Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
40,56 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềchungvềhoạtđộngthanhtoánquốctếtạicácngânhàngthươngmại 1.1. Thanhtoánquốc tế. 1.1.1. Khái niệm. Thanhtoánquốctế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở cáchoạtđộng kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa cácngânhàng của các nước liên quan. Thanhtoánquốctế phục vụ cho hai lĩnh vực là kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế hai lĩnh vực này giao thoa với nhau, không có một gianh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạtđộngthanhtoánquốctế được hình thành trên cơ sở hoạtđộng ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạtđộng ngoại thương, chính vì vậy trong các quy chế vềthanhtoán và thực tếtạicác NHTM, người ta thường phân hoạtđộngthanhtoánquốctếthành hai lĩnh vực, đó là : Thanhtoán trong ngoại thương và Thanhtoán phi ngoại thương. Thanhtoánquốctế trong ngoại thương là việc thực hiện thanhtoán trên cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ thươngmại cung ứng cho nước ngoài theo giá theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở các bên tiến hành mua bán và thanhtoán cho nhau là hợp đồng ngoại thương. Thanhtoán phi ngoại thương là việc thực hiện thanhtoán không liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanhtoáncáchoạtđộng không mang tính thương mại. 1.1.2. Vai trò của thanhtoánquốc tế. 1.1.2.1. Thanhtoánquốctế đối với nền kinh tế. Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốctế hoá, cácquốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnh đó, thanhtoánquốctế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốctế khác. Hoạtđộngthanhtoánquốctế ngày càng được khẳng định trong hoạtđộng kinh tếquốc dân nói chung và hoạtđộng kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều đặt hoạtđộng kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạtđộng kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Thanhtoánquốctế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc cácquốc gia khác nhau. Nếu không có hoạtđộngthanhtoánquốctế thì hoạtđộng kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được. Nếu hoạtđộngthanhtoánquốctế được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hoá - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạtđộng của các doanh nghiệp. 1.1.2.2. Thanhtoánquốctế đối với cácngânhàngthương mại. Trong thươngmạiquốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanhtoán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà thường phải thông qua ngânhàngthươngmại với mạng lưới chi nhánh và hệ thống ngânhàng đại lý rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanhtoánquốc tế, cácngânhàng trở thành cầu nối trung gian thanhtoán giữa hai bên mua bán. Với vai trò thanh toán, cácngânhàng tiến hành thanhtoán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàngnhững biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanhtoánquốctế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. Mặt khác, trong quá trình thực hiện thanhtoánquốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ của ngân hàng, ngânhàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực. Nhìn chung, ngânhàng là người cung cấp hoàn hảo các loại dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho các khách hàng thực hiện hoạtđộngthươngmạiquốc tế. Ngânhàng cung cấp các phương án lựa chọn phương thức thanhtoánquốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên mua bán, thông qua đó thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng quan hệ với cácquốc gia trên thế giới. 1.1.3. Các phương tiện dùng trong thanhtoánquốc tế. Phương tiện thanhtoánquốctế thể hiện bằng cácchứng từ tài chính được sử dụng trong việc chi trả tiền lẫn cho nhau. Hiện nay, các phương tiện thanhtoán đang được sử dụng chủ yếu bao gồm: Tiền mặt, hối phiếu, kỳ phiếu, séc và thẻ ngân hàng. Trong thanhtoánquốc tế, các phương tiện được sử dụng chủ yếu bao gồm: hối phiếu, kỳ phiếu và séc. Tuy nhiên việc sử dụng công cụ nào còn phụ thuộc vào đặc điểm của giao dịch thương mại, phương thức thanh toán, thảo thuận giữa người mua, người bán và pháp luật của từng nước. 1.1.3.1. Hối phiếu. Là tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác bằng việc yêu cầu người này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả số tiền nhất định cho người hưởng lợi quy định trên hối phiếu, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác; hoặc trả cho người cầm phiếu. 1.1.3.2. Kỳ phiếu. Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập phiếu ký phát hứa trả một số tiền nhất định cho một người khác, hoặc trả theo lệnh của người này hoặc trả cho người cầm phiếu. Về quy tắc lưu thông thì hối phiếu và kỳ phiếu là giống nhau. Ta có thể coi kỳ phiếu như là một hối phiếu đã được chấp nhận bởi người trả tiền. Các điều mà luật dùng để điều chỉnh hối phiếu cũng được áp dụng tương tự cho một kỳ phiếu. 1.1.3.3. Séc – Cheque Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một người (chủ tài khoản), ra lệnh cho ngânhàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho người được chỉ định trên séc, hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc trả cho người cầm séc. Séc ra đời từ chức năng làm phương tiện thanhtoán và được sử dụng rộng rãi trong những nước có hệ thống ngânhàng phát triển cao. Hiện nay séc là phương tiện chi trả được dùng hầu như phổ biến trong giao dịch nội địa của tất cả các nước. Séc cũng được sử dụng rộng rãi trong thanhtoánquốctếvềhàng hoá, cung ứng lao vụ, du lịch và vềcác chi trả phi mậu dịch khác. 1.1.3.4. Thẻ ngân hàng. Thẻ ngânhàng là phương tiện thanhtoán không dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thẻ ngânhàng là công cụ thanhtoán do ngânhàng phát hành cấp cho khách hàng sử dụng đểthanhtoán tiền mua hàng, dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạm vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp. Thẻ ngânhàng còn dùng để thực hiện các dịch vụ thông qua hệ thống giao dịch tự động hay còn gọi là hệ thống tự phục vụ ATM. 1.1.4. Các phương thức dùng trong thanhtoánquốc tế. Phương thức thanhtoánquốctế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngoại thương giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu. Hiện nay trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanhtoán khác nhau như: Chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ, ghi sổ. Mỗi phương thức thanhtoán đều có ưu điểm và nhược điểm. Do đó các bên cần phải bàn bạc thống nhất và ghi vào hợp đồng mua bán ngoại thương phương thức thanhtoán được áp dụng. 1.1.4.1. Phương thức ghi sổ. Là phương thức thanhtoán mà trong đó người xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ thì ghi nợ cho người nhập khẩu, theo dõi vào một cuốn sổ ghi riêng và việc thanhtoáncác khoản nợ này sẽ được thực hiện sau một thời kỳ nhất định. Phương thức ghi sổ có các đặc điểm: - Không có sự tham gia của ngânhàng với chức năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán. - Chỉ có hai bên tham gia thanhtoán là nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. - Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản này chỉ là tài khoản theo dõi, không có hiệu lực thanh quyết toán. - Hai bên mua bán phải thực sự tin tưởng lẫn nhau. - Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng thay cho một loạt các chuyến hàngthường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định. - Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán trả tiền ngay. Hiện nay, có khoảng 60% kim ngạch buôn bán giữa nước Anh và các nước EU sử dụng phương thức thanhtoán ghi sổ; bởi vì giữa các nước này có sự tương đồngvềvăn hoá, tập quán kinh doanh, luật lệ, các khách hàng có mối quan hệ kinh doanh truyền thống, thường xuyên, lâu dài và tin tưởng lẫn nhau. Ý nghĩa của phương thức ghi sổ: - Đối với nhà nhập khẩu: + Chưa phải trả tiền cho đến khi nhận được hàng hoá và chấp nhận hàng hoá. + Giảm được áp lực tài chính do được thanhtoán chậm. - Đối với nhà xuất khẩu: + Là phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thường được thực hiện giữa các đối tác không có sự hoài nghi về độ tín nhiệm và các rủi ro trong thanhtoán không phát sinh. + Do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút thêm đơn đặt hàng mới với số lượng lớn, tăng được doanh thu và lợi nhuận. 1.1.4.2. Phương thức chuyển tiền. Là phương thức thanhtoánquốctế trong đó người nhập khẩu yêu cầu ngânhàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi theo một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định. Chuyển tiền là phương thức đơn giản, trong đó, người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanhtoán trực tiếp với nhau. Ngânhàng khi thực hiện chuyển tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanhtoán theo uỷ nhiệm để hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng. Trong thanhtoán chuyển tiền, việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền, hoặe cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, làm cho quyền lợi của người bán không được bảo đảm. Chính vì nhược điểm này mà trong ngoại thương chuyển tiền thường chỉ được áp dụng trong các trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau. 1.1.4.3. Phương thức thanhtoán nhờ thu. Là phương thức thanhtoán trong đó người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì tiến hành uỷ thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng trên cơ sở hối phiếu do người xuất khẩu lập. Có hai hình thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Nhờ thu trơn (Clean Collection): Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn cácchứng từ thươngmại được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu không thông qua ngân hàng. 1.1.4.4. Phương thức tín dụng chứng từ. Khái niệm: Là một thoả thuận mà trong đó một ngânhàng (ngân hàng phát hành thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép một ngânhàng khác (ngân hàng phục vụ người xuất khẩu) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của nhà xuất khẩu theo đúng những điều kiện và chứng từ thanhtoán phù hợp với thư tín dụng. Giao dịch qua L/C có một số đặc điểm sau: - L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là ngânhàng phát hành và người thụ hưởng. Mọi yêu cầu và chỉ thị của người xin mở L/C đã do ngânhàng đại diện, do dó, tiếng nói chính thức của người xin mở L/C không được thể hiện trong L/C. - L/C độc lập với hợp đồng ngoại thương: L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cơ sở để hình thành giao dịch L/C. Trong mọi trường hợp ngânhàng không liên quan đến hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng như vậy, ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đến hợp đồng này. - L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanhtoán chỉ căn cứ vào chứng từ: Cácngânhàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay không. Cácchứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, nó là bằng chứngvề việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng hoá đã được giao, do đó chúng trở thành căn cứ đểngânhàng trả tiền, là căn cứ để nhà nhập khẩu hoàn trả tiền cho ngân hàng, là chứng từ đi nhận hàng của nhà nhập khẩu. . . - L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Vì giao dịch chỉ bằng chứng từ và thanhtoán chỉ căn cứ vào chứng từ, nên yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C. Để được thanh toán, người xuất khẩu phải lập được bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số lượng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng được chức năng của chứng từ yêu cầu. - L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay là công cụ từ chối thanhtoán và lừa đảo? Xét về giác độ là công cụ thanhtoán và phòng ngừa rủi ro cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, thì L/C có ưu điểm vượt trội so với các phương thức thanhtoán khác. Chính vì vậy mà phương thức này đã tồn tại và phát triển như ngày nay. Tuy nhiên, trong thực tếthươngmạiquốc tế, do diễn biến của thị trường, giá cả . mà L/C có thể bị lạm dụng trở thành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối thanhtoán và là công cụ để gian lận và lừa đảo. NHPH(Issuing Bank) NHTB(Advising Bank) Nhà nhập khẩu(Importer) Nhà xuất khẩu(Exporter) (3) (6) (7) (4)(6)(7) (1) (5) (8)(2) Quy trình nghiệp vụ L/C: Hình 1.4. Quy trình nghiệp vụ thanhtoán L/C Bước 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thương với điều khoản thanhtoán theo phương thức L/C. Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập khẩu làm đơn (theo mẫu) gửi đến ngânhàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C cho nhà xuất khẩu hưởng. Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông qua ngânhàng đại lý hoặc chi nhánh của mình ở nước nhà xuất khẩu để thông báo L/C cho nhà xuất khẩu. Bước 4: Khi nhận được L/C, NHTB thông báo L/C cho nhà xuất khẩu. Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không chấp nhận thì đề nghị sửa đổi , bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thương. Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình (thông qua NHTB hoặc một ngânhàng khác) cho NHPH để được thanh toán. Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy xuất trình phù hợp thì tiến hành thanhtoán cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanhtoán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu. Bước 8: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu sau khi đã nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán. 1.2. Các nhân tố tác động tới hoạtđộngthanhtoánquốctếtạicácngân hàng. Các nhân tố tác động tới hoạtđộngthanhtoánquốctếtạicácngânhàng bao gồm hai nhóm nhân tố chính đó là các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. 