Tiết 1 HH 12

4 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 1 HH 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy Lớp Sỹ số / 8 /2010 12C5 HS vắng: Tiết 1 CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - HS hiểu thế nào là một khối chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Nắm được khái niệm một hình đa diện, khối đa diện, điểm trong, điểm ngoài của chúng. - Biết được thế nào là hai đa diện bằng nhau. 2- Kỹ năng: - Nhận biết được khối đa diện, bước đầu chứng minh được 2 hình bằng nhau - Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản 3-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ. Bộ đồ dùng về khối đa diện 2- HS: Đọc, nghiên cứu trước bài ở nhà III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động. 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HĐ2:KN về hình đa diện, khối đa diện II – Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện 1/ Khái niệm về hình đa diện H2: Kể tên các mặt của hình lăng trụ, hình chóp (Hình 14) Hình đa diện là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác. Các đa giác có các tính chất sau: a)Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung hoặc chỉ có một cạnh chung. a) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng 2 đa giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HĐ1: Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ, hình chóp? GV: gọi HS đọc SGK phần I GV: nhấn mạnh điểm trong, điểm ngoài của lăng trụ. I - Khối lăng trụ, khối chóp H1: nhắc lại định nghĩa khối lăng trụ, khối chóp ( Khái niệm SGK) B A C S _O _D' _C' _B' _A' _D _C _B _A GV: gọi HS đọc bài 1(12) H Đ 3 : hai đa diện bằng nhau: Giới thiệu VD (SGK – tr.8) 2/ Khái niệm về khối đa diện KN: (SGK-Tr 6) H3: Hình 1.8c không phải là 1 khối đa diện vì nó có một cạnh là cạnh chung của bốn mặt Bài 1: Giải: Giả sử hình (H) có m mặt. Vì mỗi mặt của (H) có 3cạnh, nên m mặt có 3m cạnh. Vì mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên số cạnh của (H) bằng c = 3m/2. Do c là số nguyên dương nên m phải là số chẵn. Ví dụ : số mặt của một hình chóp tam giác bằng 4 III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU: 1. Phép dời hình trong không gian * ĐN: SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI H ” bằng nhau. ? Để hai hình bằng nhau ta phải cần điều gì? GV: nêu KN hai hình bằng nhau HS: ghi nhận kiến thức Gv: vẽ hình H4 gọi hs trả lời H4 GV: chỉnh sửa Hãy chỉ ra tâm đối xứng * Phép biến hình trong không gian là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý Ví dụ: Các phép biến hình sau đây là những phép dời hình: Phép tịnh tiến theo một véc tơ; Phép đối xứng qua một mặt phẳng, phép đối xứng tâm O, Phép đối xứng qua đường thẳng Hình 1.10 * Nhận xét: SGK 2- Hai hình bằng nhau: ĐN: SGK H4: Gọi 0 là giao của hai đường chéo AC’,B’D. Vì phép đối xứng tâm 0 biến lăng trụ ABDA’B’D’ thành lăng trụ O D' C' B' A' D C B A C’D’B’CDB nên hai lăng trụ đó bằng nhau 3- Củng cố bài: Học sinh nhắc lại khái niệm khối đa diện. Hình đa diện. Hãy phân biệt hình chóp khác khối chóp như thế nào? Hai khối đa diện bằng nhau. Làm thế nào để chứng minh được hai khối đa diện bằng nhau? 4- Hướng dẫn học bài ở nhà: -VN học các KN đã hoc, đọc trước phần còn lại. Giờ sau học tiếp lý thuyết. Yêu cầu học sinh tập vẽ các hình trong SGK vào vở bài tập. . Ngày dạy Lớp Sỹ số / 8 /2 010 12 C5 HS vắng: Tiết 1 CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào. chóp H1: nhắc lại định nghĩa khối lăng trụ, khối chóp ( Khái niệm SGK) B A C S _O _D' _C' _B' _A' _D _C _B _A GV: gọi HS đọc bài 1( 12)

Ngày đăng: 19/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

HĐ2:KN về hình đa diện, khối đa diện II – Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện - Tiết 1 HH 12

2.

KN về hình đa diện, khối đa diện II – Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan