Pháp luật về bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh cà mau

88 58 1
Pháp luật về bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN CÔNG HOẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG QUA THỰC TIẾN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN CÔNG HOẰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG QUA THỰC TIẾN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VŨ NAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh mở sở đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau, tác giả q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn học tập, trau dồi đạo đức cách mạng trách nhiệm tình thương phương pháp khoa học Tác giả hoàn thành Luận văn kết từ giảng dạy, hướng dẫn trực tiếp Thầy PGS.TS Lê Vũ Nam hướng dẫn quý Thầy, Cô khoa; tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ có hiệu kịp thời Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trong trình thực Luận văn, tác giả nhiều quan, đơn vị, đồng chí, bạn bè địa bàn tỉnh Cà Mau giúp đỡ, cung cấp thông tin, hỗ trợ thiết thực chia sẻ, động viên chân tình Để thực Luận văn, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin sử dụng hợp lý từ nhiều tạp chí, sách báo nhiều tác giả, nhà xuất bản, quan, đơn vị thông tin truyền thơng Tác giả xin nói lời tri ân sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Vũ Nam quý Thầy, Cô, cán bộ, nhân viên Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau; chân thành cảm ơn đến quan, đơn vị, đồng chí bạn bè tỉnh Cà Mau có giúp đỡ q báu q trình tác giả thực hoàn thành Luận văn Cà Mau, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Trần Công Hoằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình nào./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Công Hoằng DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng, biểu Trang 01 Bảng 1.1: Ảnh hưởng rừng đến tốc độ gió 17 02 Bảng 2.1: Sắp xếp, phân loại quy hoạch rừng đặc dụng 47 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài M c đích nhi v luận văn Đối tượng phạ vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG 1.1 Tổng quan bảo v rừng .6 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Đặc điểm rừng 1.1.3 Phân loại rừng 10 1.1.4 Vai trò rừng .13 1.2 Khái quát bảo v rừng .20 1.2.1 Khái niệm bảo vệ rừng 20 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ rừng 21 1.2.3 Các phương thức bảo vệ rừng 24 1.2.4 Sự cần thiết bảo vệ rừng 26 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo v rừng 29 1.3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ rừng 29 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo vệ rừng .32 1.3.3 Vai trò pháp luật công tác bảo vệ rừng 36 Kết luận Chương 40 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG .42 QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU VÀ 42 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực trạng pháp luật bảo v rừng qua thực tiễn áp d ng địa bàn tỉnh Cà Mau 42 2.1.1 Quy định chủ thể có trách nhi bảo v rừng 42 2.1.2 Quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng 45 2.1.3 Quy định bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng 48 2.1.4 Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng .50 2.1.5 Quy định phòng trừ sinh vật gây hại rừng 52 2.1.6 Quy định kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng 55 2.1.7 Quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 58 2.2 Kiến nghị hoàn thi n pháp luật bảo v rừng 65 2.2.1 Nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng .61 2.2.2 Căn pháp lý thực tế cần hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng 63 2.2.3 Kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng 68 Kết luận Chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một yêu cầu thực tiễn đặt quốc gia, muốn phát triển nhanh bền vững phải tính đến cân môi trường sinh thái Công tác bao trùm nhiều mặt, có hoạt động khai thác, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, hoạt động kinh doanh lâm sản… tác động trực tiếp đến bảo vệ phát triển rừng Rừng có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế-xã hội, rừng góp phần vào hoạt động kinh tế nhờ khả cung cấp nguyên liệu liên tục lâu dài với chất lượng nguyên liệu cao cho ngành công nghiệp, công nghiệp giấy, chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, sợi dệt, lấy tinh dầu, cung cấp hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái…góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường Bên cạnh đó, rừng tạo sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thu nhập cho người dân địa phương góp phần ổn định dân cư xóa đói giảm nghèo, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật diễn nhanh chóng, đời sống người cải thiện đáng kể phải đối mặt với thách thức phát triển Đó nguy suy giảm nguồn tài nguyên suy thối yếu tố mơi trường sống Tài nguyên rừng – tài ngun tái tạo có tính định việc trì cân sinh thái tồn cầu, đứng trước nguy bị suy thoái nghiêm trọng lượng chất Các nhà khoa học cảnh báo, rừng không đơn suy giảm nguồn tài ngun mà cịn gây hậu nghiêm trọng sa mạc hóa, thiên tai lũ lụt, hạn hán,…đặc biệt tác hại môi trường sinh thái phá hại sinh cảnh, tuyệt chủng loài thực vật, động vật nguy cấp, q Vì rừng có vai trị quan trọng việc giữ đất, điều hòa khơng khí, bảo vệ mơi trường sinh thái Trước biến đổi môi trường thời gian gần đây, thấy tầm quan trọng rừng Do đó, quản lý rừng bền vững nhận thức chiến lược mục tiêu tồn lâu dài người thiên nhiên Tuy nhiên, xuất phát từ khó khăn kinh tế, người dân tiến hành khai thác khu vực lâm nghiệp có tính đặc thù địa phương, mặt khác khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương nên việc vận dụng văn pháp luật Nhà nước vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng không hồn tồn giống Điều địi hỏi việc quản lý bảo vệ phát triển rừng ý đến tính đặc thù Chính tính đặc thù địa phương nên pháp luật Nhà nước chưa có điều chỉnh, quản lý kịp thời, đồng Thế mạnh kinh tế tỉnh Cà Mau tiềm phát triển nơng-lâm-ngư nghiệp Trong phát triển lâm nghiệp phát triển rừng tràm, rừng đước có vị trí chủ đạo mang tính đặc thù tỉnh Thổ nhưỡng tỉnh thích hợp cho rừng tràm, rừng đước loại rừng khác Rừng tràm, rừng đước có vị trí quan trọng, tác động đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, du lịch, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học nhiều giá trị khác địa phương khu vực Đồng sông Cửu Long Công tác quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cà Mau bên cạnh thành tựu, kết đạt đồng thời nhiều vấn đề bất cập đặt cần phải giải Diện tích rừng tràm, rừng đước ngày bị thu hẹp, cháy rừng thường xuyên xảy ra, cư dân Nhà nước giao khoán rừng thực trồng rừng sau khai thác không quy định, lấn chiếm đất rừng sản xuất, cư dân tự ý khai thác, lợi dụng việc bảo vệ rừng để vào rừng khai thác lâm sản, tình trạng nhiễm môi trường, cân sinh thái, đời sống cư dân sống vùng đất rừng nhiều khó khăn, khơng n tâm chăm lo sản xuất, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hệ thống pháp luật, văn pháp quy chồng chéo, mâu thuẫn, khó áp dụng… diễn mạnh mẽ Tình hình có nhiều ngun nhân, có nguyên nhân thực thi pháp luật hoạt động quản lý bảo vệ rừng chưa đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ phát triển xã hội, cịn có nhiều bất cập nhiều mặt, địi hỏi phải giải Bên cạnh đó, pháp luật bảo vệ rừng nhiều bất cập, khiếm khuyết tác động không nhỏ đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng Do vậy, cần phải tiến hành phân tích, đánh giá cách có hệ thống nhằm hình thành kiến nghị, hồn thiện thời gian tới Với lý mà chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu làm luận văn cao học chuyên ngành kinh tế luật Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với hoàn thiện pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp, hoàn thiện pháp luật bảo vệ phát triển rừng, …là lĩnh vực quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Vì mà có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: Định hướng bổ sung Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (SFMI) thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Dự