song elliot-lý thuyết va ứng dụng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA NGÂN HÀNG
GVHD: Th.S Phan Chung Thủy SV Thực hiện:NHK3-K34
Năm 2011
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆNNHK3-K34
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4MỤC LỤC
Lời mở đầu……….Nội dung……….Lý thuyết phân tích kĩ thuật……… Lịch sử hình thành
Các khái niệm cơ bản trong phân tích kĩ thuậtPhân tích kĩ thuật
Xu thế và đường xu thếXu thế
Đường xu thếKênh
Mức hoàn lạiKhung giao dịchHỗ trợ và kháng cự
Thị trường giá lên và thị trường giá xuống
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Thực tế rằng tất cả các quyết định kinh doanh trên các thị trường đều dựa vàocách này hay cách khác nhằm dự đoán thị trường.Dù người tham gia vào thịtrường là một người đầu cơ, một người tránh rủi ro, hay một nhà kinh doanh thìdự đoán giá luôn là bước quan trọng nhất trong quá trình ra quyết định Khó cóthể có một thị trường cho cả nhà đầu tư dài hạn lẫn ngắn hạn cùng tham gia đềucó sự hiệu quả, điều mà mọi người quan tâm trước tiên vẫn là đường giá tươnglai sẽ xảy ra như thế nào? Bước kế tiếp khá quan trọng đó là xây dựng một quytrình để đưa ra những quyết định Bạn có thể làm tốt công việc dự đoán tươnglai thông qua phân tích thị trường hiện tại, điều đó có nghĩa là bạn đã nắm vữngđược 2 phương pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật.
William Peter Hamilton là người thực sự mang lại sức sống cho nhữngnghiên cứu của Dow bằng việc tiếp tục nghiên cứu và xuất bản cuốn sách “TheStock Market Barometer” (Phong vũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm1922
Suốt những năm 1920 và 1930, Richard W Schabacker là người đã đãđi sâu vào những nghiên cứu của Dow và Hamilton,
Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật.Schabacker từng là chủ biên của tạp chí Forbes nổi tiếng Ông chỉ ra rằngnhững dấu hiệu mà lý thuyết Dow đưa ra được với chỉ số bình quân thị trườngvẫn giữ nguyên giá trị và tầm quan trọng khi áp dụng vào đồ thị của từng cổphiếu riêng lẻ Điều này đã được ông thể hiện và chứng minh trong cuốn sáchcủa mình: “Stock Market Theory and Practice, Technical Market Analysis andStock Market Profit”
Như vậy những cơ sở đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện từtrong lý thuyết Dow, nhưng phải đến Schabacker – người cha của Phân tích kỹthuật hiện đại tiếp đó là Edward và Magee với “Technical Analysis of StockTrend” (cuốn sách đã được tái bản 8 lần) và ngày nay là John Murphy, JackSchwager, Martin Pring, … thì mới thực sự ra đời cái tên “Phân tích kỹ thuật ”và được nâng cao, tổng kết thành một hệ thống lý luận quan trọng trong phântích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tài chính nóichung.
2 Các khái niệm cơ bản trong Phân tích kỹ thuật:
Trang 62.1 Phân tích kỹ thuật
-Phân tích kỹ thuật là sự nghiên cứu về lịch sử diễn biến của các số liệu về giá,xu hướng thị trường thông qua các biểu đồ, mô hình trong quá khứ nhằm dựbáo xu hướng tiếp theo của thị trường
-Phân tích kĩ thuật là nghệ thuật phân tích giá trong quá khứ nhằm xác định giátrong tương lai có thể sẽ xảy ra.
+Nghệ thuật phân tích giá là xác định các thay đổi trong xu hướng và cốgắng duy trì khoản đầu tư hay vị thế giao dịch cho đến khi có các chứng cứ đủmạnh để chứng minh rằng xu thế đang bị đảo ngược.
2.2 Xu thế và đường xu thế:a) Xu thế:
-Khái niệm xu thế sẽ được giới thiệu kĩ hơn trong phần Lý thuyết Dow Xu thế
gồm có cả xu thế giá tăng và xu thế giá giảm Xu thế giá tăng gồm liên tiếpnhững đỉnh giá cao dần và đáy giá cao dần (đỉnh trước cao hơn đỉnh sau và đáytrước cao hơn đáy sau)
-Một xu thế giá tăng sẽ được coi là vẫn duy trì cho đến khi xuất hiện một đáymới thấp hơn đáy trước nó Ngược lại xu thế giá giảm cũng sẽ được coi là vẫnđang tiếp diễn cho đến khi xuất hiện một đỉnh mới cao hơn đỉnh trước nó.
b)Đường xu thế:
-Xu thế giá tăng và xu thế giá giảm cũng được nghiên cứu dưới dạng cácđường xu thế Với xu thế giá tăng ta có đường xu thế giá tăng, đây là đường nốicác điểm đáy cao dần lên và đường xu thế giảm là đường nối các đỉnh thấp dần.Đường xu thế có thể kéo dài thậm chí nhiều năm
-Qui trình vẽ một đường xu thế khá đơn giản nhưng cũng rất dễ nhầm Điềucăn bản là phải có những dấu hiệu chắc chắn về sự xuất hiện một xu thế giá.Khi muốn vẽ một xu thế giá tăng ta phải có ít nhất hai điểm đáy mà đáy sau caohơn đáy trước Tất nhiên điều kiện cần và đủ để có thể vẽ được một đườngthẳng là phải có hai điểm, tuy nhiên người ta thường đợi cho đến khi xuất hiệnmột đáy thứ ba cao hơn hai đáy trước và đường xu thế đi qua cả 3 đáy (mộtcách tương đối) Điều này có nghĩa là đường xu thế có thể không đi qua đáythứ ba mà chỉ đi sát, nhìn chung như thế là đạt yêu cầu Nhưng một đường xuthế đi qua cả đáy bao giờ cũng được coi là một đường xu thế chính xác và cóđộ tin cậy cao
-Khi một đường xu thế đã được xác nhận về độ chính xác thì nó sẽ trở nên rấthữu ích bởi tính chính xác ấy đảm bảo chắc chắn hướng chuyển động ổn định
Trang 7của giá Với xu thế giá tăng, sau mỗi đợt tăng biến động điều chỉnh xuất hiện sẽkéo giá xuống sát hoặc đến đúng đường xu thế những sẽ không xuống thấp hơnnếu xu thế thị trường vẫn đang ổn định Đường xu thế lúc này là biên thấp nhấtcủa dao động giá Tương tự, với thị trường đang có xu thế giá giảm thì đườngxu thế sẽ là biên cao nhất cho mọi dao động giá Như thế, các đường xu thếchính xác của thị trường sẽ là các biên dao động cơ sở để xác định mức giámua và bán tối đa và tối thiểu hợp lý Nếu chuyển động của đồ thị vượt lênđường xu thế giảm hoặc xuống dưới đường xu thế giá tăng thì đây là dấu hiệu,có thể nói là sớm nhất, cho sự thay đổi trong xu thế thị trường
2.3 Kênh
-Kênh là khoảng giao động của giá, nếu giá sẽ dao động trong một dải thì dảiđó gọi là kênh Dải dao động đó được xác định bởi hai đường biên là đường xuthế và đường kênh (channel line), hai đường này song song với nhau Vấn đề làlàm sao có thể xác định được hai đường này
Sau khi đã xác định được đường xu thế như trên, giả sử với xu thế giátăng, ta vẽ đường kênh là một đường song song với đường xu thế và đi quađỉnh giá rõ nhất đầu tiên Nếu ở lần tăng giá tiếp theo giá tăng đến gần hoặcchạm vào đường kênh rồi lại giảm xuống đến gần đường xu thế thì khả năng cóthể tồn tại một kênh dao động của giá Với xu thế giá giảm việc vẽ và xác địnhkênh là hoàn toàn tương tự, tất nhiên là theo hướng ngược lại
