1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Năng lực công nghệ của Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm : Luận văn ThS. Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp (chuyên ngành thí điểm)

98 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN DOANH HÙNG NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ CỦA XÍ NGHIỆP TOYOTA HỒN KIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN DOANH HÙNG NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ CỦA XÍ NGHIỆP TOYOTA HỒN KIẾM Chun ngành: Quản trị Cơng nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐÌNH PHI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 CAM KẾT Tôi xin cam kết nội dung luận văn chưa nộp cho chương trình cấp thạc sỹ chương trình đào tạo cấp khác Các kết phân tích, kết luận luận văn kết làm việc cá nhân LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hồng Đình Phi hướng dẫn tơi thực luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo trường thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội trường khác giảng dạy tơi chương trình QTCN&PTDN K1 kiến thức đóng góp cho luận văn Xin cám ơn lãnh đạo khoa quản trị kinh doanh, lãnh đạo chương trình quản trị cơng nghệ phát triển doanh nghiệp, cán nhân viên khoa chương trình; giảng viên trợ giảng; bạn lớp QH2012-E.CH; anh chị ban Giám đốc cơng ty, Trưởng phịng nghiệp vụ, Giám đốc đơn vị trực thuộc anh chị đồng nghiệp xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu để có kết thể luận văn Tôi xin đặc biệt gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè thường xuyên động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này./ MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu lực công nghệ 1.1.2 Nghiên cứu lực cơng nghệ xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Công nghệ 10 1.2.2 Năng lực công nghệ 12 1.2.3 Quản trị công nghệ 15 1.2.4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.3 Các thành phần lực công nghệ 21 1.3.1 Năng lực thiết bị hạ tầng công nghệ 21 1.3.2 Năng lực hỗ trợ công nghệ 21 1.3.3 Năng lực tìm kiếm mua bán công nghệ 22 1.3.4 Năng lực vận hành công nghệ 22 1.3.5 Năng lực sáng tạo công nghệ 22 1.4 Năng lực công nghệ khả cạnh tranh doanh nghiệp 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 29 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 31 2.2.4 Các công cụ nghiên cứu sử dụng luận văn 31 CHƢƠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CỦA XÍ NGHIỆP TOYOTA HỒN KIẾM 35 3.1 Giới thiệu xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 35 3.1.1 Giới thiệu chung 35 3.1.2 Tình hình kinh doanh dịch vụ xí nghiệp 44 3.1.3 Cơng nghệ kinh doanh dịch vụ xí nghiệp 48 3.2 Thực trạng lực công nghệ xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 55 3.2.1 Thực trạng lực cơng nghệ xí nghiệp 59 3.3 Thực trạng khả cạnh tranh xí nghiệp 62 3.3.1 Mức độ tác động thành phần lực cơng nghệ đến khả cạnh tranh xí nghiệp 62 3.3.2 Quản trị công nghệ khả cạnh tranh xí nghiệp 64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA XÍ NGHIỆP TOYOTA HOÀN KIẾM GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 65 4.1 Các sách ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam 66 4.1.1 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 