1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 1 10-11

26 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : Ngày Thứ Ngày 16/8/1 Thứ Ngày 17/8/1 Thứ Ngày 18/8/1 Thứ Ngày 19/8/1 Thứ Ngày 20/8/1 Tiết Môn Tên dạy Dế Mèn bênh vực kẻ yếu TĐ Ôn tập số đến 100 000 T Con người cần để sống ? KH VTT: Màu sắc cách pha màu MT CC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu CT Ôn tập số đến 100 000 ( TT) T Trung thực học tập ( T1) ĐĐ Môn Lịch sử Địa lí LS Gthiệu Ctrình – TC “Chuyền bóng tiếp sức !” TD LTVC Cấu tạo tiếng Ôn tập số đến 100 000 (TT) T Sự tích hồ Ba Bể KC Trao đổi chất người KH Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu KT Mẹ ốm TĐ Biểu thức có chứa chữ T TLV Thế kể chuyện ? Làm quen với đồ ĐL H LTVC Luyện tập cấu tạo tiếng Luyện tập T TLV Nhân vật truyện Tập hợp hàng doc,… - TC “ Chạy tiếp sức” TD SHL Sơ kết tuần 1 Thứ hai, ngày 16 tháng năm 2010 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhâ vật (Nhà Trò, Dế Mèn) -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghóa hiệp Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi sgk) II/ Chuẩn bị - GV : Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - HS : SGK III/Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ : Giới thiệu chủ điểm SGK 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động : Luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn , - Lắng nghe sửa lỗi luyện đọc cho HS - Đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn càm toàn * Hoạt động : Tìm hiểu GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: - Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh - Đọc đoạn 1- HS trả lờicá nhân ? - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò - Đọc đoạn – HS trả lời cá nhân yếu ớt ? - Đọc đoạn – HS thảo luận nhóm - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa đôi- Trả lời nào? - Đọc đoạn 4- HS trả lời - Những lời nói cử nói lên lòng nghóa hiệp Dế Mèn? - Nêu theo suy nghó - Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho biết em thích hình ảnh ? * Hoạt động : Luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Đọc theo cặp, thi đọc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu ý ? - Chuẩn bị : Mẹ ốm - HS nêu Các ghi nhận, lưu ý: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu - HS ôn cách đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số II Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, - HS : Vở , SGK III.Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số hàng - HS đọc - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc - Nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng - HS nêu chục, hàng trăm…) - Hỏi HS cách đọc yêu cầu đọc số : - HS thảo luận nhóm đôi trả lời đọc theo nhóm đôi 83001, 80201, 80001 - HS trả lời - Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau? - Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn trăm, - HS nêu ví dụ tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng số mà HS nêu) * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS nhận xét, tìm quy luật viết - HS phát biểu - HS làm vào HS sửa số dãy số - Theo dõi giúp số HS Bài tập 2: - Phân tích mẫu làm bài, sửa - Cho HS tự phân tích mẫu (Treo bảng phụ) thống kết Bài tập 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm nêu cách - HS làm bảng nhóm đầu câu a HS làm dòng đầu 3b (HS làm K- G thực hết bài) Yêu cầu HS K- G thực Bài tập 4: 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… - Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 000 (tt) - HS lên bảng tính Các ghi nhận, lưu ý: Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I / Mục tiêu Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II/ Chuẩn bị - GV : Các hình minh hoạ trang4 , SGK Phiếu học tập nhóm Bộ phiếu cắt hình túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu sơ lược chương học môn Khoa học lớp 2/Bài : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Con người cầu để sống : - HS tiến hành thảo luận viết ý kiến - Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo giấy Đại diện nhóm trình bày ý luận:“Con người cần để trì kiến thảo luận sống? -Nhận xét kết qủa thảo luận nhóm -GV kết luận điều kiện cần để người sống phát triển (treo bảng phụ) * Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập - Các nhóm làm việc Đại diện nhóm - Chia nhóm phát phiếu học tập hướng trình bày trước lớp dẫn - Nhận xét - Thảo luận cặp trình bày * Yêu cầu