Mỗi lần giá chạm vào hoặc đến gần đường kênh rồi quay trở lại xuốngđến đường xu thế là một lần kênh được kiểm tra thành công Kênh tồn tại càng
Trang 8lâu với càng nhiều lần thử thành công thì vai trò cũng như độ tin cậy của nócàng lớn Kênh có thể sử dụng cho kiếm lời trong ngắn hạn và thậm chí một sốnhà đầu tư táo bạo còn sử dụng đường kênh để tiến hành những giao dịchngược hướng với xu thế thị trường nhằm tìm kiếm những khoản lợi lớn hơncho dù giao dịch ngược hướng thị trường có thể là một chiến thuật nguy hiểmvà phải trả giá đắt
Khi chuyển động của giá trên thị trường phá vỡ đường xu thế thì có thểgây ra sự đảo chiều của xu thế thị trường, nhưng nếu đường kênh bị chuyểnđộng của giá phá vỡ (khi giá vượt ra ngoài đường kênh) thì tác động lại hoàntoàn ngược lại: đây là dấu hiệu cho sự gia tăng sức mạnh của xu thế hiện tại,thậm chí một số nhà đầu tư tin tưởng rằng việc giá chuyển động làm mất điđường kênh sẽ xác nhận cho một xu thế ổn định trong thời gian dài và là cơ hộicho những nhà đầu tư thực hiện những hợp đồng dài hạn
Ngược lại, khi giá không lên được đến đường kênh mà quay ngược trởlại quá sớm thì đây lại là dấu hiệu dự báo sớm sự suy giảm của xu thế hiện tạivà là dấu hiệu cho thấy có thể chuyển động của giá sẽ phá vỡ đường xu thế
Nói chung việc chuyển động của giá không thể đạt đến sát một trong haiđường biên của kênh có thể là một dấu hiệu sớm cho thấy xu thế giá có thể thayđổi và khả năng chuyển động của giá có khả năng sẽ phá vỡ đường biên còn lạicủa kênh Với xu thế giá tăng, có thể có hai trường hợp (trong các hình vẽ ở haitrường hợp này ta giả định ban đầu kênh đang có xu thế hướng lên- xu thế tănggiá, hoàn toàn tương tự nếu muốn xem xét đối với xu thế giá giảm)
Nếu chuyển động của giá vượt qua đường kênh một khoảng lớn thì đâylà dấu hiệu cho thấy xu thế lên giá đang mạnh lên, thường ta sẽ phải vẽ mộtđường xu thế mới dốc hơn từ điểm đáy cuối cùng song song với đường kênhmới Thực tế cho thấy đường xu thế mới này hoạt động tốt hơn đường cũ
Trang 9Nếu giá không đạt được đến đường kênh và chuyển động phá vỡ đườngxu thế thì điều này chỉ ra rằng xu thế thị trường đổi ch iều thành xu thế giágiảm Hai đỉnh mới xuất hiện (đỉnh 5 và 7) sẽ là cơ sở để vẽ đường xu thế giágiảm, tương tự ta sẽ vẽ đường kênh song song đường xu thế và đi qua đáy 4.Chú ý là ở đây có sự đổi vai trò đường xu thế ban đầu trở thành đường kênh vàngược lại
Ngoài ra kênh và các đường kênh còn mang một ý nghĩa khác: Khi giáchuyển động phá vỡ xu thế hiện tại – xuất hiện ‘breakout’ từ kênh hiện tại, giáthường sẽ chuyển động một khoảng bằng với độ rộng của kênh đó
Như thế, để xác định điểm dừng của chuyển động này ta có thể tínhtương đối chính xác bằng cách đo độ rộng của kênh vừa bị phá vỡ và dự kiếnđiểm dừng từ điểm giá vượt ra ngoài kênh (Tuy nhiên cần luôn luôn lưu ý rằngtrong hai đường biên của kênh thì đường xu thế luôn có vai trò quan trọng vàđáng tin cậy hơn, đường kênh chỉ là một công cụ kĩ thuật xuất phát từ đường xuthế)
2.4 Mức hoàn lại
Trong bất kì một đồ thị nào ta đều thấy sau một giai đoạn giá chuyểnđộng theo xu thế của thị trường thì giá sẽ hoàn lại một chút trước khi quay trởlại chuyển động theo xu thế cũ
Những chuyển động ngược xu thế này thường có độ lớn ở vào nhữngkhoản có thể dự đoán được và được gọi là mức hoàn lại Mức hoàn lại trungbình thường gặp nhất là 50% Bên cạnh đó còn có các mức hoàn lại thường
Trang 10thấy khác đó là các mức 1/3 và 2/3 Nói cách khác, nếu chia một xu thế giáthành ba phần thì nói mức hoàn lại thấp nhất là 33% và cao nhất là 66% cónghĩa là ở giai đoạn điều chỉnh của xu thế đó giá sẽ hoàn lại ít nhất 1/3 mứctăng (hay giảm) mà nó đạt được trong xu thế trước đó và mức hoàn lại đókhông vượt quá 2/3 mức tăng (hay giảm) trước đó đạt được Nếu mức hoàn lạicao hơn thì khả năng sẽ xảy ra sự đảo chiều thị trường tức là giá sẽ chuyểnđộng theo xu thế đảo ngược xu thế trước mà không quay lại chuyển động theoxu thế đó.
2.5 Khung Giao Dịch
Thị trường có thể ở một trong 3 xu thế là xu thế tăng, xu thế giảm và xuthế dao động ngang Nhiều người cho rằng thị trường chỉ có thể tăng hoặcgiảm, nhưng thực tế có đến 1/3 thời gian giá chuyển động theo một hình mẫudạng ‘phẳng’ nằm ngang gọi là khung giao dịch Khung giao dịch là một dảinằm ngang trên đồ thị trong đó bao gồm các dao động của giá trong một giaiđoạn dài Nói chung hầu hết các biến động của thị trường sẽ diễn ra bên trongkhung giao dịch Tuy nhiên khi thị trường có biến động dạng khung giao dịchthì lại rất khó kiếm được lợi nhuận Khung giao dịch phản ánh thời kỳ mà áplực cung cầu là tương đối cân bằng và giá duy trì ở mức cân bằng thị trường.Đôi khi người ta còn gọi thời kỳ mà giá biến động theo khung giao dịch là thờikỳ không có xu thế thị trường Hầu hết các công cụ kinh tế đều được tạo ra đểcó thể áp dụng vào các thị trường có xu thế tăng hoặc giảm rõ rệt còn khi thịtrường ở dang không có xu thế rõ rệt thì các công cụ này nhìn chung hoạt độngkém hiệu quả, thậm chí là không thể áp dụng Đây cũng chính là thời kỳ gâykhó chịu nhất cho những người đi theo Phân tích kỹ thuật và gây ra nhiều lỗnhất Trong những tình huống ấy nhà đầu tư luôn phải đối mặt với một trong baquyết định là mua, bán hay đứng ngoài không tham gia vào thị trường và thôngthường thì quyết định không tham gia vào thị trường luôn là quyết định sángsuốt nhất
Cũng giống như kênh, khung giao dịch cũng có các đường biên bên trênvà bên dưới, đây chính là các đường kháng cự và hỗ trợ của khung (ta sẽnghiên cứu về kháng cự và hỗ trợ ở phần sau) Những “sự phá vỡ” (break out)ra ngoài khung có thể là các dấu hiệu quan trọng để tiến hành các giao dịch.Tuy nhiên cũng cần lưu ý bởi giá cũng thường dao động vượt ra ngoài khungnhưng chỉ với một lượng nhỏ, sau đó quay trở lại bên trong khung Đôi khinguyên nhân của hiện tượng này là do những lệnh dừng mà nhà đầu tư đã đặtvà những lệnh này tác động đến những vùng giá nằm ngoài khung Khi nhữnglệnh này kết thúc thì giá sẽ trở lại dao động bên trong khung giao dịch nếukhông có những lý do liên quan đến những yếu tố tài chính cơ bản hay có sựxuất hiện khối lượng giao dịch lớn duy trì sự vượt ra ấy Nhìn chung nhà đầu tưkhông nên đi theo ngay những “breakout” mới xuất hiện mà nên chờ thêm mộtdao động tiếp theo xác nhận “breakout” này cho dù điều này có thể làm chậmlại một chút nhưng sẽ tránh được rất nhiều dấu hiệu sai và tránh được nhữngkhoản lỗ
Trang 112.6 Hỗ trợ và kháng cự
