1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHuyên đề ôn luyện ngữ văn 12 (1)

118 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[Type text] CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN NGỮ VĂN 12 Dành cho ôn thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, thi Đại học phục vụ giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Người soạn: Ngơ Thị Nhiên Hà Nội, 2/8/2017 LỜI NĨI ĐẦU Ngơ Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Đây sách tổng hợp tất kiến thức quan trọng cần thiết phục vụ cho học tập, thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, thi Đại học,…và phục vụ giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông Cuốn sách gồm phần: - Phần 1: kiến thức đọc- hiểu Phần 2: Các văn quan trọng chương trình ơn thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia Do thời gian hạn chế nên q trình biên soạn cịn nhiều thiếu xót, kính mong độc giả thơng cảm góp ý để sách hồn thiện PHONG CÁCH NGƠN NGỮ VÀ CÁCH NHẬN BIẾT FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn 1, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè,… Note: Trong đề đọc hiểu, đề trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp nhân vật, trích đoạn thư, nhật kí, văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt 2, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Là phong cách dùng sáng tác văn chương Note: Trong đề đọc hiểu, thấy trích đoạn nằm thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… tác phẩm văn học nói chung trả lời thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thật 3, Phong cách ngơn ngữ luận: - Là phong cách dùng lĩnh vực trị xã hội FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Note: Được trích dẫn văn luận SGK lời lời phát biểu nguyên thủ quốc gia hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời , … 4, Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngôn ngữ KH: ngôn ngữ dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu VBKH 5, Ngơn ngữ báo chí: – Là ngơn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến XH Tồn dạng: nói [thuyết minh, vấn miệng buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ] – Ngơn ngữ báo chí dùng thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi cịn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng sử dụng ngơn ngữ Note: Các có trích dẫn nguồn báo 6, Phong cách ngôn ngữ hành chính - VB hành VB đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí Note: Các mẫu đơn xin phép, có tiêu đề, biểu ngữ (đơn xin nghỉ học, đơn khiếu nại ) Các biện pháp nghệ thuật So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Tự sự: Kể lại chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, tạo nên mạch hồn chỉnh, khơng quan tâm đến thái độ quan điểm tác giả Miêu ta: dùng ngơn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Biểu cam: dùng ngơn ngữ để bộc lộ cảm xúc, tình cảm vật, việc Thuyết minh: cung cấp, giới thiệu, giảng giải,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết Nghị luận: phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Hành chính- cơng vụ: Là phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn đơn, hợp đồng…) FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngơ Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn có phong cách độc đáo sở trường thể bút kí, tuỳ bút Lời văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cấu tạo hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình tơi un bác, tài hoa Ơng trí thức u nước, gắn bó đời với kháng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hùng dân tộc Để rồi, sau năm 1975, đất nước thống nhất, ông chắp bút viết tập kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Trong tác phẩm, nhà văn gắn bó FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn lòng yêu nước, tinh thần dân tộc với tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên đất nước với truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời dân tộc mà ông bỏ cơng say mê tìm tịi, tích luỹ đời người Tất phẩm chất thể rõ qua việc ông tái lại vẻ đẹp dịng sơng Hương nhân vật trữ tình, với nét tính cách phức tạp, biến đổi cách kì diệu khơng gian thời gian Tất phô diễn qua lời văn giàu chất trí tuệ, kết hợp tự trữ tình tài hoa,mê đắm Sông Hương qua kết hợp nhiều góc nhìn khác Hồng Phủ Ngọc Tường, từ địa lý, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật “hình sơng Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn mãnh liệt qua ghềnh thác” Nhưng có lúc sơng Hương “trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Viết tuỳ bút, theo Nguyễn Tuân “lối chơi độc tấu”, “mạch văn tràn chảy tuỳ theo cảm hứng”, đặc trưng xác đáng với lời văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả sông Hương Nhà văn đưa người đọc đến liên tưởng bất ngờ, ông so sánh “Sông Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại” Ơng cho sông Hương đứa rừng già với tâm hồn tự sáng, để rừng già chế ngự sức mạnh người FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 10 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?” Vẫn tiếng gọi thiết tha người dân Việt bắc nhắc lại ngày mưa nguồn suối lũ về, trời đất mây mù che kín Khoảng khắc khó khăn người dân ln có chiến sĩ kề bên Hay người chiến sĩ có nhớ đến chiến khu hay khơng, chiến khu nghèo chỉ có cơm chấm muối tràn đầy niềm yêu thương cưu mang đùm bọc nhân dân nơi Và hồn cảnh chiến tranh khó khăn miếng cơm chấm muối đầy đủ Mối thù nặng vai người chiến sĩ, người dân san sẻ gánh nặng cho người chiến sĩ Những người chiến sĩ Hà Nội có cịn nhớ đến rừng núi đất trời nơi Và trám bùi để rụng cịn măng mai để già Những thiên nhiên Việt bắc vốn chiến sĩ cách mạng người thứ lại để rụng để già Những từ nhớ điệp điệp lại nhiều lần vang vào lịng người nhớ thương khơng muốn rời Cặp xưng hơ ta biến hóa thành nhiều nghĩa, lúc chỉ người lại lúc lại chỉ người Điều thể yêu FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 104 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn thương gắn bó người nơi với anh chiến sĩ Kẻ thâu tóm thiên nhiên người Việt Bắc với tình cảm lịng son sắc khơng phai Những địa danh nhắc đến chứng minh cho trận chiến thắng mà anh chiến sĩ lập nên Trước lời chia tay thương nhớ thiết tha ấy, người chiến sĩ cách mạng trải lòng nói lên tâm tư tình cảm gắn bó: “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia sơng Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 105 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Ðịu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Ðồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa ” Tố Hữu học cách nói dân dã người nhân dân nơi Dù người chiến sĩ cách mạng lịng khơng thể quên kỉ niệm tình cảm Nghĩa tình kẻ người tựa nước suối Nó dạt ạt mãi Và người chiến sĩ đinh ninh lời thề sắc son với người dân Việt Bắc Từng kỉ niệm gắn bó thuật lại câu nói người Từ kỉ niệm bát cơm sẻ nữa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ Việt Bắc với dáng hình địu lên nương hái bắp Một vẻ đẹp cần cù chịu thương chịu khó nhân dân Khơng giây phút học chữ quốc ngữ nữ Đó thái độ trật tự nghiêm túc tất người Và liên hoan ánh đuốc lập lòe, ngày tháng khắc sâu vào tâm trí người Để đến thủ gió ngàn không quên tiếng mõ rừng chiều chày đêm nện cối Qua ta thấy lịng hai bên dành cho vơ nồng ấm tha thiết FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 106 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Các anh chiến sĩ lại kể tiếp hình ảnh thiên nhiên nơi lên qua lời kể thật đẹp Những câu thơ vẽ lên tranh tứ quý nơi đây, bốn mùa thiên nhiên lên vô đẹp: “Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung" Có thể nói xưng hơ ta lại lần thay đổi, Ta người chiến sĩ cách mạng Cịn người dân lại Những người chiến sĩ hỏi người lại có nhớ họ không Hỏi nhằm thể lưu luyến yêu thương với mảnh đất người Khơng biết họ có nhớ khơng cịn người chiến sĩ lại nhớ hoa người Hoa để chỉ cho