66 4.1.2 Lộ trình giảm thuế nhập tơ 66 4.2 Chiến lược phát triển xu hướng công nghệ Toyota 67 4.2.1 Chiến lược phát triển Toyota Việt Nam 67 4.2.2 Xu hướng công nghệ ô tô hãng Toyota 71 4.3 Những đề xuất cho xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 74 4.3.1 Chiến lược phát triển cho xí nghiệp Toyota Hồn kiếm 05 năm tới 74 4.3.2 Nhóm đề xuất quản trị doanh nghiệp 76 4.3.3 Nhóm đề xuất quản trị cơng nghệ 78 4.4 Những hạn chế vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 81 4.4.1 Những hạn chế nghiên cứu 81 4.4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 87 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh CGCN Chuyển giao công nghệ DN Doanh nghiệp KNCT Khả cạnh tranh MOT Quản trị công nghệ NLCN Năng lực công nghệ NXB Nhà xuất R&D Nghiên cứu Phát triển TMV Toyota Việt Nam WB Ngân hàng giới XN Xí nghiệp Management Of Technology Research and Development World Bank i DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các yếu tố cấu thành lực công nghệ theo tác giả Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ doanh nghiệp Bảng 2.1 Những tiêu chí không phù hợp việc đánh giá lực công nghệ xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 26 Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực công nghệ dành cho XN Toyota Hoàn Kiếm 27 Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Toyota Hoàn Kiếm 41 vòng năm qua (2011- 2013) 41 Bảng 3.2 Bảng thống kê đối thủ cạnh tranh xí nghiệp 45 Bảng 3.3 Thống kê phiếu khảo sát 55 Bảng 3.4 Thực trạng lực công nghệ xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 56 Bảng 3.5 Mức độ ảnh hưởng nhóm lực thành phần tới lực cơng nghệ chung xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm 58 Bảng 4.1 Thống kê số nhóm lực thành phần 79 Hình 1.1 Mối quan hệ lực công nghệ khả cạnh tranh bền vững Hình 1.2 Bản chất đa ngành quản trị công nghệ 16 18 Hình 1.3 Quản trị cơng nghệ liên kết lĩnh vực 18 Hình 1.4 Hình tháp khả cạnh tranh doanh nghiệp 23 Hình 2.1 Mơ hình trụ cột doanh nghiệp 33 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 40 Hình 3.2 Mơ hình thực trạng lực cơng nghệ xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm 57 ii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm đầu kỷ XXI, nói tới KNCT doanh nghiệp người ta nhắc tới 03 trụ cột nhân lực, tài cơng nghệ; cơng nghệ lên yếu tố để phát triển doanh nghiệp bền vững Thành công thương hiệu Coca-Cola 120 năm tuổi với bí cơng nghệ pha chế “thứ nước có ga màu nâu”; hay “thế giới phẳng” thập niên gần tạo nên từ công nghệ thơng tin đại với “điện tốn đám mây”, v.v., minh chứng rõ nét cho thành công doanh nghiệp biết nắm bắt công nghệ không nhằm tạo lợi cạnh tranh thị trường mà cịn làm thay đổi giới Việt Nam, đất nước có nhiều nguồn lực tự thân thiên nhiên đa dạng, phong phú; dân số đông với 90 triệu người đứng thứ 14 giới1; đất nước nửa đầu kỷ đổi với nhiều dấu mốc ấn tượng xuất sản phẩm nông nghiệp, ngư nghiệp mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Bên cạnh đó, ngành mũi nhọn Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư ngành dịch vụ thương mại tạo nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt giá trị nội địa hóa Một ngành ngành cơng nghệ tơ với tổng mức đầu tư hàng