án Jica vào năm 2009 – 2010); Hoàn thiện quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam tác giả: Nguyễn Thanh Huyền - năm 2012 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu mang tính bao qt bình diện lý luận, thực tiễn chung đất nước Các cơng trình có đóng góp nhiều giá trị, giải nhiều vấn đề đời sống xã hội đặt ra, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật bảo vệ rừng áp dụng qua thực tiễn không gian đặc thù thời gian cụ thể nước ta M c đích nhi v luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống, có khoa học lý luận phân tích khái niệm rừng, đặc biệt rừng, vấn đề pháp luật bảo vệ rừng nhằm đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ rừng áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng nước ta thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, Luận văn phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: 67 lâm nghiệp quy định khai thác gỗ rừng tự nhiện phục vụ nhu cầu gia dụng, hộ gia đình, cá nhân phải làm đơn gửi Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện xét duyệt, cấp phép khai thác Một số văn có nội dung khơng hợp lý, Quyết định số 34/2011/QĐTTg, ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, chỉnh sửa khoản 3, Điều 39 khai thác lâm sản rừng sản xuất rừng tự nhiên, quy định Thủ tướng Chính phủ định tổng hạn mức khai thác hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo sản lượng khai thác hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao kế hoạch khai thác cho chủ rừng tổ chức cho Ủy ban nhân dân cấp huyện theo kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao cho địa phương, Ủy ban nhân dân cấp huyện giao kế hoạch khai thác cho chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn; theo quy định này, chủ rừng không tự chủ, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh diện tích rừng Nhà nước giao, tiêu giao khai thác gỗ hàng năm không vào khả thực tế rừng mà theo ý muốn chủ quan nhà quản lý, việc hạn chế khai thác gỗ (có địa phương đóng cửa rừng) dẫn đến sách hưởng lợi từ rừng bị vơ hiệu hóa, chủ rừng Nhà nước khơng có nguồn thu để tái đầu tư cho rừng; mặt khác, việc cấm khai thác không phù hợp với quy luật phát triển rừng, khai thác sử dụng hợp lý rừng biện pháp lâm sinh để tái tạo cải tạo chất lượng rừng Một số văn hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ khuyến lâm, chưa có quy định rõ ràng ứng dụng công nghệ chọn tạo giống, khâu tạo giống trồng có chu kỳ ngắn, chất lượng tốt, xuất cao, quản lý rừng, khai thác, chế biến lâm sản để làm gia tăng giá trị sản phẩm lâm nghiệp; Chưa có văn hướng dẫn thực cấu trồng theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, giai đoạn 2012-2020 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Quy chế quản lý rừng, Điều 38 quy định Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư bảo vệ rừng tự nhiên nghèo, trồng loài 68 q hiếm, trồng lồi có chu kỳ kinh doanh từ 15 năm trở lên đến chưa có văn quy định riêng sách mà đề cập chung chung số văn liên quan đến đầu tư, tín dụng; Thơng tư số 25/2011/TTBNNPTNT, ngày 06/4/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị số 57/NQ-CP, ngày 15/12/2010 Chính phủ, Điều quy định thủ tục đăng ký trại nuôi sinh sản, sinh trưởng động vật hoang dã thông thường, chưa quy định cụ thể điều kiện khai thác gây ni số lồi động vật rừng thông thường; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Điều 46 quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định khu vực, loài động vật rừng phép săn, bắt, phương tiện, dụng cụ cấm hạn chế sử dụng săn, bắt động vật rừng việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng đến chưa có văn quy định vấn đề này; đặc biệt, Thông tư số 35/2011/TTBNNPTNT, ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ quy định phải có phương án điều chế rừng phương án quản lý rừng bền vững, thiết kế khai thác đến chưa có văn hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Bên cạnh đó, cần thấy quan có thẩm quyền Nhà nước chưa ban hành quy định tiêu chí quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng; bồi