thiên nhiên Việt bắc Sau câu hỏi bày ỏ tình cảm người chiến sĩ nhắc đến cảnh vật hoạt động người Việt Bắc gắn liền với bốn màu xuân hạ, thu, đông Thế nhà thơ lại chọn miêu tả thiên nhiên người nơi vào mùa đơng trước họ đến vào mùa đông vào mùa đơng Mùa đơng lên với hình ảnh hình ảnh rừng xanh màu đỏ tươi ho chuối Con người lên với vẻ FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 107 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn đẹp kiên cường chinh phục tự nhiên Đến mùa xuân cảnh Việt bắc lên với hình ảnh hoa mơ trắng tinh khiết khắp rừng, người lên với vẻ đẹp cần mẫn lao động Mùa xuân qua mùa hè lại đến thiên nhiên thay từ màu trắng hoa mơ thành màu vàng rừng phách Người gái hái măng Đến mùa thu thiên nhiên lại ngập tràn ánh trăng rằm soi sáng Người chiến sĩ nhớ đến người nhân dân việt bắc với khúc hát ân tình thủy chung Như qua câu thơ thiên nhiên người Việt bắc lên thật đẹp níu giữ bước chân người Thế hàng loạt địa danh gắn liền với hoạt động cách mạng người chiến sĩ nhà thơ liệt kê để khắc sâu vào tâm thảm người chiến sĩ tình quân dân làm nên chiến thắng vang dội: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta chiến khu lịng Ai có nhớ không? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà ” FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 108 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Chính thiên nhiên che chở cho người Việt nam Những núi đá dựng thành chiến hào thành quách để che chở cho người chiến sĩ nhân dân nơi khỏi bom đạn quân thù Và đội dân quân làm nên lịch sử Trên lòng tâm đánh địch Người nhớ đến khoảng khắc đánh trận địa danh Và không bảo kẻ người nhớ đến ngày riết chuẩn bị hành quân cho chiến đấu chống lại chiến dịch thực dân Pháp Khi lúc tình qn dân thể rõ nhất: Những đường Việt Bắc ta Ðêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui Vui từ Ðồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 109 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Đó cảnh hành quân người chiến sĩ nhân dân Việt Bắc Tất đồng lòng một, Ánh để chỉ người chiến sĩ cịn mũ nan người dân qn Việt bắc Cả hai đồng lòng chiến dịch Điện Biên Phủ Những đoàn dân quân với đuốc tay soi sáng bầu trời Việt bắc Ngọn đuốc lý tưởng tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước đánh đuổi kẻ thù Khí tất với sức mạnh giống nát đá Bằng biện pháp nghệ thuật phóng đại sức mạnh nhân dân ta thể rõ Nghìn đêm nhân dân ta phải sống cảnh khó khăn vất vả, sống khó khăn đêm tối Thế hình ảnh “đèn pha” bật sáng lên thể niềm tin vào tương lai tươi sáng nhân dân ta Họ sống khốn khổ để bật phá rũ bùn đứng dậy đấu tranh niềm tin vào tự hạnh phúc Bọn giặc sẽ phải cút khỏi đất nước ta trả lại cho nhân dân ta sống tự toàn vẹn lãnh thổ Vậy sau khổ cực khó khăn nhân dân ta dành chiến thắng Tin vui vui trăm Từ Hịa Bình, đến Tây Bắc Điện Biên chung vui với niềm chiến thắng Tất địa danh thể niềm vui nước Để kết cho niềm vui lẫn niềm nhớ thương lưu luyến không muốn rời nhà thơ cất lên niềm tự hào dân tộc Đồng thời giây phút nhớ cảnh sinh hoạt đảng, biết việc bàn luận hang động núi rừng: FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 110 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Ai có nhớ khơng? Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc cơng Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thơng mở đường Giữ đê, phịng hạn, thu lương Gửi dao miền ngược, thêm trường khu Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hịa Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào." Ngày người chiến sĩ trở với miền xi nghe lịng bâng khuâng nhớ đến ngày tháng kháng chiến Những họp niềm vui thể câu thơ cuối Lá cờ đỏ vàng chứng minh cho thắng lợi nhân dân ta Ở đâu cịn rợp bóng qn thù có Đảng Bác Hồ Chính mà tất trông miền Bắc mà nuôi chí bền Vì chỉ có chí làm nên việc, thắng trận quân thù có đủ điều kiện ta mặt Mười lăm năm kháng chiến sẽ lòng người chiến đấu nhân dân Bao nhiêu gian khổ nhiêu tình cảm FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 111 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Như nhà thơ Tố Hữu thể tâm nói riêng tất chiến sĩ nhân dân Việt bắc nói chung Mười lăm năm kháng chiến với biết kỉ niệm phải xa thấy lịng thật muốn vỡ ịa Chân không muốn rời xa Qua ta thấy tình nghĩa đồn kết keo sơn người Việt Nam mà cụ thể tình quân dân Để đạt thắng lợi mặt trận khơng thể qn ơn người nhân dân Việt Bắc FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 112 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Những đứa gia đình Nguyễn Thi nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn người dân Nam Bộ Tác phẩm tiêu biểu ơng "Những đứa gia đình Truyện kể đứa gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống u nước, căm thù giặc khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng Những đứa gia dình truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi viết ngày chiến đấu chống Mĩ ác liệt ơng cơng tác tạp chí Văn nghệ qn giải phóng năm 1966 Nhân vật truyện Việt Việt chiến sĩ giải phóng quân.Ông nội bố Việt bị giặc giết hại,Mẹ Việt ni vất vả chết bom đạn.Gia đình cịn lại Việt, chi Chiến, thằng Út em ,chú Năm,và người chi nuôi lấy chồng xa.Truyền thống Năm ghi tất vào sổ gia đình.Việt Chiến hăng hái tòng quân giết giặc,Trong trận chiến đấu,Việt hạ xe bọc thép địch lại lạc đồng đội bị thương nặng ngất tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại,dòng hồi ức lại đưa anh với kỉ niệm thân thiết qua: kỉ niệm má,về chị Chiến,chú Năm,đồng đội anh Tánh…Anh Tánh đồng đội tìm Việt, đưa điều trị bệnh viện sức khoẻ Việt hồi phục Chuyện kể theo dòng hồi ức Việt lần ngất tỉnh lại FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 113 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Đặc sắc truyện dựng nên hình tượng người gia đình nơng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung, son sắt với cách mạng Những người có nét chung thống nhất, thể rõ đặc điểm nhân vật Nguyễn Thi Đó là: Căm thù giặc sâu sắc ; Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc ; Giàu tình nghĩa, mực thuỷ chung son sắt vời quê hương cách mạng Tuy nhiên, dịng sơng truyền thống gia đình ấy, “mỗi người khúc”, có nét tính cách riêng, khơng giống Đó điểm nói lên tài Nguyễn Thi Trong dịng sơng truyền thống gia đình này, Năm khúc thượng nguồn, nơi kết tinh đầy đủ truyền thống gia đình Chú hay kể tích gia đình Chú tác giả sổ gia đình ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình Chú Năm người lao động chất phác nhung giàu tình cảm Tâm hồn Năm bay bổng, đạt cảm xúc cất lên tiếng hị Những lúc đó, Năm đặt trái tim vào câu hị, tiếng hát Cùng với Năm, má Việt thân truyền thống Đây hình tượng người phụ nữ mang đậm nét tính cách nhân vật Nguyễn Thi Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát Cuộc đời lam lũ, vất vả chồng chất đau thương tang tóc, cắn nén chặt nỗi đau thương để ni con, đánh giặc Một tay bồng con, tay cắp rổ theo thằng giặc đòi đầu chồng; hiên ngang đối đáp vời kẻ thù mà “hai bàn FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 114 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn tay to bản” “phủ lên đầu đàn nép đước chân”; lần bọn lính bắn doạ “mắt má lại sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đơi mắt người vượt sơng, vượt biển”… Đó hình ảnh gan góc, chở che mang ý nghĩa biểu tượng người phụ nữ xứ sở đất nước ta, sống lam lũ vất vả, chồng chất đau thương người lại đỗi kiên cường, cao Má Việt ngã xuống đấu tranh trái cà-nông lép má nhặt đem cịn nóng hổi Trong quan niệm Nguyễn Thi, người mẹ phần thác chỉ thể phách cịn linh hồn bất tử, sống trịng đứa Khơng phải ngẫu nhiên mà vào đêm xa nhà chiến đấu, đứa đểu cảm nhận khơng phải khác mà người mẹ Chiến có nét giống mẹ: gan góc, đảm tháo vát Nguyễn Thi có ý thức tơ đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến Chiến tính cách đa dạng: vừa gái lớn, tính cịn trẻ con, vừa người chị biết nhường em,.,biết lo toan, đảm