1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường chứng khoán Việt Nam hạn chế và giải pháp

21 1,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 35,26 KB

Nội dung

Thị trường chứng khoán Việt Nam hạn chế và giải pháp

Trang 1

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay thực trạng và giải phápMở đầu

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay là một trong những thịtrường tiềm năng, đang phát triển rất nóng, đang nhận được sự quan tâmrất lớn từ công chúng đến Chính phủ vì nó có vai trò quan trọng trongviệc huy động vốn, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, tạo môitrường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Với vaitrò quan trọng đó thì một câu hỏi đặt ra là thị trường chứng khoán ViệtNam đã làm tốt vai trò của mình chưa? Hay nó còn nhiều hạn chế vàchưa phát huy hết tính hiệu quả của nó Để trả lời cho câu hỏi đó tôichọn đề tài: “ Thị trường chứng khoán Việt Nam hạn chế và giải pháp”.

Phần 1: Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán

1.1 Sơ lược về thị trường chứng khoán 1.1.1 Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở nơi đó người tamua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếmlời.

Tuy nhiên, đó có thể là TTCK tập trung hoặc phi tập trung Tínhtập trung ở đây được tổ chức tập trung theo một địa điểm vật chất.

Hình thái điển hình của TTCK tập trung là Sở Giao Dịch chứngkhoán (stock exchange) Tại SGDCK, các giao dịch được tập trung tại

Trang 2

một địa điểm, các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vàoquá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch.

TTCK phi tập trung còn gọi là thị trường OTC ( over the counter).Trên thị trường OTC, các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới cáccông ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhaubằng mạng điện tử Giá trên thị trường này được hình thành theo phươngthức thoả thuận.

1.1.2 Chức năng của thị trường chứng khoán

- Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tưmua chứng khoán do các công ty phat hành, số tiền nhà rỗi của họ đượcđưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng xảnxuất xã hội Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địaphương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng vàđầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cungcấp cho công chúng một thị trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựachọn phong phú Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau vềtính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọnloại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình.

- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCKmà các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thànhtiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanhkhoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhàđầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư.

Trang 3

TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoảncủa các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao.

- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua chứngkhoán, hoạt động của doanh nghiệp được phản ánh một một cách tổnghợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động củadoanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra mộtmôi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.

- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sáchkinh tế vĩ mô: Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tếmột cách nhạy bén và chính xác Giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầutư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại, giá chứng khoángiảm sẽ cho thấy dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Vì thế, TTCK đượcgọi là phong vũ biều của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúpChính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK,Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thubù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủcũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCKnhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinhtế

1.1.3 Cơ cấu thị trường chứng khoán

Xét về sự lưu thông của chứng khoán trên thị trường,, TTCK có 2loại:

Thị trường chứng khoán sơ cấp

Trang 4

TTCK sơ cấp là nơi diễn ra quá trình mua bán lần đầu cácchứng khoán mới phát hành Thị trường sơ cấp còn được gọi là thịtrường cấp một hay thị trường phát hành.

Chức năng của thị trường sơ cấp:

Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất củaTTCK, đó là huy động vốn cho đầu tư.

Thị trường sơ cấp vừa có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiếtkiệm lớn nhỏ của từng hộ dân cư, vừa có khả năng thu hút nguồn vốn tolớn từ nước ngoài; các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệ, cáctổ chức tài chính, Chính phủ tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợcho nền kinh tế, mà các phương thức khác không làm được.

Như vậy, thị trường sơ cấp tạo ra môi trường cho các doanhnghiệp gọi vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giúp Nhà nước giảiquyết vấn đề thiếu hụt ngân sách thông qua việc phát hành trái phiếu, cóthêm vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng Nó cũng trực tiếp cải thiện mứcsống của người tiêu dùng bằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việcmua sắm của mình tốt hơn.

Thị trường chứng khoán thứ cấp

Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp,chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp Khác với thị trường sơcấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thức cấp thuộc về các nhà đầutư và nhà kinh doanh chứ không thuộc về các công ty phát hành chứngkhoán.