hs mở SGK thảo luận câu hỏi (treo bảng phụ) - Nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi - Làm theo yêu cầu, sau nhóm - Chia nhóm phát cho nhóm đồ so sánh kết lựa chọn nhóm chơi hướng dẫn cách chơi cho hs chơi với nhóm khác giải thích lại lựa chọn vậy? - Nhận xét,tuyên dương 3/ Củng cố- Dặn dò: - HS đoc - Gọi HS đọc muc bạn cần biết - Về nhà học tìm hiểu ngày lấy thải để chuẩn bị sau Các ghi nhận, lưu ý: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Mục tiêu - Biết thêm cách pha màu : da cam, xanh lục ( xanh cây) tím - Nhận biết cặp màu bổ túc - Pha màu theo hướng dẫn II Chuẩn bị - GV : SGK; Hộp màu; Bút vẽ; Bảng pha màu ;Hình giới thiệu màu hình hướng dẫn cách pha màu : da cam , xanh lục , tím - - Bảng màu giới thiệu màu nóng , màu lạnh màu bổ túc - HS : SGK; Vở thực hành; Hộp màu; Bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút II Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học 2/ Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Đỏ, vàng, cam - Yêu cầu HS nhắc lại màu - Nhắc lại xem hình SGK - GV nêu cách pha màu - Giới thiệu cặp màu bổ túc - Giới thiệu màu nóng, màu lạnh - Xem nhận xét màu - Cho HS xem màu để HS tìm màu nóng hay lạnh - Chốt lại kiến thức hoạt động * Hoạt động 2: Cách pha màu - HS quan sát - Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác vừa giải thích.(trên nhiều chất liệu) - Giới thiệu màu có sẵn pha * Hoạt động 3:Thực hành - Tập pha màu giấy nháp - Yêu cầu HS tập pha màu - Hướng dẫn theo dõi nhắc nhở - Chú ý tỉ lệ màu nhiều sắc độ khác - GV đến bàn quan sát * Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - Nhận xét lẫn - Nêu số gợi ý để HS nhận xét - Khen ngợi tuyên dương HS pha đẹp Dặn dò: - Quan sát chuẩn bị cho sau Các ghi nhận, lưu ý: Thứ ba, ngày 17/3/2010 Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu - Nghe – viết trình bày tả; không mắc lỗi - Làm tập tả BT2(b) II/ Chuẩn bị - GV :Bảng lớp viết lần tập 2b - HS : Vở BT Tiếng việt T1 III/ Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra cũ: Kiểm trả dụng cụ 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa + Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết tả -1 HS đọc trước lớp, lớp lắng nghe - Gọi HS đọc đoạn từ Một hôm… đến khóc - HS nêu - Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều gì? - Lớp viết vào nháp - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết - HS đọc tả - HS nghe GV đọc viết vào - Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm - HS đổi cho để soát lỗi - GV đọc tả - Đọc toàn cho HS soát lỗi - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài - HS đọc yêu cầu SGK b) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm Lớp làm VBT - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - Nhận xét, chữa bạn - Gọi HS nhận xét, chữa bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải - Chữa vào SGK Bài 3b - Gọi HS đọc câu đố lời giải - Thảo luận nêu: Hoa ban - Nhận xét lời giải 3/Củng cố – Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài- Về nhà chuẩn bị Các ghi nhận, lưu ý: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I/ Mục tiêu - Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có chữ số - Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến số) số đến 100000 II/ Chuẩn bị - GV : SGK Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính - HS : Vở SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100000 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”) - Đọc kết : 4000 - GV đọc: 7000 – 3000 - HS kế bên đứng lên đọc kết - GV đọc tiếp: nhân - HS kế bên đứng lên đọc kết - GV đọc: cộng 700 - …… * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1(:Cột 1) - Gọi HS nêu yêu cầu -HS tính nhẩm viết kết vào - Cho HS làm (HS K- G thực hết bài) * Cột b (Nếu thời gian) Bài tập 2:a - GV hỏi lại cách đặt tính dọc - Cho HS làm - HS trả lời - HS làm bảng nhóm a (HS KG thực hết bài)  trình bày bảng lớp - Nhận xét Bài tập 3:dòng 1,2 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh số tự nhiên - HS nêu 870 890 - HS lên bảng điền dấu vào chỗ - Cho HS làm chấm dòng 1,2 (HS K- G thực hết bài) - Nhận xét Bài tập 4:b - Nêu yêu cầu - HS làm vào (HS K- G thực - Cho HS làm hết bài) Bài tập 5: HS K- G thực hết bài) 3/ Củng cố- Dặn dò: - Về nhà làm chưa thực lớp - Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý: ND: * T1: 17/8/2010 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết ) * T2 : 24/8/2010 I/ Mục tiêu: HS nhận thức - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS - Có thái độ hành vi trung thực học tập II/ Chuẩn bị - GV : Tranh, ảnh phóng to tình SGK - Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập - HS : Vở BT Đạo đức III/Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra cũ :Giới thiệu chương trình 2/ Bài :GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động : Thảo luận tình - HS øđọc nội dung tình - Yêu cầu HS tình - Liệt kê cách giải có - Yêu câu HS nêu tình huốn g thể có bạn Long - GV ghi lên bảng tình mà HS liệt kê - Chia nhóm theo cách giải - Yêu cầu nhóm thảo luận thảo luận Đại diện nhóm trình bày -> Kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK  Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân tập 1(sgk) - Nêu yêu cầu tập - Làm việc cá nhân Trình -Cho HS làm bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn - Kết luận * Hoạt động : Thảo luận nhóm tập (sgk) - Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích - Tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ lí lựa chọn - Cả lớp trao đổi, bổ sung -GV kết luận * Hoạt động : Thảo luận nhóm tập - Chia nhóm giao việc - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Kết luận cách ứng xử tình : * Hoạt động : Trình bày tư liệu sưu tầm ( tập SGK ) - Trình bày giới thiệu - Yêu cầu vài HS trình bày , giới thiệu - Yêu cầu HS thảo luận : Em nghó mẫu chuyện , gương ? - Kết luận : Xung quanh có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập bạn 3/Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS thực mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Vượt khó học tập Các ghi nhận, lưu ý: Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I/ Mục tiêu - Biết môn lịch sử địa lí lớp giúp Hs hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thới Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử Địa Lí góp phần giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên nhiên, người đất nước Việt Nam II/ Chuẩn bị - GV : Bản đồ địa lí Việt Nam - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương trình yêu câu học môn 2/ Bài : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Quan sát trình bày lại xác định - Giới thiệu vị trí đất nước ta cư đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em dân vùng sống - Nhận xét * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Phát cho nhóm tranh, ảnh cảnh - Các nhóm làm việc, sau trình bày sinh hoạt củamột dân tộc, yêu cầu hs tìm hiểu trước lớp mô tả -> Kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có tổ quốc, lịch sử Việt Nam - Phát biểu ý kiến * Hoạt động 3: Làm việc cảc lớp - Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều - Nhận xét kết luận 3/ Củng cố- Dặn dò: - Khái quát nội dung học - Về nhà học chuẩn bị Các ghi nhận, lưu ý: Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH,TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC’’ I/ Mục tiêu - Biết nội dung chương trình thể dục lớp số nội qui học thể dục -Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo yêu cầu GV II/ Địa điểm phương tiện Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Còi, bóng nhỡ nhựa , cao su hay da III Nội dung phương pháp lên lớp : Phần mở đầu GV - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu học X X X X X X - Đứng chỗ vỗ tay hát X X X X X X Phần bản: X X X X X X a) Giới thiệu chương trình Thể dục lớp - HS đứng theo đội hình hàng ngang.GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn thể dục lớp - Nội dung bao gồm:ĐHĐN, thể dục phát triển chung, tập rèn luyện kó vận động bản, trò chơi vận động đặc biệt có môn tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng b) Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện +Trong học,quần áo phải gọn gàng mặc trang phục TDTT, mang giày bata, vào lớp phải xin phép c) Biên chế tổ tập luyện + Cách chia tổ tập luyện theo biên chế GV 10 tiếng “bầu”? - GV chốt * Hoạt động 2: Ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - Nhận xét, chữa b) Bài tập 2: - HS đọc ghi nhớ - HS đọc thầm yêu cầu - Làm việc cá nhân vào BT, phát biểu ý kiến Đọc yêu cầu( HS K-G giải câu đố BT2) 3.Củng cố – Dặn dò: - GV khái quát nội dung học - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Luyện tập cầu tạo tiếng Các ghi nhận, lưu ý: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I/ Mục tiêu - Tính nhẩm thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức II.Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : Vở SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 100000 (tt) 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Tính Bài tập 1: - HS tính nhẩm ghi kết vào - Nêu yêu cầu sgk sau nêu kết trước lớp - Nhận xét Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính cách tính - HS nêu - chohs làm 2(a) - HS làm bảng nhóm lại làm vào (HS K- G thực hết bài) 12 - Nhận xét * Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức Bài tập 3: - Yêu cầu HS nêu trường hợp tính giá trị - HS nêu biểu thức trường hợp a, b SGK -2 HS làm bảng nhóm, lớp - Cho HS làm (a,b) làm vào (HS K- G thực hết bài) - Nhận xét, chữa HS K- G thực hết Bài tập Bài tap ä 5: 3/ Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính, cách tính giá trị biểu thức trường hợp - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ Các ghi nhận, lưu ý: Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ Mục tiêu - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân II/ Chuẩn bị - GV : Tranh minh họa truyện SGK - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương trình 2/ Bài : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: GV kể chuyện: - HS lắng nghe - GV kể lần - GV giải nghóa từ: cầu phúc ; giao long; bà goá ; làm việc thiện - Quan sát - GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện (GDBVMT) - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu tập - + Kể chuyện theo nhóm 4 Đại diện 13 - Cho HS kể chuyện thi kể đoạn câu chuyện theo tranh + Trao đổi ý nghóa câu chuyện: - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời - Theo em mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện nói với ta điều ? - GV GDBVMT - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện 3/ Củng cố – Dặn dò : -GV khái quát nội dung học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên c Các ghi nhận, lưu ý: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu - Nêu số biểu về trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống, thải khí các-bô-níc, phân nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II/ Chuẩn bị - GV HS : SGK minh hoạ trang SGK - GV :Giấy khổ to bút cho HS thực hoạt động III/ Các hoạt động dạyhọc 1/Kiểm tra cũ:Con người cần để sống ? 2/ Bài : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người( GDBVMT) - Thảo luận cặp theo hướng dẫn - Treo bảng phụ ghi câu hỏi nêu yêu Đại diện HS trình bày cầu - Theo dõi giúp đỡ nhóm - Gọi HS đọc mục bạn cần biết hỏi: - HS đọc + Trao đổi chất gì? + Nêu vai trò trao đổi chất + Trả lời người, thực vật động vật - Nhận xét kết luận  GVGDBVMT 14 * Hoạt động 2: Thực hành - Làm việc theo nhóm  Đại diện - Yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí nhóm trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố- Dặn do:ø - HS đọc - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Về nhà học chuẩn bị Các ghi nhận, lưu ý: ND: * T1 : 18/8/2010 * T2 : 25/5/2010 Kó thuật VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU ( tiết) I.Mục tiêu -HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu -Biềt thực thao tác xâu vào kim vê nút ( gút chỉ) II/ Chuẩn bị - GV : Một số vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu,-Một số sản phẩm may, khâu, thêu - HS : Bộ cắt khâu thêu lớp III/ Các hoạt động dạy học Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm 1/Kiểm tra cũ: GV giới thiệu sơ nét tra chương trình KT dụng cụ học môn Kó thuật -Lắng nghe 2/Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu +Vải: -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a (SGK) -Lắng nghe, HS quan sát nhận xét với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng đặc điểm vải số mẫu vải để nêu nhận xét đặc điểm vải - Nhận xét, bổ sung câu trả lời HS kết luận nội dung a theo SGK +Chỉ: - Hướng dẫn HS đọc nội dung b trả lời câu -Lắng nghe hỏi theo hình (SGK) -giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu -Kết luận nội dung b theo SGK 15 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo: -Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) trả lời câu hỏi đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải; so sánh giống , khác kéo cắt vải kéo cắt - Sử dụng kéo cắt vải , kéo cắt để bổ sung đặc điểm kéo, so sánh cấu tạo,hình dạng loại kéo - Hướng dẫn HS quan sát tiếp hình (SGK) để trả lời câu hỏi cách cầm kéo cắt vải -Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải -Định – HS thực