hoàn giá trị đa dạng sinh học rừng bị chuyển đổi, quản lý việc chuyển mục đích sử dụng rừng; hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp; hướng dẫn cụ thể hộ gia đình, cá nhân có nguyện vọng thực quyền chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng để liên doanh bảo vệ phát triển rừng 2.2 Kiến nghị c thể hoàn thi n pháp luật bảo v rừng Qua phân tích Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, thực tiễn công tác qua cho thấy pháp luật nhiều bất cập cận phải hoàn thiện Để 69 Luật thực nghiêm túc hiệu thời gian tới, tác giả mạng phép đề xuất kiến nghị hoàn thiện sau đây: - Về quy định chủ thể có trách nhiệm bảo vệ rừng Thứ nhất, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn cần phối hợp với Bộ như: Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Tài chính, thống việc giao đất, giao rừng sở quy định pháp luật nhằm tránh chồng chéo việc thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thứ hai, cán chuyên môn làm công tác lâm nghiệp xã có rừng giao đất, giao rừng theo Nghị định 43/2014/NĐ-CP chủ yếu quan Kiểm lâm phân công xã để tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp Ngoài cấp xã hầu hết khơng có biên chế cán lâm nghiệp chuyên trách từ địa phương gặp nhiều khó khăn cơng tác bảo vệ rừng Vì Chính phủ cần quy định cho địa phương thành lập Ban lâm nghiệp cấp xã đề làm sở cho địa phương bổ sung thêm biên chế hoạt động Thứ ba, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 có quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc bảo vệ rừng trình thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Cà Mau, tác giả nhận thấy trách nhiệm số địa phương (Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã) để xảy phá rừng, cháy rừng, chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp… việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu địa phương chưa nghiêm túc Nguyên nhân từ nhiều lý khác chủ yếu Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 chưa quy định rõ ràng Do đó, Chính phủ sớm ban hành văn quy định cụ thể việc xử lý trách nhiệm Ủy ban nhân dân địa phương có rừng để xảy tình trạng phá rừng, cháy rừng… - Về quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng Để hạn chế việc săn bắt, nuôi nhốt động vật hoang dã q nhóm IB, Chính phủ nên điều chỉnh Điểm d, Khoản 5, Điều 21 Nghị định 157/2013/NĐ-CP 70 cách bỏ mức phạt tiền từ 50 – 100 triệu đồng hành vi nuôi trái phép 02 cá thể động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quy nhóm IB mà chuyển sang xử lý hình hành vi vi phạm ni nhốt từ 02 cá thể trở lên Chính phủ cần quy định rõ ràng trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị để xảy tình trạng mua bán giống lâm nghiệp chưa qua kiểm định xử lý hành vi vi phạm - Về bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng Để khắc phục bất cập công tác bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nêu trên, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần có văn quy định rõ cụm từ “Động vật rừng” “Động vật hoang dã” để tỉnh Cà Mau làm sở thực Đồng thời cần có chế đặc thù cho tỉnh Cà Mau ban hành Danh mục động vật rừng, thực vật rừng có địa phương quy định việc săn bắt ni nhốt…(những lồi không nằm quy định theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP) nhằm làm xử lý góp phần bảo vệ lồi động vật hoang dã có - Về quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Quốc hội sớm sửa đổi Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 bổ sung giá trị thiệt hại hành vi gây cháy rừng, từ tạo thống với Bộ luật hình năm 2015 để hành vi vi phạm xử lý nghiêm minh trước pháp luật, góp phần hạn chế đến mức thấp số vụ cháy rừng tỉnh Cà Mau thời gian tới Trên sở diện tích rừng có địa bàn tỉnh Cà Mau, Chính phủ cần có quy định cụ thể kinh phí phịng cháy, chữa cháy rừng hàng năm để địa phương làm tổ chức thực - Về quy định phòng trừ sinh vật gây hại rừng Chính phủ sớm điều chỉnh Khoản 1, 2, Điều 18, Nghị định 157/2013/NĐ-CP việc xử lý hành vi vi phạm quy định phòng trừ sinh vật hại rừng cách chia thành