1.2.1. Các nhân tố khách quan. Nhóm các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố thuộc về môi trường kinh tế, môi trường pháp luật, môi trường chính trị .phân tích các yếu tố này nhằm tìm ra cơ hội và thách thức trong việc thực hiện hoạtđộngthanhtoánquốctếtạingân hàng. - Môi trường kinh tế: Các nhân tố thuộc về môi trường kinh tế ảnh hưởng đến hoạtđộngthanhtoánquốctế đó là: Sự tăng trưởng nền kinh tế, mức độ mở cửa của nền kinh tế tăng dần qua các năm, sự linh hoạt, mức độ mở cửa và độ liên kết của thị trường tài chính trong nước với thị trường tài chính quốc tế. Nền kinh tế tăng trưởng thường xuyên sẽ thúc đẩy hoạtđộngthanhtoánquốctế phát triển. Các doanh nghiệp tiến hành hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu thường rất chú trọng tới yếu tố tỷ giá hối đoái. Sự lên xuống của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới nhiều hoạtđộng trong nền kinh tế trong đó có hoạtđộngthanhtoánquốctế [...]... hàng 1.2.2 Các nhân tố chủ quan Nhóm các nhân tố chủ quan gồm các nhân tố như quy mô hoạtđộng của ngân hàng, chiến lược kinh doanh của ngân hàng, uy tín của ngân hàng, trình độ cácthanhtoán viên, qua việc phân tích các nhân tố này sẽ tìm ra giải pháp nhằm phát huy các điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu của hoạtđộngthanhtoánquốctếtạingânhàng - Quy mô hoạtđộng của ngân hàng: nếu ngânhàng có... thực hiện hoạt độngthanhtoánquốctế - Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: Việc ngânhàng lựa chọn chiến lược kinh doanh như thế nào cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển hoạtđộngthanhtoánquốctế Nếu ngânhàng chỉ lựa chọn chiến lược nhằm hướng vào việc phục vụ cáchoạtđộngthanhtoán trong nước thì cũng gây khó khăn trong việc tiến hành hoạt độngthanhtoánquốctế Còn nếu ngânhàng chú... ngân hàng: nếu ngânhàng có quy mô hoạtđộng lớn, có uy tín trên thị trường sẽ tạo niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ thanhtoánquốctếtạingânhàng này, do vậy hoạt độngthanhtoánquốctế tại ngânhàng sẽ phát triển hơn Ngược lại, nếu một ngânhàng có quy mô nhỏ bé, khách hàng ít biết đến thì sẽ rất khó tạo niềm tin cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng nước ngoài, điều này sẽ gây... triển các dịch vụ phục vụ cho kinh doanh quốctế thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngthanhtoánquốctế phát triển - Nhân tố con người, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác thanhtoánquốctế Cán bộ làm công tác thanhtoánquốctế phải là người có nghiệp vụ, nắm bắt thông tin nhanh nhạy, có đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng tư vấn cho khách hàngvềnhững phương thức thanh toán. .. dẫn các doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng Môi trường luật pháp: Một hành lang pháp lý chặt chẽ là cơ sở đểcác doanh nghiệp có thể bảo đảm hoạtđộng kinh doanh của mình Nếu hành lang pháp lý không chặt chẽ có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh tạiquốc gia đó Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh dịch vụ thanhtoánquốctếtạingân hàng. .. công nghệ thông tin Đây là yếu tố rất quan trọng trong hoạt độngthanhtoánquốctế Nền tảng công nghệ thông tin hiện đại sẽ giúp ngânhàng có thể thực hiện nhanh quá trình thanhtoán cho khách hàng, đảm bảo được lợi ích của khách hàng Mặt khác nền tảng công nghệ thông tin hiện đại còn giúp cho ngânhàng có thể bảo mật được thông tin của khách hàng được tốt hơn ... phương thức thanhtoán mà khách hàng có thể áp dụng phù hợp trong từng trường hợp Cán bộ thanhtoánquốctế là người trực tiếp kiểm tra bộ chứng từ, do đó cần phải có kinh nghiệm, có chuyên môn mới có thể phát hiện ra những điều chưa hợp lý, bảo vệ quyền lợi của khách hàng làm tăng uy tín của ngân hàng, từ đó có thể tăng khả năng cạnh tranh của ngânhàng trên thị trường quốctế - Nền tảng công nghệ thông...- Môi trường chính trị: Các doanh nghiệp luôn muốn tìm kiếm thị trường ổn định về chính trị để tiến hành hoạtđộng kinh doanh, vì môi trường chính trị ổn định sẽ giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh tại thị trường này Môi trường chính trị ổn định sẽ giúp quốc gia tiến hành xuất nhập khẩu dễ dàng hơn, điều này sẽ góp phần thúc đẩy hoạtđộngthanhtoánquốctế phát triển Ngược lại, . Những vấn đề chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại 1.1. Thanh toán quốc tế. 1.1.1. Khái niệm. Thanh toán quốc tế là. nhận thanh toán. 1.2. Các nhân tố tác động tới hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng. Các nhân tố tác động tới hoạt động thanh toán quốc tế tại các