thao tác cần kéo cắt vải , HS khác quan sát nhận xét *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát , nhận xét số vật liệu dụng cụ khác - Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK ) kết hợp với quan sát mẫu số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên tác dụng chúng - Tóm tắt phần trả lời HS kết luận để Hs hiểu *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm sử dụng kim : -Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK ) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét bổ sung -Hướng dẫn HS quan sát hình 5a, 5b, 5c ( SGK ) để nêu cách xâu vào kim, vê nút Sau định HS đọc nội dung b mục (SGK) , -GV HS khác nhận xét *Hoạt động 5: HS thực hành xâu vào kim, vê nút -Kiểm tra chuẩn bị HS - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm nhỏ để em trao đổi, giúp đỡ lẫn -Đến bàn quan sát ,chỉ dẫn giúp đỡ thêm em cón lúng túng 16 -HS quan sát hình (SGK), trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV -Lắng nghe -HS quan sát hình (SGK) trả lời câu hỏi -Quan sát thao tác GV -1 – HS thực thao tác cần kéo cắt vải , HS khác quan sát nhận xét -Quan sát hình (SGK), nêu nhận xét - Quan sát hình (SGK ), kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi SGK -HS lắng nghe - Quan sát, đọc theo yêu cầu -Lắng nghe -Quan sát hướng dẫn GV -Thực hành xâu vào kim vê nút -1-2 HS thực thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ.HS khác nhận xét thao -GV đánh giá kết qủa học tập số tác bạn HS 3/Củng cố -Dặn dò: -GV khái quát nội dung học - Dặn học sinh đọc chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học “Cắt vải theo đường vạch dấu” Các ghi nhận, lưu ý: Thứ năm, ngày 19/8/2010 Tập đọc MẸ ỐM I/Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả ời câu hỏi 1,2,3 ; thuộc khổ thơ bài) II/Chuẩn bị -GV : Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc -HS: SGK III/Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2/ Bài : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc + Kết hợp sửa lỗi phát âm , - +Đọc nối tiếp khổ thơ +1 HS đọc cách đọc - Hướng dẫn đọc câu dài * Hoạt động : Tìm hiểu : - Thảo luận trả lời: cho biết bạn nhỏ - Em hiểu câu thơ sau muốn nói bị ốm: trầu nằm khô cơi trầu điều ? mẹ không ăn Truyện kiều gấp lại Lá trầu khô cơi trầu mẹ không đọc dđược, ruộng vườn … vắng mẹ mẹ bệnh không làm Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng đối - Hs nêu: Cô bác xóm làng đến thămNgười cho trứng người cho cam- Anh y só với mẹ bạn nhỏ thể qua mang thuốc vào câu thơ ? - Thảo luận nêu - Những chi tiết thơ bộc lộ 17 tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? - HS nối tiếp đọc thơ * Hoạt động : Đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Thi học thuộc lòng khổ , HTL thơ - Hd luyện đọc khổ 4,5 - Tình cảm yêu thương sâu sắc , hiếu +Đọc mẫu thảo , lòng biết ơn bạn nhỏ với người 3/ Củng cố – Dặn dò : mẹ bị ốm - Nêu ý nghóa thơ ? - Chuẩn bị : Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tiếp theo ) Các ghi nhận, lưu yù: Toaùn BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/ Mục tiêu - Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số II/ Chuẩn bị - GV : SGK Bảng phụ kẻ sẵn SGK (để trống số cột) - HS : Vở SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: n tập số đến 100 000 ( TT) 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ - HS đọc toán, xác định cách giải - GV nêu toán -HS nêu: thêm 1, có tất + - Hướng dẫn HS cách xác định giải - GV nêu giá trị a cho HS tính: 1, 2, hay Nếu thêm 2, có tất + 3… - Hướng dẫn HS tính: - Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? - Giá trị biểu thức * Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS làm bảng nhóm, lớp làm - Gọi HS đọc đề toán nêu yêu cầu vào  Trình bày bảng lớp - Nhận xét Bài tập 2: - Treo bảng phụ nêu yêu cầu a - Lên bảng viết vào ô trống (HS K18 G thực hết bài) - Cho HS làm 2(a) - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 3:b - Nhận xét lưu ý cách đọc kết theo bảng sau: giá trị biểu thức 873 - n với n = 10 laø 873 – 10 = 863 - HS lên bảng làm lớp làm vào - Cho HS làm - Nhận xét chữa 3/ Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ biểu thức có - HS nêu chứa chữ - Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ (tt) Các ghi nhận, lưu ý: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I/ Mục tiêu - Hiểu đặt điểm văn kể chuyện phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghóa (mục