nhiều khoản nhằm giảm mức xử lý phạt tiền từ tối thiểu đến tối đa cụ thể như: mức phạt Khoản 1, phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng – 71 1.000.000 đồng; Khoản từ 1.000.000 đồng – 3.000.000 đồng…; đồng thời cần quy định rõ diện tích rừng bị dịch bệnh đề làm cho việc áp dụng xử lý - Về kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập thực vật, động vật rừng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan sớm ban hành Thông tư liên tịch tạo chế thống trình kiểm tra việc kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng, đồng thời có quy định mức thu lệ phí hỗ trợ cho cán làm công tác nhằm hạn chế đến mức thấp việc sử dụng ngân sách Nhà nước - Về xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Chính phủ sớm bổ sung chế tài xử lý hành chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân không thực công tác trồng rừng sau khai thác 12 tháng hình thức cảnh cáo, phạt tiền thu hồi lại diện tích rừng để giao cho đối tượng khác tùy theo diện tích vi phạm, nhằm góp phần quản lý, bảo vệ diện tích rừng theo Quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Chính phủ sớm điều chỉnh khoản 1, Điều 21 Nghị định số 157/2013/NĐCP hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ động vật rừng cụ thể: Đối với mức phạt tiền khoản nên điều chỉnh thêm nhiều khoản nhằm giảm mức dao động từ mức phạt tối thiểu đến tối đa Phạt tiền từ 500.000 – 2.000.000 đồng động vật rừng phận chúng không thuộc lồi nguy cấp, q có giá trị 1.000.000 đồng; phạt tiền từ 2.000.000 – 3.000.000 đồng giá trị động vật rừng đến 2.000.000 đồng Chính phủ cần điều chỉnh lại điểm b, khoản 11, Điều 22 Nghị định 157/2013/NĐ-CP tịch thu phương tiện việc vận chuyển gỗ khơng thuộc lồi nguy cấp, q từ 1,5m3 trở lên cách tăng khối lượng vi phạm hành vi từ 10m3 trở lên 72 Kết luận chương Trên sở tiếp cận lý chung pháp luật bảo vệ rừng, tổng hợp, phân tích đánh giá thực tiễn khách quan địa bàn tỉnh Cà Mau bảo vệ rừng, tác giả tập trung làm sáng tỏ hai vấn đề lớn Đó thực trạng pháp luật bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau đề xuất, kiến nghị hoàn chỉnh pháp luật bảo vệ rừng Đối với thực trạng pháp luật bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau, tác giả sâu phân tích bảy vấn đề Quy định chủ thể có trách nhiệm bảo vệ rừng, trách nhiệm chủ thể, đồng thời nêu bật trách nhiệm phối hợp chủ thể Song song với đó, tác giả đề cập đến quy định bảo vệ hệ sinh thái rừng; quy định bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng; quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; quy định phòng trừ sinh vật gây hại rừng; quy định kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng; quy định xử lý vi phạm trách nhiệm bảo vệ rừng Từ cách tiếp cận quy định bảo vệ rừng có tính bao qt nội hàm cụ thể, tác giả phân tích làm rõ tồn tại, hạn chế quy định tỉnh Cà Mau bình diện chung nước, tạo tiền đề quan trọng trực tiếp cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Tác giả xem xét, tiếp cận điều kiện cụ thể tỉnh Cà Mau, đồng thời hệ thống pháp luật hạn chế, bất cập bảo vệ rừng Trước đề xuất hai nhóm kiến nghị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc để hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng thời gian tới, tác giả cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng nguyên tắc việc hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng (hài hịa pháp luật, người quản lý, người dân) Đối với kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng, tác giả tập trung hai nhóm kiến nghị sau: Kết hợp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng với hoàn thiện lĩnh vực quy định liên quan trực tiếp đến tổ chức hoạt động bảo vệ rừng Đây nhóm kiến nghị có tính đặc thù tỉnh Cà Mau, theo đó, tác giả phân tích rõ tám đề xuất, 73 từ hoàn thiện pháp luật gắn với hồn thiện chế, sách đến hồn thiện xây dựng thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch bảo vệ rừng; hoàn thiện pháp luật cần tập trung xác định rõ trách nhiệm quyền lợi chủ thể quản lý Nhà nước chủ rừng; hoàn thiện pháp