năm ước đạt hàng chục nghìn tỷ đồng cho 47 doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô nước2 Được thành lập từ tháng 7/1997, XN Toyota Hoàn Kiếm công ty trực thuộc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transeco), với chức đại lý ủy quyền TMV XN doanh nghiệp chủ lực tổng cơng ty, với quy mơ lớn, có vị trung tâm thủ đô Với đặc thù doanh nghiệp Báo Lao động online, website http://laodong.com.vn/ số 159 ngày 11/07/2014 Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội lược mà tác giả đề xuất lựa chọn cho XN Toyota Hoàn Kiếm giai đoạn 05 tới chiến lược SO – tức chiến lược phát huy điểm mạnh tận dụng thời S W O T Đặt bối cảnh phát triển ngành ô tô Việt Nam phát triển tổng công ty TMV phân tích trên, để thực tốt chiến lược SO, Toyota Hoàn Kiếm cần: - Xây dựng chiến lược kế hoạch cho 05 năm tới: + Năm 2015: kinh doanh dòng xe tại, lắp ráp Việt Nam điều chỉnh thuế suất chưa có tác động nhiều + Năm 2016 – 2018: chuyển đổi số dòng xe Yaris, Camry, Altis sang hàng nhập từ khu vực ASEAN để hưởng mức ưu đãi thuế Đồng thời lựa chọn thêm số dòng sản phẩm Toyota chưa lắp ráp Việt Nam, ưu tiên dòng xe có dung tích xi lanh nhỏ 1.5cc để tận dụng ưu đãi thuế đánh trúng vào nhu cầu thực tế thị trường Việt Nam 75 + Năm 2018 – 2020: tùy thuộc vào tình hình thực tế để tiếp tục gia tăng số lượng xe nhập nguyên để hưởng lợi (nếu có) - Quảng bá thương hiệu Toyota Nhật Bản có giá trị hàng trăm năm nay: xe ô tô Toyota với đặc trưng ưu chuộng Việt Nam xe đẹp, giá hợp lý, đồ bền cao, tiết kiệm nhiên liệu, giữ giá… ; đại lý Toyota Hoàn Kiếm đại lý lâu năm TMV Việt Nam Hà Nội - Tăng cường sức mạnh đàm phán để hưởng ưu đãi, đặc biệt giá dựa „sức mạnh‟ riêng có Toyota Hồn Kiếm - Đa dạng hóa nguồn cung từ Thái Lan, Indonesia với dòng xe nhập để tìm kiếm nguồn cung tốt - Đầu tư vào sở vật chất thật tiện nghi đại - Tạo sức mạnh cạnh tranh giá - Cung ứng dịch vụ hồn hảo 4.3.2 Nhóm đề xuất quản trị doanh nghiệp Từ đề xuất lựa chọn chiến lược SO cho đơn vị 05 năm tới, đề xuất quản trị XN Toyota Hồn Kiếm theo mơ hình 07 trụ cột DN tác giả nhấn mạnh vào trụ cột tài chính, nhân sự, marketing nhằm phát huy tối đa mạnh Toyota Hoàn Kiếm, đồng thời tận dụng hiệu hội mà Toyota Hoàn Kiếm có Cụ thể: 4.3.2.1 Về mục tiêu chiến lược - Trở lại vị trí đại lý xuất sắc TMV - Doanh thu trung bình năm đạt 1,500 tỷ đồng 4.3.2.2 Về nhân lực - Lập kế hoạch đào tạo cho nhân viên bán hàng xe ô tô nhân viên tư vấn phụ tùng nhằm cung cấp cho khách hàng thông tin cập nhật nhất, đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng - Lập kế hoạch đào tạo nâng cấp chất lượng cố vấn dịch vụ 76 kỹ thuật viên với mục tiêu 100% cố vấn dịch vụ phải có chứng TMV - Có sách lương thưởng rõ ràng, minh bạch khuyến khích lao động, như: lương thưởng cao, chế độ đầy đủ, bình xét nhân viên xuất sắc hàng quý/năm - Đối với cán quản lý cấp cao, cần có thay đổi tư chiến lược phát triển XN, tránh ỷ lại vào nhà nước tạo sức ỳ cho đơn vị Chủ động linh hoạt trước biến đổi công nghệ để cập nhật loại xe mới, phụ tùng mới, thiết bị nhằm đáp ứng tốt địi hỏi từ khách hàng 4.3.2.3 Về tài Tài vấn đề quan trọng lực hỗ trợ cơng nghệ, giúp cho Toyota Hồn Kiếm có đảm bảo bền vững trước đối tác trước cạnh tranh gay gắt thị trường - Xây