đang, tháo vát So với người mẹ, Chiến khơng chỉ khác vẻ trẻ trung thích làm duyên làm dáng Vận hội cách mạng tạo điều kiện cho Chiến trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực lới thề dao chém đá mình: “Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc cịn tao mất” Trong tác phẩm, Việt nhân vật xuất nhiều lần Việt lên cụ thể sinh động trước mắt ta, vừa cậu trai lớn, vừa chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 115 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lộc ngộc vô tư, tính anh cịn trẻ con, ngây thơ, hiếu động Nếu Chiến ln biết nhường nhịn em, trái lại, Việt lại hay tranh giành phần với chị Việt thích câu ca, bắn chim, đến đội đem theo súng cao su túi Mọi công việc nhà, Việt phó thác cho chị Đêm trước ngày lên đường, Chiến lo toan thu xếp chu đáo việc nhà, từ Út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gửi bàn thờ má, bàn bạc với em cách trang nghiêm cịn Việt vơ tư “lăn kềnh ván cười khì khì”, vừa nghe vừa chụp đom đóm úp lịng tay ngủ qn lúc Cách thương chị Việt trẻ con, “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lới tán tỉnh đùa tếu anh em Việt bị thương nằm lại chiến trường, đến gặp đồng đội giống hệt thằng Út em nhà “khóc cười đó”,… Tuy cịn hồn nhiên, vơ tư Việt thật đường hoàng, chững chạc tư người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường Dịng máu nóng chảy người Việt dịng máu gia truyền người gan góc, khơng biết sợ trước bạo tàn Cho nên, cịn bé tí mà Việt dám xơng thẳng vào thằng giặc giết hại cha Việt đơi tịng qn để trả thù cho ba má Khi xông trận, Việt chiến đấu dũng cảm, dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép địch Và đến bị trọng thương, nằm chiến trường, hai mắt khơng cịn nhìn thấy gì, tồn thân đau điếng rỏ máu, người khơ khốc đói khát, Việt tư FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 116 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn chờ tiêu diệt giặc: “Tao chờ mày Mày có bắn tao tao bắn mày.” Có thể nói, hành động giết giặc để trà thù nhà, đền nợ nước trở thành thước đo quan trọng phẩm cách người nhân vật Nguyễn Thi Đọc Những bứa gia đình, khơng qn đoạn văn cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm: “Chị Chiến đứng sân… dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt mời thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai” Trong khơng khí vơ thiêng liêng ấy, người ta thấy thành người khác, trưởng thành khôn lớn Một người nhiên, vơ tư Việt, vào chính khắc thấy “thương chị lạ”, thấy rõ lịng cảm thấy rõ mối thù thằng Mĩ có hình, có khối, có trọng lượng cụ thể đè nặng vai Đây chi tiết nghệ thuật cô đọng, dồn nén, chất chứa ý nghĩa, vừa hành động cụ thể, vừa có yếu tố tâm linh, vừa nặng trĩu căm thù, vừa chan chứa yêu thương,… Truyện ngắn Những đứa gia đình có dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha, đời chị em FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 117 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Chiến, Việt Sự gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc làm nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Truyện có bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện thể qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi tưởng nhân vật, miêu tả tâm lí tính cách sắc sảo, ngơn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 118 ... FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn đơn, hợp đồng…) FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngơ Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn có phong... thiện PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VÀ CÁCH NHẬN BIẾT FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn 1, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong... nhà văn người dân nghèo miền núi thuở trước FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 39 Ngô Thị Nhiên – luyện thi Ngữ Văn Chiếc thuyền xa FB NhienNgo- luyện thi Ngữ Văn Page 40 Ngô Thị Nhiên – luyện