luật gắn với giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật; pháp luật quy định chặt chẽ tổ chức thực xử lý hành vi vi phạm đến bảo vệ, phát triển rừng khai thác nguồn lợi thủy nội địa trái quy định; pháp luật ban hành xác định thiết chế giải tốt đời sống cư dân lâm phần thống với hồn thiện chế, sách; hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng tiếp tục quy định cụ thể thị trường, sở chế biến lâm sản; thông tin, xúc tiến thương mại, khoa học kỹ thuật, công nghệ, hợp tác quốc tế; giống, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, phát triển rừng kết hợp với mô hình nơng-ngư nghiệp; hồn thiện pháp luật đặt lãnh đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng quy định cụ thể Đây nghiên cứu, phân tích hệ thống pháp luật bình diện chung bảo vệ phát triển rừng, tạo tiền đề hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cho thực tiễn địa phương áp dụng Tác giả sâu đề xuất kiến nghị khía cạnh, đó, tập trung vào chín đề xuất, gồm xác định rõ khái niệm rừng, quy định bổ sung tiêu chí xác định thành phần rừng trồng; quy định chặt chẽ quản lý Nhà nước rừng nghề rừng Nhà nước chủ thể quản lý quản lý rừng chủ rừng chủ thể quản lý; quy định phân loại rừng phù hợp với tổ chức quản lý rừng; quy định phân khu chức rừng đặc dụng, khu bảo tồn rừng; quy định hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng; quy định cụ thể giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; hoàn chỉnh quy định thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, định giá rừng; quy định chặt chẽ giá rừng; hoàn chỉnh quy định bảo vệ rừng với bảo tồn đa dạng sinh học Chín đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ tổng thể hệ thống quy định pháp luật bảo vệ rừng, theo đó, thực đề xuất cần có đồng bộ, thống phù hợp với thực tiễn quản lý rừng định hướng chiến lược bảo vệ phát triển rừng bền vững 74 KẾT LUẬN Pháp luật ngày có vị trí quan trọng pháp triển bền vững xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thực mạnh mẽ, rừng cần bảo vệ tuân theo pháp luật, theo đó, đề tài “Pháp luật bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau” cơng trình nghiên cứu có tính phổ biến, bản, cấp bách lâu dài sau này, đồng thời mang tính đặc thù địa phương hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng Tác giả giải mục đích, yêu cầu đặt đề tài, thực tiễn địa phương, hệ thống lý luận pháp lý bảo vệ rùng Qua lý luận, pháp lý thực tiễn, tác giả tồn tại, yếu kém, nguyên nhân pháp luật bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Cà Mau Từ nghiên cứu, đề xuất 07 kiến nghị cần thiết phù hợp bảo vệ rừng tràm, rừng đước hoàn thiện pháp luật lĩnh vực theo lộ trình, bước định hướng phát triển tỉnh khu vực Pháp luật bảo vệ rừng cấu thành quan trọng pháp luật bảo vệ phát triển rừng phương diện hoạt động quản lý nhà nước, yếu tố cần thiết cho tiến hành hoạt động bảo vệ rừng diễn có hiệu lực hiệu quả, đồng thời góp phần to lớn vào tạo ổn định thúc đẩy xã hội phát triển bền vững theo định hướng Hiệu lực, hiệu bảo vệ rừng, ổn định, phát triển kinh tế-xã hội diễn đâu mà môi trường sinh thái, công tác bảo vệ rừng không thực mức, pháp luật khơng hồn thiện chấp hành pháp luật không thực thi hiệu Đối tượng pháp luật bảo vệ rừng, quy định pháp luật lĩnh vực ln có vận động, biến đổi theo hướng ngày phức tạp phát sinh vấn đề đặt ra, liên quan đến vấn đề đặc thù địa phương vấn đề mà pháp luật chưa có điều kiện điều chỉnh, tác động đến Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng, cơng trình có đóng góp khác tất nhiên cơng trình nghiên cứu khó đưa lúc tính bao quát tính cụ thể đặc thù địa phương hết được, để áp 75 dụng lộ trình định hướng hồn thiện pháp luật Vì khơng có mơ hình chung cho tất lĩnh vực, địa phương giai đoạn Chính vậy, sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó, tiếp thu quan điểm, tri thức tiến phù hợp thực tiễn tỉnh Cà Mau, tác giả mạnh dạn đề xuất thực số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng thời gian tới Tính phức tạp hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng bị quy định phức tạp đối tượng hoạt động bảo vệ rừng, liên quan trực tiếp đến lợi ích người, chủ thể quản lý, trình độ phát triển xã hội cố gắng phấn đấu vươn lên sống nhân dân, ý thức chấp hành pháp luật Cho nên giới hạn tác giả chưa có khả tìm hệ thống giải pháp hoàn toàn cơ, đầy đủ áp dụng chung phạm vi nước quy định lĩnh vực đặc thù phức tạp Cũng điều này, tác giả cố gắng tìm số giải pháp vừa có tính áp dụng chung bảo vệ rừng áp dụng đặc thù địa phương tỉnh Cà Mau Trong số giải pháp, kiến nghị tác giả nêu ra, tập trung xoay quanh đồng quy định pháp luật tổ chức máy, chế, sách, người, vật lực, quy hoạch, nâng cao tính tự giác chủ rừng thơng qua tăng cường giáo dục, hỗ trợ Nhà nước, ổn định đời sống cư dân lâm phần Chính giới hạn tác giả điều cần thiết để nhà nghiên cứu tiếp tục bổ sung, xây dựng cho hoàn chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Quá trình đổi phát triển đất nước gắn liền với vai trị Nhà nước, hồn thiện pháp luật, pháp luật ngày giữ vai trò định phát triển xã hội theo định hướng, lĩnh vực nhu cầu thực tiễn đặt cần có quản lý Nhà nước Nhà nước cần tiến hành hoạt động quản lý nơi Hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng ln yêu cầu thực tiễn đặt xã hội, xã hội phát triển yêu cầu cao Thực tốt điều này, xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện phù hợp thực tiễn nhất, đồng thời triển khai cho giải pháp vào sống kịp thời, định góp phần thực thắng lợi mục tiêu đất nước ta./ TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Luật Đất đai năm 2013 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP, ngày 11 tháng 10 năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Nghị định số 119/2006/NĐ-CP, ngày 16 tháng 10 năm 2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định Phòng cháy, chữa cháy rừng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 10 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ 11 Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 12 Quyết định số 142/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng phủ việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Đất Mũi, tỉnh Cà Mau thành Vườn Quốc Gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau 13 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 14 Quyết định số 164/2008/QĐ-TTg, ngày 02 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quản lý bảo vệ rừng 15 Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 16 Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 17 Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn giai đoạn 2010-2020 18 Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước, giai đoạn 2011 - 2015 19 Quyết định số 57/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 20 Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 21 Thông tư số 10/2004/TT-BNN, ngày 04 tháng năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn xây dựng triển khai đề án xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh 22 Thông tư số 05/2008/TT-BNN, ngày 14 tháng 01 năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 23 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT, ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng 24 Quyết định số 2366/QĐ/BNN-LN ngày 18 tháng năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 – 2020 25 Quyết định 2422/QĐ/BNN-LN ngày tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc phê duyệt Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2007 – 2010 26 Cục Kiểm lâm (2015), Đề án bảo vệ rừng giai đoạn 2015 – 2020 B VĂN BẢN CỦA TỈNH CÀ MAU Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cà Mau (2011), Nghị số 04-NQ/TU, ngày 12 tháng năm 2011 việc xây dựng nông thôn tỉnh Cà Maugiai đoạn năm 2011-2015 năm Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XV (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XV Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau (2012), Nghị số 03/2012/NQHĐND, ngày 12 tháng năm 2012 quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (1991), Quyết định số 64/QĐ-UBND, ngày 28 