dựng kế hoạch tài vòng 05 tới phù hợp với chiến lược SO lựa chọn mục tiêu kinh doanh Số lượng xe dự kiến bán trung bình năm 2,000 chiến, tổng số vốn cần có khoảng 1,200 tỷ đồng Số vốn dành cho phụ tùng thường chiếm khoảng 10% số vốn dành cho nhập xe - Xây dựng kế hoạch có nguồn tài rõ ràng để thực chiến dịch marketing, chi trả phần hoa hồng đối tác, hoa hồng bán hàng… nhằm khuyến khích mạnh nhóm kinh doanh thu hút khách hàng - Kết hợp với nhóm kinh doanh để thực hoạt động hỗ trợ tín dụng cho khách hàng cách nhanh nhất, tốt chương trình mua xe trả góp, mua xe cũ, thay phụ tùng hãng Tìm kiếm ngân hàng mới, có tiềm lực mạnh, có uy tín, có chế động sáng tạo Tiên phong (TPB), Ngân hàng quốc tế (VIB) để làm đối tác 77 4.3.2.4 Về kinh doanh marketing - Xác định tập khách hàng mục tiêu gồm 02 nhóm: + Khách hàng VIP: dòng xe sang thượng hạng Camry, Altis hay bổ sung thêm số dòng Lexus, Toyota86… phù hợp với lực tài đơn vị + Khách hàng đại trà: dòng xe tầm trung Yaris, Innova, Fortuner… bổ sung dòng xe giá rẻ, dung tích xi lanh nhỏ 1.5cc để phù hợp với đường xá điều kiện giao thông Hà Nội - Thiết kế chương trình marketing cho sản phẩm dịch vụ, tận dụng lợi cạnh tranh giá để hút khách hàng - Xây dựng lại hình ảnh, thương hiệu Toyota Hồn Kiếm từ sở vật chất hình ảnh nhân viên bán hàng, chất lượng dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ hỗ trợ - Tăng cường truyền thông việc tổ chức kiện, chiến dịch mang tính thời điểm, ví dụ Tết âm lịch, kỷ niệm thành lập XN, mắt sản phẩm mới… Đặc biệt chương trình tri ân khách hàng chăm sóc miễn phí xe, quà tặng cho người khách hàng cũ giới thiệu người mua mới… - Cải thiện, tổ chức lại quy trình quản lý phụ tùng theo yêu cầu phát triển kinh doanh quản lý theo tiêu chuẩn Toyota - Củng cố hoàn thiện chất lượng sửa chữa để tăng độ tin cậy khách hàng thương hiệu với phương châm “Right at first – Làm từ đầu”, đồng thời đảm bảo dịch vụ ln trọn gói, nhanh gọn 4.3.3 Nhóm đề xuất quản trị công nghệ Chiến lược đề xuất lựa chọn chiến lược SO, đề xuất quản trị DN tập trung vào 03 trụ cột tài chính, nhân lực marketing Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả khẳng định vai trò quan trọng NLCN 78 hoạt động kinh doanh, dịch vụ XN Bởi vậy, mục tiêu đề xuất quản trị công nghệ nhằm nâng cao NLCN cách phù hợp cho XN Toyota Hoàn Kiếm mối tương quan với KNCT đơn vị Tác giả thống kê lại vài số liệu nghiên cứu để có nhìn tổng quan hơn: Bảng 4.1 Thống kê số nhóm lực thành phần Mức độ Tỷ lệ quan trọng ảnh hƣởng Nhóm lực / Chỉ tiêu Điểm tỷ trọng Năng lực thiết bị hạ tầng công nghệ 23% 7.69 Năng lực hỗ trợ công nghệ 24% 9.28 Năng lực tìm kiếm mua bán công nghệ 15% 5.51 Năng lực vận hành công nghệ 25% 9.42 Năng lực sáng tạo công nghệ 14% 4.68 Nguồn: Điều tra thực tế đơn vị, 2014 Nhìn vào bảng 4.1 thấy mức độ quan trọng, tỷ lệ ảnh hưởng mức điểm tỷ trọng nhóm lực thành phần Những tiêu không phản ánh ảnh hưởng nhóm lực thành phần tới NLCN mà phản ánh tác động tới KNCT XN Do vậy, vai trị quản trị cơng nghệ phải nhấn mạnh vào nhóm lực thành phần có tỷ trọng lớn, cụ thể lực vận hành công nghệ, lực hỗ trợ công nghệ lực thiết bị hạ tầng công nghệ Một vài số liệu giúp nhìn rõ vấn đề này, đầu tư đơn vị cho lực vận hành công nghệ (có thể vào đào tạo nhân lực bán