Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
458,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN DÀNH CHO KỲ THI HSG NGỮ VĂN 12 Câu 1: (8 điểm) Trình bày suy nghĩ anh (chị) vấn đề đặt đoạn thơ sau: “Chẳng có tẻ nhạt đời Mỗi số phận chứa phần lịch sử Mỗi số phận riêng, dù nhỏ Chắc hành tinh sánh đâu ?” (Chẳng có tẻ nhạt đời – Evgeny Evtushenko (Nga)) Câu 2: (12 điểm ) Bàn truyện ngắn, Từ điển Thuật ngữ Văn học (Nhà xuất Văn học, 1992) trang 253 có viết: “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết.” Anh (chị ) giải thích chứng minh ý kiến trên./ …………………Hết………………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VĂN Giám khảo hội đồng chấm cần lưu ý điểm sau đây: Đáp án thang điểm gợi ý định hướng cho việc đánh giá, cho điểm làm học sinh Khi chấm cần có linh họat 2.Chấm kỹ lưỡng xác Khuyến khích cho điểm cao viết có cách tư độc đáo, sáng tạo; cảm thụ tinh tế; văn viết giản dị, sáng, giàu cảm xúc; kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, ý tứ mạch lạc; làm bật yêu cầu đề Bài thi chấm theo thang điểm 20; làm tròn số tới 0,50 điểm Câu Ý Yêu cầu Điểm Yêu cầu: Học sinh hiểu đưa ý kiến bàn luận hợp lý vấn đề tư tưởng đặt đoạn thơ Bố cục viết rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; khuyến khích làm sáng tạo Có thể trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: Cảm nhận, phân tích ngắn gọn đoạn thơ để phát vấn đề 2,5 đặt ra: - Tôn trọng đề cao người cá nhân cá nhân có đời, số phận riêng phong phú, độc đáo (không tẻ nhạt, không hành tinh sánh nổi); - Quan hệ cá nhân xã hội: cá nhân mang phần đặc tính, lịch sử phát triển công đồng dù nhỏ bé cá nhân góp phần làm nên đa dạng cho xã hội (“chứa phần lịch sử”,…) Phát biểu suy nghĩ vấn đề đặt đoạn thơ 2.1 Giải thích 3,5 - Mỗi người cá thể độc đáo, không lặp lại Nếu chịu khó tìm hiểu người, sâu vào giới nội tâm họ thấy cá nhân – dù nhìn tẻ nhạt, nhàm chán – giới không cùng, sách đọc không hết Những nét đặc sắc hợp thành màu sắc phong phú, đa dạng cho xã hội (dẫn chứng + phân tích) - Khơng có cá nhân khơng thể có xã hội, khơng thể có lịch sử phát triển xã hội Dù tướng lĩnh tài ba, lãnh tụ xuất chúng hay nhà bác học lỗi lạc, cá nhân góp sức phát triển chung (dẫn chứng + phân tích) 2.2 Rút học 2,0 Hiểu quan hệ cá nhân xã hội, nhận thức rõ vai trò cá nhân giúp ta: - Tôn trọng giá trị người, dù họ làm việc giản đơn, bình thường hay khơng có tài đặc biệt - Mỗi người nỗ lực phấn đấu để sống đời phong phú, có ích cho xã hội Mỗi học sinh phải sức học tập, trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích, có đóng góp cho xã hội,… - Tăng cường tinh thần đoàn kết để tạo nên sức mạnh chung Yêu cầu: - Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học kết hợp với kiến thức tác giả, tác phẩm để giải yêu cầu nghị luận vấn đề LLVH - Biết kết hợp nhiều thao tác nghị luận để làm sáng tỏ yêu cầu đề - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, văn giàu cảm xúc, tinh tế Một số ý cần nêu là: Giải thích khái niệm - Chi tiết tác phẩm văn học “tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) - “chi tiết đúc, có dung lượng lớn” chi tiết chọn lọc, nhào nặn, thông qua sáng tạo nhà văn để chuyên chở ý nghĩa rộng lớn, sâu sắc mà nhà văn muốn chuyển tải - “lối hành văn mang nhiều ẩn ý”: qua cách dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật,vv… nhà văn tạo cách diễn đạt riêng, giọng điệu riêng góp phần thể quan niệm nghệ thuật nhà văn - “những chiều sâu chưa nói hết” tác phẩm vấn đề, suy tư trăn trở, quan niệm, thái độ, tình cảm,… nhà văn gửi gắm phía sau hình tượng, phía sau câu chữ Giải thích Vì chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn nhiều ẩn ý lại yếu tố quan bậc truyện ngắn? - Đặc trưng truyện ngắn: quy mô, dung lượng phản ánh thực “nhỏ”, truyện ngắn ví “một lát cắt thực đời