Việc nghiên cứu về mức hỗ trợ và kháng cự là một trong những vấn đềkhá quan trọng đối với Phân tích kỹ thuật Nó cho phép người nghiên cứu cóthêm những cơ sở mới trong việc chọn các loại cổ phiếu để mua hay bán, trongdự đoán các biến động tiềm năng, trong việc chỉ ra những thời điểm mà thịtrường có thể gây ra rắc rối cho nhà đầu tư Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư cókinh nghiệm đã xây dựng cho họ một “hệ thống đầu tư” riêng dựa hầu hết vàonhững nguyên lý về mức kháng cự và hỗ trợ Việc nghiên cứu về mức khángcự và hỗ trợ một cách đầy đủ cần rất nhiều thời gian và cần thêm nhiều yếu tốkhác, người viết chỉ xin đưa ra một số khía cạnh cơ bản nhất với mục đích đưara cơ sở lý thuyết cơ bản nhất về khái niệm quan trọng này của Phân tích kỹthuật
Mức kháng cự và hỗ trợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứuphân tích các hình mẫu kỹ thuật Những kiến thức cơ bản về mức kháng cự vàhỗ trợ sẽ giúp người nghiên cứu dễ dàng hiểu bản chất và các ứng dụng của cáchình mẫu đó
Mức hỗ trợ thường được dùng khá thông dụng Trên thị trường phốWall, bạn có thể nghe thấy việc một nhóm nhà đầu tư luôn sẵn sàng hỗ trợ thịtrường bằng cách mua tất cả các chứng khoán chào bán nếu giá giảm 5 điểm.Vậy mức hỗ trợ là gì? Ta có thể định nghĩa mức hỗ trợ là việc mua thực tế haykhả năng mua với khối lượng đủ để làm ngưng lại xu thế giảm của giá trongmột thời kỳ đáng kể (tương đối dài) Mức kháng cự lại ngược lại với mức hỗtrợ: đó là việc bán, trong thực tế hay tiềm năng, một khối lượng đủ để thoả mãntất cả các mức chào mua, do đó, làm giá ngừng không tăng nữa trong mộtkhoảng thời gian nhất định Như thế mức kháng cự và hỗ trợ là gần giống theothứ tự với khối lượng cầu và khối lượng cung Mức hỗ trợ là mức giá ở đó mức
Trang 12cầu cho một cổ phiếu là đủ để, ít nhất là, làm dừng xu thế giảm giá của thịtrường và cũng có thể đổi chiều xu thế đó, tức là làm xu thế giá đi xuống quayngược đi lên Từ đó ta có định nghĩa về mức kháng cự, đó là mức giá mà ở đólượng cung đủ để giá sẽ ngừng không tăng nữa và có thể chuyển động ngượclại đi xuống Theo lý thuyết thì mỗi mức giá có một lượng cung và cầu nhấtđịnh Nhưng khoản hỗ trợ thể hiện sự tập trung của cầu còn khoảng kháng cựthể hiện sự tập trung của cung Như vậy với một hình mẫu giá nhất định, chẳnghạn ta xét với hình mẫu dạng hình chữ nhật (mô hình này phản ánh giai đoạnthị trường gồm rất nhiều những dao động nhỏ của giá theo hướng ngang đồ thịchứ không hướng lên hay hướng xuống rõ rệt, hai đường nối các đỉnh và cácđáy của thị trường trong giai đoạn này gần như song song, không cần thiết phảisong song 100% nhưng độ lệch phải rất nhỏ, hay có thể nói là một dạng củakhung giao dịch), đường nối các đỉnh có thể coi là mức kháng cự, còn đườngnối các đáy được coi là mức hỗ trợ
Nhìn chung trong giai đoạn hai mức này còn phát huy hiệu lực thì giá sẽkhông vượt quá mức kháng cự và không xuống dưới mức hỗ trợ Nhưng với tưcách một nhà đầu tư ta sẽ quan tâm hơn đến việc xác định tại sao và yếu tố nàolàm xuất hiện các mức kháng cự và hỗ trợ ở một mức giá nhất định Cácchuyên gia còn tập trung nghiên cứu thời điểm giá lên đạt đến mức kháng cự vàkhi nào giá xuống đến mức hỗ trợ
Cơ sở của những dự đoán này cũng là những dữ liệu cơ bản hình thànhnên lý thuyết về hỗ trợ và kháng cự, đó là khi giá trị giao dịch có xu hướng bịtập trung tại một số mức giá có khối lượng các cổ phiếu được giao dịch lớn.Điều đáng chú ý là tại bất kì mức giá nào xuất hiện mức khối lượng giao dịchlớn thường đều trở thành điểm đảo chiều đối với xu thế hiện tại của thị trườngvà mọi điểm đảo chiều đều có xu hướng lặp đi lặp lại thường xuyên và hoàntoàn mang tính tự nhiên Có một thực tế quan trọng mà nhiều khi một số ngườiquan sát và phân tích biểu đồ một cách ngẫu nhiên không nhận ra đó là: nhữngmức giá đó đang dần dần chuyển vai trò từ hỗ trợ thành kháng cự và ngược lạitừ kháng cự thành hỗ trợ Nếu như biến động của giá vượt qua một đỉnh giá đãđược hình thành trước đó thì đỉnh này sẽ đóng vai trò là khoảng đáy của xu thếgiảm giá (điều chỉnh) sẽ xuất hiện sau xu thế tăng hiện tại và một đáy sau khiđã bị giá vượt xuống dưới sẽ trở thành khoảng đỉnh của xu thế tăng sẽ xuất hiệnngay sau đó
2.7 Thị trường giá lên và thị trường giá xuống:
a Thị trường giá lên (Bull market):
Một xu thế tăng giá cơ bản thường bao gồm 3 thời kì.Thời kì đầu tiên làquá trình “tích tụ” Trong quá trình này, những nhà đầu tư có tầm nhìn xa sẽtiến hành xem xét các doanh nghiệp, có thể vào thời kì này doanh nghiệp đangsuy thoái nhưng nhà đầu tư nhận thấy khả năng doanh ngiệp có thể chuyển biếntình hình thành tăng trưởng nhanh chóng,có thể giá cổ phiếu của nó sẽ tăngtrong thời gian tới Đây cũng là thời điểm mà cổ phiếu này đang được chào bán
Trang 13rất nhiều bởi những nhà đầu tư đang có tâm lý rất chán nản và lo lắng về tìnhtrạng của những cổ phiếu của họ và để nhằm tăng dần giá chào bán của họ khithị trường xuất hiện sự suy giảm trong khối lượng giao dịch Các bản báo cáotài chính của doanh nghiệp đó có thể không tốt thậm chí tồi, rất tồi Giới đầu tưhoàn toàn cảm thấy thất vọng khi tham gia vào thị trường chứng khoán bởi họthấy tiền đầu tư của họ đang giảm nhanh chóng và có nguy cơ còn giảm nữa, vìvậy mà họ muốn thoát ra khỏi thị trường.Tuy nhiên có thể nhận thấy một điềuvào cuối giai đoạn thứ nhất này là trong hoạt động của công ty và trong nhữngbiến động trên thị trường đã có những biến chuyển tuy mới chỉ ở mức hạn chế,bắt đầu xuất hiện những đợt tăng giá nhỏ
Thời kỳ thứ 2 là thời kỳ của sự tăng trưởng khá vững chắc Họat độngcủa doanh ngiệp đang theo dõi gia tăng mạnh cùng với những khởi sắc trongnội bộ doanh nghiệp và doanh thu của nó cũng tăng dần và bắt đầu thu hút cácmối quan tâm trên thị trường.Đây chính là thời kì mang lại nhiều lợi nhuận chocác nhà kinh doanh chứng khoán theo trường phái phân tích kĩ thuật
Cuối cùng là thời kì thứ 3 Trong thời kì này thị trường sôi sục vớinhững biến động của nó Công chúng rất háo hức với từng biến động của thịtrường.Tất cả các thông tin tài chính của doanh nghiệp đưa ra đều rất tốt, giáchứng khoán tăng cao ngoài sức tưởng tượng và đang là những vấn đề nóng hổiđược đưa lên trang đầu của các tờ báo ra hàng ngày.Thời điểm này có lẽ đã là 2năm kể từ khi thị trường bắt đầu đi lên,những người ít kinh nghiệm có thể chorằng thị trường lúc này mới chắc chắn cho lợi nhuận của họ và muốn tham giavào thị trường Nhưng thực sụ thì sau 2 năm, giá đã tăng khá cao, câu hỏi nênđặt ra vào lúc này là “nên bán cổ phiếu nào” chứ không còn là “nên mua cổphiếu nào” nữa.Vào cuối thời kì thứ 3, người ta có thể thấy nạn đầu cơ tràn lan,khối lượng giao dịch vẫn tiếp tục tăng nhưng “air-pocket” xuất hiện và cũnggia tăng thường xuyên,số lượng cổ phiếu có giá thấp nhưng không có giá trịđầu tư cũng gia tăng và cả những đợt phát hành trái phiếu cũng ít dần đi