hàng, đào tạo nhân lực kỹ thuật, đào tạo cố vấn dịch vụ…) thu lại 0,25 đơn vịcho NLCN, điều đồng nghĩa với việc giúp cho hoạt động kinh doanh dịch vụ Toyota Hoàn Kiếm 79 hiệu hơn, tương ứng với việc nâng cao KNCT Số liệu tương tự cho nhóm lực hỗ trợ cơng nghệ 0,24 đơn vị lực thiết bị hạ tầng công nghệ 0,23 đơn vị; gần sát với nhóm lực Điều thấy, XN hoạt động kinh doanh dịch vụ ủy quyền hãng Toyota Toyota Hoàn Kiếm việc đầu tư vào lực vận hành, lực hỗ trợ, lực thiết bị hạ tầng mang lại hiệu scao so với việc đầu tư vào lực tìm kiếm mua bán hay lực sáng tạo công nghệ Trong tương quan so sánh với vấn đề quản trị DN phần 4.2.2 trên, đề xuất quản trị công nghệ để nâng cao NLCN phần 4.2.3 phù hợp mặt logic Quản trị DN nhấn mạnh vào tài chính, nhân lực, marketing; quản trị cơng nghệ nhấn mạnh vào lực vận hành, lực hỗ trợ, lực thiết bị hạ tầng Như vậy, thấy : - Đầu tư vào trụ cột nhân lực để nâng cao lực vận hành - Đầu tư vào trụ cột tài để góp phần nâng cao hỗ trợ - Đầu tư vào trụ cột marketing đồng nghĩa với việc phải nâng cao lực thiết bị hạ tầng Những số liệu bảng 4.1 giúp cho việc quản trị XN rõ ràng hơn, đầu tư vào 03 trụ cốt tài chính, nhân lực, marketing với cách nhìn từ quản trị cơng nghệ, nhà quản trị biết cần đầu tư nhiều vào nhân lực, sau đến tài tới marketing Một lần nữa, khẳng định mối tương quan biện chứng trụ cột công nghệ quản trị DN, NLCN KNCT XN Toyota Hoàn Kiếm Là đơn vị hoạt động kinh doanh xe tơ Toyota, phụ tùng hãng dịch vụ kèm theo bảo trì, bảo dưỡng… số đề xuất tác giả đưa phần quản trị công nghệ chia thành 02 mảng: - Quản trị công nghệ kinh doanh + Phát triển công nghệ bán hàng qua mạng internet, facebook… + Công nghệ chinh phục khách hàng: lái thử xe, dùng thử xe, đổi xe… 80 + Công nghệ truyền thơng: xây dựng hình ảnh showroom, nhà xưởng, nhân viên thật chuyên nghiệp; chương trình tri ân khách hàng thật ấn tượng, câu lạc xe, chương trình hưỡng dẫn cách chăm sóc xe… - Quản trị cơng nghệ dịch vụ + Nâng cao chất lượng dịch vụ có, ưu tiên dịch vụ nhanh, tiện, khách hàng ưa chuộng bảo dưỡng nhanh, sửa chữa vết xước 4h… + Mở rộng nhà xưởng tầng 2, lưu trữ thêm linh kiện, trang bị thêm máy móc đảm bảo việc sửa chữa nhanh gọn, chờ thiết bị thay + Đội ngũ cán kỹ thuật lành nghề từ cố vấn tới thợ kỹ thuật nhằm rút ngắn tối đa thời gian sửa chữa cho khách hàng 4.4 Những hạn chế vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 4.4.1 Những hạn chế nghiên cứu - Mẫu điều tra nhỏ, với số phiếu hợp lệ 52 phản ánh chất XN Toyota Hoàn Kiếm chưa hẳn trở thành mẫu điển hình - Đối tượng nghiên cứu có XN Toyota Hồn Kiếm; đối trọng cịn nhỏ dừng lại 06 đại lý Toyota Hà Nội, số liệu nghiên cứu đối trọng dừng số lượng xe bán ra, doanh thu, thị phần - Thời gian nghiên cứu giới hạn 4.4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu - NLCN KNCT DN kinh doanh dịch vụ xe ô tô địa bàn Hà Nội - NLCN lực khác DN KNCT - Quản trị DN NLCN - … 81 PHẦN KẾT LUẬN NLCN vấn đề cần nghiên cứu phát triển nữa, với DN quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh dịch vụ chủ yếu XN Toyota Hoàn Kiếm hay đại lý Toyota tương tự khác Khi mà nhận thức NLCN chưa trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu DN, kể DN khơng thực sản xuất việc KNCT DN không bền vững điều