tháng năm 1991 xã hội hóa nghề rừng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2002), Quyết định số 24/2002/QĐ-UBND, ngày 12 tháng năm 2002 việc ban hành Đề án đổi tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp tỉnh Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2010), Quyết định số 19/2010/QĐ-UBND, ngày 22 tháng năm 2010 ban hành quy định thực số sách bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2010), Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND, ngày 23 tháng năm 2010 ban hành quy định quản lý bảo vệ động vật hoang dã địa bàn tỉnh Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2010), Quyết định số 29/2010/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 11 năm 2010 ban hành quy định phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn tỉnh Cà Mau Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2011), Quyết định số 2009/QĐ-UBND, ngày 28 tháng 12 năm 2011 ban hành kế hoạch thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2012), Quyết định số 1142/QĐ-UBND, ngày 09 tháng năm 2012 việc ban hành quy chế quản lý Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau 11 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (2012), Báo cáo số 213/BC-SNN, ngày 12 tháng năm 2012 rà soát diện tích đất sử dụng vào trồng rừng ngập nước 12 Sở Công thương tỉnh Cà Mau (2012), Báo cáo số 258/BC-SCT, ngày 28tháng 11 năm 2012 tình hình xuất lâm sản 13 Sở Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo số 378/BC-SLĐTBXH, ngày 25 tháng 12 năm 2012 hộ nghèo, cận nghèo khu vực rừng tràm hỗ trợ gạo 14 Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau (2012), Báo cáo số 317/BC-CCKL, ngày 17 tháng 12 năm 2012 tình hình xử lý vi phạm bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 1991-2012 15 Chi Cục lâm nghiệp tỉnh Cà Mau (2012), Báo cáo số 252/BC-CCLN, ngày 27 tháng 12 năm 2012 danh mục kênh mương thủy lợi nạo vét 16 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2010), Niên giám thống kê năm 2010 17 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2011), Niên giám thống kê năm 2011 18 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Niên giám thống kê năm 2012 19 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Tổng quan nơng nghiệp Cà Mau 35năm sau giải phóng (1976-2010) C SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1990), Sự tạo sinh khối rừng, NXB Nông nghiệp Viện điều tra Quy hoạch rừng (1999), Hiện trạng rừng ngập nước Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình quản lý hành Nhà nước, Nhà xuất Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững, Nhà xuất nông nghiệp Học viện Hành Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Khác Ánh (2010), Giáo trình Hành so sánh, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2004), Tài nguyên rừng, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Hóa 10 Văn Tân (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội 11 Võ Văn Từ (2008), Luận văn Thạc sỹ Hành cơng, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Giáo trình Pháp luật Đại cương, NXB Giáo dục 13 Laty Phengsibay (2007), Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng tỉnh Sa Vănnakhet, Luận văn Thạc sỹ hành cơng, Học viện hành Quốc Gia (National Academy of Public Administration) D NGUỒN INTERNET http://baocamau.com.vn/ http://tuoitre.vn/ https://thuvienphapluat.vn/ http://www.kiemlam.org.vn/ ... lý luận rừng, bảo vệ rừng, nội dung pháp luật bảo vệ rừng, vai trò pháp luật bảo vệ rừng + Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ rừng qua thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua + Đề... biệt quan trọng 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật bảo v rừng qua thực tiễn áp d ng địa. .. trạng pháp luật bảo v rừng qua thực tiễn áp d ng địa bàn tỉnh Cà Mau kiến nghị hoàn thi n CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG 1.1 Tổng quan bảo v rừng 1.1.1 Khái ni rừng

Ngày đăng: 18/09/2020, 09:15

Mục lục

    luận văn Trần Công Hoằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan