh -Từ năm 1940 – 1943 tình hình lịch sử cực kỳ căng thẳng Nhật vào Đông Dương, chế độ phát xít được thiết lập cuộc thế chiến gần tới kết thúc và đất nước bước vào thời kỳ tiền khởi nghĩa Nạn diệt chủng sự bóc lột tàn bạo của chính quyền Pháp Nhật, sự kiệt kệ về kinh tế dẫn đến cái chết của triệu người - Đảng cộng sản Đông Dương, người lãnh đạo dân tộc nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc, tự và dân chủ cho nhân dân đến lúc này vẫn là lực lượng nhất có sứ mệnh đưa công nhân đến với thắng lợi cuối cùng -Năm 1943 Đảng ta trải qua 13 năm hoạt động kiên cường, lực lượng phát triển, uy tín lan rộng Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường cứu nước Tuy nhiên, chúng ta chưa giành được chính quyền từ tay bọn đế quốc, phong kiến -Do vậy tại Hội nghị thường vụ TW từ ngày 25 – 28/2/1943 Đảng ta đã xác định phải có đường lối lãnh đạo xây dựng nền tảng văn hóa việt nam sự nghiệp cách mạng Từ đó đề cương về văn hóa đã được đời tổng bí thư Trường Chinh khởi thảo Nội dung : - P1: Phạm vi vấn đề Văn hóa, nền tảng kinh tế và chế độ kinh tế của xã hội quyết định toàn bộ văn hóa của xã hội, quyết định của Đảng cộng sản Đông Dương đối với vấn đề văn hóa - P2: Đề cập các giai đoạn lịch sử văn hóa VN và tính chất văn hóa VN hiện đại -P3: Đề cập những thủ đoạn phát xít trói buộc văn hóa và giết chết văn hóa VN, tiền đồ văn hóa VN -P4: Đề cập quan niệm của người cộng sản về vấn đề cách mạng văn hóa, nền văn hóa mà cuộc cách mạng Văn hóa Đông Dương phải thực hiện là Văn hóa XHCN, cách mạng văn hóa VN và cách mạng dân tộc giải phóng; nguyên tắc vận động của cuộc vận động văn hóa và tính chất của nền VH VN mới -P5 : Đề cập nhiệm vụ cần kíp của những nhà văn hóa mác xít Đơng Dương VN Vai trị -Được xem tun ngơn văn hóa Mác xít chính thức của Đảng Cộng Sản Việt Nam Khẳng định vai trò của văn hóa sự nghiệp cách mạng, khẳng định vai trò của Đảng lĩnh vực Văn hóa -Đề cương có tác dụng lớn việc định hướng đấu tranh và hoạt động mặt trận tư tưởng cho niên và trí thức đương thời -Đề cương đã góp phần to lớn vào công cuộc, sự nghiệp giải phóng dân tộc -Đề cương với các phương châm Dân tộc – Khoa học – Đại chúng được xem kim chỉ nam cho các chính sách xây dựng và phát triển văn hóa sau này Câu 14 : Trình bày bối cảnh lịch sử CSVH thời kỳ 1945-1954? Bối cảnh lịch sử: -2/9/1945 khai sinh nước VN Dân chủ cộng hòa -Đảng Cộng Sản Đông Dương đời hoạt động công khai và trở thành Đảng cầm quyền -9/1/1946 Bản Hiến pháp đầu tiên đc thông qua -Nền độc lập nước ta đứng trước những thử thách lớn : KT nghèo nàn, lạc hậu, công nhân ko có việc, hàng hóa thiết yếu khan hiếm, nạn mù chữ chiếm tỉ lệ cao, thù giặc ngoài câu kết hòng tiêu diệt Nhà nước -Cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài năm CSVH : -Năm 1948 Đại hội văn hóa toàn quốc lần thứ II, đồng chí Trường chinh đã đọc báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa VN” Đây có thể xem là bản Cương lĩnh văn hóa đc mở rộng từ Đề cương văn hóa 1943 của Đảng -Đời sống văn hóa bị chia thành nhiều vùng : có văn hóa vùng tự do, văn hóa vùng du kích sau lưng địch và văn hóa của vùng đô thị tạm chiếm -Khi TDP trở lại xâm lược, Bác Hồ đã đưa phương châm chiến lược “Kháng chiến VH, VH hóa kháng chiến” và coi “VH nghệ thuật là mặt trận, anh chị em là chiến sĩ mặt trận ấy” -Nhiều tác phẩm văn học kí, văn xuôi, thơ đã tập trung thể hiện đề tài : + Làng quê gian khó chiến tranh và người nông dân trận + Hình ảnh người lính vệ quốc Gia trị yêu nước, nhiệm vụ cứu nước đc đặt lên vị trí cao nhất Con người-chiến sĩ trở thành cảm hứng chủ đạo cho mọi sáng tác VHNT lúc này -Nét chủ đạo của văn hóa kháng chiến là phong trào văn nghệ quần chúng: thi đua yêu nước, giết giặc lập công, tăng gia sản xuất,… phục vụ tiền tuyến, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc Câu 15: Trình bày bối cảnh lịch sử CSVH 1954-1975 ? Bối cảnh lịch sử : -Sau Hiệp định Gio-ne-vơ, Mỹ âm mưu biến MN thành thuộc địa kiểu mới Đất nước tạm thời bị chia cắt với chế độ chính trị khác -Năm 