dễ lý giải Bằng việc nghiên cứu NLCN đối tượng cụ thể XN Toyota Hoàn Kiếm, tác giả muốn khẳng định lại vai trò quan trọng yếu tố công nghệ việc quản trị DN, không với đơn vị sản xuất qui mô lớn mà đơn vị hoạt động kinh doanh qui mô vừa nhỏ Trong dung hịa với nhân tố khác ngồi DN, yếu tố NLCN góp phần khơng nhỏ làm gia tăng KNCT cho đơn vị Đề tài tác giả cố gắng đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề có đóng góp khoa học thực tiễn sau: - Đã hệ thống hóa phát triển số lí luận NLCN, tiêu chí đánh giá NLCN đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ xe ô tô, phụ tùng hãng Toyota Nghiên cứu số khách thể ngồi nước, đưa mơ hình phương pháp nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu - Đã đánh giá phân tích mức độ quan trọng, ảnh hưởng nhóm lực thành phần NLCN đối tượng nghiên cứu XN Toyota Hồn Kiếm Trên sở đó, nhìn nhận vai trị thực tế nhóm lực để có định hướng việc quản trị DN nói chung quản trị cơng nghệ nói riêng - Đã đề xuất nhóm giải pháp từ chiến lược quản trị, đối 82 với tất vấn đề DN vấn đề cụ thể công nghệ NLCN; nhằm giúp cho XN nâng cao NLCN mối tương quan với KNCT đơn vị Luận văn góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn giúp cho đơn vị đại lý Toyota Việt Nam Luận văn góp phần cung cấp lí luận thực tiễn cho nhà hoạch định chiến lược nhà quản trị DN, quản trị công nghiệp DN định hướng nâng cao nlc KNCT cho đơn vị Về mặt nghiên cứu đào tạo, luận văn tài liệu tham khảo tốt NLCN cho chuyên ngành thuộc quản trị kinh doanh như: quản trị chiến lược, quản trị DN, quản trị cơng nghệ, phát triển DN… đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, học tập bồi dưỡng thân Tác giả mong muốn liệu nghiên cứu trợ giúp từ lãnh đạo XN Toyota Hoàn Kiếm, chuyên gia, cá nhân có liên quan thực trở thành nguồn thơng tin hữu ích để nhóm DN nghiên cứu ứng dụng hiệu việc nâng cao NLCN để tăng cường KNCT cho DN trước xu tồn cầu hóa, khu vực hóa giai đoạn thời gian tới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Tú Anh nhóm tác giả, 2013 “Đánh giá lực công ty cổ phần sữa TH” Bộ tài chính, 2014 Thơng tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 có hiệu lực từ 1/1/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018 Bộ Kế hoạch – Đầu tư, 2010-2013 Các báo cáo khảo sát doanh nghiệp Việt Nam, 2010- 2013 Bộ Khoa học – Công nghệ, 2010.2013 Tổng hợp nghiên cứu điều tra trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam, 2010 – 2013 Đặng Vũ Tùng, 2011 Bài giảng môn Quản lý công nghệ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồng Đình Phi, 2012 Giáo trình Quản trị cơng nghệ (Technology Management) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bách Khoa, 2005 “Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 4+5/2004 Nguyễn Thị Phượng, 2009 Báo cáo thực tập đề tài “Tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm, Hà Nội” Trang Linh, 2007 “Cần tăng cường khảo sát thị trường đổi công nghệ”, P/v PGS.TS Lê Xuân Bá, Viện phó Viện quản lý kinh tế Trung ương, thời báo kinh tế Việt Nam, 18/06/2007 10 Jeffrey K Liker, 2013 Phương thức Toyota Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 84 11 Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng, 2010 “Áp dụng lean manufacturing Việt Nam