b Thị trường giá xuống (Bear market):
Xu thế giảm giá của thị trường cũng được chia thành 3 thời kì.Thời kỳđầu tiên là thời kỳ “phân bổ” (thời kỳ này thực sự bắt đầu ở giai đoạn cuối củathị trường giá lên trước đó) Trong thời kỳ này những nhà đầu tư có tầm nhìnxa đều nhận thấy rằng doanh thu của những công ty mà họ đang nắm giữ cổphiếu đều đang đạt mức cao không bình thường và họ muốn nhanh chóng thoátkhỏi cổ phiếu của các công ty này Khối lượng giao dịch vẫn rất cao mặc dù đãcó những dấu hiệu của xu hướng giảm, công chúng vẫn rất “năng động” nhưngcũng bắt đầu có dấu hiệu lo lắng và cũng không còn nhiều kỳ vọng kiếm lợinhuận
Thời kỳ thứ 2 được gọi là thời kỳ hỗn loạn Số lượng người mua bắt đầu giảmdần và những người bán bắt đầu trở lên vội vã bán đi những cổ phiếu mìnhđang nắm giữ Xu thế giảm giá bắt đầu tăng mạnh làm đồ thị giá gần như dốcthẳng xuống và khối lượng giao dịch đạt đến mức đỉnh điểm.Giai đoạn này
Trang 14được gọi là hỗn loạn vì sự sụt giảm thường xảy ra rất trầm trọng thậm chí làthái quá với mức độ vượt quá cả thực trạng của các doanh nghiệp.Sau giai đoạnhỗn loạn có thể có giai đoạn hồi phục(một dạng xu thế cấp 2) hoặc một giaiđoạn giao động ngang của thị trường (các giao động không có hướng đi lên hayđi xuống mà là giao động trong một khoảng cố định theo chiều ngang của thịtrường) trong một thời gian tương đối dài.Giai đoạn này thể hiện tâm lý chánnản của một bộ phận nhà đầu tư,họ cũng chính là những người đã cố gắng nắmgiữ cổ phiếu qua thời kỳ hỗn loạn trước đó hoặc cũng có thể là những người đãmua cổ phiếu trong thời kỳ đó bởi vì lúc đó giá củ cổ phiếu rõ ràng là rẻ hơn rấtnhiều so với trước đó vài tháng Thông tin về các doanh nghiệp ngày càng xấuđi Kết thúc giai đoạn này mới bước vào thời kỳ thứ 3
Vào thời kỳ thứ 3,xu thế đi xuống trên thị trường đã yếu dần,nhưng lạiđược duy trì bởi những lệnh bán nhiều và liên tục thể hiện “nỗi buồn” và sự lolắng của những nhà đầu tư đang rất cần tiền cho những nhu cầu riêng của họ.Các cổ phiếu đều giảm đến mức thấp nhất, thậm chí gần như mất hoàn toàn giátrị Những cổ phiếu có chất lượng cao hầu như không được giao dịch vì nhữngngười sở hữu chúng đều muốn nắm giữ đến cùng Ở giai đoạn cuối của thịtrường giá xuống, như một kết quả của toàn bộ thời kỳ giảm giá trước,cả thịtrường chỉ tập trung vào giao dịch một số loại cổ phiếu Thị trường giá xuốngkết thúc tất cả với những tin xấu về các doanh nghiệp, về thị trường ở mức cóthể coi là tồi tệ nhất đã thể hiện ra và có thể đến
3 Các giả định của Phân tích kỹ thuật:
Có 3 giả định làm cơ sở cho việc tiếp cận Phân tích kỹ thuật: -Biến động thị trường phản ánh tất cả
-Giá dịch chuyển theo xu thế chung -Lịch sử sẽ tự lặp lại
3.1-Biến động thị trường phản ánh tất cả
Đây có thể coi là nền tảng của Phân tích kỹ thuật Mọi lý thuyết, phântích khác muốn được chấp nhận thì trước tiên phải hiểu và chấp nhận giả địnhnày Các nhà Phân tích kỹ thuật cho rằng bất cứ yếu tố nào có khả năng ảnhhưởng đến giá như tâm lý, chính trị hay các yếu tố tài chính của doanh nghiệp,tổ chức đều được phản ánh rõ trong giá thị trường Do đó có người cho rằngviệc nghiên cứu biến động của giá là tất cả những gì ta cần và thực sự khôngthể phản đối lại ý kiến này
Trên cơ sở nhận thức chung về việc giá phản ánh những biến động trongcung, cầu Các nhà Phân tích kỹ thuật chỉ ra rằng khi giá tăng dù vì bất kì lý dogì thì cầu phải vượt cung và thị trường tăng giá Chúng ta cũng đều biết vàđồng ý rằng động lực chính của cung và cầu là những yếu tố kinh tế căn bản,
Trang 15chúng làm hình thành lên Bull Market hay Bear Market, còn đồ thị thì không tựnó làm cho thị trường dịch chuyển lên hay xuống Đồ thị chỉ có thể phản ánhtình hình thị trường mà thôi
3.2-Giá vận động theo xu thế
Khái niệm về xu thế là khái niệm vô cùng quan trọng trong Phân tích kỹthuật do đó cần hiểu kĩ về giả định này trước khi muốn tìm hiểu sâu thêm vềnó Mục đích của việc xác lập đồ thị mô tả những biến động giá trên thị trườnglà nhằm xác định được sớm những xu thế giá, từ đó sẽ tham gia giao dịch trêncơ sở những xu thế này Trên thực tế những kĩ thuật ở đây đều mang tính lặplại những xu thế giá có từ trước tức là mục đích của Phân tích kỹ thuật là nhằmxác định sự lặp lại của những dạng biến động của giá đã xuất hiện trong quákhứ để có thể tận dụng kinh nghiệm và đưa ra những quyết định phù hợp
Từ giả định này chúng ta còn có một hệ quả là “một xu thế giá đang vậnđộng sẽ tiếp tục theo xu thế của nó và ít khi có đảo chiều” Hệ quả này rút ra từđịnh luật 1 về sự vận động của Newton, do đó nó cách phát biểu khác như sau:“một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục theo xu thế của nó cho đến khi nó đảochiều” Nhìn chung tất cả những nghiên cứu nhằm tiếp cận theo các xu thế đềunhằm để đi theo những xu thế giá hiện tại cho đến khi có dấu hiệu đảo chiều
Theo Charles H Dow thì thị trường chứng khoán của tất cả các công tyđều cùng lên và xuống, tuy nhiên một số cổ phiếu lại chuyển động theo hướngngược lại xu thế chung của các cổ phiếu khác cho dù là chỉ trong vài ngày hoặcvài tuần Thực tế cho thấy khi thị trường lên giá thì giá của một số chúng khoántăng nhanh hơn những chứng khoán khác, còn khi thị trường xuống giá thì mộtsố chứng khoán giảm giá nhanh chóng trong khi có một số khác lại tăng lên,nhưng thực tế vẫn chứng minh rằng hầu như tất cả các chứng khoán đều giaođộng theo cùng một xu thế chung Giao động của thị trường tạo thành các xuthế giá, trong đó, quan trọng nhất là các xu thế cấp 1 (xu thế chính hay xu thếcơ bản) Đây là những biến động tăng hoặc giảm với qui mô lớn,thường kéo dàitrong một hoặc nhiều năm và gây ra sự tăng hay giảm đến 20% giá của các cổphiếu.Chuyển động theo xu thế cấp 1 sẽ bị ngắt quãng bởi sự xen vào của cácgiao động cấp 2 theo hướng đối nghịch_ gọi là những phản ứng hay điều chỉnhcủa thị trường Những biến động này xuất hiện khi xu hướng cấp 1 tạm thờivượt quá mức độ hiện tại của bản thân nó (gọi chung các biến động này là cácbiến động trung gian – biến động cấp 2) Những biến động cấp 2 bao gồmnhững biến động giá nhỏ hay gọi là những biến động hàng ngày đều không cóý nghĩa quan trọng trong Lý thuyết Dow.