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    “Cả gan cầm đuốc đốt trời

    Trời cao không cháy lửa rơi cháy mình”

     Câu nói của Tràng nửa đùa nửa thật. Đùa ở chỗ bỡn cợt cho vui, nhưng thật ở chỗ trong thâm tâm, Tràng cũng đang muốn có vợ. Khốn nỗi vì anh nghèo quá nên không ai chịu lấy. Thời ấy, đứng tuổi như Tràng mà chưa có vợ là không bình thường, là bất hạnh. Câu nói của anh vừa tếu táo vừa đượm vẻ chua chát: Làm đếch gì có vợ…

    Đã từ lâu, anh ao ước có được một người vợ, nhưng chí ít cũng phải là người bình thường, khỏe mạnh chứ đâu phải là loại chết đói chết khát, dở người dở ma kia?

     Tràng nói đùa không ngờ chị ta theo về thật khiến anh chợn, nghĩ: Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng. Nghĩ rồi lo, nhưng anh tặc lưỡi: Chậc, kệ! Có lẽ anh cho rằng mình đang mạnh chân khỏe tay, lại có công ăn việc làm, nên dẫu đèo bòng thì cũng chưa đến nỗi chết đói ngay đâu mà sợ. Vả lại, anh nỡ lòng nào bỏ người đàn bà kia chết đói cho đành?!

     Tràng dẫn người đàn bà về nhà lúc trời nhập nhoạng tối. Họ đi vào cái ngã tư xóm chợ… xác xơ, heo bút., Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết…

    Lấy vợ lấy chồng là việc lớn một đời, là hạnh phúc trăm năm. Ấy thế mà ở đây, chút hạnh phúc nhỏ nhoi, mong manh của hai người lại bị bủa vây bởi cái đói và cái chết. Buổi chiều là tiếng quạ kêu, là bóng người dật dờ như bóng ma, ban đêm là tiếng hờ khóc người chết… Nhưng sự sống là bất diệt. Từ trong cái chết, sự sống vẫn sinh sôi nảy nở. Bi thương cùng cực thành dữ dội. Có cái gì đó giống như một cảnh trong bi kịch của sếch-xpia hay trong tiểu thuyết Đô-xtôi-ép-xki: dữ dội, kinh khủng nhưng thật sâu sắc, lớn lao..Sự sống cứ tồn tại, bất chấp cái chết. Rõ ràng, ý chí con người và quy luật cuộc đời mạnh mẽ biết là chừng nào!

    Chị ta chấp nhận theo không một gã đàn ông xa lạ, xấu xí chỉ là để có một nơi nương tựa cho khỏi chết đói. Lâm vào tình cành éo le ấy, chị ta vừa ngượng ngùng vừa tủi phận. Lúc gặp bà cụ Tứ, chị e sợ, khép nép, chẳng biết nói năng, chào hòi thế nào cho phải. Một người đàn ông mới quen đôi lần, nay hào phóng cho ăn một bữa no, ngoài ra không biết tính tình ra sao, gia cảnh thế nào, chỉ nghe nói là chưa có vợ (biết là thật hay giả), vậy mà đi theo một cách dễ dàng, không đắn đo, sợ hãi. Có liều lĩnh chăng? Nhẹ dạ chăng? Mặc kệ ! Theo anh ta để được ăn, được sống cái đã, vợ chồng là chuyện lâu dài, biết đâu mà tính trước. Khỏi đói, Khỏi chết lúc này là quan trọng nhất. Mọi cái khác thứ yếu tất. Thế mới biết cái đói ghê gớm, kinh khủng biết chừng nào!

    Bà cụ Tứ mẹ anh Tràng là nhân vật gây được nhiều thiện cảm đối với người đọc. Tấm lòng nhân hậu của bà mới đáng quý làm sao! Lúc đầu, thấy người con gái xa lạ ngồi ở giường con trai mình, bà ngạc nhiên lắm. Được chào bằng u, bà càng chẳng hiểu gì và cố nhìn cho kĩ mà vẫn không nhận ra chị ta là ai. Bà phân vân, đoán định… Mãi đến lúc Tràng bảo: Kìa nhà tôi nó chào u… thì bà mới vỡ lẽ. Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp con mình… Ra thế ! Thằng con mình nó đã kiếm được vợ, nhưng…

    Ba mẹ con Tràng đã tìm thấy niềm vui trong sự nương tựa, cưu mang lẫn nhau mà sống. Tình vợ chồng, mẹ con sẽ là động lực giúp họ tăng sức mạnh vượt qua giai đoạn ngặt nghèo trước mắt. Tình cảm ấy rất cần nhưng chưa đủ để đảm bảo cho ba người một tương lai tốt đẹp hơn. Hiện tại, cuộc sống vẫn một màu xám xịt, đầy đe dọa và chết chóc: Ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vẩn trên nền trời như những đám mây đen…

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w