sống” (khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người); hạn chế độ dài tác phẩm Cho nên chi tiết cô đúc, hàm chứa nhiều ý nghĩa, lối hành văn nhiều ẩn ý hướng giải tối ưu cho việc chuyển tải nội dung - Mỗi tác phẩm có hệ thống chi tiết nghệ thuật Có thể hệ thống chi tiết dày đặc tác phẩm truyện, vài nét chấm phá tác phẩm thơ Nhờ hệ thống chi tiết mà giới nghệ thuật tác phẩm, từ người đến cảnh vật cách cụ thể, sinh động, đồng thời góp phần soi tỏ ý nghĩa tác phẩm - Chi tiết có ý nghĩa sâu sắc việc cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đọc hiểu hình tượng tác phẩm khơng thể khơng đọc hiểu chi tiết nghệ thuật Cần phải nắm lấy chi tiết nghệ thuật quan trọng tác phẩm, tìm hiểu mối quan hệ với chi tiết khác tác phẩm để thấy vai trò, ý nghĩa, tác dụng chi tiết nghệ thuật việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm, đóng góp sáng tạo nhà văn Chứng minh Yêu cầu HS: - Chọn chi tiết nghệ thuật tiêu biểu lối hành văn mang nhiều ẩn ý tác phẩm truyện ngắn; - Phân tích vai trị, ý nghĩa nghệ thuật chi tiết lối hành văn mang nhiều ẩn ý chọn tác phẩm nói riêng, giới nghệ thuật nhà văn nói chung Nâng cao Một nhà văn tài cần tạo dựng chi tiết nghệ thuật độc đáo, giàu ý nghĩa có sức ám ảnh người đọc giọng văn riêng cho tác phẩm MỘT SỐ ĐỀ THI VÀ GỢI Ý LÀM BÀI DÀNH CHO HSG NGỮ VĂN 12 ĐẾ 1: Câu (8 điểm) Cá chép cua Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: - Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: - Tớ lột xác bạn - Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm ? - Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép - À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) Anh (chị) có suy nghĩ sau đọc câu chuyện ? Câu (12 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hãy chọn hai chi tiết đặc sắc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định ĐÁN ÁN Câu ( điểm) I Yêu cầu kĩ năng: Nắm vững kĩ làm văn nghị luận xã hội Vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… Diễn đạt sáng, bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả II Yêu cầu nội dung: Bài viết cần làm sáng tỏ ý sau: Phân tích khái quát câu chuyện: - Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà cua “lớn lên trưởng thành” – “lột xác” “Lột xác” trút bỏ lớp vỏ cũ, hình thành phát triển lớp vỏ hoàn toàn mới, vừa vặn với thể Mỗi lần lột xác loài cua lại lớn Song trình “lột xác” lại đau đớn thường gặp nguy hiểm Tuy nhiên, lồi cua khơng thể lớn lên mà không lột xác - Điều quan trọng cách chấp nhận tự nhiên cua với trình lột xác họ hàng nhà mình, coi cách để lớn lên trưởng thành Bình luận: - Câu chuyện gợi cho ta học nhân sinh sâu sắc q trình lớn lên trưởng thành mn lồi người: muốn lớn lên trưởng thành, muốn đạt đến thành cơng tất mn lồi người cần phải trải qua chông gai thử thách, qua trình lột xác đau đớn - Cuộc đời người hành trình dài, có dấu mốc thành cơng khơng thể phai mờ, đánh dấu trưởng thành đường đời Nhưng để đến thành công ấy, người phải qua trình “lột xác” đau đớn Q trình tự thân, khơng thay thân ta Do đó, để “lớn lên trưởng thành”, người phải tự thân vận động vượt qua khó khăn, thử thách, chơng gai loài cua, cua phải tự lột xác lớn lên - Thái độ chấp nhận thử thách, khó khăn điều tất yếu sống thái độ cần thiết để người “lớn lên trưởng thành” đạt tới thành công Vượt qua thử thách cách để thể lĩnh, ý chí, nghị lực sống người, khẳng định ý nghĩa sống người - Từ trình “lột xác” cua con, câu chuyện đưa quy luật sống: sống phát triển liên tục mà thay cũ điều tất yếu Con người cần nhận thức quy luật phát triển để thích ứng làm chủ thân thử thách chông gai đường đời Mỗi cá nhân cần lột xác để trưởng thành, từ thúc đẩy phát triển lên xã hội *(Lưu ý: Mỗi luận điểm có phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ Dẫn chứng phải tiêu biểu, toàn diện, xác đáng) Mở rộng vấn đề: - Phê phán lối sống nhu