a)Xu thế cấp 1
Xu thế cấp 1 là những chuyển động lớn của giá, bao hàm cả thị trường,thường kéo dài hơn 1 năm và có thể là trong vài năm Nếu như mỗi đợt tăng giáliên tiếp đều đạt đến mức cao hơn mức trước đó và mỗi điều chỉnh cấp 2 đềudừng lại ở mức đáy cao hơn mức đáy của lần điều chỉnh trước thì xu thế cấp 1
Trang 16lúc này là tăng giá – thị trường lúc này là thị trường giá lên (Bull Market) Cònngược lại nếu mỗi biến động giảm đều làm cho giá xuống những mức thấp hơncòn mỗi điều chỉnh đều không đủ mạnh để làm cho giá tăng lên đến mức đỉnhcủa những đợt tăng giá trước đó thì xu thế cấp 1 của thị trường lúc này là giảmgiá, thị trường được gọi là thị trường giá xuống (Bear Market).Thông thường,về lý thuyết thì xu thế cấp 1 chỉ là một trong 3 loại xu thế mà một nhà đầu tưdài hạn quan tâm Mục đích của nhà đầu tư đó là mua chứng khoán càng sớmcàng tốt trong một thị trường lên giá, sớm đến mức anh ta có thể chắc chắnrằng mới có duy nhất mình anh ta bắt đầu mua và sau đó nắm giữ đến khi vàchỉ khi thời kỳ “Bull Market” đã thực sự kết thúc và bắt đầu thời kỳ “BearMarket” Nhà đầu tư hiểu rằng họ có thể bỏ qua một cách an toàn tất cả nhữngsự xen vào của các điều chỉnh cấp 2 và các giao động nhỏ vì họ đầu tư dài hạntheo xu thế chính của thị trường Tuy nhiên với một nhà đầu tư ngắn hạn thìnhững biến động của xu thế cấp 2 lại có vai trò quan trọng bởi họ kiếm lợinhuận dựa trên những biến động ngắn hạn của thị trường.
b)Xu thế cấp 2
Xu thế cấp 2 là những điều chỉnh có tác động làm gián đoạn quá trìnhvận động của giá theo xu thế cấp 1 Chúng là những đợt suy giảm tạm thời(trung gian) hay còn gọi là những điều chỉnh xuất hiện ở các thị trường giá lên;hoặc những đợt tăng giá hay còn gọi là hồi phục xuất hiện ở các thị trường giáxuống.Thường thì những biến động trung gian này kéo dài từ 3 tuần đến nhiềutháng Chúng sẽ kéo thị trường ngược lại khoảng 1/3 đến 2/3 mức tăng (haygiảm tùy loại thị trường) của giá theo xu thế cấp 1 Do đó, chẳng hạn trong thịtrường giá lên, nếu chỉ số giá bình quân công nghiệp tăng liên tục ổn định hoặccó gián đoạn rất nhỏ và mức tăng đạt đến 30 điểm, khi đó xuất hiện xu thế điềuchỉnh cấp 2, thì người ta có thể trông đợi xu thế điều chỉnh này có thể làm giảmtừ 10 đến 20 điểm cho đến khi thị trường lặp lại xu thế tăng cấp 1 ban đầu củanó
Dẫu sao cũng cần lưu ý là quy tắc giảm 1/3 đến 2/3 không phải là mộtquy luật không thể phá vỡ mà nó đơn giản chỉ là một nhận xét về khả năng cóthể xảy ra mà hầu hết các biến động cấp 2 đều bị giới hạn trong mức này Rấtnhiều trong số đó ngừng tác động ở điểm gần với mức 50% mà rất hiếm khi đạtđến mức 1/3
Như vậy có 2 tiêu chí để nhận định một xu thế cấp 2: Tất cả nhữngchuyển động của giá ngược hướng với xu thế cấp 1 kéo dài ít nhất 3 tuần vàkéo hoàn lại ít nhất 1/3 mức biến động thức của xu thế cấp 1 (tính từ điểm kếtthúc biến động cấp 2 trước đó đến biến động cấp 2 này, bỏ qua những giaođộng nhỏ) thì được coi là thuộc loại trung gian hay còn gọi là biến động cấp 2.Mặc dù đã có những tiêu chí để xác định một xu thế cấp 2 nhưng vẫn có nhữngkhó khăn trong việc xác định thời điểm hình thành và thời gian tồn tại của xuthế
c)Xu thế nhỏ (Minor)
Trang 17Đây là những giao động trong thời gian ngắn (dài tối đa 3 tuần, thườngchỉ dưới 6 ngày) mà theo như thuyết Dow đã nói đến, bản thân chúng khôngthực sự có ý nghĩa nhưng chúng góp phần tạo nên các xu thế trung gian Thôngthường thì một biến động trung gian dù là một xu thế cấp 2 hay là một phầncủa xu thế cấp 1 xen giữa hai xu thế cấp 2 liên tiếp đều được tạo thành từ mộtdãy gồm 3 hoặc nhiều hơn những sang nhỏ khác nhau.Xu thế nhỏ là dạng duynhất trong 3 loại xu thế có thể bị “lôi kéo” (bị tác động) Để tác động vào xuthế cấp1 và 2 thì cần những giao dịch với khối lượng rất lớn và điều này hầunhư là không thể
Để làm rõ khái niệm về 3 xu thế của thị trường, ta có thể so sánh vớibiến động của sóng biển với một số điểm giống nhau như sau: Xu thế cấp 1trong giá chứng khoán giống như những đợt thủy triều lên hoặc xuống.Có thểso sánh thị trường giá lên (Bull Market) với thủy triều lên Thủy triều dângnước lên bờ biển ngày càng xa vào sâu trong bờ và đến đỉnh của thủy triều thìlại quay ngược trở về biển Khi thủy triều rút lại được so sánh với thị trườnggiá xuống (Bear Market) Và cho dù trong lúc thủy triều lên hay xuống thì luôncó những con sóng đập vào bờ rồi lại lùi lại về biển Khi thủy triều lên, mỗi consóng liên tiếp nhau vào bờ, sóng sau vào sâu hơn sóng trước lại góp phần làmthuỷ triều vào xa hơn trong bờ, nhưng khi thủy triều xuống mỗi con sóngkhông mang nước ra xa bờ mà nước giảm xuống là do sóng sau vào đến bờ ởmức thấp hơn(tụt lại hơn) so với đỉnh của sóng trước, mỗi con sóng do đó sẽ trảlại dần dần bờ biển như trước khi thủy triều lên Những con sóng này là các xuthế trung gian,có thể cấp1 hoặc cấp 2 tùy thuộc hướng chuyển động của nó sovới hướng của thủy triều vào thời điểm xảy ra xu thế đó
Mặt biển cũng luôn luôn biến động với những gợn sóng nhấp nhôchuyển động cùng chiều, ngược chiều hoặc chuyển động ngang so với hướngcủa những con sóng lớn – những gợn sóng này biểu hiện cho các xu thế nhỏ(những giao động hàng ngày có vai trò ko quan trọng như đã nói ở phần trên).Những đợt thủy triều, những con sóng và những gợn sóng nhỏ chính là nhữnghình ảnh so sánh giống nhất đối với những biến giá của một thị trường Điềunày được mô tả cụ thể hơn trong Lý thuyết Sóng Elliott, trong đó mọi biếnđộng của thị trường đều gắn trực tiếp với các con sóng…
3.3-Lịch sử sẽ tự lặp lại
Phần lớn nội dung của Phân tích kỹ thuật và việc nghiên cứu biến độngthị trường đều phải nhằm vào nghiên cứu tâm lý con người Chẳng hạn nhưnhững mô hình giá, những mô hình này đã được xác định và chứng minh từhơn 100 năm nay, chúng giống như những bức tranh về đồ thị biến động giá.Những bức tranh này chỉ ra tâm lý của thị trường đang là lên giá hay xuống giá.Việc áp dụng những mô hình này đã phát huy hiệu quả trong quá khứ và đượcgiả định rằng sẽ vẫn tiếp tục có hiệu quả trong tương lai bởi chúng dựa trênphân tích nghiên cứu tâm lý con người mà tâm lý con người thì thường khôngthay đổi Như thế giả định này có thể được phát biểu là : “Chìa khóa để nắm
Trang 18bắt tương lai nằm trong việc nghiên cứu quá khứ” hay “tương lai chỉ là sự lặplại của quá khứ”
4 Lý thuyết cơ sở của Phân tích kỹ thuật:
4.1-Lý thuyết về chu kỳ thị trường: Lý thuyết cho rằng thị trường có
những xu hướng, có xu hướng chính, xu hướng hiện tại và xu hướng phụ vớimức độ dài hạn và ngắn hạn khác nhau ứng với từng xu hướng Và vì có nhữngxu hướng khác nhau như vậy nên thị trường sẽ thường xuất hiện trường hợpđảo chiều xu hướng (trend reversal) và vì vậy hình thành nên đỉnh và đáy củacác đồ thị giá Nhiệm vụ của nhà phân tích kỹ thuật là phải dự đoán được khinào xu hướng thị trường đảo chiều, đỉnh và đáy ở đâu.