III) II/ Chuẩn bị - GV : Một số tờ giấy khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần nhận xét), Bảng phụ ghi sẳn việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể - HS : Vở BT Tiếng việt T1 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Giới thiếu nội dung 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa *Hoạt động 1: Phần nhận xét - 1HS đọc nội dung tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện hồ Ba Bể -1HS , giỏi kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - Yêu cầu HS thực yêu cầu - Các nhóm thảo luận thực - Cho nhóm thảo luận theo yêu cầu SGK tập trình bày Bài tập 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau có phải văn kể chuyện không ? Vì ? (TV-10) - Hs đọc văn - Gọi HS đọc văn gợi ý - Thảo luận câu hỏi gợi ý - Cho nhóm thảo luận theo gợi ý SGK 19 - GV nhận xét *Họat động 2:Phần ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tập kể - HS đọc lại phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu đề -Từng cặp HS tập kể, sau số HS thi kể trước lớp - Cả lớp GV nhận xét, góp ý - GV nhận xét Bài 2: - Thảo luận trả lời - Những nhân vật câu chuyện em? - Nêu ý nghóa câu chuyện 3/ Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS thuộc, “ghi nhớ” - Chuẩn bị: Nhân vật truyện Các ghi nhận, lưu ý: Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu - Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II/ Chuẩn bị - GV : Bản đồ - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương trình 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Bản đồ - Lần lượt HS đọc - Treo đồ lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đồ - Thảo luận trả lời + Nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ - Nhận xét giúp hs hoàn thiện câu trả lời - GV kết luận - HS - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 vị trí hồ Hoàn Kiếm đến Ngọc Sơn hình 20 - Treo bảng phụ yêu cầu hs thảo luận - Thảo luận cặp đại diện trả lời - Nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Hoạt động 2: Một số yếu tố đồ - Thảo luận nhóm đại diện trình bày - Chia nhóm yêu cầu quan sát đồ - Nhận xét bổ sung thảo luận câu hỏi phiếu học tập - Nhận xét kết luận - HS K- G biêt tỉ lệ đồ - Hãy nêu tỉ lệ đồ nêu ý nghóa số ghi tỉ lệ đồ - Làm việc theo cặp - Quan sát hình số đồ vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: núi, sông, thủ đô,thành phố…… - Quan sát nhận xét 3/ Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs đọc phần học - Về nhà học chuẩn bị Các ghi nhận, lưu ý: HÁT Thứ sáu, ngày 20/8/2010 Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu - Điền cấu ạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh)theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 II/ Chuẩn bị - GV : Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo tiếng.Bộ xếp chữ, từ ghép chữ thành vần khác - HS : SGK, Vở tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Cấu tạo tiếng 2/Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1: - HS đọc toàn yêu cầuvà mẫu - Nêu yêu cầu SGK 21 - Cho HS làm - Làm cá nhân vào tập  Trình bày bảng lớp - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu - Cho HS làm - GV nhận xét Bài tâp 3: - Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm - Nhận xét chốt lại lời giải Bài tập Bài tập - Thảo luận cặp tìm tiếng vần với nhau, gạch ghi vào - HS đọc yêu cầu cầu tập - Thảo luận cặp trình bày (HS K-G nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đô BT5) 3/Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại cấu tạo tiếng - Mỗi tiếng có âm, nào? Cho ví dụ Chuẩn bị mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết Các ghi nhận, lưu ý: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a II/ Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : Vở SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Biểu thức có chứa chữ 2/Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Tính giá trị Biểu thức chứa chữ thay chữ số Bài tập 1: - HS đọc nêu cách làm - Gọi HS đọc đề - Nêu giá trị biểu thức x a với - Treo bảng phụ nêu yêu cầu 22 a = x = 30 , - HS làm vào sửa - Nhận xét tuyên dương Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS làm câu a c -HS làm bảng nhóm Lớp làm nháp (HS K- G thực hết bài) - Nhận xét, tuyên dương HS K- G thực Bài tập 3: * Hoạt động 2: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạch a Bài tập 4: - GV vẽ hình vuông bảng - HS nêu quy tác tính chu vi hình vuông - Nêu cách tính chu vi P hình vuông - HS làm vào em làm bảng - Cho HS thực - Nhận xét, chữa 3/ Củng cố- Dặn dò: - Đọc công thức tính chu vi hình vuông? - Chuẩn bị bài: Các số có chữ số Các ghi nhận, lưu yù: Taäp làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu - Bước đầu hiểu nhân vật (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III) II/ Chuẩn bị - GV : Phiếu khổ to kẻ bảng phân lọai theo yêu cầu BT1 - HS : Vở BT Tiếng việt T1 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Thế kể chuyện? 