nhược, sợ hãi, không dám đương đầu với thử thách chơng gai, giam vỏ ốc, đời không đạt đến thành công - Phê phán lối sống ỷ lại, không tự thân vận động, ngại thay đổi, phụ thuộc vào người khác 4.Bài học rút ra: - Con người cần biết dũng cảm đương đầu với khó khăn, phong ba bão táp, người trưởng thành nhanh chóng đạt đến thành công đường đời III Cách chấm điểm: - Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Hành văn có cảm xúc, lập luận thuyết phục - Điểm 5-6: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi kĩ diễn đạt - Điểm 3-4: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, mắc lỗi kĩ diễn đạt - Điểm 1-2: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, mắc lỗi nhiều kĩ diễn đạt - Điểm 0: Bài viết lạc đề hồn tồn học sinh khơng viết Câu (12 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: Viết kiểu nghị luận văn học dạng lí luận văn học, vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh Diễn đạt sáng, bố cục mạch lạc, rõ ràng Khơng mắc lỗi tả II u cầu nội dung: Học sinh trình bày nhiều cách sáng tạo song cần đảm bảo ý sau: Giải thích - “Chi tiết” gì? – Ở khơng phải muốn nói đến chi tiết thông thường cấu thành cốt truyện mà muốn nói đến chi tiết nghệ thuật - tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) - Vì “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò chi tiết tác phẩm văn học thể tài nhà văn) Chi tiết nghệ thuật nhỏ có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm Chi tiết có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định -> Do đó, “chi tiết nhỏ” có khả tạo nên “nhà văn lớn” Phân tích chứng minh a Khái quát: - Tác giả, tác phẩm: tác giả Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” - Chọn chi tiết đặc sắc tác phẩm: chọn chi tiết “Chí Phèo”: chi tiết tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện, chi tiết Chí Phèo tỉnh rượu sau gặp gỡ với Thị Nở bờ sông, chi tiết bát cháo hành Thị Nở, chi tiết Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức bị thị Nở từ chối… Với “Chữ người tử tù” chọn chi tiết cảnh cho chữ cuối tác phẩm… - Đánh giá vị trí quan trọng chi tiết tác phẩm việc thể tài nhà văn b Cảm nhận, phân tích cụ thể chi tiết: - HS chọn phân tích hai số chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao Bám sát vai trò ý nghĩa chi tiết tác phẩm văn học nhà văn, đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò chi tiết với tác phẩm cụ thể - Trong q trình phân tích cần đối sánh để làm bật ý nghĩa chi tiết chọn Bình luận, đánh giá - Hai chi tiết chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành cơng cho tác phẩm nhà văn, thể khả khái quát thực sáng tạo nghệ thuật hai nhà văn - Quá trình lao động nghệ thuật nhà văn q trình lao động cơng phu, chắt lọc chi tiết nhỏ đời sống để tạo nên chi tiết nghệ thuật sáng giá Bởi vậy, nhận định hoàn toàn đắn III Cách chấm điểm: - Điểm 10-12: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Hành văn có cảm xúc, lập luận rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục… - Điểm 7-9: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi kĩ diễn đạt - Điểm 4-6: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, mắc lỗi kĩ diễn đạt - Điểm 1-3: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề, chủ yếu kể lể lại tình tiết Diễn đạt kĩ viết văn nghị luận yếu - Điểm 0: Bài viết lạc đề hồn tồn học sinh khơng viết * Lưu ý: Tôn trọng viết sáng tạo mà đảm bảo yêu cầu hướng dẫn chấm Tuyệt đối không đếm ý cho điểm mà phải ý mức tới kĩ làm bài, khả diễn đạt học sinh Điểm toàn tổng điểm hai câu cho điểm lẻ tới 0,5 - Hết ĐẾ 2: Câu (8 điểm): Suy nghĩ câu nói sau: Đường đời khơng có lối Câu (12 điểm): Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng… tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông (Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật/ Nguyễn Minh Châu – tác