Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng GIẢIPHÁP HOÀN THIỆNHOẠTĐỘNG ĐỊNH GIÁTẠICÔNGTYKIỂMTOÁNVÀĐỊNHGIÁVIỆTNAM 3.1. Đánh giá của cá nhân về phương pháp xác địnhgiá trị doanh nghiệp của VAE Trong thời gian thực tập tại VAE và nghiên cứu về các phương phápđịnhgiá của công ty, tôi thấy rằng về phương pháp xác địnhgiá trị doanh nghiệp phần tài sản thuần, côngty đã xây dựng được cách thức xác địnhgiá trị là hợp lý, riêng phần xác định lợi thế thương mại của doanh nghiệp cần địnhgiá có phần bị tính trùng, cụ thể: Khi xác định lợi thế thương mại của doanh nghiệp, VAE đã vừa vận dụng Nghị định 187 và Thông tư 126 hướng dẫn CPH các doanh nghiệp Nhà nước vào để xác định lợi thế thương mại của doanh nghiệp (xác địnhgiá trị lợi thế thương mại dựa vào kết quả hoạtđộng của 3 năm liền kề) - Lợi thế thương mại (1), sau đó VAE lại tính tiếp phần lợi thế thương mại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có các bằng sáng chế độc quyền được Cục sở hữu trí tuệ cấp hoặc có các đặc quyền như quyền khai thác mỏ, khai thác các khu du lịch - Lợi thế thương mại (2) sau đó lấy tổng (1+2) và xác định lợi thế thương mại của doanh nghiệp. Cách tính này có phần bị tính trùng khi doanh nghiệp có được lợi thế thương mại (1) là do doanh nghiệp có các bằng phát minh sáng chế độc quyền do Cục sở hữu trí tuệ cấp hoặc có các đặc quyền khai thác mỏ, khai thác các khu du lịch .Việc sử dụng cách tính này có thể làm cho giá trị của doanh nghiệp được địnhgiá tăng lên, nhưng một số doanh nghiệp thuê VAE địnhgiá có phần giá trị lợi thế thương mại (1) rất thấp do các năm liền kề việc kinh doanh không hiệu quả vì doanh nghiệp tập trung vào nghiên cứu các ứng dụng mới . Việc xác định lợi thế thương mại (2) sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp cần địnhgiá lên do các dữ liệu dùng để tính đều dựa vào kế hoạch, dự án phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 1 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng Việc thẩm định các dự án này nhiều khi rất khó khăn do các doanh nghiệp thuê địnhgiáhoạtđộng ở các lĩnh vực khác nhau, để thẩm định được thì thẩm định viên phải có kiến thức về lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiệp cần địnhgiávà nhiều khi kết quả thẩm định còn phụ thuộc vào ý kiến của khách hàng. Để xử lý việc tính trùng này hiện nay không có cách nào có thể phân tách được rõ ràng nhưng tuỳ từng lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiệp cần địnhgiá mà ta có cách xử lý cụ thể phù hợp hạn chế bớt phần lợi thế thương mại bị tính trùng: - Đối với doanh nghiệp đã sử dụng lợi thế thương mại là các bằng sáng chế độc quyền được Cục sở hữu trí tuệ cấp hoặc các đặc quyền như quyền khai thác mỏ, khai thác các khu du lịch trong ba năm liền kề thì nên xác địnhgiá trị lợi thế thương mại theo lợi thế thương mại (1) và không xác định thêm phần lợi thế thương mại (2). Nếu trong ba năm liền kề mà doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế về các bằng sáng chế độc quyền được Cục sở hữu trí tuệ cấp hoặc các đặc quyền như là quyền khai thác mỏ, khai thác các khu du lịch do trình độ quản lý còn yếu của ban lãnh đạo nhưng doanh nghiệp đã có sự đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạtđộngtại thời điểm địnhgiá thì nên xác địnhgiá trị lợi thế thương mại của doanh nghiệp theo lợi thế thương mại (2) mà không tính đến phần giá trị lợi thế thương mại (1) - Đối với doanh nghiệp chưa sử dụng hoặc vừa mới sử dụng (cùng năm với nămđịnh giá) đến các bằng sáng chế độc quyền được Cục sở hữu trí tuệ cấp hoặc các đặc quyền như quyền khai thác mỏ, khai thác các khu du lịch thì ta xác địnhgiá trị phần lợi thế thương mại theo đúng phương pháp mà VAE đã xây dựng. Theo cách này sẽ hạn chế bớt phần giá trị lợi thế thương mại bị tính trùng. 