Trang 5

Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, TTCK bao gồm 3 loại:SGDCK, OTC và thị trường thứ 3.

1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán

- Nguyên tắc cạnh tranh: Theo nguyên tắc này, giá cả trênTTCk phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và thể hiện tươngquan cạnh tranh giữa các công ty Trên thị trường sơ cấp, các nhà pháthành cạnh tranh nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư,các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêucủa mình Trên thị trường thứ cấp, cá nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự dođể tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và đánh giá theo phươngthức đấu giá.

- Nguyên tắc công bằng: Công bằng có nghĩa là mội ngườitham gia thị trường đều phải tuân thủ những qui định chung, được bìnhđẳng trong việc chia sẻ thông tin và trong việc gánh chịu các hình thứcxử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.

- Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là loại hàng hoá trừutượng nên TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thôngtin tốt Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấpthông tin đầy đủ thông tin theo chế độ thường xuyên và đột xuất thôngqua các phương tiện thông tin đại chúng, SGD, các CTCK và các tổchức có liên quan.

- Nguyên tắc trung gian: Nguyên tắc này có nghĩa là các giaodịch chứng khoán được thực hiện thông qua tôt chức trung gian là cáccông ty chứng khoán Trên thị trường sơ cấp, các nàh đầu tư không muatrực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành trênthị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các

Trang 6

công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp cá khách hàng, hoặckết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch muabán chứng khoán trên tài khoản của mình

- Nguyên tắc tập trung: Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ratrên sở giao dịch và trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát củacơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức tự quản.

1.1.5 Các thành phần tham gia thị trường chứng khoán

- Nhà phát hành: là các tôt chức thực hiện huy động vốn thôngqua TTCK dưới hình thức phát hành các chứng khoán.

- Nhà đầu tư: là những người thực sự mua và bán chứngkhoán trên TTCK.

- Các công ty chứng khoán: là những công ty hoạt động tronglĩnh vực chứng khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số cácnghiệp vụ chính là môi giới, quản lý quỹ đầu tư, bảo lãnh phát hành, tưvấn đầu tư chứng khoán và tự doanh.

- Các tổ chức có liên quan đến TTCK: Uỷ ban chứng khoánNhà nước, sở giao dịch chứng khoán, công ty dịch vụ máy tính chứngkhoán, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

Trang 7

Phần 2: Hạn chế của TTCK Việt Nam

2.1 Xuất phát điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam thấp Hình thành từ việc cổ phần hoá các DNNN, các công ty có cổ phầnniêm yết trên TTCK Việt Nam chủ yếu do Nhà nước nắm cổ phần chiphối và vì vậy, hoạt động của các công ty này ảnh hưởng đáng kể về tínhchất quản lý theo cách mà các DNNN vẫn làm Bệ máy với các thànhviêc chủ chốt vẫn là những cá nhân do Nhà nước (cổ đông lớn nhất) bổnhiệm Phần còn lại, do các cá nhân bên ngoài và người lao động trongcông ty nắm giữ Nhiều cổ đông trong công ty thậm chí không có đủkiến thức về pháp luật để biết được mình có quyền lợi như thế nào khinắm giữ quyền biểu quyết Hành lang pháp lý chưa đầy đủ và không rõràng, thiếu một cơ chế giám sát đủ mạnh đã gần như không bảo vệ đượcquyền lợi cho các cổ đông thiểu số

Ban giám đốc của một số công ty này vẫn do Nhà nước bổ nhiệmvà gần như chẳng có trách nhiệm gì đáng kể về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Chính đặc điểm này làm cho bộ máy quản lý trở nênchuyên chế và có xu hướng chú trọng tới lợi ích các nhân của mình hơnlà lợi ích của các cổ đông và các chủ sở hữu Điều mà chúng ta vẫnthường thấy trong các doanh nghiệp nhà nước

Trước hiện trạng đó câu hỏi đặt ra là các công ty kiểm toán độclập, người chịu trách nhiệm về sự trung thực của các báo cáo tài chínhdo các công ty này công bố và cá nàh đầu tư, liệu đã làm hết trach nhiệmcủa mình? Và các thông tin được SSC yêu cầu công bố là hoàn toànkhông đủ để có thể phân tích và đánh giá một cách sát thực hơn về tình

Trang 8

hình kinh doanh và tài chính của các công ty này Một số công ty còncung cấp thông tin một cách thiếu trung thực và không đầy đủ

Đánh giá về các công ty niêm yết:

Các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam hầu như đều là cácDNNN cổ phần hoá Trong một vài năm trước và sau khi cổ phần hoá,các công ty này tạo được mức lợi nhuận tương đối hấp dẫn vì đượchưởng những lợi thế nhất định từ khi chuyển đổi sở hữu Phần lớn cáccông ty đầu tiên được lựa chọn để tiến hành cổ phần hoá (theo kiểu thíđiểm) đều là các công ty đang hoạt động tương đối tốt của các Bộ, cácTổng công ty hoặc của các địa phương Ngoài ra, việc được hưởng ưuđãi về thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm đầu sau khi cổ phầnhoá tạo cho các doanh nghiệp này khả năng tạo được mức lợi thế tươngđối hấp dẫn Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng, lợi thế của một sốcông ty có được là nhờ một số lợi thế độc quyền mà đơn vị chủ quảntrước đây mang lại Những lợi thế này chỉ tạo được khả năng duy trì lợinhuận trong một khoảng thời gian ngắn và hầu như không xuất phát từtiềm năng và khả năng cạnh tranh thực lực của doanh nghiệp Chính vìvậy, doanh nghiệp không có khả năng đối phó với những biến động củanền kinh tế Tình hình hoạt động của họ vì vậy chịu tác động rất mạnhcủa các yếu tố kinh tế vĩ mô Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam vốnđược xem là hết sức phức tạp, tuy ít có khả năng xảy ra khủng hoảngnghiêm trọng nhưng lại đầy rủi ro ( khả năng ít xảy ra khủng hoảngnghiêm trọng vì nguyên nhân sự trì trệ về kinh tế chứ không phải xuấtphát từ một nền kinh tế đủ tiềm lực để đối phó với rủi ro).

Trang 9

Các công ty niêm yết hiện tại hầu hết là các công ty có lịch sử rađời khá lâu và hoạt động trong các ngành kinh tế rất phổ thông và mangtính cạnh tranh cao như sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, vậtliệu xây dựng thị trường Việt Nam và quốc tế đối với các sản phẩmnày hầu như đã bão hoà Mặt khác, các sản phẩm này phần lớn nằmtrong danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế khi hội nhập Khả năng mởrộng và phát triển nhanh là rất ít Việc này duy trì ở mức độ hiện tại vàgia tăng chút ít so với năm trước Điều này làm cho giá trị cổ phiếu củacông ty khó có thể gia tăng ổn định.

2.2 TTCK Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập

Kinh tế quí 1-2007 tăng 7,7%, nhưng những thử thách trên conđường phát triển cũng đã được phân tích, đó là sự yếu kém về cơ sở hạtầng, về năng lượng, và những áp lực cải cách…

Tình hình của Việt Nam hiện nay, áp lực cải cách vẫn lớn trongkhi không gian để cải cách còn rộng Thách thức nhiều nhưng điều kiệnxử lý thách thức cũng rất lớn Nhìn ra ngoài, nền kinh tế thế giới cũng sẽphát triển ổn định trong năm nay và điều này cho phép Việt Nam tiếp tụcduy trì tăng trưởng cao trong một thời gian nữa.

Theo báo cáo kinh tế của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB),Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8,3% trong năm 2007 và 8,5%trong năm 2008 nếu Việt Nam tiếp tục thúc đẩy việc cải cách kinh tế vàhệ thống hành chính công.