gia tác phẩm; NXB GD; Hà Nội; 2007; trang 395) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao …………………………………Hết………………………………… GỢI Ý Câu (8 điểm): Đường đời khơng có lối Giải thích (2.0 điểm) - Lời khẳng định chỗ: khơng có lối đi; nhấn mạnh: có nhiều lối đường đời – đường đời người Cuộc đời nhiều ngã rẽ, nhiều nẻo đường; đường dẫn đến mục tiêu khác Có đường thẳng, phẳng phiu, có đường chơng gai, gồ ghề, trắc trở, gập ghềnh; có nhiều ngả đường dẫn đến đích; vấn đề lối ngắn nhất, thông minh nhất, đạt mục tiêu sớm cịn tùy thuộc vào lựa chọn người - Câu nói đặt vấn đề lựa chọn đường đường đời người Bình luận (5.0 điểm) - Đây vấn đề quan trọng đặt với người, người bước vào đời, lựa chọn đường cho đời Tại đường đời lại có nhiều lối đi? Bởi đường người tạo ra, người ta thành đường Con đường kết nối điểm không gian, đích cần tới người Tạo nhiều đường tức tạo nhiều cách đến đích, tạo nhiều lựa chọn cho người Ví dụ để lập nghiệp lập thân với niên có nhiều đường: Ngày xưa để lập nghiệp người trai đường lập đức hành đạo, lập cơng, hay đường lập ngơn Có người lựa chọn đường công danh, người chọn đường văn chương nghệ thuật, đường võ nghệ Thời đại cách mạng mở nhiều đường với người niên Việt Nam kỉ 20 Có người lựa chọn đắn đường mình; khơng người lầm đường lạc lối Lựa chọn đường sáng – tối, đen – trắng, phải – trái vấn đề nhân cách ý chí người Ngày vậy, có nhiều đường: học tập thành danh, lao động sản xuất, kinh doanh công nghệ, văn nghệ thể thao… đường có người thành danh tiếng - Nhưng lưạ chọn đường tùy thuộc vào người: mục tiêu, ước mơ, khát vọng, ham muốn, hay lĩnh, ý chí người Có người chọn đường đường đời đắn, đến đích nhanh chóng dễ dàng? Có người lựa chọn sai đường dẫn đến sai lầm đổ vỡ? - Vấn đề đặt ra: có nhiều đường đường đời đến đích, nên người không nên bi quan chán nản vấp ngã đường đời Có lúc băn khoăn, chao đảo, đứng ngã ba đời nhiều lối rẽ, đường Lúc tỉnh táo nhận đường riêng tâm dấn bước, điều tiên để lập thân lập nghiệp với người, người niên Và phải chọn đường riêng mình, không nên dẫm lên vết chân người trước - Phê phán người hèn yếu, chọn đường đường đời, chọn đường sai lầm hại dân hại nước, hại nhà hại mình; bỏ cuộc, đầu hàng số phận Bài học liên hệ (1.0 điểm) - Nhận thức ngã rẽ đời, đường đắn để - Quyết tâm thực đường lựa chọn, khơng bỏ dở đường; có nghị lực lĩnh vượt qua trở ngại đường đời nhiều chông gai trắc trở; biết chống lại cám dỗ đường đời, biết tránh xấu xa đường để đến đích Câu (12 điểm): Giải thích: (4.5 điểm) a Mỗi nghệ sĩ… riêng (1.5 điểm) Câu nói đề cập đến cách tiếp cận, cắt nghĩa, lí giải đời sống văn chương người nghệ sĩ: người có đường riêng Vì sao? + Vì đời sống đối tượng khám phá nghệ thuật, văn chương Cuộc đời nơi xuất phát văn học + Đứng trước thực sống phong phú, nhà nghệ sĩ có cảm xúc, suy ngẫm, lí giải khác nhau, lựa chọn mảng đề tài khác nhau, cách xử lí đề tài khác để đặt vấn đề khác Và đường riêng họ tạo cho Đó u cầu xuất phát từ đặc trưng VHNT: lĩnh vực sáng tạo Đó lương tâm, trách nhiệm người nghệ sĩ Nam Cao tâm niệm: “Văn chương không cần người thợ khéo tay…” Nếu không tạo đường riêng sao? Tác phẩm họ trở thành chép, chết, dẫm lên vết chân người trước Nghĩa chẳng mang đến chút lạ cho văn chương 10 ... thành danh, lao động sản xuất, kinh doanh công nghệ, văn nghệ thể thao… đường có người thành danh tiếng - Nhưng lưạ chọn đường tùy thuộc vào người: mục tiêu, ước mơ, khát vọng, ham muốn, hay lĩnh,... mắc lỗi kĩ diễn đạt - Điểm 1-2 : Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, mắc lỗi nhiều kĩ diễn đạt - Điểm 0: Bài viết lạc đề hoàn toàn học sinh không viết Câu (12 điểm) I Yêu cầu kĩ năng:... đường: Ngày xưa để lập nghiệp người trai đường lập đức hành đạo, lập công, hay đường lập ngơn Có người lựa chọn đường cơng danh, người chọn đường văn chương nghệ thuật, đường võ nghệ Thời đại cách