3.2. Một số giảipháp khắc phục nhược điểm vàhoànthiện phương phápđịnhgiátạiCôngtyKiểmtóanvàĐịnhgiáViệt Nam. 2 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 22 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng Các hạn chế đã nêu ở trên có liên quan tới thị trường nói chung nên để có thể khắc phục được nhược điểm này cần có các chính sách điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Trong khả năng của VAE, để khắc phục những hạn chế đó, có thể thực hiện một số biện pháp sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng nhân viên Côngty cần tuyển chọn, xây dựng đội ngũ thẩm định viên chuyên nghiệp tham gia tư vấn cổ phần hóa, xác địnhgiá trị doanh nghiệp, tư vấn đấu giá . có trình độ chuyên môn tốt để đảm bảo cung cấp dịch vụ có chất lượng cao. Ngoài ra, côngty cần tổ chức đào tạo nhân viên thường xuyên nhằm cập nhật những kiến thức mới nhất về cổ phần hóa, trao đổi những vấn đề phát sinh ngay trong nội bộ công ty, đúc rút kinh nghiệm và kiến nghị các cơ quan Nhà nước hỗ trợ. Bên cạnh đó, để có thể phát triển một cách bền vững, côngty cần tôn trọng và tự giác tuân thủ các chuẩn mực hoạtđộngvà đạo đức nghề nghiệp đã được đặt ra. 3.2.2 Kết hợp các phương phápđịnh giá. Phương phápđịnhgiá theo giá trị tài sản ròng mới chỉ thể hiện được phần giá trị tài sản của doanh nghiệp mà chưa thể hiện hết được giá trị thực sự của doanh nghiệp. Trong khi đó, áp dụng phương phápdòng tiền chiết khấu sẽ giải quyết được hầu hết các vướng mắc trong việc xác định lợi thế thương mại và tiềm năng trong tương lai của doanh nghiệp. Do vậy, để có thể xác định được chính xác hơn giá trị thực tế của doanh nghiệp cần áp dụng đồng thời cả hai phương pháp, ngoài ra cũng cần tham khảo thêm giá trị tính được từ các phương pháp còn lại để có thể đưa ra kết quả chính xác nhất về giá trị của doanh nghiệp. 3.2.3 Mở rộng cơ hội tham giađịnhgiá với các côngty nước ngoài. 3 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 33 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng Kết hợp với các tổ chức địnhgiá uy tín lớn trên thế giới là cách nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách về trình độ với các côngty nước ngoài. Điều này cũng sẽ giúp côngty có thể tiếp cận với các phương phápđịnhgiá tiên tiến trên thế giới, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về cách thức xác địnhvà xây dựng các thông số liên quan. Từ đó làm nâng cao uy tín của côngtyvà phát triển thêm hoạtđộng nghiệp vụ. 3.2.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu làm căn cứ định giá. Thiết lập hệ thống báo cáo bắt buộc và lưu trữ cơ sở dữ liệu về báo cáo và phương phápđịnhgiá áp dụng cho các công ty. Sau mỗi một hợp đồng cần đúc rút lại kinh nghiệm, tìm ra những điểm còn chưa tốt và ghi chép lại những sai sót đó. Các cơ sở dữ liệu này là tài liệu vô cùng quý giá trong việc tổng hợp và phân tích để đưa ra phương hướng, giảipháp cho các công tác diễn ra tiếp theo. 3.3. Các kiến nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hỗ trợ côngtyKiểmtoánvàĐịnhgiáViệtNam hoặc bất kỳ một tổ chức địnhgiá nào khác trong hoạtđộng tư vấn địnhgiá là một việc làm đem lại lợi ích cho quốc gia vì điều đó sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước nói riêng và xây dựng được một mô hình địnhgiá chuyên nghiệp theo khung của Thế giới. Chính vì vậy, Nhà nước nên có một số tác động đến vấn đề này: Thứ nhất là hoànthiện hành lang pháp lý, xây dựng các văn bản hướng dẫn cụ thể đến từng bộ phận doanh nghiệp, từng loại hình côngtyvà phù hợp với mục đích, nhu cầu của hoạtđộngđịnh giá. Các văn bản này cần có một sự thống nhất chung, đảm bảo cho hoạtđộngđịnhgiá diễn ra nhanh chóng vì trên thực tế, do các văn bản chưa có được tính thống nhất mà một số doanh nghiệp khi tiến hành địnhgiá vẫn “loay hoay” không biết theo lối nào, giữa tổ chức địnhgiávà doanh nghiệp địnhgiá không tìm được tiếng nói chung, 4 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 44 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng không đi đến được thống nhất, làm cản trở tiến độ công việc, mất đi tính độc lập của thẩm định viên. Thứ hai là tăng cường hoạtđộng quản lý, thanh tra các hoạtđộngđịnhgiá đang diễn ra để đảm bảo cho chất lượng địnhgiá được đảm bảo. Thực tế cho thấy, nhiều tổ chức tư vấn địnhgiá có chất lượng chuyên môn kém đã cạnh tranh với các doanh nghiệp khác bằng việc giảm phí, không tuân thủ theo thông tư 126/2004/QĐ-BTC làm ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả xác định được. Thứ ba là quan tâm hơn nữa đến việc bồi dưỡng các thẩm định viên có chuyên môn cao, thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về thẩm định có tính chất quốc gia để cập nhật kiến thức và sát hạch lại kiến thức của cá thẩm định viên để làm sao rút ngắn khỏang cách về trình độ giữa các thẩm định viên trong nước với các thẩm định viên quốc tế. Thứ tư là đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, vừa là tạo điều kiện cho các tổ chức địnhgiáhoạtđộng vừa để nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp được cổ phần theo đúng tiêu chí phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa của Nhà nước. Thứ năm, hoànthiện thông tin thị trường để làm cơ sở xác địnhgiá cho các loại tài sản cụ thể để thu được kết quả địnhgiá chính xác nhất. Thứ sáu là xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về năng lực của các tổ chức địnhgiá nhằm đảm bảo côngty tư vấn có chất lượng, tạo lòng tin đối với doanh nghiệp và đảm bảo tính an toàn của thị trường. KẾT LUẬN 5 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 55 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng Đối với mọi nền kinh tế, doanh nghiệp luôn được coi là lực lượng chủ công; do vậy, việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp phải được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Đối với nước ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển, gia nhập WTO, nhiệm vụ này lại càng có ý nghĩa cấp bách, quyết định thành công trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tiễn cho thấy số lượng doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thường tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế, trong phạm vi cả nước cũng như trong từng địa phương; nơi nào có nhiều doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, kinh tế nơi đó chắc chắn phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Chúng ta đã đề ra chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp, nhằm đến năm 2010 cả nước có 50 vạn doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có nhiều doanh nghiệp đạt đến tầm cỡ thế giới. Tuy vậy, điểm yếu nhất của các doanh nghiệp nước ta lúc này là quy mô còn nhỏ, trình độ công nghệ thấp, vốn liếng ít, kinh nghiệm thương trường chưa nhiều, kỹ năng quản trị kinh doanh còn yếu và còn thiếu hiểu biết về luật pháp quốc tế. Một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp Nhà nước - vốn là nòng cốt của nền kinh tế lại thường có tâm lý thụ động, ỷ lại vào sự ưu ái từ phía Nhà nước. Tinh thần liên kết, liên doanh, hợp tác trong kinh doanh còn yếu. Cạnh tranh chưa lành mạnh. Gia nhập WTO, bước vào sân chơi toàn cầu, doanh nghiệp nước ta đứng trước những thời cơ mới rất quan trọng, nhưng cũng không ít thách thức không thể xem thường, điều đó đòi hỏi Nhà nước cần có sự thay đổi trong cơ chế quản lý các doanh nghiệp, trong đó, tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp là nhiệm vụ hàng đầu. Từ tính chất đó, việc xác địnhgiá trị doanh nghiệp sẽ là bước đầu tiên quan trọng để tiến hành cải cách doanh nghiệp, tạo sự đổi mới trong hoạtđộng kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh cho 6 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 66 Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Tài chính – Ngân hàng các doanh nghiệp trong nước. Để làm được như vậy, Nhà nước cần tập trung vào việc hoànthiện hệ thống thể chế, chính sách và các văn bản có liên quan đến hoạtđộngđịnhgiá doanh nghiệp để tạo điều kiện tốt nhất và nhanh nhất cho các doanh nghiệp tham gia vào sân chơi chung của nền kinh tế thế giới. Qua việc phân tích đánh giáhoạtđộngđịnhgiátạicôngty TNHH KiểmtoánvàĐịnhgiáViệt Nam, tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giảipháp cho các vấn đề mà côngty đang gặp phải từ đó, tôi mong muốn những ý kiến đó sẽ góp phần cải thiệnvà mở rộng quy mô hoạtđộng của côngty trong tương lai. Do trình độ còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của tôi không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự giúp đỡ phê bình của thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2008 7 Sinh viên: Bùi Thị Miền T i cà hính doanh nghiệp 46B 77 . Ngân hàng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM 3.1. Đánh giá của cá nhân về phương pháp xác định giá trị doanh. tính trùng. 3.2. Một số giải pháp khắc phục nhược điểm và hoàn thiện phương pháp định giá tại Công ty Kiểm tóan và Định giá Việt Nam. 2 Sinh viên: Bùi Thị