4.2-Lý thuyết thị trường tài chính và chu kỳ kinh doanh: Các nhà đầu
tư của thị trường tài chính sẽ có những phản ứng tâm lý khác nhau ứng với cácthông tin cơ bản về nền kinh tế đồng thời bản thân họ cũng có những kỳ vọngvề triển vọng của nền kinh tế Vì vậy, nhà đầu tư trên thị trường tài chính đặcbiệt quan tâm đến chu kỳ kinh doanh, nhất là giai đoạn mà nền kinh tế không ởtrong tình trạng ổn định hoặc cân bằng, vì ở những thời điểm đó họ mới có thểtìm kiếm được lợi nhuận từ giao dịch một cách nhanh chóng Khi họ nhận thấynền kinh tế bắt đầu chuyển hướng và từ bỏ một trạng thái này và có xu hướngtiến trở về trạng thái cân bằng (theo lý thuyết này thì nền kinh tế biến độngquanh trạng thái cân bằng), họ sẽ có những quyết định mua bán tương ứngngay lập tức Nói cách khác, lý thuyết này chỉ ra rằng trên thị trường có nhữngthời điểm quan trọng mà các nhà đầu tư cần xác định để kiếm lời
4.3-Lý thuyết Dow: đây là lý thuyết lâu đời nhất về xác định các xu
hướng chính trên thị trường Các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết Dow có thểtóm tắt như sau: thay đổi trong mức giá đóng cửa phản ánh tất cả tâm lý vànhận định về thị trường của các thành viên tham gia; các thị trường đang tănggiá và giảm giá có ba giai đoạn biến động: biến động chính, biến động thứ cấpvà biến động phụ; tất cả những dấu hiệu chỉ báo trong các giai đoạn này nhưđường biểu diễn giá, mối quan hệ giá/khối lượng giao dịch cung cấp các chỉdẫn hữu ích về việc đảo ngược xu hướng thị trường; và những chỉ dẫn đó sẽđược khẳng định là hữu ích (hay đáng tin cậy) hay không thông qua việc phântích đường trung bình.
5 Phương pháp và công cụ: được sử dụng trong Phân tích kỹ thuật:
5.1 Phương pháp:
Trước đây, việc phân tích thị trường chủ yếu được Dow thực hiện quaphân tích các mô hình Phương pháp này được xem là dạng nguyên thủy củaviệc đọc biểu đồ Về sau, khi phát triển hơn thì có phân tích chỉ số, đây làphương pháp khảo sát sử dụng các công cụ toán học trong đó các yếu tố cơ bảncủa giá và số lượng được xem xét thông qua một loạt các phép tính nhằm dựđoán mức tăng giảm tiếp theo của giá cả.
Trang 19Phép phân tích mô hình có độ chính xác cao do các đồ thị có xu hướnglặp đi lặp lại sự hình thành các đường Những mô hình này từ lâu đã được phânloại thành khuynh hướng đầu cơ giá lên và đầu cơ giá xuống Có một số môhình được nhiều người biết đến như Đầu và Vai (HEAD and SHOULDERS),Tam giác (TRIANGLES), Hình chữ nhật (RECTANGLES), Hai đỉnh(DOUBLE TOPS), Hai đáy (DOUBLE BOTTOMS), và Hình cờ (FLAGS).Hơn nữa, các chi tiết của đồ thị như các khe hở giá (GAPS) và đường chỉ xuhướng (TRENDLINES) được coi là có ảnh hưởng đáng kể đến quá trình diễnbiến tiếp theo của giá
Phép phân tích chỉ số sử dụng các phép tính toán học để đánh giá mốiquan hệ giữa tình hình diễn biến giá ở thời điểm hiện tại với quá khứ Hầu hếtcác chỉ số có thể được phân chia thành các nhóm theo khuynh hướng và giaođộng Các chỉ số theo khuynh hướng phổ biến là các chỉ số trung bình biến đổi(MOVING AVERAGES), khối lượng cân bằng (ON BALANCE VOLUME)và MACD Chỉ số giao động thông thường bao gồm STOCHASTICS, RSI vàtỷ lệ thay đổi (RATE OF CHANGE) Chỉ số theo xu hướng thường phản ứngchậm hơn so với chỉ số giao động Các chỉ số này đi sâu vào phân tích quá khứđể dự đoán tương lai Chỉ số giao động nhạy cảm hơn với các thay đổi giá cảtrong ngắn hạn, giao động qua lại giữa mức OVERBOUGHT và OVERSOLD Cả hai phương pháp mô hình và chỉ số đều có thể đánh giá được tâm lýthị trường Các nhà đầu tư và giao dịch trên thị trường hằng ngày có xu hướnghành động theo tâm lý chung khi giá cả biến động Họ có khuynh hướng bộc lộcác đặc tính cố hữu mà lặp đi lặp lại nhiều lần Việc giải thích rõ biểu đồ có sửdụng hai công cụ phân tích quan trọng này đã cho thấy những chấn động tâm lýtrong giới đầu tư mà rốt cục thì cũng có thể hiểu được là do sự biến động củagiá cả.