1959, Hiến pháp lần đc thông qua, nhiệm vụ đc đặt : + MB xây dựng CNXH + MN tiếp tục công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Hiến pháp quy định : + Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất hiện + KT quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo nền KT nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên + Nhà nước nghiêm cấm việc lợi dụng tài sản tư hữu để làm rối loạn sinh hoạt kinh tế của XH, phá hoại kế hoạch KT của Nhà nước -Ngày 30/4/1975 đất nước thống nhất CSVH : -Bộ Văn Hóa đc thành lập -Một số sở văn hóa chế độ cũ ở Thủ Đô HN : Nhà hát lớn, Bảo tàng, Thư viện quốc gia, sân vận động,…đc cách mạng tiếp thu rồi cải tạo thành các thiết chế văn hóa chế độ mới -Các trường đào tạo cán bộ văn hóa, nghệ thuật lần lượt đời -Các Đại hội văn nghệ được tổ chức, đánh dấu những mốc quan trọng cho sự phát triển của giới văn nghệ cả nước : Hội nhà văn, Hội nghệ sĩ sân khấu, Hội âm nhạc -Từ 1965 Mỹ tiến hành chiến tranh ở MB bằng không quân với tham vọng đưa MB trở về thời kì đồ đá-VH MB tập trung vào nhiệm vụ “Tất cả để chiến thắng” với tinh thần “cách mạng tiến công”, “nhằm thẳng quân thù mà bắn” -Hoạt động văn nghệ quần chúng có đóng góp quan trọng : phong trào “tiếng hát át tiếng bom” ở MB phong trào “Hát cho đồng bào nghe” MN có vai trò tuyên truyền kêu gọi tinh thần yêu nước và đấu tranh giải phóng dân tộc Câu 16: Trình bày bối cảnh lịch sử CSVH 1975-1985 ? Bối cảnh lịch sử : -Năm 1975, dân tộc VN với sự lãnh đạo của ĐCSVN kết thúc thắng lợi, MN hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, cả nước bước vào tiến vào thời kỳ cách mạng XHCN -Hiến pháp 1980 đc thông qua, vẫn chứa đựng nhiều quy định của chế tập trung quan lieu bao cấp và những nhận thức cũ của chúng ta về CNXH -KT-XH VN những năm 80 rơi vào khủng hoảng -Sự vận hành của nền kinh tế theo chế tập trung quan lieu bao cấp đã bộc lộ hết những điểm yếu kém và cản trở sự phát triển , tình trạng mất cân đối nền kinh tế diễn nghiêm trọng giữa cung và cầu , giữa thu và chi , giữa xuất và nhập…vv… CSVH: -Tiếp tục đường lối phát triển văn hóa từ Đại hội III ở Đại hội IV và V của Đảng -Nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung XHCN và tính dân tộc, có tính Đảng, tính nhân dân Nhiệm vụ văn hóa giai đoạn này là tiến hành cải cách cả nước, phát triển khoa học, văn học nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể,… -Xây dựng hệ thống tổ chức và mạng lưới thiết chế văn hóa : + Hệ thống tổ chức VH đã hình thành ở MB sau thành lập Bộ VHTT (1955), sau năm 1975 xây dựng tiếp bộ máy ngành văn hóa từ tình đến xã tại các tỉnh miền Nam mới giải phóng + Mạng lưới thiết chế văn hóa theo đơn vị dân cư ở nước ta hình thành theo cấp : Trung ương, tỉnh, huyện và xã Một số quan văn hóa cấp trung ương xây dựng tại Hà Nội : Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô ,thư viện , sân vận động, công viên,Bảo tang Hải Phòng , Bảo tàng dân tộc ở Thái Nguyên + Ngoài mạng lưới thiết chế văn hóa xây dựng theo các cấp chính bộ VHTT quản lý, còn có các thiết chế văn hóa của lực lượng vũ trang quân đội , công an , của các đoàn thể công đoàn niên ( gồm cả thiếu nhi ) , phụ nữ và một số ngành : giáo dục , bưu điện, giao thông đường sắt,.vv được thành lập vào thời kỳ này -Mọi hoạt động văn hóa vào thời kỳ này đều tập trung vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội theo khẩu hiệu : “ Tiến nhanh, tiến mạnh,tiến vững chắc lên CNXH” ... bảo trợ những hoạt động văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc để đối chọi với văn hóa Hán và thận trọng tiếp nhận văn hóa Hán Chính sách văn hóa : -Duy trì chính sách... văn hóa nhân loại Câu 13: Trình bày khái quát nội dung đề cương văn hóa 1943, vai trị đề cương sự nghiệp cách mạng phát triển văn hóa VN ? Hồn cảnh -Từ năm 1940 – 1943 tình hình lịch sử... lại => Tóm lại -Chính sách vh thời vua Lý khoan hòa Ưu đạo Phật gần gũi với dân, trì hoạt động văn hóa dân gian -Bộ luật Hình Thư văn pháp luật khác thấm đượm tinh thần nhân văn, “luật pháp nhà