thơng qua số tình huống”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số - tháng 12/2010, trang 41-48 12 Đỗ, Tiến Long, 2010 “Triết lý Kaizen lãnh đạo doanh nghiệp”, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh - Tạp chí Khoa học, tập 26, trang 262-270 13 Trần Thị Tuyết Phương, 2008 “Steppes for implementing Lean, difficulties and advantages when implementing Lean at Vietnam Case study: Fujikura Vietnam company”, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 16/07/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Tiếng nƣớc 15 Amidon, D.M (1997) Innovation Strategy for the Knowledge Economy 16 Bell, M (1984), Learning and the Accumulation of Industrial Technological Capability in Developing Countries 17 ESCAP (1989), “A framework for Technology-based Development”, Technology Atlas Project 18 Frasman, M (1986), A new Approach to the Study of Technological Capability in Less Developed Countries 19 Frasman, Martin and Kenneth King (1984), Technological Capability in the Third World 20 Havard Business School Press (2009), Managing Creativity and Innovation 85 21 James, D D (1988), The impact of Technology Imports on Indigenous Technological Capality 22 Jens J Dahlgaard and Su Mi Dahlgaard-Park (2006), “Lean production, six sigma quality, TQM and company culture”, The TQM Magazine, volume 18, issue 3, pp.263-281 23 Porter M.E (1985), The competitive Advantage, New York 24 Ramanathan, K (1995), Technological capabilities of the Transferors and Transferees The Lecture Notes of Technology Transfer, SOM, AIT 25 Tarek Khalil (2000), Managemetn of Technology – The Key to Competitiveness and Wealth Creation Website 26 Bách khoa toàn thư http://vi.wikipedia.org/ 27 Báo Lao động online http://laodong.com.vn/ 28 Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội http://kinhtevadubao.com.vn/ 29 Website xí nghiệp http://toyotahoankiemvn.vn 30 Facebook xí nghiệp https://www.facebook.com/toyotahoankiem/info?tab=page_info 31 WebsiteLuậnVăn.net.vn 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mã điều tra: …………… Kính gửi anh/chị! Tơi Nguyễn Doanh Hùng – Học viên cao học khóa 21, chuyên ngành Quản trị công nghệ Phát triển doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện tại, thực đề tài nghiên cứu “Năng lực cơng nghệ Xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm Hà Nội” mong muốn tìm hiểu thực tiễn vấn đề để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Kính mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi Cũng xin lưu ý câu trả lời anh/chị sở để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu nên mong nhận câu trả lời chi tiết trung thực anh/chị Mọi thông tin liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật hoàn toàn Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ anh/chị! Giải thích từ ngữ phạm vi đề tài: Năng lực công nghệ (NLCN): việc sở hữu, phát triển sử dụng có hiệu loại cơng nghệ khác để hình thành hệ thống cơng nghệ tích hợp doanh nghiệp (DN) Các nhóm thành phần lực hay gọi yếu tố NLCN gồm 05 tầng sau:  Năng lực thiết bị hạ tầng cơng nghệ: nhà xưởng, showroom, văn phịng, máy móc, trang thiết bị, mức độ đại… xí nghiệp (XN)  Năng lực hỗ trợ công nghệ: vấn đề quản trị DN từ chiến lược tài chính, nhân