5.2 Công cụ:
Những công cụ cơ bản nhất phục vụ cho các phương pháp phân tích kỹthuật Đây được đánh giá là những công cụ đơn giản, đáng tin cậy và được hầuhết các nhà phân tích sử dụng Các công cụ tính toán ở đây bao gồm:
- Pivot Point
- Fibonnacy Retracement- Risk Probability Calculator
a/ Pivot Point: Dùng để tính những mức giá sàn (Support) và giá trần
(Resistance) quan trọng, nói một cách đơn giản một điểm xoay (Pivot points PP) và những mức giá trần trên giá sàn là những vùng mà chiếu hướng giá cóthể thay đổi
Trang 20-Pivot Point có thể tính cho các khung thời gian tháng, tuần, ngày, giờ, Những điểm xoay đặc biệt hữu ích cho những nhà giao dịch ngắn hạn đang đitìm kiếm lợi nhuận trong sự dịch chuyển nhỏ của giá
*Ghi chú:
H: High – Giá cao nhất
R1,R2,R3: Mức cản trên 1, 2, 3 L: Low – Giá thấp nhất
S1,S2,S3: Mức cản dưới 1,2,3
C: Close – Giá đóng cửa PP: Giá trung tâm
Giao dịch với Pivot Point
*/ Giao dịch trong thị trường đột biến:
- PP là điểm đầu tiên trước khi vào thị trường bởi vì nó là mức sàn hoặcmức trần cơ bản Sự dịch chuyển giá lớn nhất thường xuất hiện ở mức giá PP
- Khi giá chạm PP thì mới có thể quyết định nên Mua hay Bán và đặtlệnh chốt lời hoặc đừng lỗ Nói chung nếu giá ở trên PP thì khả năng thị trườngđi lên và nếu giá ở dưới thì khả năng thị trường đi xuống
- Nếu chúng ta thấy giá di chuyển lên xuống xung quanh PP và đóng cửadưới mức PP thì nên quyết định Bán, điểm chặn lỗ sẽ nằm trên PP và mục tiêulợi nhuận ban đầu sẽ là mức S1
- Tuy nhiên, nếu thấy mức giá tiếp tục rớt xuống dưới S1 thay vì bạnthanh khoản lấy lợi nhuận tại S1 thì bạn có thể chuyển điểm chặn lỗ của bạnđến ngay phía trên S1 và quan sát cẩn thận S2 sẽ là mức mong đợi thấp thấpnhất của giao dịch trong ngày và nên là mục tiêu cuối cùng của bạn
- Áp dụng ngược lại trong thị trường đi lên, nếu giá đóng của trên PPbạn nên vào lệnh Mua đặt lệnh chặn lỗ ở dưới PP và sử dụng mức làm mục tiêulợi nhuận của bạn
*/ Giao dịch trong thị trường Range - bound
- Sức mạnh của mức giá sàn và giá trần tại những mức PP khác nhauđược xác định bởi số lần giá, bật nhảy lên tại mức PP đó
Trang 21- Một cặp tiền tệ chạm một mức giá càng nhiều lần sau đó đảo chiều lạithì mức giá đó càng mạnh Làm xoay chốt đơn giản có nghĩa là tiến đến mứcsàn hoặc mức trần và sau đó quay ngược lại Vì vậy nó có thể tên là chốt xoay
- Nếu cặp tiền tệ ở mức giá trần phía trên thì có thể sell cặp đồng tiềnnày và lệnh chặn lỗ bảo vệ nghiêm ngặt ở ngay mức giá trần đó
- Nếu giá cặp tiền tệ đó vẫn cứ di chuyển ở mức giá cao hơn và phá lênmức giá sàn, điều đó được xem như là 1 sự đột phá đi lên, cũng sẽ ngừng sellnhưng nếu tin rằng sự đột phá này có xu hướng tốt để Buy thì có thể vào lại thịtrường với một lệnh buy Bạn có thể đặt lệnh bảo vệ cho bạn ngay dưới mứctrần trước đó mà chúng ta vừa mới thâm nhập và bây giờ nó hoạt động như làmột mức sàn
- Nếu cặp đồng tiền ở gần một mức sàn ở dưới, có thể buy cặp đồng tiềnnày và đặt lệnh chặn lỗ ở phía dưới mức giá sàn
b/ Fibonacci Retracement: Dùng để tính mức đàn hồi của giá hay còn
gọi là mức dội của giá sau 1 chu kỳ tăng hay giảm giá
B: Điểm đỉnh đối với chu kỳ tăng hay giảm giá
C: Điểm đáy dội lại đối với chu kỳ tăng giá và điểm đỉnh dội lại đối vớichu kỳ giảm giá
c/ Risk Probability Calculator: Dùng để đo lường các lệnh trước khi
thực hiện để xem xét độ rủi ro của nó dựa trên tỷ lệ tính được giữa “LợiNhuận” và “Rủi Ro” thông qua các bước tính toán “Mức Retracement” các“Mục Tiêu” và các điểm đỉnh và đáy sau mỗi chu kỳ tăng hay giảm giá, ngắnhay dài hạn bất kỳ.
Ngoài ra, hiện nay trên thị trường các chuyên viên phân tích thường sửdụng các biểu đồ làm công cụ trong Phân tích kỹ thuật Trong đó có 3 loại biểuđồ được dùng một cách phổ biến nhất đó là: biểu đồ dạng đường (Line chart),biểu đồ dạng then chắn (Bar chart), biểu đồ dạng ống (Candlestick chart)
Trang 22Biểu đồ dạng đường (Line chart)
Dạng biểu đồ này từ trước tới nay thường được sử dụng trên Thị trườngchứng khoán, và cũng là loại biểu đồ được dùng một cách phổ biến nhất trongcác ngành khoa học khác dùng để mô phỏng các hiện tượng kinh tế và xã hội…và nó cũng là loại biểu đồ được con người dùng trong thời gian lâu dài nhất.Nhưng hiện nay trên Thị trường chứng khoán do khoa hock kỹ thuật phát triển,diễn biến của Thị trường chứng khoán ngày càng phức tạp cho nên loại biểu đồnày ngày càng ít được sử dụng nhất la trên các Thị trường chứng khoán hiệnđại Hiện nay nó chủ yếu được sử dụng trên các Thị trường chứng khoán mới đivào hoạt động trong thời gian ngắn, khớp lệnh theo phương pháp khớp lệnhđịnh kỳ theo từng phiên hoặc nhiều lần trong một phiên nhưng mức độ giaodịch chưa thể đạt được như Thị trường chứng khoán dùng phương pháp khớplệnh liên tục.Ưu điểm của loại biểu đồ này là dễ sử dụng, lý do chính là vì nóđược sử dụng trên tất cả các Thị trường chứng khoán trên khắp thế giới từtrước tới nay Hiện nay loại biểu đồ này ít được sử dụng để phân tích trên cácThị trường chứng khoán hiện đại vì các Thị trường chứng khoán hiện đại ngàynay thường diễn biến khá phức tạp, mức độ dao động trong thời gian ngắn vớiđộ lệch khá cao, nếu dùng loại biểu đồ này để phân tích thì thường mang lạihiệu quả thấp trong phân tích
Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart)
Trang 23Trên các Thị trường chứng khoán hiện đại trên thế giới hiện nay các chuyên viên phân tích thường dùng loại biểu đồ này trong phân tích là chủ yếu lý do chính vì tính ưu việt của nó đó là sự phản ánh rõ nét sự biến động của giá chứng khoán.
Hai kí tự mà dạng biểu đồ này sử dụng đó là:
loại biểu đồ này thường được áp dụng để phân tích trên các Thị trường chứngkhoán hiện đại khớp lệnh theo hình thức khớp lệnh liên tục, độ dao động củagiá chứng khoán trong một phiên giao dịch là tương đối lớn
Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart)
Trang 24Đây là dạng biểu đồ cải tiến của biểu đồ dạng then chắn (Bar chart), nóđược người Nhật Bản khám phá và áp dụng trên Thị trường chứng khoán củahọ đầu tiên Giờ đây nó đang dần được phổ biến hầu hết trên các Thị trườngchứng khoán hiện đại trên toàn thế giới Dạng biểu đồ này phản ánh rõ nét nhấtvề sự biến động của giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán khớp lệnhtheo hình thức khớp lệnh định kỳ
SO SÁNH PHÂN TÍCH CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT
Phân tích cơ bản (Fundamental analysis )Phân tích kĩ thuật ( Technical analysis )
-Phân tích cơ bản là phương pháp phân tích tậptrung vào việc nghiên cứu các lý do hoặc nguyênnhân làm cho giá tăng lên hoặc giảm xuống.- Phân tích cơ bản lại chú trọng vào nghiên cứucác ảnh hưởng kinh tế của cung và cầu gây ra giácả dịch chuyển cao hơn, thấp hơn hoặc khôngđổi.
-Phân tích cơ bản nghiên cứu nguyên nhân của sự
- Phân tích kỹ thuật đơn giản là một phươngpháp dự báo dựa vào nghiên cứu về quá khứ,tâm lý và quy luật xác suất.
- Phân tích kỹ thuật tập trung vào việcnghiên cứu hành động thị trường.
- Phân tích kỹ thuật thì nghiên cứu tác động
Trang 25dịch chuyển thị trường.
-Phân tích cơ bản xem xét tất cả các yếu tố cóliên quan ảnh hưởng đến giá cả của một thịtrường để xác định giá trị nội tại của thị trường.-Phân tích cơ bản hoàn toàn dựa vào các yếu tốđầu vào và khả năng phân tích mang tính chủquan.
-Phân tích cơ bản dựa trên các nhân tố khác nhaunhư: kinh tế,chính trị,xã hội,con người….