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 1HS đọc đề - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ - Yêu cầu 1HS nói tên truyện Ba Bể 23 em học - Cho HS làm - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - Nhận xét *Hoạt động 2: Ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu làm - Nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung - Hướng dẫn - HS làm bảng nhóm Trình bày bảng lớp - HS đọc - Thảo luận cặp trả lời HS đọc - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận cặp trả lời câu hỏi Đại diện trình bày - 1HS đọc - Thảo luận, suy nghó thi kể - Cả lớp nhận xét - Nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Về nhà xem lại chuẩn bị Các ghi nhận, lưu ý: Thể dục TẬP HP HÀNG DỌC , DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ – TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo yêu cầu GV II/ Địa điểm phương tiện Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập Phương tiện : Còi, hai cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp Phần mở đầu GV - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu học X X X X X X Nhắc lại nội qui tập luyện X X X X X X - Đứng chỗ vỗ tay hát X X X X X X 24 Phần a)Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,đứng nghỉ +Lần -2 GV điều khiển lớp tập co X X X X nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS X + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều X X X X khiển tập 3-4 lần.GV quan sát, nhận xét, X X X X X sửa chữa sai sót cho HS X +Tập hợp lớp , cho tổ thi đua trình diễn, GV HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết tập luyện + Tập lớp để củng cố kết tập luyện GV điều khiển b)Trò chơi Chạy tiếp sức: - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi - GV hay nhóm HS làm mẫu.Sau , cho tổ chơi thử cho lớp chơi thử 1-2 lần, cuối cho lớp thi đua chơi lần + GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng Phần kết thúc -Cho HS tổ nối tiếp thành vòng tròn lớn , vừa GV làm động tác thả lỏng Sau đó, khép lại thành vòng tròn nhỏ đứng lại quay mặt vào -GV HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà Các ghi nhận, lưu ý: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1/Mục tiêu - Nhận định tình hình lớp tuần - Đề phương hướng tuần sau 2/Tiến hành sinh hoạt a) Tổ kết tuần : * HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng báo cáo :Tổ 1 2 - Các cán lớp lên báo cáo : học tập; đạo đức ; văn thể mó; lao động ( bạn HS viên tổ phát biểu ý kiến sau lần tổ trưởng báo cáo xong ) - Lớp trưởng tổng kết bổ sung thêm * GV nhận xét chung : Ưu: - HS học đầy đủ, trường hợp nghỉ học, trễ - Thực theo nội quy trường, lớp 25 Khuyết : Còn vài em chưa quen nề nếp học tập, chậm, viết tập chưa theo quy định b) Kế hoạch tuần sau: - Cần cố gắng học không nghỉ học Nghỉ học bệnh nặng học không nghỉ nghỉ phải có phép cha mẹ xin Các em nghỉ học nhiều không theo kịp bạn - Hằng ngày quét lớp theo phân công Vệ sinh sân trường theo quy định thầy tổng phụ trách - Cần phải vệ sinh cá nhân sẽ: o phải bỏ vào quần ngắn, đeo khăn quàng đến lớp Đầu tóc phải gọn gàng - Đi học cần phải ý đến an toàn Phải biết quan sát băng qua đường - Về nhà xin tiền cha mẹ đóng khoản mà Thầy thông báo 26 ... Nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý: ND: * T1: 17 /8/2 010 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết ) * T2 : 24/8/2 010 I/ Mục tiêu: HS nhận thức - Nêu số biểu trung thực học tập... Tiếng việt T1 III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ:Giới thiệu yêu cầu môn học 2/ Bài mới: : GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đếm , trả lời - Yêu cầu 1: Đếm số tiếng... - HS : Vở SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra cũ: Ôn tập số đến 10 0000 (tt) 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1: Tính Bài tập 1: - HS tính nhẩm ghi kết vào - Nêu yêu cầu

Ngày đăng: 19/10/2013, 03:11

Xem thêm: TUAN 1 10-11

w