sự, marketing, văn hóa… XN  Năng lực tìm kiếm mua bán cơng nghệ: việc nhập chọn mua dòng xe hãng từ Nhật Bản từ nhà máy Việt Nam…  Năng lực vận hành công nghệ: am hiểu nhân viên bán hàng dòng xe để tư vấn bán hàng cho khách hàng; hiểu biết xe vấn đề kỹ thuật cố vấn kỹ thuật, lành nghề kỹ thuật viên, kế hoạch sử dụng vận hành máy móc thiết bị  Năng lực sáng tạo cơng nghệ: sáng tạo quy trình bán hàng, quy trình cung ứng dịch vụ XN, quy trình quản trị hệ thống… Câu hỏi 1: Anh/chị có phải cán quản lý cấp trung (từ cấp Phó phịng) trở lên xí nghiệp khơng? Xin vui lòng chọn câu trả lời đây: Có Sang câu hỏi số Khơng 87 Sang câu hỏi số Câu hỏi 2: Anh chị đánh giá mức độ quan trọng nhóm lực thành phần NLCN xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm? Xin vui lịng điền tỷ trọng (tỷ lệ %) nhóm theo đánh giá anh/chị, tổng 100% cho 05 nhóm TT Các nhóm lực Năng lực thiết bị hạ tầng công nghệ Năng lực hỗ trợ cơng nghệ Năng lực tìm kiếm mua bán công nghệ Năng lực vận hành công nghệ Năng lực sáng tạo công nghệ TỔNG CỘNG Tỷ trọng ……% ……% ……% ……% ……% 100% Câu hỏi 3: Nếu cho theo thang điểm từ đến 10, anh/chị cho điểm tiêu chí thuộc nhóm lực thiết bị hạ tầng công nghệ? Điểm TT Các tiêu chí (từ đến 10) Nhà máy / sở kinh doanh theo yêu cầu tiêu chuẩn ngành nghề Số lượng, chất lượng, công suất loại máy móc / thiết bị theo yêu cầu tiêu chuẩn ngành nghề Tính đồng máy móc / thiết bị Mức độ tự động hóa công nghệ / hệ thống công nghệ Câu hỏi 4: Nếu cho theo thang điểm từ đến 10, anh/chị cho điểm tiêu chí thuộc nhóm lực hỗ trợ cơng nghệ? Điểm TT Các tiêu chí (từ đến 10) Năng lực thu xếp tài điều kiện thuận lợi cho đổi sáng tạo công nghệ Năng lực quản trị nhân lực trực tiếp tham gia vận hành, đổi sáng tạo công nghệ Câu hỏi 5: Nếu cho theo thang điểm từ đến 10, anh/chị cho điểm tiêu chí thuộc nhóm lực tìm kiếm mua bán cơng nghệ? Điểm TT Các tiêu chí (từ đến 10) Năng lực lựa chọn thực thi chế phù hợp để tiếp thu công nghệ Năng lực đàm phán điều khoản có hiệu lực hiệu cho hợp đồng CGCN 88 Câu hỏi 6: Nếu cho theo thang điểm từ đến 10, anh/chị cho điểm tiêu chí thuộc nhóm lực vận hành cơng nghệ? Điểm TT Các tiêu chí (từ đến 10) Năng lực sử dụng hay vận hành công nghệ cách hiệu lực hiệu Năng lực hoạch định thực thi kế hoạch bảo trì sửa chữa thiết bị cơng nghệ Năng lực chuyển đổi linh hoạt cơng nghệ có để đáp ứng yêu cầu sản xuất/dịch vụ Câu hỏi 7: Nếu cho theo thang điểm từ đến 10, anh/chị cho điểm tiêu chí thuộc nhóm lực sáng tạo cơng nghệ? Điểm TT Các tiêu chí (từ đến 10) Năng lực thực đổi quy trình sản xuất quy trình kinh doanh Năng lực đổi sáng tạo hệ thống cơng nghệ Câu hỏi 8: Anh/chị vui lịng cho biết số trị số trung bình hoạt động kinh doanh dịch vụ xí nghiệp anh/chị năm gần (2011 – 2013)? Xin vui lòng điền vào số liệu xí nghiệp anh/chị: 2011 2012 2013 Số lượng xe bán Số lượt xe sửa chữa, bảo dưỡng Câu hỏi 9: Anh/chị có ý kiến đóng góp khác NLCN xí nghiệp anh/chị? ……………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 10: Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Tên : …………………………………………… Email : …………………………………………… Mobile : …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn kính chúc anh/chị sức khỏe, thành công! 89

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w