Quí 1 năm 2007, tiền gửi (bằng tiền đồng) của các tổ chức kinh tếtăng mạnh (11,4% so với mức 1,05% của quí 1-2006) thì tiền gửi của

Trang 10

dân cư tăng thấp (6,6% so với mức 13,2% của quí 1-2006 (Báo cáo củaBộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyên nhân được xác định là trong quí 1nhiều doanh nghiệp đã tích cực phát hành cổ phiếu, trái phiếu để tăngvốn trong khi người dân dồn tiền vào chứng khoán thay vì gửi vào ngânhàng TTCK tiếp tục phát triển nhưng không ổn định Nguyên nhân cóphần do tác động tích cực của tình hình kinh tế tăng trưởng cao và ổnđịnh nhưng chủ yếu do nhu cầu tăng quá lớn và do hoạt động đầu cơ trêntrên thị trường

Cơ chế hạn chế đầu tư đã đặt các kế hoạch của chính phủ nhằm cảicách các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thiếu hiệu quả hoặc thua lỗ vàotình huống khó xử Hiện nay, với việc Việt Nam gia nhập tổ chứcthương mại Thế giới WTO, hoạt động M&A đã bắt đầu có những bướctiến ổn định đầu tiên, bằng việc các nhà đầu tư nước ngoài đã tận dụngđược lợi thế của các doanh nghiệp đã cổ phần hòa kết hợp với môitrường pháp lý đang được hoàn thiện, gia nhập vào đội ngũ các doanhnghiệp trong nước, hoặc là đối tác kinh doanh hoặc là thông qua kênhhoạt động độc lập.

Hầu hết các công ty trong nước rất cần đến nguồn vốn đầu tư từnước ngoài, những bí quyết công nghệ - kỹ thuật và phương pháp quảnlý của nước ngoài, để có thể cạnh tranh với thị trường thế giới cũng nhưđể duy trì một vị thế vững chắc trước sự đổ xô đầu tư của các đối thủcạnh tranh nước ngoài vào thị trường trong nước Mặc dù vẫn trong quátrình chuyển đổi từ một nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường,các doanh nghiệp Việt Nam đang dần thích nghi để theo kịp sự phát triểncủa công nghệ và quy trình quản lý nguồn nhân lực hiện đai trong môi

Trang 11

Chính phủ đã nhấn mạnh mong muốn của mình là sẽ sớm khai trươngcổng thông tin điện tử trực tuyến nhằm hỗ trợ các giao dịch M&A , giúpcho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài xích lại gần nhau hơn.Đòn bẩy chính trong các hoạt động M&A gần đây chính là do tốc độtăng trưởng cao của kinh tế Việt Nam, với mức bình quân giai đoạn2001-2005 là 7,5% Một số chuyên gia kinh tế rong lĩnh vực ngân hàngvà đầu tư dự đoán rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thểvượt ngưỡng 8% trong năm 2007, có khả năng vượt qua Trung Quốc đểtrở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vựcchâu Á

Thị trường cổ phiếu của Việt Nam là một trong những thị trườngphát triển nóng nhất châu Á, lượng giao dịch trung bình đạt mức 32 lầnthu nhập Công tác kế toán nghèo nàn cũng như các báo cáo tài chínhchuẩn đã gần như không thể giúp các nhà đầu tư tiềm năng không biếtnên tiến hành đầu tư vào các công ty Việt Nam Hiện nay, đang có mốilo ngại về chất lượng quản lý ở các công ty tư nhân ở Việt Nam cũngnhư các công ty nhà nước, mà các công ty đó đang cải thiện tình hìnhmột cách ổn định, tuy nhiên, họ vẫn khó có thể được chấp nhận vớinhững thông lệ quốc tế dù là đơn giản nhất

Cho đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 20% khốilượng giao dịch của thị trường trong năm 2006 Tuy nhiên, rất nhiều nhàđầu tư lo ngại xảy ra câu chuyện về sự tăng trưởng nhanh, nóng đangdiễn ra ở khu vực châu Á Số lượng các tài khoản giao dịch chứng khoánở thị trường trong nước đã tăng gần gấp 4 lần từ 32000 tài khoản lên

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w