-Phân tích cơ bản được sử dụng để đoán tình hìnhkinh tế của một quốc gia và qua đó cho ta cáinhìn tổng thể về xu hướng tăng hay giảm.Giaodịch dài hạn chủ yếu.
- Phân tích cơ bản nghiên cứu các nguyên nhândẫn tới biến động giá trên thị trường để trả lờicâu hỏi “tại sao xảy ra và xảy ra điều gì trongbiến động giá”.
Hay là,nhà phân tích cơ bản phải luôn cần phải
biết nguyên nhân tại sao.
-Phân tích cơ bản mang tính chủ quan nên có thểphân tích theo cảm tính.
của các sự dịch chuyển thị trường.
-Phân tích kỹ thuật là sẽ không bị bỏ sót,theo đuổi tất cả các thị trường.
-Phân tích kỹ thuật chủ yếu là dựa vào đồ thịtỉ giá và số lượng mua bán của quá khứ đãđược tập hợp lại để dự đoán khuynh hướngcủa tỉ giá trong tương lai
- Phân tích kỹ thuật dựa trên ba giả thuyết cơbản:
(1) Giá phản ánh tất cả hành động thị trường(2) Giá dịch chuyển theo xu hướng(3) Quá khứ tự nó sẽ lặp lại
-Phân tích kỹ thuật có tính linh hoạt, dễ sửdụng và nhanh chóng,tuy nhiên sẽ hiêu quảhơn nếu dự báo trong 6 tháng(ngắn hạn).-Phân tích kỹ thuật nghiên cứu các hiệu ứngcủa nó để trả lời câu hỏi “khi nào biến độnggiá sẽ bắt đầu và khi nào kết thúc”
Hay là,nhà phân tích kỹ thuật chỉ cần biết
hiệu ứng là gì mà không cần quan tâm tớinguyên nhân tại sao lại dẫn tới tình hình đó.-Phân tích kỹ thuật có thể là công cụ giúp ta
dự báo xu hướng đúng, nhưng nó phải đượcsử dụng theo nguyên tắc đã được tính toán
II PHÂN TÍCH KĨ THUẬT SÓNG ELLIOTT
A-NHẬN DIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SÓNG ELLIOT1 Giới thiệu:
-Lý thuyết Sóng Elliot là một hình thái của phân tích kỹ thuật nhằm dự đoán xu
hướng của thị trường tài chính và các hoạt động khác Xuất phát từ nghiên cứuchỉ số DJIA( chỉ số công nghiệp Down Jones) Cha đẻ của nó là Ralph NelsonElliott (1871–1948), là một kế toán trưởng đã phát triển lý thuyết trên vàonhững năm 1930, ông ta đã cho rằng giá thị trường có thể được biểu thị ởnhững mẫu hình cụ thể; mà ngày nay chúng ta gọi là sóng Elliot Năm 1938,
Trang 26Elliot đã đưa ra lý thuyết Sóng dùng để giải thích tại sao và ở đâu các dạng mẫuđồ thị giá đang phát triển và chúng báo hiệu điều gì?
-Elliot công bố nghiên cứu về hành vi thị trường của mình trong tác phẩm Lýthuyết Sóng (1938) (The Wave Principle), trong một loạt nghiên cứu trên tạpchí Thế giới tài chính (Financial World) năm 1939, và gần như đầy đủ trongtác phẩm lớn của mình Quy luật tự nhiên-Bí mật vũ trụ (1946) (Nature’s Laws– The Secret of the Universe) Elliot lập luận rằng vì bản thân con người lànhững nhịp điệu nên họat động và quyết định của họ có thể dự đóan được bằngnhững nhịp điệu,vì thế lý thuyết sóng là một cách biểu hiện các trạng thái tâmlý khác nhau của con người bằng đồ thị.
Kỹ thuật phân tích sóng Elliott là một tập hợp của nhiều kỹ thuật phân tích phức tạp Khoảng 60% các kỹ thuật này là tương đối rõ và dễ sử dụng, 40% còn lại là khó nhận ra, đặt biệt là cho những người mới tìm hiểu sóng Elliott.
2 Chu kì sóng Elliott:
-Lý thuyết sóng thừa nhận vai trò của tâm lý số đông nhà đầu tư (tâm lý bầyđàn) chuyển từ trạng thái lạc quan sang bi quan và ngược lại Sự biến chuyểnnày tạo ra các mô hình, và được chứng minh qua biến động giá thị trường ởmọi cấp độ xu hướng.Theo ông Elliott, sự thay đổi của giá cả sẽ tạo ra nhữngcơn sóng.Trong đó một cơn sóng cơ bản sẽ có 5 cơn sóng “chủ” và 3 cơn sóngđiều chỉnh Trong 5 con sóng chủ thì sóng số 1, 3 và số 5 gọi là sóng “chủ vàđộng”, và sóng 2, 4 gọi là sóng “chủ và điều chỉnh” 3 con sóng điểu chỉnhđược gọi là sóng A,B, C, 1 đợt sóng như vậy được gọi là một chu kỳ.
Trang 27Trong mỗi một con sóng như vậy lại có những con sóng nhỏ và cũng tuân theo quy luật của lý thuyết Elliot Một đợt sóng chủ hòan chỉnh sẽ có 89 sóng và đợtsóng điều chỉnh hòan chỉnh sẽ có 55 sóng.
Tùy theo thời gian độ lớn của sóng sẽ được phân theo thứ tự sau
Grant Supercycle: sóng kéo dài nhiều thập kỹ, đôi khi cả thế kỹ Supercycle: kéo dài từ vài năm đến vài thập kỹ
Cycle: kéo dài từ 1 đến vài năm
Primary: kéo dài từ vài tháng đến vài năm
Intermediate: kéo dài từ vài từ tuần đến vài tháng Minor: kéo dài trong vài tuần
Minute: Kéo dài trong vài ngày Minuette: Kéo dài trong vài giờ Subminutte: Kéo dài trong vài phút.
-Mỗi cấp độ hay mô hình trong thị trường tài chính đều có một cái tên Các nhàgiao dịch thường sử dụng các biểu tuợng cho mỗi sóng để xác định chức năngvà cấp độ- dùng chữ số cho các sóng động, các chữ cái cho sóng đảo ngược(biểu thị bằng điểm cao nhất của ba chuỗi lý tưởng của cấu trúc hoặc cấp độsóng) Sóng cùng một cấp độ có các kích thước và độ dài khác nhau.
Trang 283 Tâm lý thị trường theo các bước sóng Elliott
Sóng chủ số 1 Đợt sóng đầu tiên này là có điểm xuất phát từ thị truờng con gấu (suy thóai), do đó sóng 1 ít khi được nhận biết ngay từ đầu Lúc này thông tin cơ bản vẫn đang là thông tin tiêu cực Chiều hướng của thị trường trước khi sóng 1 xảy ra chủ yếu vẫn là thị truờng suy thoái Những nhà phân tích cơ bản vẫn đang tiếp tục điều chỉnh thu nhập kỳ vọng thấp xuống so với dự kiến Khốilượng giao dịch có tăng chút ít theo chiều hướng giá tăng Tuy vậy việc tăng này là không đáng kể Do đó nhiều nhà phân tích kỹ thuật không nhận ra sự có mặt của đợt sóng số 1 này.
Sóng chủ số 2 Sóng chủ 2 sẽ điều chỉnh sóng 1, nhưng điểm thấp nhất của sóng 2 không bao giờ vượt qua điểm xuất phát đầu tiên của sóng 1 Tin tức dành cho thị trường vẫn chưa khả quan Thị trường đi xuống ở cuối sóng 2 để thực hiện việc “kiểm tra” độ thấp của thị trường Những người theo phái con gấu vẫn đang tin rằng thị trường con gấu vẫn đang ngự trị Khối lượng giao dịch sẽ ít hơn đợt sóng 1 Giá sẽ được điều chỉnh giảm và thuờng nằm trong
khoảng 30% đến 80% của chiều dài của sóng 1
Sóng chủ số 3 Thông thường đây là sóng lớn nhất và mạnh mẽ nhất của xu
hướng lên giá, và sóng 3 không được là sóng ngắn nhất Ngay đầu sóng 3, thị